Tuần thứ 32
TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NƯỚC VÀ HIỆN
Thời gian thực hiện số tuần: 2
Tên chủ đề nhánh: Các hiện
tượng
Thời gian thực hiện số tuần: 1 tuần từ ngày 22 /06 /2019
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
A. TỔ CHỨC CÁC
CHUẨN BỊ
1. Đón trẻ
- Trường lớp sạch sẽ.
- Cơ đón trẻ vào lớp,trẻ tự - Cơ đón trẻ đúng giờ.
- Trang phục của cô
cất đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô, chào các gọn gàng
bạn khi đến lớp.
- Trẻ tự biết cất đồ dùng cá
nhân vào đúng nơi qui định
2.Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về các - Trẻ chú ý lắng nghe cơ,
hiện tượng tự nhiên
phát triển tư duy, trí tưởng
tượng sáng tạo cho trẻ.
- Tranh ảnh về chủ
- Trò chuyện giúp trẻ hiểu đề
hơn về các hiện tượng tự - Câu hỏi đàm thoại
nhiên
ĐĨN
TRẺ
THỂ
DỤC
SÁNG
3. Điểm danh
- Cơ kiểm tra trẻ đến lớp
4.Thể dục sáng
+ ĐT hô hấp: Thổi nơ bay
+ ĐT Tay : Tay đưa lên
cao gập vào vai
+ ĐT Bụng : Hai tay
chống hông đưa 1 chân ra
trước
+ ĐT Chân 2 : Hai tay
chống hông xoay người 90
độ
+ ĐT Bật : Bật chụm tách
chân
- Trẻ biết được tên của mình
và tên của bạn.
- Sổ điểm danh
- Giúp trẻ biết quan tâm tới
bạn bè
- Trẻ biết tập các động tác
thể dục cùng cô
- Phát triển thể lực cho trẻ
khi tập thể dục
- Sân tập, các động tác
- Trẻ thích luyện tập để có thể dục
cơ thể khỏe mạnh
TƯỢNG TỰ NHIÊN
Từ ngày 15/ 06/2020 đến26 /06/2020
tự nhiên
đến ngày 26/06 /2019
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
1.Đón trẻ
- Cơ đến sớm qt dọn và thơng thống phịng học.
- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần. Cô nhắc trẻ
chào bố mẹ, cô giáo và các bạn
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.
2. Trò chuyện:
Cho trẻ xem băng hình về các hiện tượng: Mây, mưa,
gió, bão…
- Con hãy kể lại những hình ảnh con vừa xem
- Đố các con biết tiếng mưa rơi như thế nào?
- Còn tiếng gió thổi thì ra sao?
- Tại sao con biết mưa to?
- Ngồi mưa to, gió thổi mạnh, con thấy có gì xảy ra?
- Vậy nước lũ do đâu mà có?
- Sau cơn lũ nhà cửa cây cối, con người....sẽ ra sao?
-> Giáo dục trẻ khi có gió mạnh hoặc có bão, chúng ta
không ra đường để tránh nguy hiểm
- Cô giáo dục trẻ thơng qua buổi trị chuyện
3.Điểm danh
- Giáo viên gọi tên trẻ theo danh sách.
- Nhắc trẻ đi học đều đúng giờ
4. Thể dục sáng:
- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ:
* Khởi động:
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Cho tôi đi làm
mưa”, đi các kiểu chân. Dồn hàng xếp đội hình 3 hàng
ngang dãn cách nhau một sải tay.
* Trọng động:
- Cho trẻ tập các động tác.
+ ĐT hô hấp: Thổi nơ bay
+ ĐT Tay : Tay đưa lên cao gập vào vai
+ ĐT Bụng : Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước
+ ĐT Chân 2 : Hai tay chống hông xoay người 90 độ
+ ĐT Bật : Bật chụm tách chân
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Chào cô, chào phụ huynh, cất
đồ dùng.
- Xem phim
- Kể lại
- Lộp độp lộp độp
- Ào….
- Do mưa nhiều
- Ngập lụt…..
- Trẻ dạ cô
- Trẻ khởi động.
- Tập các động tác theo sự hướng
dẫn của cô.
- Trẻ vận động nhẹ nhàng
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG
*Góc đóng vai:
- Chơi bán hàng nước giải
khát
HOẠT
ĐỘNG
GĨC
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
A. TỔ CHỨC CÁC
CHUẨN BỊ
-Biết thể hiện vai chơi.
- Đồ chơi
- Biết được công việc của người hàng , chai lọ
bán hàng người nội trợ trong gia
đình.
- Trẻ biết vai chơi của
mình, biết cùng nhau chơi
thể hiện được mối quan hệ
chơi.
bán
*Góc xây dựng:
- Xây dựng khu cơng viên -Trẻ biết nhiệm vụ của
người xây dựng
khu nghỉ mát
- Trẻ biết cách lựa chọn , sắp
xếp các hình khối tạo ra các
nhà nghỉ , khu vui chơi , khu
nghỉ mát .
- Rèn kỹ năng xếp chồng cho
trẻ
- Bộ lắp ghép
- Gạch
- Cây hoa
- Đồ chơi xây dựng ,
thảm cỏ
*Góc Nghệ thuật:
- Tô màu, vẽ nặn cắt dán - Trẻ biết cách tô màu , vẽ
nặn và cắt dán các hiện
các hiện tượng tự nhiên
- Hát các bài hát về chủ đề tượng tự nhiên
- Trẻ thuộc các bài hát về chủ
đề , biểu diễn tự nhiên
- Sáp màu,giấy, kéo
- Dụng cụ âm nhạc
- Một số bài hát
*Góc học tập:
- Làm sách về các hiện
tượng tự nhiên
*Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc cây cảnh
- Tranh ảnh sách
- Trẻ biết cách làm sách về các báo
hiện tượng tự nhiên
- Trẻ biết chăm sóc các loại - Các loại cây cảnh
- Nước, dụng cụ
cây cảnh
tưới cây
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Thoả thuận trước khi chơi.
- Hỏi trẻ: các con đang học chủ đề gì?
- Chủ đề Nước và hiện tượng
- Lớp mình có những góc chơi gì?
tự nhiên
- Giới thiệu góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi.
- Kể các góc chơi
- Các con thích góc chơi gì hãy về góc chơi đó nhé.
2. Q trình chơi
- Đến từng góc chơi gợi mở, trị chuyện cùng trẻ về nội
dung chơi
*Góc đóng vai:
- Cơ gợi mở để trẻ tự nhận vai chơi
- Nếu con là người bán hàng thì con sẽ làm gì?
- Mời khách vào quán mình ,
hỏi khách sẽ uống gì...
- Gia đình nhà bác đi đâu thế?
- Đi nghỉ mát
- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi, cho trẻ đổi vai chơi
* Góc xây dựng
- Các bác đang xây cơng trình gì thế?
- Tơi xây …..
+ Bác cần những nguyên liệu gì để xây?
- Cần gạch
+ Bác mua nguyên liệu ở đâu, để tôi chở giúp bác nhé?
- Vâng
- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi
*Góc Nghệ thuật:
- Hướng dẫn tô màu, vẽ , nặn , cắt, dán các hiện tượng tự - các hiện tượng tự nhiên
nhiên
+ Con đang tơ đang cắt, dán gì thế?
- Con cắt , dán mặt trời
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát về chủ đề
- Trẻ biểu diễn
+ Các con đang hát bài gì?
- Bài cho tơi đi làm mưa với
+ Bài hát do tác giả nào sáng tác ?...
- Nhạc sĩ Hồng Hà sáng tác
* Góc học tập:
- Hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh.Trò chuyện với trẻ về
các hiện tượng tự nhiên
+ Bức tranh vẽ gì?
- Cảnh mùa hè
+ Mọi người đang làm gì?
- Đang tắm
+ Mọi người đang đi đâu?
- Đi du lịch …
* Góc thiên nhiên
- Cơ hướng dẫn trẻ tưới cây lau lá cây và chăm sóc cây - Trẻ chăm sóc cây cảnh
- Cơ bao quát trẻ
3. Kết thúc chơi:
- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi
- Cơ cho tổ trưởng của các góc tự giới thiệu về góc chơi
- Gợi hỏi xem trẻ có ý tưởng gì, sẽ làm gì khi được
chơi tiếp ở các góc.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
- Thu dọn đồ chơi
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH U CẦU
1. Hoạt động có mục
đích.
- Quan sát bầu trời và các - Trẻ biết
một số hiện
hiện tượng trời nắng, tượng thiên nhiên như:
gió ,mây và hoạt động của nắng, gió, mưa, bão
con người
- Giúp trẻ mở rộng sự hiểu biết,
phát triển tư duy, sự liên hệ thời
tiết với sức khỏe con người. Biết
mặc quần áo phù hợp với thời
tiết.
A. TỔ CHỨC CÁC
CHUẨN BỊ
- Sân trường sạch
sẽ.
- Mũ dép cho trẻ,
trang phục gọn
gàng
HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
TRỜI
2. Trị chơi vận động:
- Chơi thổi bong bóng xà
phịng
- Mưa rơi
3. Chơi tự do
- Chơi với cát nước
- Trẻ biết chơi trò chơi. Biết thổi
tạo thành bong bóng
- Biết giữ gìn và bảo vệ mơi
trường , khơng bơi bọt xà phịng
lên mặt
- Trẻ biết đoàn kết phối hợp
nhịp nhàng với bạn trong khi
chơi
- Thỏa mãn nhu cầu vui
chơi của trẻ
- Chơi đoàn kết, giữ vệ sinh
cá nhân, không làm bẩn
quần áo
- Sân chơi sạch sẽ
an tồn
- Lọ ống thổi bong
bóng xà phịng
- Sân chơi sạch sẽ
an toàn
- Đồ chơi với cát ,
nước
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
1. Hoạt động có mục đích
- Tập trung trẻ kiểm tra sức khỏe giơi thiệu nội dung
- Cơ cùng trẻ dạo quanh sân trường hít thở khơng khí
trong lành và gợi ý trẻ quan sát.
- Các con hãy quan sát xem thời tiết hôm nay như thế
nào?
+Bạn nào có dự đốn về thời tiết trong ngày hôm nay?
+ Con thấy bầu trời hôm nay như thế nào?
+ Nhiều mây hay ít mây?
+ Cảm giác con thấy thế nào?
+ Có gì khác mọi ngày khơng?
- Trời nắng khi đi ra ngoài các con phải thế nào?
- Trời mưa thì sao?
- Các con thấy cành lá khi có gió thổi vào thì thế nào?
- Tại sao cành lá lại rung chuyển khi có gió thổi?
- Cơ giải thích cho trẻ biết các hiện tượng thời tiết khác
nhau.Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với sự thay đổi
của thời tiết.
- Giáo dục trẻ: Bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi.
2 .Trò chơi vận động:
- Hướng dẫn trẻ chơi:
* TC : ‘’ Thổi bong bóng xà phịng ’’
+ Cách chơi : Cơ cầm ống thổi chấm vào lọ nước xà
phòng và thổi nhẹ để tạo ra bong bóng
- Tổ chức cho trẻ chơi , khuyến khích trẻ thổi được
nhiều bong bóng
* TC : Mưa rơi
+ Cách chơi : Cơ vẽ những vịng trịn trên sân sao cho
vòng này cách vòng kia từ 30-40cm để làm gốc cây. Số
vịng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vịng. Trẻ vừa đi
vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói Mưa rơi thì mỗi
trẻ tìm 1 gốc cây nấp cho khỏi bị ướt (trẻ chạy vào
vòng tròn)
+ Luật chơi : Ai chạy chậm khơng tìm được thân cây để
nấp thì sẽ bị ướt và sẽ nhảy lị cị
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
3. Chơi tự do
- Cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi sach sẽ , an toàn ,
không ném cát vào mắt …
- Cô cho trẻ đi rửa tay sau khi chơi xong
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Đi ra ngồi sân quan sát
- Trẻ đi dạo cùng cơ
- Quan sát trị chuyện cùng cơ
về những gì trẻ quan sát được.
+ Trời nắng
+ Trời quang mây
+ Bầu trời ít mây
- Rất là mát mẻ
- Phải đội mũ
- Phải mặc áo mưa
- Cành dung đưa
- Nghe cô phổ biến cách chơi
và luật chơi
- Nghe cô phổ biến cách chơi
và luật chơi
- Chơi trị chơi theo sự hướng
dẫn của cơ.
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG
1. Trước khi ăn.
- Trẻ rửa tay rửa mặt sạch
sẽ trước khi ăn.
HOẠT
ĐỘNG 2.Trong khi ăn:
- Tổ chức cho trẻ ăn trưa
ĂN
3. Sau khi ăn:
1. Trước khi ngủ
HOẠT
ĐỘNG
NGỦ
2. Trong khi ngủ:
- Tổ chức cho trẻ ngủ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết các thao tác rửa
tay, rửa mặt
A.TỔ CHỨC CÁC
CHUẨN BỊ
- Nước, khăn..
- Bát, thìa, đĩa,
- Trẻ ăn hết khẩu phần ăn khăn lau
của mình.
- Trẻ có nề nếp sắp xếp bàn
ghế gọn gàng
- Tạo điều kiện tốt nhất cho
trẻ ngủ ngon giấc
- Trẻ nằm đúng tư thế để
ngủ
- Ngủ sâu giấc
- Tạo cho trẻ có tinh thần tốt
sau giấc mơ.
- Chăn, gối, đĩa hát
ru
- Phịng ngủ thống
mát, sạch sẽ.
- Giường, gối đầu.
-Khăn, một số động
tác vận động
- Biết xem tranh truyện về chủ đề
hiện tượng tự nhiên
- Những bài hát, thơ,
truyện thuộc chủ đề
các hiện tượng tự
nhiên
3. Sau khi ngủ dậy
1. Ơn nội dung bài học
buổi sáng
- Trị chuyện xem tranh về
chủ đề các hiện tượng tự
HOẠT nhiên
ĐỘNG - Ôn lại các bài thơ bài hát
CHƠI câu chuyện đã học
THEO 2. Chơi theo ý thích của bé
Ý
- Xếp đồ chơi gọn gàng
THÍCH
3.Biểu diễn văn nghệ theo
chủ đề hiện tượng tự nhiên
- Nhận xét nêu gương tiêu
chuẩn bé ngoan
- Thưởng cờ cuối ngày, bé
ngoan cuối tuần
TRẢ
TRẺ
- Ôn những bài đã học
- Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ
khi trẻ được tự mình chọn đồ dùng
đồ chơi.
- Đồ chơi trong các
góc
- Trẻ thuộc các bài hát, biểu
diễn tự nhiên.
- Nhận biết các ưu khuyết
- Các bài hát về chủ
điểm của cá nhân trẻ và các đề hiện tượng tự
bạn trong lớp.
nhiên
- Vệ sinh cá nhân trẻ trước - Trẻ sạch sẽ trước khi ra về
khi ra về
- Trẻ có thói quen lấy đồ
- Trẻ lấy đồ dùng đúng nơi dùng đúng nơi quy định và
- Cờ, bé ngoan
- Khăn mặt
- Chuẩn bị đồ dùng
quy định
- Biết lễ phép chào cô
chào cô và các bạn khi về
với bố mẹ
cá nhân cho trẻ.
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
1.Trước khi ăn:
- Cô hướng dẫn trẻ các thao tác rửa tay, rửa mặt.Làm
vệ sinh.
2.Trong khi ăn:
- Cô hỏi trẻ thực đơn ăn ngày hôm nay, và thực đơn đó
thuộc nhóm gì? Cơ giới thiệu các món ăn và chất dinh
dưỡng.
- Cô động viên trẻ ăn hết xuất ăn của mình
3. Sau khi ăn:
- Cơ nhắc trẻ cất gọn ghế ngồi, rửa tay, rửa mặt sạch sẽ.
1. Trước khi ngủ
- Cơ dọn sạch sẽ, thơng thống phịng ngủ.
- Cô chuẩn bị đủ chăn, gối.
2. Trong khi ngủ
- Cô cho trẻ nghe những bài hát dân ca để trẻ ngủ
- Trẻ ngủ cô bao quát trẻ
3. Sau khi ngủ dậy.
- Cô cho trẻ đi vệ sinh sau khi ngủ dậy, chải tóc cho trẻ.
- Hướng dẫn trẻ thu dọn phòng ngủ gọn gàng
- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng
1. Ôn nội dung bài học buổi sáng
- Cho trẻ ôn lại câu chuyện giọt nước tý xíu , bài hát Cho tôi đi
làm mưa với
2. Cô cho trẻ chơi theo ý thích.
- Hướng dẫn trẻ chơi đồ chơi trong các góc theo ý
thích, xếp ngăn nắp gọn gàng.
3. Nêu gương:
Bước 1: Ổn định: Hát hoặc đọc thơ về chủ đề các hiện
tượng tự nhiên
Bước 2: Biểu diễn văn nghệ
- Cho trẻ biểu diền văn nghệ những bài hát thuộc chủ
đề các hiện tượng tự nhiên
Bước 3: Nhận xét nêu gương
+ Cô hỏi trẻ về các tiêu chuẩn bé ngoan.
+ Cho trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan
+ Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn.
Bước 4: Tuyên dương thưởng cờ
-> Cô nhận xét trẻ và cho trẻ cắm cờ, thưởng bé ngoan
cuối tuần
* Trả trẻ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ rửa tay, mặt
- Mời cô, mời bạn trước khi
ăn.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chuẩn bị vào phòng ngủ.
- Ngủ
- Trẻ đi vệ sinh.
- Trẻ vận động
- Trẻ đọc, hát.
- Trẻ chơi.
-Trẻ hát, đọc thơ
- Trẻ biểu diễn theo nhạc
- Nêu các tiêu chuẩn bé ngoan
- Trẻ tự nhận xét
- Cắm cờ
- Rửa tay chân sạch sẽ
- Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về
- Cho trẻ lấy đồ dùng đúng nơi quy định, chào bố mẹ.
- Chào cô, bố, mẹ, các bạn ra
về.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2 ngày 22 tháng 06 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục VĐCB: Bò chui qua ống dài
TCVĐ: Trời nắng trời mưa
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Thơ “Mưa rơi”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết phối hợp chân tay để thực hiện động tác bò chui qua ống dài
- Biết tập BTPTC đều đẹp.
- Biết chơi trò chơi và hứng thú chơi trò chơi
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng bò và khả năng tập trung chú ý
- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn của trẻ.
3. Giáo dục thái độ
- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể.
- Biết tuân theo hiệu lệnh của cô giáo
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ
- Nhạc thể dục
- Sân tập, ống dài
2. Địa điểm
- Ngoài sân tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: Mưa rơi
+ Bài thơ nói về hiện tượng gì?
+ Con biết những dạng mưa nào?
+ Các con hãy kể các hiện tượng tự nhiên mà các con
biết?
- Giáo dục trẻ khi đi nắng phải đội mũ còn gặp trời mưa
phải mặc áo mưa
2. Giới thiệu bài
- Dẫn dắt: Đến lớp đến trường chúng mình khơng chỉ
được học mà cịn phải tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ
hôm nay cô dạy các con bài tập Bò chui qua ống dài nhé
- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.
3. Hướng dẫn
*Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cơ: Đi nhanh, đi
chậm, đi bằng gót chân, đi khom...
- Cho trẻ xếp đội hình 2 hàng ngang quay mặt lên phía cơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ nghe đọc thơ
- Hiện tượng khi trời mưa
- Có mưa rào, mưa phùn, mưa
bóng mây.
- Bão, lũ, nắng, gió..
- Khởi động
- Xếp đội hình 2 hàng ngang.
* Hoạt động 2: Trọng động
- Tập bài tập phát triển chung: Cô hướng dẫn trẻ tập các
- Tập bài tập PTC
động tác:
+ ĐT Tay : Đưa tay ra trước gập khủy tay(NM)
+ ĐT Bụng : Nghiêng người sang 2 bên
+ ĐT Chân 2 : Đứng một chân nâng cao gập gối(NM)
+ ĐT Bật : Bật tiến về phía trước
Mỗi động tác tập 2 lần * 8 nhịp. Động tác nhấn mạnh tập
3 lần * 8 nhịp
* Vận động cơ bản: Bị chui qua ống dài
- Chú ý nghe cơ
+ Tập mẫu lần 1:
+ Tập mẫu lần 2: Giải thích:
- Quan sát cô hướng dẫn
+ Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh “Bắt
đầu” cơ bị bằng bàn tay và bàn chân. Phối hợp chân tay
nhịp nhàng, mắt nhìn theo hướng bị, cơ bị khéo léo
khơng được chạm vào ống dài. Bị xong cơ đứng lên và
đi về cuối hàng
- Mời 2 trẻ lên thực hiện vận động mẫu cho trẻ quan sát
- Xung phong lên tập
- Các con có nhận xét gì về cách tập của các bạn.
- Cho trẻ ở 2 hàng lần lượt bò
- Lần lượt trẻ thực hiện
+ Cho từng tổ thi đua.
- Trẻ thi đua nhau
+ Cho nhóm trẻ nam nữ thi đua
- Cơ khuyến khích trẻ kịp thời
* Trị chơi:Trời nắng trời mưa*
- Cách chơi : cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát bài “trời - Nghe cô phổ biến cách chơi
nắng trời mưa ”đến câu hát mưa to rồi thì chúng mình
luật chơi
bảo mưa rơi lộp bộp lộp bộp
- Chơi trò chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Đi lại nhẹ nhàng
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
4. Củng cố giáo dục
- Hỏi trẻ hơm nay chúng mình đã thực hiện vận động gì? - Bị chui qua ống dài
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục.
5. Kết thúc
- Cô cho trẻ chuyển hoạt động
- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức kỹ năng của trẻ)
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
Thứ 3 ngày 23 tháng 06 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát: “ Cho tôi đi làm mưa với”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết được một số hiện tượng tự nhiên
- Biết được gió tự nhiên và gió nhân tạo
2.Kỹ năng:
- Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, khơng nói ngọng
- Rèn sự nhanh nhẹn cho trẻ
3.Giáo dục thái độ
- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II.CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng của cô và trẻ
- Màn hình để trình chiếu hình ảnh, video về gió, nắng, mưa, bão, tuyết...
2. Địa điểm tổ chức:
-Trong lớp học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
1.Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với
+ Mưa có những dạng nào?
+ Trời mưa có những đặc điểm gì ?
+ Mưa có tác dụng gì ?
- Giáo dục trẻ biết mưa là những hạt nước to nhỏ khác
nhau. Nước dùng để nấu ăn, uống, tắm giặt tưới cây....
2. Giới thiệu bài
- Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về về các hiện
tượng tự nhiên nhé
3. Hướng dẫn
a.Hoạt động 1:Tìm hiểu về các hiện tượng tự nhiên
Cơ cho trẻ quan sát một số hình ảnh hiện tượng thiên
nhiên và hỏi trẻ:
+ Trong một năm có mấy mùa?
+ Trong năm con thấy có những hiện tượng thiên nhiên
nào?
=> Cơ chốt lại: Một năm có 4 mùa: Xn, hè, thu, đơng.
Mỗi mùa có những hiện tượng thời tiết khác nhau như:
Mùa xuân hay có mưa phùn, thời tiết se lạnh, mùa hè
nắng nóng hay có mưa bão, sấm chớp, mùa thu có gió
nhẹ nhàng, mùa đơng lạnh cóng…
– Lần lượt cho trẻ quan sát hình ảnh các hiện tượng thời
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ hát
- Có mưa rào,mưa phùn
-Trời tối có nhiều mây
- Làm cho cây cối xanh tốt.
- Vâng
- 4 mùa ạ
- Nắng, gió, mưa ạ
tiết:
* Nắng:
– Con thấy nắng trong ngày ntn?
– Mùa nào hay có nắng?
– Trời nắng có ích lợi gì?
– Nếu nắng nóng kéo dài sẽ dẫn đến điều gì?
(Cơ cho trẻ xem video hạn hán do nắng nóng kéo dài gây
ra)
– Khi trời nắng nếu muốn ra ngồi chúng mình phải như
thế nào? Vì sao?
=> Chốt lại: Nắng là một hiện tượng thiên nhiên có nhiều
lợi ích như: đem lại cho con người sự thoải mái, dễ chịu,
nắng làm khô quần, áo, chăn ,màn, làm khô thực phẩm
để bảo quản được lâu như lạc ,vừng, ngô, gạo…. Nhưng
ngược lại nếu như trời quá nắng và kéo dài sẽ gây cho
con người sự nóng bức khó chịu và dẫn đến thiếu nước
cho cuộc sống sinh hoạt, lao động sản xuất, gây hạn hán,
cháy rừng….khi ra ngồi trời nắng chúng mình phải đội
mũ, nón khơng sẽ bị ốm.
* Mưa:
– Khi trời sắp mưa các con thấy có hiện tượng gì?
– Mưa có tác dụng gì?
– Mưa quá nhiều sẽ dẫn đến điều gì?
( Cơ cho trẻ xem video các thiệt hại do lũ lụt gây ra)
– Khi gặp mưa con phải làm gì?
=> Chốt lại: Mưa là 1 hiện tượng thiên nhiên cũng đem
lại lợi ích cho cuộc sống con người: Cung cấp nước cho
ăn, uống, sinh hoạt, lao động sản xuất, làm cho cây cối
xanh tươi, đâm chồi nảy lộc. Nhưng nếu mưa nhiều sẽ
cũng dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng: lũ lụt gây chết
người, vật, phá hỏng nhiều công trình….Giáo dục trẻ khi
đi mưa phải mặc áo mưa để khơng bị ốm, khi mưa to
khơng được đi ra ngồi đường vì rất nguy hiểm (sét
đánh..).
* Gió:
– Con có nhận xét gì về hình ảnh này?
– Trời nắng mà có gió con sẽ cảm thấy như thế nào?
– Trời rét mà có gió con sẽ cảm thấy như thế nào?
– Gió có tác dụng gì?
– Gió q lớn tạo thành gì?
( Cơ cho trẻ xem video về tác hại của bão)
=> Chốt lại: Gió có rất nhiều lợi ích (Làm mát, thơng
thống nhà cửa, gió giúp kéo buồm ra khơi đánh cá, cho
chúng mình tham gia chơi lướt ván, thả diều)…. Nhưng
- Chói chang ạ
- Mùa hè ạ
- Hạn hán ạ
- Trẻ xem
- đội mũ ạ vì rất là nóng
- Lắng nghe
- Mây đen ạ
- Cho cây cối tươi tốt
- Lũ lụt
- Trẻ xem
- mặc áo mưa ạ
- Lắng nghe
- Gió mát
- Lạnh ạ
- Làm mát ạ
- Bão ạ
- Trẻ xem
- Lắng nghe
khi có gió lớn (Hay cịn gọi là bão) thì cũng rất nguy
hiểm vì bão có thể làm đổ nhà cửa, cây cối..Gây tai nạn.
Nhắc nhở trẻ khi có gió to khơng được đi ra ngồi.
* Mở rộng: Ngồi nắng, mưa, gió cịn có rất nhiều các
hiện tượng tự nhiên khác như: tuyết rơi, mưa đá, bão,
- Lắng nghe
sấm sét, lốc xoáy, núi lửa, cũng gây ra cho con người
nhiều thiệt hại như người chết, bị thương, sập nhà cửa,
hoa màu ngập úng khơ héo, bệnh tật hồnh hành.( cơ cho
trẻ xem hình ảnh trên màn hình)
* Giáo dục: Tất cả các hiện tượng trên đều được gọi
chung là hiện tượng thiên nhiên, chúng có tác dụng rất
lớn đối với đời sống con người Do ý thức bảo vệ môi
trường khơng tốt của con người đã góp phần làm biến
đổi khí hậu gây ra nhiều hiện tượng tự nhiên có hại cho
con người và môi trường như: Lũ lụt, mưa bão, sạt lở,
núi lửa. Vì vậy để làm giảm hậu quả của các hiện tượng
tự nhiên tiêu cực trên thì các con phải biết bảo vệ môi
trường, trồng nhiều cây xanh. Khi gặp các hiện tượng
tiêu cực trên phải bình tĩnh tìm cách tránh nạn bảo vệ an
tồn tính mạng của chúng mình.
b.Hoạt động 2: Trị chơi: Thi xem ai nhanh
+ Cách chơi: Cơ cho 2 nhóm thi đua đối đáp với nhau, kể
tên những vật bay được khi gặp gió
- Chơi trị chơi
- Gió nhẹ ( trẻ làm hành động người đung đưa, hai tay
vẫy nhẹ)
- Gió mạnh (trẻ làm hành động người nghiêng ngả, hai
tay vẫy sang trái rồi sang phải).
- Gió bão ( trẻ làm hành động người xoay trái, xoay sang
phải)
- Cô cho trẻ chơi 5- 10 phút
- Cô nhận xét.
4. Củng cố
- Các con vừa được tìm hiểu về gì?
- Tìm hiểu các hiện tượng
- Được chơi trị chơi gì?
tự nhiên.
5. Kết thúc
- Cơ nhận xét giờ học tuyên dương và cho trẻ ra chơi
- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức kỹ năng của trẻ)
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..………
Thứ 4 ngày 24 tháng 06 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen chữ cái P, Q
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát bài “Cho tơi đi làm mưa với”
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết cách phát âm, cấu tạo chữ p, q
- Trẻ biết so sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa các chữ cái p, q.
- Biết chơi trị chơi theo u cầu của cơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nghe và phát âm đúng âm chữ cái p, q.
3. Giáo dục thái độ:
- Có ý thức học tập mạnh dạn trả lời câu hỏi.
II. Chuẩn bị
1.Đồ dùng của cô và trẻ
- Thẻ chữ p, q in hoa, in thường, viết thường. 2 ngơi nhà có gắn chữ p,q
- Hình ảnh ngập lụt phố phường và cụm từ đi kèm.
- Bảng con, chuông vàng.
2. Địa điểm
- Trong lớp học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
1.Ổn định lớp
- Cô cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
+ Mưa có những dạng nào?
+ Trời mưa có những đặc điểm gì ?
+ Mưa có tác dụng gì ?
- Giáo dục trẻ biết mưa là những hạt nước to nhỏ khác
nhau. Nước dùng để nấu ăn, uống, tắm giặt tưới cây....
2. Giới thiệu bài
- Hôm nay cô cùng với cả lớp sẽ làm quen với hai
chữ cái đó là chữ cái p, q
3. Hướng dẫn.
a.Hoạt động 1 : Làm quen chữ cái p, q.
* Làm quen chữ p.
- Cô treo tranh và cho trẻ quan sát tranh
- Dưới tranh cơ có cụm từ ngập lụt phố phường
- Cô cho trẻ phát âm cụm từ “ngập lụt phố phường”
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ hát
- Có mưa rào,mưa phùn
-Trời tối có nhiều mây
- Làm cho cây cối xanh tốt.
-Vâng ạ
- Quan sát
- Trẻ phát âm các chữ cái đã học
- Cô cho trẻ đếm số lượng chữ cái trong cụm từ vừa
đọc
- Cho trẻ nói tên các chữ cái đã được học trong cụm từ
- Cô giới thiệu chữ p
- Cô đưa thẻ chữ p cho trẻ quan sát và phát âm theo
cô.
- Cho trẻ nêu nhận xét về chữ p.
- Cơ chốt: Chữ p gồm có 1 nét sổ thẳng bên trái và 1
nét cong hở trái, khi phát âm đọc là “pờ” cho trẻ phát
âm lại.
- Cô giới thiệu cùng cách đọc là chữ p nhưng lại có 3
cách viết khác nhau đó là chữ p in hoa, p in thường, p
viết thường
* Làm quen chữ q
- Cơ giới thiệu với trẻ trong cụm có một chữ cái mới
là chữ q
- Dưới tranh cơ có cụm từ “ngập lụt phố phường”
- Cô giới thiệu chữ q
- Cô đưa thẻ chữ q cho trẻ quan sát và phát âm theo
cô.
- Cho trẻ nêu nhận xét về chữ q.
- Cơ chốt: Chữ q gồm có 1nét sổ thẳng bên phảỉ và 1
nét cong phải, khi phát âm đọc là “cu” cho trẻ phát âm
lại.
- Cô giới thiệu cùng cách đọc là chữ q nhưng lại có 3
cách viết khác nhau đó là chữ q in hoa, q in thường, q
viết thường
b. Hoạt động 2 : So Sánh
* So sánh chữ p - q
- Giống nhau: Hai chữ đều cùng có 1 nét cong hở 1nét
sổ thẳng.
- Khác nhau: Chữ p có nét sổ thẳng bên phải nét cong
hở, chữ q có sổ thẳng bên trái nét cong hở
Khác nhau cách phát âm của 2 chữ.
c. Hoạt động 3 : Trị chơi
* Trị chơi Rung chng vàng
- Cơ để sẵn các chữ cái p, q và yêu cầu các con phải
chú ý lắng nghe cơ nói tên chữ cái, hoặc cấu tạo của
chữ cái các con phải nhặt đúng chữ cái đó và dính vào
bảng và khi có tín hiệu xắc xơ của cơ thì trẻ phải giơ
nên bạn nào giơ sai chữ thì phải rời bỏ cuộc chơi bạn
nào giơ đúng thì được tiếp tục chơi tiếp.
* Trị chơi “Về đúng nhà”
Trên đây cơ đã có sẵn các ngơi nhà có dán chữ p, q cơ
- Trẻ đếm và nói số lượng các
chữ cái
- Trẻ phát âm
- Quan sát, lắng nghe
- Trẻ quan sát, phát âm.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trẻ phát âm.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Trẻ chú ý quan sát và chơi
chia trẻ thành 2 tổ một tổ mang thẻ chữ p, một đội - Trẻ chơi
mang thẻ chữ q. Yêu cầu trẻ vừa đi chơi vừa hát theo
bài hát “Trời nắng trời mưa”sau khi có hiệu lệnh của
cơ trẻ phải nhang chóng về đúng ngơi nhà của mình
bạn nào mang thẻ chữ p về ngơi nhà có thẻ chữ p,
những bạn nào mang thẻ chữ q thì phải về ngơi nhà có
thẻ chữ q.
- Trẻ nhắc tên trị chơi và chú ý
- Cô cho trẻ chơi
lắng nghe
4. Củng cố
- Hỏi trẻ đã được làm quen các chữ cái gì trong giờ - Chữ cái p, q
học.
-Giáo dục trẻ về đọc chữ cái cho ông, bà, bố, mẹ nghe - Trẻ lắng nghe
5. Kết thúc.
Nhận xét tuyên dương
-Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái
cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ , kiến thức kỹ năng của trẻ)
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
Thứ 5 ngày 25 tháng 06 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT: So sánh dung tích của 3 đối tượng
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Câu đố “Sấm”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết ý nghĩa của phép đo và sự khác nhau về dung tích của 3 đối tượng
bằng nhiều cách khác nhau: ước lượng bằng mắt, dùng một đơn vị đo và diễn đạt kết quả
đo.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện các kĩ năng như: đo dung tích, quan sát đánh dấu đếm và đặt thẻ chữ số
tương ứng, so sánh, rèn sự khéo léo của đôi tay.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Giáo dục thái độ
- Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô và của trẻ
- Một số hình ảnh về các nguồn nước trong tự nhiên.
- 7 chai nhựa rỗng trong suốt có hình dạng khác nhau.
- Ca, li to, li vừa, li nhỏ, phễu.
- Thẻ số 1 - 10.
2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định
- Cô đọc câu đố
Như trống đánh trời cao
Nấp sau mây che lấp
Lóe sáng rồi rền vang
Động vang cả sơng núi
Là gì?
* Giáo dục trẻ biết tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.
2. Giới thiệu bài
-Hôm nay cô cùng các con học bài so sánh dung tích
của 3 đối tượng nhé!
3. Hưướng dẫn
a.Hoạt động 1: Ôn so sánh chiều cao của 3 đối tượng
- Cô cho trẻ xem 3 chai nhựa có gắn số và cho trẻ nhận
xét về chiều cao và xếp thứ tự theo chiều cao tăng dần,
sau đó cho trẻ xếp ngược lại.
- Cô gợi ý để trẻ chú ý: Tuy có hình dạng và chiều cao
khác nhau nhưng chúng có một điểm giống nhau, các
con chờ xem nhé!
b. Hoạt động 2: So sánh dung tích của 3 đối tượng
* So sánh dung tích của 3 đối tượng có dung tích bằng
nhau nhưng hình dạng khác nhau:
- Cơ đặt 3 cái chai lên bàn và hỏi trẻ:
+ Các con có nhận xét gì về hình dạng của 3 cái chai
này?
+ Nhìn bằng mắt thường, các con có thể so sánh dung
tích của 3 chai này khơng?
+ Cơ có thể dùng cái li này để đong nước vào chai để
đo dung tích của chúng được khơng?
- Cho trẻ quan sát cơ làm mẫu, phân tích cách đo: cơ
dùng 1 cái li để đong nước vào chai, lần lượt cô đong
nước vào chai thứ nhất. Khi đong vào được 1 li, cô dùng
bút vạch ngang mực nước vừa đong bên ngồi chai
nhựa. Tiếp tục như thế cơ đong nước từng li vào và
đánh dấu mực nước cho đến khi nước trong chai đầy lên
- Cô cho cả lớp đếm số vạch đã đánh dấu và gắn chữ số
tương ứng.
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện đong nước vào chai cịn lại.
( cơ sữa sai cho trẻ về thao tác đo dung tích)
- Cho trẻ nhận xét về kết quả đo của 3 chai.
- Cô khái quát: Như vậy tuy 3 chai không bằng nhau về
-Lắng nghe
- Sấm ạ
-Vâng ạ
-Quan sát và nhận xét
-Nêu nhận xét
- Không ạ
- Được ạ
- Quan sát
- Đếm số vạch
- Xung phong thực hiện
- Nhận xét kết quả bạn vừa
làm
chiều cao và hình dạng nhưng chúng đều có dung tích
bằng nhau.
( Cho trẻ nhắc lại kết quả so sánh)
* Đo dung tích của 3 đối tượng khác nhau về hình dạng
và dung tích:
- Cơ đặt 3 cái chai khác, gợi ý cho trẻ quan sát về hình
dạng của các chai đó và đốn xem dung tích của 3 cái
chai này như thế nào.
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện thao tác đo, đánh dấu mực
nước, đếm và chọn thẻ số tương ứng. Cô hỏi trẻ so sánh
về kết quả đo:
+ Số li nước đong vào 3 cái chai như thế nào?
+ Số li nước đong vào chai thứ nhất là mấy?
+ Số li nước đong vào chai thứ 2 là mấy?
+ Số li nước đong vào chai thứ 3 là mấy?
+ Vì sao lại có sự khác nhau này?
- Cho trẻ nhận xét về dung tích trong 3 cái chai vừa
đong.
- Cơ khái qt: 3 cái chai có hình dạng khác nhau và
dung tích cũng khác nhau.
* Đo dung tích bằng nhiều dụng cụ khác nhau:
- Cơ đặt 1 chai to lên bàn và 3 dụng cụ để đong. Cô
đong nước lần lượt vào chai với 3 dụng cụ đong khác
nhau. Sau đó cho trẻ quan sát, so sánh, nhận xét kết quả.
- Cô đong nước vào 3 cái li, đánh dấu mực nước và
chọn thẻ chữ số tương ứng. Gợi ý trẻ nhận xét kết quả
đo với mỗi dụng cụ đo:
+ Số li nhỏ (màu đỏ) đong vào chai là mấy?
+ Số li vừa (màu xanh) đong vài chai là mấy?
+ Số li to (màu vàng) đong vào chai thứ ba là mấy?
+ Các con có nhận xét gì về các dụng cụ đong nước này
- Cơ khái quát: Dụng cụ nào có số lần đong nhiều hơn
thì dung tích nhỏ hơn, dụng cụ nào có số lần đong ít hơn
thì dung tích lớn hơn.
c. Hoạt động 3: Luyện tập :
- Cơ chia trẻ thành 2 nhóm để đong nước vào chai và
gắn thẻ chữ số tương ứng biểu thị kết quả đo:
+ Nhóm 1: Đo dung tích 3 đối tượng có hình dạng khác
nhau – dung tích bằng nhau.
+ Nhóm 2: Đo dung tích bằng nhau, các dụng cụ khác
nhau.
- Cô bao quát, theo dõi thao tác đo của các nhóm.
- Cơ mời nhóm trưởng báo cáo kết quả đo của nhóm.
- Lắng nghe
- Nhắc lại kết quả so sánh.
-Quan sát và nhận xét
- Xung phong lên thực hiện
-Không bằng nhau
- 3 li ạ
- 4 li ạ
- 5 li ạ
- Vì kích thước của 3 li khác
nhau ạ
- Không bằng nhau ạ.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Nhận xét kết quả
- Lắng nghe
-Thực hiện theo nhóm
- Nhận xét, so sánh kết quả đong nước.
*Trò chơi: “ Ai tài, ai khéo”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi cho trẻ.
+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội, lần lượt trẻ trong
mỗi đội lên lấy li đong đầy dung tích của hai cái chai.
Hết một bản nhạc, đội nào đong được nhiều và không
- Chơi trị chơi
đổ ra ngồi sẽ chiến thắng
- So sánh dung tích của 3 đối
4. Củng cố giáo dục
tượng nhé
- Hơm nay các con học bài gì?
- Giáo dục trẻ chăm chỉ học bài
5. Kết thúc
- Cho trẻ hát bài hát: Cho tôi đi làm mưa với
- Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng
thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức kỹ năng của trẻ)
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
Thứ 6 ngày 26 tháng 06 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình: Làm đám mây bằng bông
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Mùa hè đến
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết làm được những đám mây bằng bông
- Biết phết keo lên giấy khơng bơi bẩn ra ngồi
- Biết trình bày bố cục đẹp, cân đối.
2. Kỹ năng
- Phát triển các cơ nhỏ của đơi bàn tay.Kích thích trẻ sáng tạo
3. Giáo dục thái độ
- Gd trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết yêu quí cái đẹp.
II. CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ
- Vở tạo hình, bút màu. Bơng, hồ dán
- Giá trưng bày sản phẩm
2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định tổ chức
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: Mưa rơi
+ Bài thơ nói về hiện tượng gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trẻ nghe đọc thơ
- Hiện tượng khi trời mưa
+ Con biết những dạng mưa nào?
- Có mưa rào, mưa phùn, mưa
+ Các con hãy kể các hiện tượng tự nhiên mà các con bóng mây.
biết?
- Bão, lũ, nắng, gió..
- Giáo dục trẻ khi đi nắng phải đội mũ còn gặp trời
mưa phải mặc áo mưa
2. Giới thiệu bài
- Hôm nay cô và các con cùng làm những đám mây
bằng bông nhé.
3. Hướng dẫn
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận xét
- Rất đẹp
+ Các con bức tranh này như thế nào?
- Những đám mây
+ Là bức tranh gì?
- Bằng giấy màu và bơng
+ Bức tranh đám mây làm bằng gì?
+ Các con có thích làm những đám mây như thế này
không
+ Muốn làm được các con chú ý cô hướng dẫn làm
những đám mây như thế nào?
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn
- Quan sát cô làm
- Cô đã chuẩn bị cắt những miếng bìa sau đó cơ lấy
từng miếng bìa cơ phết hồ lên và cơ dùng bơng gắn lên
những miếng bìa sau đó cơ dán vào vở tạo hình thành
những đám mây và cuối cùng cơ vẽ thêm mưa.
Để làm được những đám mây này các con phải khéo
léo sử dụng, trang trí cho cân đối để cho bức tranh
thêm đẹp
c. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Thực hiện
- Cô đến bên trẻ hướng dẫn để trẻ làm những đám
mây bằng bông
d. Hoạt động 4:Nhận xét sản phẩm
- Mang tranh lên trưng bày.
- Cô hướng dẫn trẻ mang tranh lên trưng bày?
- Gợi ý trẻ giới thiệu về sản phẩm của mình của mình.
- Con đã làm những đám mây
+ Con đã làm được những gì?
- Con thích bài của bạn Chi
+ Con thích bài của bạn nào?
- Vì bạn làm đẹp
+ Tại sao con thích bài của bạn này?
- Cô nhận xét nêu lên những sản phẩm đẹp, sáng tạo
trong bài của trẻ. Động viên những trẻ chậm, kém để
trẻ cố gắng những lần sau.
4. Củng cố.
- Làm đám mây bằng bông
- Các con vừa được làm gì?
5.Kết thúc hoạt động
- Cơ củng cố nhận xét giờ học
-Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái
cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức kỹ năng của trẻ)
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..