Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu de HSG 2007 Dam rong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.97 KB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HỤN LỚP 9
ĐAM RƠNG Năm học 2006-2007

M«n: HÓA HỌC
Thêi gian lµm bµi: 150 phót
(kh«ng kĨ thêi gian ph¸t ®Ị).
Câu 1: 2,75 điểm
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ghi điều kiện (nếu co)ù:
Al
2
O
3
Al
2
(SO
4
)
3
NaAlO
2

Al Al(OH)
3
AlCl
3
Al(NO
3
)
3
Al
2


O
3
Câu 2 : 3,0 điểm
Có những chất sau: P, CuO, Ba(NO
2
)
2
, H
2
SO
4
, NaOH, O
2
, H
2
O. Hãy viết
phương trình hóa học điều chế những chất sau: H
3
PO
4
, Cu(OH)
2
, CuSO
4
, HNO
3
,
Na
3
PO

4
, Cu(NO
3
)
2
.
Câu 3: 3,0 điểm
Nêu hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp sau và giải thích:
a. Cho CO
2
lội chậm qua nước vôi trong, sau đó thêm tiếp nước vôi trong vào
dung dòch thu được.
b. Hoà tan Fe bằng HCl và sục khí Cl
2
đi qua hoặc cho KOH vào dung dòch và
để lâu ngoài không khí.
c. Cho AgNO
3
vào dung dòch AlCl
3
và để ngoài ánh sáng.
d. Đốt pirit sắt cháy trong O
2
dư và hấp thụ sản phẩm khí bằng nước Br
2
hoặc
bằng dung dòch H
2
S.
Câu 4: 1,5 điểm

Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí
trong hỗn hợp gồm : CO, CO
2
, SO
2
, SO
3
. Viết phương trình phản ứng.
Câu 5: 1,0 điểm
Giải thích tại sao để hấp thụ SO
3
trong giai đoạn ba của quá trình điều chế
axit sunfuric, người ta không dùng nước mà dùng axit sunfuric 98%.
Câu 6: 3,75 điểm
1. Cần lấy bao nhiêu gam Na để điều chế 250 ml dung dòch NaOH 0,5 M.
2. Cho 46 gam Na vào 1000 gam nước thu được khí A và dung dòch B.
a. Tính thể tích khí A (ở đktc)
b. Tính nồng độ % của dung dòch B.
§oµn V¨n B×nh su tÇm tõ />1
c. Tính khối lượng riêng của dung dòch B biết thể tích dung dòch là 966
ml.
Câu 7: 5,0 điểm
Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dòch
CuSO
4
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung
dòch C, lọc lấy dung dòch C rồi thêm dung dòch BaCl
2
dư vào, thu được 11,65 gam
kết tủa.

a) Tính nồng độ mol/ lít của dung dòch CuSO
4
.
b) Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
c) Nếu cho dung dòch NaOH vào dung dòch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D
đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn.
Tìm khoảng xác đònh của m.
Cho Ba=137; S=32; O=16; Na = 23
……………………..Hết……………………………………
Họ và tên thí sinh:……………………………………… . SBD………………………………
Chữ ký giám thò 1: Chữ ký giám thò 2
§oµn V¨n B×nh su tÇm tõ />2
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG
HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC ĐAM RƠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HOÁ HỌC
Câu Điểm
Câu 1 2,75 điểm
4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O
3
2Al + 3Cl
2
→ 2AlCl
3
Al

2
O
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
O
2Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
AlCl
3
+ 3AgNO
3
→ Al(NO

3
)
3
+ 3AgCl ↓
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Ba(NO
3
)
2
→ 3BaSO
4
↓ + 2Al(NO
3
)
3

Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH → 2Al(OH)
3
↓+ 3Na

2
SO
4
Al(NO
3
)
3
+ 3NaOH → Al(OH)
3
↓ + 3NaNO
3
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O
2Al(OH)
3
→ Al
2
O
3
+ 3 H
2
O
Al
2
O

3
+2 NaOH → 2NaAlO
2
+ H
2
O
11 x 0,25=
2,75
Câu 2 3,0 điểm
- Điều chế H
3
PO
4
:
4P + 5O
2

0
t
→
2P
2
O
5
P
2
O
5
+ 3H
2

O → 2H
3
PO
4
- Điều chế CuSO
4
và Cu(OH)
2
:
CuO + H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
O
CuSO
4
+2NaOH → Cu(OH)
2
↓ + Na
2
SO
4
- Điều chế HNO
3 :
Ba(NO
3

)
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2HNO
3
- Điều chế Na
3
PO
4
:
H
3
PO
4
+ 3NaOH → Na
3
PO
4
+ 3H
2
O
Hoặc: P
2
O
5

+ 6NaOH → 2Na
3
PO
4
+ 3H
2
0
- Điều chế Cu(NO
3
)
2
:
CuO + 2HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ H
2
O
Hoặc: Cu(OH)
2
+ 2HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2H

2
O
Câu 3 3,0 điểm
a. CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O có vẩn đục.
CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O → Ca(HCO
3
)
2
vẩn đục tan.
Ca(OH)
2
+ Ca(HCO
3
)
2
→ 2CaCO

3
↓ + 2H
2
O lại có vẩn đục.
b. Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
↑ có khí thoát ra
2FeCl
2
+ Cl
2
→ 2FeCl
3
dung dòch chuyển màu vàng
FeCl
2
+ 2KOH → Fe(OH)
2
↓ + 2KCl có kết tủa trắng, xanh.
4 Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4 Fe(OH)
3
↓ kết tủa chuyển màu nâu đỏ

0,75
1,0
§oµn V¨n B×nh su tÇm tõ />3
c. 3AgNO
3
+ AlCl
3
→ 3AgCl↓ + Al(NO
3
)
3
có kết tủa trắng, ngoài ánh
sáng hóa đen.
as
2AgCl → 2Ag + Cl
2

(Trắng) (đen)
d. 4FeS
2
+ 11O
2
→ 2Fe
2
O
3
+ 8 SO
2

SO

2
+ 2H
2
O + Br
2
→ H
2
SO
4
+ 2HBr mất màu nâu đỏ của nước Br
2
SO
2
+ 2H
2
S → 3S↓ + 2H
2
O có vẩn đục màu vàng.
0,5
0,75
Câu 4 1,5 điểm
Dùng Cu dung dòch xuất hiện màu xanh là FeCl
3
2 FeCl
3
+ Cu → 2 FeCl
2
+ CuCl
2
( màu xanh)

Dùng nước Br
2
dung dòch làm mất màu nâu đỏ của nước Br
2
là FeCl
2
6FeCl
2
+ 3Br
2
→ 4FeCl
3
+ 2FeBr
3
Dùng dung dòch KOH tạo ra kết tủa màu nâu đỏ là FeCl
3
FeCl
3
+ 3KOH → Fe(OH)
3
↓ + 3KCl
( Dung dòch tạo kết tủa trắng để ngoài không khí hóa nâu đỏ là FeCl
2
)
Câu 5 1,0 điểm
Sự hấp thụ trực tiếp SO
3
bằng nước là kém hiệu quả vì hơi nước ở trên mặt
tạo nên sương mù bền là những giọt rất nhỏ axit sunfuríc. Khi hòa tan SO
3


vào axit sunfuric 98%, mới đầu tạo nên axit sunfuric 100%, sau đó tạo nên
oleum là dung dòch SO
3
trong axit sunfuric 100%.
Câu 6 3,75 điểm
Các phản ứng khử :
t
0
Fe
2
O
3
+ 3CO → 2Fe + CO
2
x mol t
0
x mol
CuO + CO → Cu + CO
2
y mol y mol
n
CO
= 8,96 : 22,4 = 0,4 mol
160x + 80y = 24
3x + y = 8,96/ 22,4 = 0,4
Giải hệ phương trình ta có : x = 0,1 mol và y = 0,1 mol
Vậy % khối lượng của %Fe
2
O

3
= (0,1 . 160 . 100) : 24 = 66,67 %
% CuO = 100 – 66,67 = 33,33 %
Thành phần % của mỗi kim loại trong chất rắn:
%Fe = (0,1 . 2 . 56 . 100) : (0,1 . 2 . 56 + 0,1 . 64) = 63,64 %
% Cu = 100 – 63,64 = 36,36 %
Nếu thay CO bằng H
2
ta có các phản ứng khử:
t
0
Fe
2
O
3
+ 3H
2
→ 2Fe + 3H
2
O (3)
t
0
CuO + H
2
→ Cu + H
2
O (4)
So sánh các phản ứng 1,2,3,4 ta nhận thấy số mol H
2
bằng số mol CO, do đó

thể tích H
2
cũng là 8,96 lit.
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
§oµn V¨n B×nh su tÇm tõ />4
Câu 7 5,0
Các phương trình phản ứng:
Mg + CuSO
4
→ MgSO
4
+ Cu (1)
2Al + 3CuSO
4
→ Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Cu (2)

MgSO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + MgCl
2
(3)
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3BaCl
2
→ 3BaSO
4
↓ + 2AlCl
3
(4)
MgSO
4
+ 2NaOH → Mg(OH)
2
+ Na
2
SO
4

(5)
Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH → 2Al(OH)
3
↓ + 3Na
2
SO
4
(6)
2Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ H
2
O (7)
Mg(OH)
2
→ MgO + H
2
O (8)
2Al(OH)
3
→ Al
2

O
3
+ H
2
O (9)
1) Tính nồng độ CuSO
4
Số mol CuSO
4
= số mol BaSO
4
=
11, 65
233
= 0,05 mol
C
M CuSO4
=
0,05
0, 2
= 0,25 M
2) Tính khối lượng từng kim loại:
Gọi số mol 2 kim loại là n ( n thỏa mãn điều kiện)
1,29 1,29
> n >
24 27
hay 0,0538 > n > 0,0478
Nếu chỉ xảy ra phản ứng số 1: số mol Mg tham gia phản ứng là:
64 24−
3,47 - 1,29

= 0,0545 > 0,0538, trái với điều kiện trên, vậy xảy ra các phản
ứng (1), (2), (3), (4)
Gọi số mol Mg, Al tham gia phản ứng lần lượt là x, y theo phương trình phản
ứng 91), (2) số mol Cu tạo thành : x+ 1,5y, ta có:
(x + 1,5 y). 64 – ( 24x + 27 y) =3,47 -1,29 = 2,18 (*)
Theo phương trình phản ứng (3), (4):
(x + 1,5y). 233 = 11,65 (**) kết hợp (*)và (**) ta có
40 69 2,18
233 349,5 11, 65
x y
x y
+ =


+ =

Giải hệ phương trình x=y=0,02; m
Mg
=0,02 x 24 = 0,48 g
m
Al
= 1,29 – 0,48 = 0,81 g
3) Tìm khoảng xác đònh của m:
• Khối lượng chất rắn lớn nhất khi không xảy ra phản ứng (7):
M
1
= 0,02 x 40 + 0,01 x 102 = 1,82 g
• Khối lượng chất rắn nhỏ nhất khi toàn bộ lượng Al(OH)
3
bò hòa tan

bởi phản ứng (7):
M
2
= 0,02 x 40 = 0,80 g
Vậy khoảng xác đònh của m là 1,82≥ m ≥ 0,80
1,25
0,5
2,5
§oµn V¨n B×nh su tÇm tõ />5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×