Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

tuần 16 chủ đề bé đi khắp nơi bằng ptgt gì . cd nhánh một số ptgt đường thủy .người thực hiện Phạm Thị Thủy Lớp nhà trẻ D1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.3 KB, 27 trang )

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Tuần 16

Thời gian thực hiện :4 tuần

Hoạt
động

Nội dung hoạt động
1.Đón trẻ.
- Đón trẻ vào lớp, hướng
dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá
nhân.

Tên chủ đề nhánh:
Thời gian thực hiện: Từ ngày
TỔ CHỨC CÁC
Mục Đích – Yêu cầu
Chuẩn bị
- Trẻ thích đến lớp, đến
trường.
- Tạo mối quan hệ giữa
cơ và trẻ, cô và phụ
huynh.
- Trẻ biết cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định.

- Phịng học
thơng thống
sạch sẽ



- Trẻ biết tên mình tên
bạn.
- Biết dạ cơ khi gọi đến
tên.
- Trẻ biết trị chuyện
cùng cơ và biết trả lời
những câu hỏi đơn giản
của cô.
- Trẻ biết đặc điểm ,
tên gọi của một số giao
thông đường thủy.
- Giáo dục trẻ biết chào
hỏi, lễ phép với mọi
người, biết tránh xa
những nơi nguy hiểm.
- Trẻ biết tập các động
tác theo cơ.
- Tạo thói quen thể dục
cho trẻ.
- Phát triển vận động
cho trẻ.

- Sổ điểm
danh

- Các góc

- Chơi theo ý thích
2. Điểm danh trẻ tới lớp.

Đón
trẻTrị
3.- Trị chuyện với trẻ về
chuyện phương tiện giao thơng
-thể
đường thủy.
dục
sáng

4. Thể dục sáng:

- Câu hỏi..

sạch sẽ, an
tồn. .


BÉ CÓ THỂ ĐI KHẮP NƠI BẰNG NHỮNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG GÌ

; từ ngày 18/12 đến ngày 13/ 01 năm 2018).
Phương tiện giao thông đường thủy. Số tuần thực hiện : 1 tuần.
từ ngày 25/ 12 đến ngày 29/12/ 2017 )
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn của giáo viên
1. Đón trẻ: - Cơ đến sớm vệ sinh thơng thống phịng
học, lau nhà lấy nước uống.
- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ chào cơ giáo bố mẹ các bạn, cô trao đổi với
phụ huynh về trẻ
- Cô hướng đẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy

định.
- Trẻ chơi đồ chơi cô bao quát trẻ.
- Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết với các bạn
2. Điểm danh: - Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp.
- Cơ gọi từng tên trẻ.
3. Trị chuyện: Trị chuyện về giao thơng đường thủy
+ Đây là PTGT gì ?
+ Tàu thủy đi ở đâu?
+ Tàu thủy dùng để làm gì?
+ Tàu Thủy là phương tiện giao thơng đường gì?
=> Giáo dục trẻ : khi đi trên tàu không đùa nghịch,không
trêu đùa nhau .
4. Thể dục buổi sáng:

Hoạt động của trẻ

- Trẻ chào cô giáo. bố
mẹ, các bạn.
- Trẻ cất đồ dùng

- Trẻ chơi đồ chơi

- Dạ cô
- Tàu thủy
- Trên đường thủy
- Chở khách đi du lịch ạ.
- Đường thủy ạ!

* Khởi động: - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ
- Cho trẻ đi vận động theo bài đồn tàu nhỏ xíu kết hợp

các kiểu đi.
- Trẻ khởi động cùng cô.
* Trọng động:BTPTCKết hợp bài hát”Bé khỏe bé
ngoan”.
+ ĐT Hô hấp: Thổi nơ
+ ĐTTay: Đưa tay lên trước,lên cao
+ ĐT Bụng: Quay người sang hai bên.
+ĐT Chân: Ngồi xuống ,đứng lên
- Cô hướng dẫn trẻ tập mỗi động tác 2 lần 4 nhịp
+ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại một hai vịng nhẹ nhàng

-Tập theo cơ
- Đi lại nhẹ nhàng


TỔ CHỨC CÁC

Hoạt
động

Nội dung hoạt động

*Góc HĐVĐV
- Xâu vịng,xếp thuyền buồm.
Góc phân vai:
-Chơi bán vé tàu,người du
lịch.

Mục đích – u cầu


Chuẩn bị

Góc HĐVĐV
- Rèn sự khéo léo của
Một số đồ
đơi bàn tay.
- Phát triển óc sáng chơi xếp
hình
tạo.
Góc phân vai:
- Trẻ biết vào góc chơi
- Trẻ biết nhập vai
- Đồ chơi
chơi

Hoạt
động
góc

* Góc sách
- Xem sáchcó hình ảnh về
thuyền buồm,khách du lịch.

- Rèn luyện khả năng
khéo léo của trẻ.
- Tranh ảnh
-Biết cách xem tranh
ảnh về PTGT đường
thủy.


*Góc nghệ thuật:
-Hát,nghe các bài hát về chủ
đề cùng cơ.

-Rèn sự chú ý cho trẻ.
Góc nghệ thuật:
- Rèn sự mạnh dạn tự
tin khi biểu diễn

- Dụng cụ
âm nhạc


HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cơ
* Ổn định tổ chức:
Trị chuyện về chủ đề, cô nhắc lại chủ đề khám phá.
1. Thỏa thuận chơi:
- Hỏi trẻ: Lớp mình gồm có những góc chơi nào?
- Cơ đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con gồm
những góc sau: Góc nghệ thuật, góc đóng vai , góc
HĐVĐV, góc sách.
- Con thích chơi ở góc nào?
- Con rủ bạn nào cùng chơi?
- Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi

Hoạt động của trẻ
- Trị chuyện

- Trả lời theo ý hiểu.


- Lắng nghe.
- Trả lời.

- Con định đóng vai gì? Chơi ở góc nào?
- Con sẽ chơi như thế nào ở góc đó?
2.Qúa trình chơi:
- Cơ chọn một trẻ nhanh nhẹn làm nhóm trưởng để -Trẻ phân vai chơi
phân vai chơi cho các bạn trong nhóm.
- Cơ dặn dị trẻ trong khi chơi các con phải đồn kết
khơng tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong các con
phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ.
- Góc nào cịn lúng túng. Cơ chơi cùng trẻ, giúp trẻ.
- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở các góc, - Trẻ chơi.
bổ xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ
3. Kết thúc :- Cơ nhận xét trong q trình trẻ chơi.
- Cô cho trẻ thu dọn cất đồ dùng đồ chơi.

-Trẻ cất đồ dùng đồ chơi


TỔ CHỨC
CÁC
Hoạt
động
HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
TRỜI


Nội dung hoạt động

Mục đích – u cầu

1.Hoạt động có mục đích:
- Quan sát dạo quanh sân
trường,quan sát thời tiết,
quan sát bầu trời.

- Hứng thú tham gia
hoạt động.
- Trẻ biết quan sát cùng
cơ.
- Biết được thời tiết
nóng hay lạnh, nắng hay
mưa .
- Rèn khả năng quan
sát cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết ăn
mặc quần áo phù hợp
với từng thời tiết.

2. Chơi vận động
- Mèo đuổi chuột
- Gieo hạt
-Bóng trịn to.

Chuẩn bị
-Địa điểm

quan sát .
- giầy, dép,
mũ....

- Sân chơi

- Trẻ biết cách chơi trò
chơi.
- Phát triển kỹ năng vận
động cho trẻ.
- Rèn luyện khả năng
vận động linh hoạt cho
trẻ và sự chú ý của trẻ.
Đồ chơi

3.Chơi tự do:
- Chơi với đồ chơi ngoài
trời

Tạo cho trẻ cảm giác
thoải mái
- Giáo dục trẻ chơi đoàn


kết với bạn
HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của cơ
1.Hoạt động có mục đích:
*Ơn định tổ chức: - Cơ kiểm tra sức khỏe , cho trẻ

đội mũ đeo dép cho trẻ lên tàu đến địa điểm quan
sát.
* Quan sát dạo quanh sân trường:
+ Các con quan sát trong vườn trường có gì?
+ Lá của các cây có màu gì?
+Trồng cây xanh để làm gì?
=>Giáo dục trẻ : khơng vặt lá bẻ cành, biết giữ gìn vệ
sinh mơi trường sạch sẽ.
* Quan sát: Quan sát thời tiết,bầu trời:.
+ Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Bầu trời ra sao?
+ Khi trời lạnh các con phải ăn mặc quần áo như thế
nào?
=>Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết.

Hoạt động của trẻ

- Hát
- Có vườn rau...
- Màu xanh ạ!
- Để lấy bóng mát

- Lạnh ạ!
- Nhiều mây.
- Mặc áo ấm

- Trẻ chơi.
2.Trị chơi vận động: Bóng trịn to
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi
- Cách chơi: cơ và trẻ vận động theo bài hát “ Bóng

trịn to”
- “Bóng trịn to…..Trịn to” Trẻ cầm tay đi thành
vịng rộng ra ngồi. “ Bóng xì hơi….xì hơi” trẻ cầm
tay đi vào trong. “Nào bạn ơi …. to tròn nào” trẻ đi
thành vịng trịn rộng.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cơ động viên khuyến khích trẻ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi Mèo đuổi
chuột
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
3.Chơi tự do: Chơi tự do.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời
( Cô bao quát trẻ, động viên trẻ kịp thời) -

-Trẻ chơi


- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết.
TỔ CHỨC CÁC

Hoạt
động

Nội dung hoạt động
1. Trước khi ăn

Mục đích – Yêu cầu

Chuẩn bị


- Trẻ biết các thao tác rửa tay.
- Trẻ hiểu vì sao phải rửa tay đúng
cách trước và sau khi ăn, sau khi - Nước sạch,
đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.

2. Trong khi ăn

- Trẻ biết mời cô và các bạn

Hoạt

- Khi ăn khơng nói chuyện….

động

- Trẻ biết được các thức ăn chất

ăn

Bàn ăn,
khăn ăn, các
món ăn

dinh dưỡng trong món ăn.
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
3.Sau khi ăn

- Trẻ biết đi vệ sinh, uống nước,
lau miệng


- Khăn
mặt,nước
uống


- Trước khi ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ
đúng giờ, đủ giấc.

- Trong khi ngủ

- Trẻ ngủ ngon đúng tư thế

- Sau khi ngủ

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải
mái sau khi ngủ dậy.

HOẠT ĐỘNG

- Phản,
chiếu, gối.


Hướng dẫn của giáo viên
1. Trước khi ăn: Vệ sinh cá nhân

Hoạt động của trẻ


- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 5 bước sau:
+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà
phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào - Trẻ nghe và thực
hành các bước rửa tay
nhau.
cùng cô.
+ Bước 2: Dùng ngón tay và lịng bàn tay này cuốn và
xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.
+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn
tay kia và ngược lại.
+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ
giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.
+ Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng
bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.
+ Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước - Trẻ rửa tay.
sạch. Lau khô tay bằng khăn
- Tổ chức cho trẻ rửa mặt: + Bước 1: Cô cho trẻ gập đôi


TỔ CHỨC
CÁC
Hoạt động

Nội dung hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
1.Ôn lại kiến thức đã - Trẻ nhớ lại được các - Câu hỏi đàm
học buổi sáng

hoạt động buổi sáng.


thoại

- Trẻ biết vào góc chơi
2. Chơi theo ý thích ở
các góc.
Hoạt động

theo ý thích

- Đồ chơi ở

- Trẻ biết xếp đồ chơi các góc
gọn gàng sau khi chơi

chiều

- Hứng thú tham gia biểu
3.Nêu gương, biểu

diễn văn nghệ

- Dụng cụ âm

diễn văn nghệ về chủ

- Trẻ mạnh dạn tự tin, nhạc

đề


yêu thích văn nghệ

- Biết nhận xét mình,

- Cờ, bảng bé

nhận xét bạn

ngoan

+ Nhận xét, nêu gương - Biết 3 tiêu chuẩn bé
cuối ngày, cuối tuần

4. Trả trẻ

ngoan

- Trẻ biết chào cô, chào

- Đồ dùng cá

bạn trước khi về

nhân của trẻ


HOẠT ĐỘNG
1. Ôn lại các hoạt động buổi sáng
+ Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?


- Trả lời

+ Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại.
+ Tổ chức cho trẻ ôn bài.
+ Động viên khuyến khích trẻ
2. Chơi theo ý thích
+ Cơ cho trẻ về góc chơi trẻ thích

Trẻ chơi

+cơ giáo dục trẻ chơi đồn kết, không tranh giành đồ
chơi

3. Biểu diễn văn nghệ:
+ Cô cho trẻ hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề
+ Cơ động viên khuyến khích trẻ
- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần

- Tre hát

+ Cô cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan
+ Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét
+ Cô nhận xét trẻ
+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày

- Nhận xét

+ Phát bé ngoan cuối tuần.
4. Vệ sinh – trả trẻ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh về

tình hình của trẻ trong ngày

- Trẻ cắm cờ
- Trẻ chào

- Nhác trẻ chào cô và các ban trước khi về

Thứ 2 ngày 25 tháng 12 năm 2017


TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

VĐCB: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
TCVĐ : Kéo cưa lừa xẻ
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trị chuyện về chủ đề
I- MỤC ĐÍCH U CẦU:

1- Kiến thức:
- Trẻ biết Đập bóng xuống sàn và bắt bóng cùng cơ
- Trẻ biết cách chơi trị chơi vận động
- Trẻ tập được bài tập PTC
2- Kỹ năng:
- Phát triển vận động cho trẻ.
- Rèn kỹ năng vận động linh hoạt cho trẻ, và sự chú ý cho trẻ.
3- Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục.
- u thích mơn học
II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên và trẻ:

- Xắc xơ,Bóng
- Nhạc bài hát “Bé khỏe,bé ngoan,đồn tàu nhỏ xíu”
2. Địa điểm tổ chức:
- Ngoài sân
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cơ
1.Ổn định tổ chức
- Cơ trị chuyện cùng trẻ.
+ Bạn nào biết gì về PTGT đường thủy hãy kể tên ?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ các PTGT
- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.
2. Hướng dẫn:
a. Hoạt động 1:Khởi động
Cô và trẻ vận động theo bài “ Đồn tàu nhỏ xíu” đi kết
hợp các kiểu đi chạy ra sân.
b. Hoạt động 2: Trọng động
- Bài tập phát triển chung:
+ ĐTTay: Đưa tay lên trước,lên cao
+ ĐT Bụng: Quay người sang hai bên.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ kể
-Tập thể dục!
- Vâng ạ

-Trẻ khởi động


+ĐT Chân: Ngồi xuống ,đứng lên

- Cô hướng dẫn trẻ tập mỗi động tác 2 lần 4 nhịp

- Tập theo cơ các
động tác

- Động viên khuyến khích trẻ tập, Chuyển đội hình thành
2 hàng dọc, quay mặt vào nhau
- Vận động cơ bản: Đập bóng xuống sàn và bắt bóng
+ Cơ thực hiện mẫu lần 1: khơng phân tích
+ Cơ thực hiện mẫu lần 2: Phân tích động tác
+ Tư thế chuẩn bị: cô đứng thẳng, chân rộng bằng vai, hai
tay cầm bóng, cơ dùng 2 tay đập bóng xuống sàn phía - Chú ý quan sát
trước mũi chân, mắt nhìn theo bóng và bắt bóng bằng 2
tay khi bóng nảy lên.
- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu.
- Cô lần lượt cho trẻ thực hiện 2- 3 lần
- Cô quan sát sưả sai cho trẻ.
-Trẻ thực hiện mẫu
- Động viên khuyến khích trẻ tập.
- Trẻ thực hiện.
- Trị chơi vận động:Kéo cưa lừa xẻ
- Cách chơi: Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay

nhau. Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩy trông như đang
cưa
một
khúc
gỗ

giữa

hai
người.
Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
3. Củng cố:
- Hỏi trẻ hơm nay các con được tập bài vận động gì?
- Được chơi trị chơi gì?
4. Kết thúc:
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Cô hướng trẻ chuyển sang hoạt động khác.

- Chơi trị chơi
-Đi lại nhẹ nhàng
- Đập bóng xuống
sàn và bắt bóng.
- Kéo cưa lừa xẻ


*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe,
trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….........................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................
Thứ 3 ngày 26 tháng 12 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG:VĂN HỌC


Thơ: Thuyền và cá
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trị chuyện quan sát hình ảnh tàu thủy

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ,thuộc bài thơ.
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
2.Kỹ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định, khả năng quan sát.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loại phương tiện giao thơng.
II. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng cho giáo viên:
- Tranh có nội dung bài thơ
- Que chỉ.
2. Đồ dùng của trẻ:
3. Địa điểm:
- Trong lớp, phòng học đủ ánh sáng.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
1.Ổn định tổ chức:

Hoạt động của trẻ


- Cô cho trẻ quan sát tàu thủy qua màn hình

-Trẻ quán sát

+ Các con quan sát đây là tàu gì?

-Tàu thủy ạ

+ Tàu thủy chạy ở đâu?

-Ở biển ạ

- Cơ có bài thơ cũng nói về tàu thủy đấy, đó là bài
thơ “ Thuyền và cá” của tác giả Phạm Hổ các con
có muốn nghe cơ đọc khơng?

-Có ạ

2. Hướng dẫn:
a. Hoạt động 1: Cơ đọc cho trẻ nghe:

-Vâng ạ.

- Cô đọc lần 1: Cô đọc chậm rãi, tình cảm , cơ giới
thiệu tên bài thơ “Thuyền và cá”của tác giả Phạm -Trẻ lắng nghe.
Hổ.
*Giảng nội dung:Bài thơ “Thuyền và cá”của tác giả
Phạm Hổ rất vui tươi ,hồn nhiên khi nói về thuyền -Trẻ quan sát.
đi dưới nước,cá bơi dưới nước đấy các con ạ .

- Cô đọc lần 2: Dùng tranh minh hoạ, cô giảng nội
dung bài thơ:
-Cô đọc lần 3: Cô sử dụng máy chiếu.
b. Hoạt đông 2: Đàm thoại:

- Bài thơ Thuyền và cá

+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

- Phạm Hổ.

+ Của tác giả nào?

- Nói về thuyền ạ.

- Trong bài thơ nói về gì?

- Đi trên nước ạ.

- Thuyền đi ở đâu?
(Thuyền mà đi trên nước)

-Trong nước ạ.

- Cá đi trong đâu?
(Cá mà đi trong nước)
c. Dạy trẻ đọc thơ:

-Trẻ đọc.



- Cô dạy trẻ đọc từng câu, trẻ đọc lại theo cô.

-Tổ đọc.

- Cô cho trẻ đọc 2-3 lần.

- Cá nhân trẻ đọc.

- Cô cho tổ đọc.
- Cô cho cá nhân trẻ đọc.
- Cô cho cả lớp đọc lại một lần.
3. Củng cố

-Bài thơ: Thuyền và cá ạ.

+Các con vừa học bài thơ gì?
- Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ các loại phương tiện

-Trẻ lắng nghe.

giao thông, Tham gia đúng luật giao thông.
4. Kết thúc:
- Cô nhận xét chung.
- Cho trẻ ra chơi.
*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe,
trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….........................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 27 tháng 12 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG : NB : Thuyền buồm
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Nghe hát “Em đi chơi thuyền”
MỤC ĐÍCH U CẦU

I. Mục đích u cầu:
1.Kiến thức
- Dạy trẻ nhận biết được tên gọi cũng như đặc điểm đặc trưng cơ bản của các
phương tiện giao thông đường thủy.
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát cho trẻ.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định.
3. Giáo dục thái độ:
- Trẻ u thích các loại phương tiện giao thơng.


- Trẻ biết qui định khi tham gia giao thông.
- Giáo dục trẻ biết khi đi tàu khơng được thị đầu ra ngoài.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng cho giáo viên:
- Tranh ảnh các loại phương tiện giao thông đường thủy
2. Đồ dung của trẻ:
- Mỗi trẻ một rổ đựngđồ chơi các khối gỗ màu xanh, màuđỏ, màu vàng.
3. Địađiểm:
- Phòng học đủánh sáng.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠTĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức :

- Cho trẻ nghe hát “ Em đi chơi thuyền”
- Trẻ nghe hát.
+Các con vừa nghe bài hát gì ?
-Đi chơi cơng viên ạ
+Em bé đi đâu ?
- Con vịt ạ.
+Trong bài hát em bé chơi thuyền con gì ?
- Trẻ trả lời.
- Bài hát nói đến phương tiện giao thơng gì?
-Bạn nào đã được đi thuyền rồi ?
=> Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về loại
- Vâng ạ.
phương tiện giao thơng đường thủy là thuyền
buồm nhé.
2. Hướng dẫn:
a. Hoạt động 1: Nhận biết thuyền buồm
-Thuyền buồm ạ
+Đây là gì?
-Trẻ kể
+Các con nhìn tàu thủy như thế nào?
+ Cịn đây là gì ? (khoang thuyền)Cho trẻ phát âm
+Thuyền buồm chạy ở đâu ?
-Trẻ lắng nghe
Biển Hay còn gọi là phương tiện giao thơng đường
gì ?
- Trẻ quan sát.
+ Đây là cái gì ?
ống khói Cho trẻ phát âm
+Cịn đây là gì ?
- Xăng dầu ạ.

+ Tàu thủy chạy được nhờ có gì ?
À tàu thủy chạy bằng động cơ đó là dầu và tàu
thủy chạy được nhanh hơn thuyền buồm đấy ,Các - đường thủy ạ.
phương tiện giao thông này chạy ở trên sông nước
đấy các con hãy nhớ sông nước rất nguy hiểm các -Trẻ lắng nghe
con không được đến gần những nơi có ao hồ sơng
suối nhớ trưa


b. Hoạt động 2 : - Trò chơi “Về bến”
- Cơ giới hiệu tên trị chơi.
Cách chơi:_Để trẻ quen với màu sắc, giáo viên
cần chuẩn bị:
+Gấp cho mỗi trẻ 1 chiếc thuyền với các màu sắc
khác nhau.
-Trẻ lắng nghe
+Làm cờ hoặc chấm trịn (có các màu giống với
thuyền) và quy định đó là bến.
cách chơi:
“Mỗi bé cầm một chiếc thuyền để ra khơi đánh cá,
nghĩa là các bé đi dạo trong sân chơi.Các bé làm
động tác chèo thuyền hoặc làm động tác thuyền
-Trẻ lắng nghe
vượt sóng.Khi nghe hiệu lệnh : “Trời sắp có bão
to” thì các bé nhanh chóng đem thuyền về
bến.Thuyền nào có màu nào thì tìm về bến có màu
cờ ấy.Ai tìm về bến khác màu là thua cuộc”
- Cô xếp mẫu: Cô xếp một khối vuông làm đầu tàu,
các khối chữ nhật làm toa tàu nối tiếp nhau làm
thân tàu.

Luật chơi:_Tìm bến có màu giống thuyền của
mình.Thuyền phải vào đúng bến khi có hiệu lệnh. - -Trẻ chơi
Cơ động viên khích lệ trẻ
3. Củng cố giáo dục.
- Cơ hỏi trẻ đã được tìm hiểu về phương tiện giao
thơng gì?
- Được chơi trị chơi gì?
-Đường thủy ạ
- GD trẻ khi ngồi trên tàu các con khơng được thị -Thuyền về bến ạ
đầu , thị tay ra ngồi của nhé và nhất là khơng
được chơi ở nơi có đường sắt và có tàu chạy qua vì -Trẻ lắng nghe
chơi ởđó rất nguy hiểm.
4.Kết thúc:
- Cơ nhận xét và cho trẻ ra ngoài.
*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe,
trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….....................
...................


Thứ 5 ngày 28 tháng 12 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG:NBTN

Truyện: Cá và chim
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát : Em đi chơi thuyền
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện “ Cá và chim” .
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết tên nhân vật.
2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc và ghi nhớ cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ và khả năng trả lời câu hỏi cho trẻ.
3- Giáo dục thái độ :
- Giaó dục trẻ biết yêu quý các nhân vật trong truyện
II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng - đồ chơi của cô và trẻ:
- Tranh minh hoạ nội dung truyện.
- Que chỉ.
2. Địa điểm:
- Trong lớp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

1.Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát “Em đi chơi thuyền
+Các con vừa hát bài gì?
+Trong bài hát nói về điều gì?
- Hơm nay cơ sẽ kể cho các con nghe câu chuyện cá và
chim nhé.
2. Hướng dẫn tổ chức::
* Hoạt động 1: Cô kể chuyện trẻ nghe
- Cô kể lần 1: Kể diễn cảm
-Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh họa.
- Cô giới thiệu tên câu chuyện: “Cá và chim”


HOẠT ĐỘNG TRẺ

- Trẻ đọc
- Em đi chơi thuyền
-Trẻ trả lời
- Vâng ạ!

- Lắng nghe
- Nghe và quan sát


- Giảng giải nội dung:
+ Câu chuyện kể về hai bạn cá và chim cùng rủ nhau
đic hơi rất vui vẻ và đồn kết đấy các con ạ
- Cơ kể lần 3: Kết hợp với tranh chỉ chữ.
* Hoạt động 2: Đàm thoại
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Cá và chim ạ
- Cho trẻ đọc tên câu chuyện ( 2- 3 lần)
- trẻ đọc
- Trong câu chuyện kể về ai?
- Cá và chim ạ
- Cá rủ chim đi đâu?
- Đi chơi ạ
-Chim nói với cá như thế nào?
-Chim không biết bơi
- Dưới nước ạ
- Cá bơi dưới đâu?
- Trên trời ạ
- Chim bay trên đâu?

*. Hoạt động 3:Dạy trẻ kể chuyện
- Vâng ạ!
- Cô dẫn lời cho trẻ kể theo
- Động viên, khuyến khích trẻ kể
3. Củng cố - Giáo dục:
- Trẻ kể
- Các con vừa được nghe cơ kể câu chuyện gì?
- Giáo dục : Các con phải chăm ngoan đi học phải đoàn
kết giúp đỡ bạn các con nhé!
- Các con về kể cho ông bà , bố mẹ, cùng nghe câu -Vâng ạ
chuyện này nhé!.
4. Kết thúc: - Cô nhận xét – tuyên dương trẻ
.*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe,
trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….........................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................


Thứ 6 ngày 29 tháng 12 năm 2017
TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC

Nghe hát : Em đi chơi thuyền
VĐTN:Đoàn tàu nhỏ xíu
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Đọc thơ : “Thuyền và cá”
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1- Kiến thức:
- Trẻ biết giai điệu của bài hát và cảm nhận được giai điệu bài hát.

2- Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn cho trẻ mạnh dạn, tự tin.
3- Giáo dục thái độ :
- Gi dục trẻ u thích ca hát, u q cơ giáo của mình.
II- CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng – đồ chơi của cơ và trẻ:
- Băng đĩa có bài hát “ Em đi chơi thuyền” “Đồn tàu nhỏ xíu”
- Xắc xô.
2. Địa điểm:
- Trong lớp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

1.Ổn định tổ chức:
- Trị chuyện với trẻ về chủ đề
- Giáo dục trẻ một số luật lệ giao thông
- Hôm nay cô và các con cùng nghe bài hát “Em đi chơi
thuyền” nhé!
2. Hướng dẫn
a. Hoạt động 1:Nghe hát “ Em đi chơi thuyền”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Kết hợp vận động
- Bài hát “Em đi chơi thuyền”của tác giả Trần Kiết
Tườngvới giai điệu vui tươi,hóm hỉnh khi nói về các bạn
nhỏ được đi chơi rất vui trong thảo cầm viên.
- Lần 2: Cô mở nhạc cho trẻ nghe
- Lần 3: cô mời trẻ lên hưởng ứng cùng nhạc

HOẠT ĐỘNG TRẺ


- Trò chuyện cùng cô
- Vâng

- Lắng nghe
- Lắng nghe

- Trẻ nghe
- Trẻ hưởng ứng cùng


b.Hoạt động 2: VĐTN:Đồn tàu nhỏ xíu

-Cơ mở nhạc bài “Đồn tàu nhỏ xíu”
-Mời trẻ đứng lên hưởng ứng và vận động theo nhạc bài
hát.
- trẻ VĐTN
3. Củng cố - giáo dục:
- Bạn nào giỏi cho cô biết cô và các con vừa được nghe - Em đi chơi thuyền
bài hát gì?
- Về nhà các con cùng hát cho ơng bà bố mẹ cùng nghe
nhé.
4. Kết thúc:
.*Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe,
trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….........................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…….
Hồng Thái Đông ,ngày....tháng...năm 2017
Người duyệt
PHT





×