TUẦN 4
Ngày soạn: 21/9/2020
Ngày giảng: Thứ hai 28/09/2020
Toán
TIẾT 16: 29 + 5
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện pc dạng 29 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
- Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vng.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài tốn bằng 1 phép tính.
3. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học Toán 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bảng cộng 9 với 1 số.
- 3 hs đọc
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
- Lắng nghe
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Giới thiệu phép cộng 29 + 5 (12’)
Hoạt động trình tự như 9 + 5
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn ra
phép cộng 29 + 5 = ?
29
VD: " có 29 que tính (2 bó 1 chục que
+
tính và 9 que tính rời, thêm 5 que tính
5
nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- Hd hs thao tác với các que tính để tự
34
tìm kết quả phép cộng 29 + 5 = ?
- Hỏi học sinh để học sinh tự nêu
được 29 + 5 = 34
Đặt tính rồi tính: giáo viên hướng dẫn
học sinh tự đặt tính rồi tính như SGK.
3. Thực hành (15’)
Bài 1: Gọi hs nêu cách đặt tính, tính. 1. Học sinh làm vào VBT
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
79 + 3
89 + 5
29 + 9
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
19 + 4
39 + 8
59 + 2
- Học sinh dưới lớp làm vào VBT.
2. 29 và 8
49 và 9
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
Bài giải
- Gọi học sinh tóm tắt.
Cả hai buổi cửa hàng đó bán được số
- Gọi học sinh lên bảng làm
cái áo sơ mi là:
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
19 + 8 = 27 (cái)
C. Củng cố, dặn dò (2’)
Đáp số: 27 cái áo.
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
BÍM TĨC ĐI SAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Rèn đọc đúng: loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu…
- Biết nghỉ hơi sau các dấu phẩy, chấm, hai chấm, chấm cảm, chấm hỏi.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài: bím tóc đi sam, tết, loạng
choạng, ngượng nghịu, phê bình.
+ Hiểu nội dung câu chuyện: khơng nên nghịch ác với bạn. Rút ra được bài học:
cần đối xử tốt với các bạn gái.
3. Thái độ: Có thái độ đối xử tốt với các bạn.
II. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Học sinh biết kiểm soát cảm xúc. Thể hiện sự cảm thơng. Tìm kiếm sự hỗ trợ. Tư
duy phê phán.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài, - 2 hs đọc
1hs nêu nội dung bài thơ.
- 1 học sinh nêu
- Gv nx tuyên dương
- Lắng nghe
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện đọc (10’)
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b. Hdẫn hs lđọc kết hợp gn từ.
Đọc từng câu
- Cho học sinh đọc những từ khó.
- Học sinh đọc
- Cho học sinh đọc nối tiếp câu.
- Học sinh đọc
Đọc từng đoạn trước lớp
- Ngắt nghỉ đúng theo bảng phụ.
- Lắng nghe cô giáo hdẫn cách ngắt nghỉ.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh nêu cách hiểu.
- Tìm hiểu nghĩa của từ cuối bài.
- Học sinh đọc
Đọc từng đoạn trong nhóm
- Học sinh trong nhóm đọc
Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc
- GV và học sinh nhận xét, đánh giá.
- Cả lớp đọc đồng thanh
Đọc đồng thanh(đoạn1, 2)
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (12’)
( trình bày ý kiến cá nhân)
? Các bạn gái khen Hà thế nào?
- Ái chà chà! Bím tóc đẹp q!
? Vì sao Hà khóc?
- Tuấn kéo mạnh tay của Hà làm cho Hà
bị ngã. Sau đó Tuấn vẫn cịn đùa dai,
nắm bím tóc của Hà mà kéo.
?Em nghĩ như thế nào về trị đùa - Đó là trị đùa nghịch ác, không tốt với
nghịch của bạn tuấn?
bạn...
?Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng
cách nào?
? Vì sao lời khen của thầy giáo làm Hà
nín khóc và cười ngay?
- Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp.
- Vì nghe thầy khen Hà thấy vui mừng và
tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin,
khơng buồn vì sự trêu chọc của Tuấn
nữa.
*)TH: Quyền được học tập, được các
thầy cô giáo yêu thương, dạy dỗ.
?Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì?
- Đến trước mặt bạn Hà để xin lỗi.
*)TH: Trẻ em có quyền kết bạn. Các
bạn nữ có quyền được các bạn nam
tơn trọng, đối xử bình đẳng.
? Các con thấy bạn Tuấn là người như - Biết nhận lỗi........
thế nào?
4. Luyện đọc lại:(10’)(thảo luận
nhóm, phân vai)
- Nhóm thảo luận phân vai để đọc.
- Hs đọc, cả lớp và gv nx.
5. Củng cố, dặn dò: (2’)
? Qua câu chuyện các con thấy đáng
chê và đáng khen Tuấn ở điểm nào?
- Gv chốt lại: Khi trêu đùa bạn, nhất là
bạn nữ, các em không được đùa dai,
nghịch ác. Khi biết mình sai phải chân - Lắng nghe
thành nhận lỗi. Là học sinh, ngay từ
nhỏ các con phải học cách cư xử đúng.
- Y/c học sinh tập đọc thêm ở nhà.
Hoạt động ngoài giờ
VUI TẾT TRUNG THU( nhà trường tổ chức)
Kể chuyện
BÍM TĨC ĐI SAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ. Kể được nội dung đoạn 1 và 2
của câu chuyện.
- Nhớ và kể lại được nội dung đoạn 3 bằng lời của mình.
2. Kỹ năng: Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo các vai.
- Lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3. Thái độ: Có thái độ đối xử tốt với các bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh sách giáo khoa, dụng cụ đóng vai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 3 em kể lại chuyện của Nai Nhỏ - 3 Hs kể
(Người dẫn chuyện, Nai nhỏ, Cha của
Nai Nhỏ). Nhận xét
- Lắng nghe
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn kể chuyện
Kể lại đoạn 1, 2 theo tranh(9’)
- Hd hs qsát từng tranh trong Sgk. Nhớ
lại nội dung đoạn 1, 2 rồi kể lại:
+ Hà có hai bím tóc ra sao? khi Hà đến
trường mấy bạn gái reo lên thế nào?
+ Tuấn đã trêu chọc Hà thế nào? việc
làm của Tuấn dẫn đến điều gì?
- Lớp và giáo viên nhận xét.
Kể lại đoạn 3(9’)
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài
Các con không cần đọc đúng từng từ
chữ như sách giáo khoa. Có thể dùng từ
đặt câu theo cách khác diễn đạt ý qua sự
tưởng tượng của mình. Nên kể kết hợp
lời kể với nét mặt, cử chỉ, giọng điệu.
- Giáo viên và lớp nhận xét
Phân vai(9’) Bài này có mấy vai?
- Giúp học sinh làm quen dẫn chuyện.
- Cả lớp và giáo viên xét bình chọn cá
nhân và nhóm kể hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò (2’)
- Giáo viên nhận xét kết quả thực hành
kể chuyện trên lớp.
- Về kể lại cho người thân nghe.
- Kể đoạn 1 theo tranh
- 2, 3 em thi kể đoạn 2 theo tranh
- Hs đọc yêu cầu
- Tập kể theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên thi kể
- Có 4 vai
Thực hành Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC BÀI LỜI HỨA VÀ LỜI NĨI KHỐC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Đọc trơn tồn bài Lời hứa và lời nói khốc. Đọc đúng các từ ngữ: kẻ
khốc lác, Dê Non, Sóc Đỏ,…
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc rõ ràng, lưu loát.
3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi hứa và thực hiện lời hứa của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Kiểm tra bài cũ(5’)
- Gọi học sinh đọc lại bài tập đọc Người
-3 học sinh đọc
bạn mới.
- Học sinh nhận xét
-Nhận xét
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(1’)
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Đọc bài Lời hứa và lời nói khốc
(14’)
- GV đọc mẫu
- Hs đọc nối tiếp câu
GV kết hợp giải nghĩa từ: lảng, nói khốc.
- Đọc đoạn: - Đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh( cá nhân, cả lớp)
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng (6’)
GV hướng dẫn chọn ý đúng
b. Đi chơi vui Khỉ Con quên hết lời hứa.
c. Các bạn gọi Khỉ Con là “kẻ khoác lác”
Bài 3: Chọn câu trả lời đúng (6’)
a. Bị gọi là “kẻ khoác lác”, thái độ của Khỉ
Con thế nào?
b.Khỉ Mẹ giải thích cho Khỉ Con điều gì?
Hs đọc u cầu.
- 2 hs đọc: Lời hứa và lời nói
khốc.
- Hs đọc nối tiếp câu theo hàng
ngang.
Hs đọc.
- HS đọc yc bài tập 2.
- Cả lớp làm bài
- Nêu kết quả chọn
a.Buồn khơng hiểu vì sao bị gọi
như thế.
b.Hứa mà khơng làm thì lời hứa
giống lời nói khốc.
c. khỉ, cà rốt, quả, thơng.
c, Dịng nào dưới đây gồm các từ chỉ sự
vật?
d, Câu nào viết theo mẫu câu Ai (cái gì, con d. Khỉ Con là chú khỉ ham chơi.
gì) là gì?
- Gọi hs chữa bài.- GV chốt bài đúng.
- Nhắc lại nội dung của bài
C.Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 22/9/2020
Ngày giảng: Thứ ba 29/10/2020
Toán
TIẾT 17: 49 + 25
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng: 49 + 25
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài tốn bằng 1 phép tính..
3. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học Toán 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs lên bảng làm bài: 19+5, 59 + 7. - 2 hs lên bảng làm
- Gv nx tuyên dương
- Lắng nghe
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Giới thiệu phép cộng 49 + 25 (12’)
Gv tổ chức, hd hs hđộng theo trình tự:
- Học sinh lắng nghe và tìm hiểu bài
- Nêu bài toán để dẫn ra phép cộng
49 + 25 = ?
- Hướng dẫn học sinh thao tác với các
que tính để tự tìm kết quả phép cộng:
49 + 25 = ?
- 49 + 25 = 49 + 20 + 5
- Đặt tính rồi tính: giáo viên hướng dẫn
học sinh tự đặt tính rồi tính như SGK.
49
+
25
––––
74
3. Thực hành (15’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu BT.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, dưới lớp 29 + 35
59 + 32
49 + 16
làm vào VBT.
19 + 49
89 + 6
8 + 79
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
Bài 3: Gọi 1 học sinh tóm tắt
Bài 3:
Bài giải
- Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào VBT
Cả hai lớp có số học sinh là:
29 + 29 = 58 (học sinh)
Đáp số: 58 học sinh.
C. Củng cố, dặn dị (2’)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Chính tả (tập chép)
BÍM TĨC ĐI SAM
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài Bím
tốc đi sam. (Thời gian 20’)
2.Kỹ năng: Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê / yê; làm đúng các các bài
tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp chép bài chính tả
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp - Học sinh viết
viết bảng con: nghi ngờ, nghe ngóng,
nghiêng ngả.
- Gọi 3 học sinh viết bảng họ tên một - Học sinh lên viết
bạn thân mình.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
B. Hướng dẫn tập chép
1. Giới thiệu bài (1’)
1.Hướng dẫn học sinh chuẩn bị (6’)
- Giáo viên đọc bài chép trên bảng. 3 - 3 học sinh nhìn đọc
học sinh nhìn bảng đọc lại.
- Hdẫn học sinh nắm nội dung bài viết:
+ Đoạn văn nói về cuộc trị chuyện - Cuộc trò chuyện giữa thầy giáo với
giữa ai với ai?
Hà.
+ Vì sao Hà khơng khóc nữa?
- Vì thầy khen Hà có bím tóc đẹp
nên rất vui, tự tin, khơng buồn tủi vì
sự trêu chọc của Tuấn nữa.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét:
+ Bài chính tả có những dấu câu gì?
- Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch
ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu
chấm hỏi, dấu chấm.
+ Hd hs tập viết vào bảng con tiếng
thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, nói, nín....
2. Hd học sinh chép bài vào vở(13’)
3. Nhận xét, chữa bài(3’)
- Giáo viên đọc lại bài và tự chữa lỗi.
Học sinh nghe và tự soát, chữa lỗi
- Gv chấm nhanh 5 bài, nêu nhận xét.
4. Hdẫn hs làm bài tập chính tả: (6’)
Bài 2: 2 hs lên bảng làm bài
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Gv và hs chốt lại lời giải đúng.
- Giáo viên nêu quy tắc chính tả với iê/
yê : viết yên khi là chữ ghi tiếng, viết
iên khi là vần của tiếng.
- Gọi 4 học sinh nhắc lại quy tắc.
- Học sinh nhắc lại
Bài 3:Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Gv chia lớp thành 2 nhóm, làm bài ra
bảng phụ.
- Nhóm trưởng lên trình bày.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Nhắc học sinh ghi nhớ quy tắc chính
tả với iê / yê.
Ngày soạn: 23/9/2020
Ngày giảng: Thứ tư 30/9/2020
Toán
TIẾT 18: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng: 9+5; 29+5; 49+25.
2.Kỹ năng: Củng cố kĩ năng so sánh số, giải toán có lời văn.
- Bước đầu làm quen với dạng bài tập dạng trắc nghiệm và lựa chọn.
3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Gọi hs nx, giáo viên nhận xét, nêu cách
thực hiện một vài phép tính.
B. Thực hành
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện tập (28’)
Bài 1: Số?(6’)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm, dưới lớp
làm vào VBT.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính (7’)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm, dưới lớp
làm vào VBT.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
Bài 3: > < =?(7’)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 4: (7’)
- Gọi sinh đọc bài toán.
- Gọi học sinh tóm tắt.
- Gọi học sinh lên bảng làm, dưới lớp
làm vào VBT.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Giáo viên nhận xét giờ học, củng cố
kiến thức cũ.
- 37 + 3; 42 + 18.
- 2 hs lên bảng làm
- Dưới lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe
Bài 1: 9 + 3 = 9 + 8 =
9+7=
9+6=
9+5=
9+4=
Bài 2:
29 + 36
49 + 25
59 + 8
2+9=
7+9=
9+9=
79 + 9
39 + 17
Bài 3:
9 + 6..... 16
9 + 6..... 15
- Học sinh lên bảng làm
- Học sinh nhận xét
Bài 4:
Bài giải
Trong sân có số con là:
29 + 15 = 44 ( con )
Đáp số: 44 con
Tập đọc
TRÊN CHIẾC BÈ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng đọc trơn toàn bài, phát âm chuẩn: làng gần, núi xa.
- Ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy.
- Học sinh hiểu nghĩa một số từ mới trong bài.
- Nắm được nội dung: tả chuyến du lịch trên dịng sơng của đơi bạn Dế Mèn và Dế
Trũi.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, lưu lốt.
3.Thái độ: Có thái độ q mến tình bạn, cùng nhau vui chơi, học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi học sinh đọc bài "Bím tóc đi - 4 hs đọc nối tiếp
Sam" và học sinh trả lời câu hỏi cuối
bài. ?Qua bài đọc giúp em hiểu điều gì?
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
- Lắng nghe
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’) Bài đọc "Trên - Lắng nghe
chiếc bè" kể về chuyến đi du lịch thú vị
trên sông của đôi bạn Dế mèn, Dế Trũi.
Các em hãy đọc truyện để biết chuyến đi
của hai bạn dế trên chiếc bè làm bằng
những lá bèo sen có gì hấp dẫn. Bài đọc
này trích từ tác phẩm nổi tiếng " Dế mèn
phiêu lưu kí" của nhà văn Tơ Hồi, một
tác phẩm mà thiếu nhi Việt Nam rất yêu
thích. Các em nên tìm đọc.
2. Luyện đọc (10’)
a. Giáo viên đọc mẫu tồn bài: giọng - Lắng nghe
đọc thong thả, nhấn giọng ở từ gợi tả.
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng câu
- Học sinh đọc nối tiếp câu.
- Đọc từ khó: ngao du, Dế Trũi, làng gần,
núi xa...
- Học sinh lắng nghe, đọc từ.
Đọc từng đoạn trước lớp
- Gv hd hs cách đọc ngắt nghỉ một số câu:
+ Mùa thu mới chớm / nhưng nước đã
trong vắt, / trông thấy cả hòn cuội trắng
tinh nằm dưới đáy.//
+ Những anh gọng vó đen sạm, / gầy và
cao, / nghênh cặp chân gọng vó / đứng
trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng
tơi.//
+ Đàn săn sắt và cá thầu dầu thống gặp
đâu cũng lăng xăng / cố bơi theo chiếc bè,
/ hoan nghênh váng cả mặt nước.//
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Gọi học sinh đọc được các từ ngữ chú - Học sinh nêu cách hiểu.
thích sau bài. Giáo viên giải nghĩa thêm
những từ học sinh chưa hiểu.
Đọc từng đoạn trong nhóm
- Học sinh đọc.
Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc, học sinh nhận
- Giáo viên nhận xét và khen ngợi những xét các nhóm.
nhóm đọc tốt.
Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài (10’)
?Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách
gì?
?Dịng sơng với hai chú dế có thể chỉ là
một dịng nước nhỏ.
?Trên đường đi, đơi bạn nhìn thấy cảnh
vật ra sao?
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 bạn ghép 3, 4 lá bèo sen lại
thành một chiếc bè đi trên sông.
- Nước sông trong vắt: cỏ cây,
làng gần, núi xa hiện ra luôn mới
mẻ. Các con vật hia bên bờ đều tò
mò, phấn khởi, hoan nghênh hai
bạn.
?Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con - Thái độ của gọng vó: bái phục
vật đối với hai chú dế?
nhìn theo.
- Thái độ của cua kềnh: âu yếm
- Các con vật mà hai chú dế gặp trong - Học sinh lắng nghe.
chuyến du lịch trên dịng sơng đều bày tỏ
tình cảm u mến, ngưỡng mộ, hoan
nghênh hai chú dế.
4. Luyện đọc lại (7’)
- Một số học sinh thi đọc lại bài văn. Cả - 2 học sinh đọc lại bài
lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn
người đọc thể hiện đúng và hay nhất nội
dung bài.
C. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV hỏi: qua bài văn em thấy cuộc đi - Hai chú dế gặp nhiều cảnh đẹp
chơi của hai chú dế có gì thú vị?
dọc đường, mở mang hiểu biết,
được bạn bè hoan nghênh, yêu
mến và khâm phục.
- GV nhắc HS tìm đọc truyện " Dế Mèn
phưu lưu kí"
Tập viết
CHỮ HOA C
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết viết chữ C hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ " chia sẻ ngọt bùi " cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều
nét, và nối chữ đúng quy định.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ C.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ C viết hoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Cả lớp viết chữ B. Gọi 1 học sinh nhắc - Cả lớp vào bảng con
lại cụm từ giờ trước học.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
- Lắng nghe
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hdẫn học sinh viết chữ C hoa
a. Hdẫn hs qsát và nxét chữ C(5’)
- Giáo viên giới thiệu khung chữ và cấu
tạo nét trên bìa chữ mẫu:
+ Cao 5 li.
+ Gồm 1 nét là kết hợp cảu 2 nét cơ bản:
cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo
thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
- Chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu : đặt
bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới,
rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái,
tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ; phần
cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng
bút trên đường kẻ 2.
- Giáo viên viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại
cách viết.
b. Hd hs viết trên bảng con.(5’)
- Cho học sinh tập viết chữ C 2 lượt;
- Gv nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại
quy trình viết để học sinh viết đúng.
3. Hdẫn viết cụm từ ứng dụng(5’)
*Gt cụm từ ứng dụng: chia sẻ ngọt bùi
- ND: thương yêu, đùm bọc lẫn nhau,
sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng
chịu.
*Hướng dẫn nhận xét.
- Quan sát, nhận xét.
- Lắng nghe
- Học sinh lắng nghe.
- Hs lắng nghe
- Học sinh đọc cụm từ ứng dụng.
- Chữ cao 1 li:i, a, n , o, u, c.
1,25 li: s,
2,5 li:C, h, g, b.
1, 5 li : t
- Giáo viên viết chữ mẫu " chia" trên - Cách đặt dấu và khoảng cách giữa
dòng kẻ tiếp theo chữ mẫu.
các nét: dấu nặng đặt dưới o; dấu hỏi
đặt trên e; dấu huyền đặt trên u.
*Hd hs viết chữ chia vào bảng con
- Học sinh tập viết chữ chia 2 lượt.
- Gv nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại
cách viết để học sinh viết đúng.
4. Hd học sinh viết vào vở TV (13’)
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:
- Hs viết
+ 1 dòng chữ cái C cỡ vừa ( cao 5 li), 1
dòng chữ cái C cỡ nhỏ ( 2, 5 li)
+ 1 dòng chữ chia cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ: chia sẻ
ngọt bùi.
5. Nhận xét, chữa bài (2’)
- Gv nx nhanh 6 bài, nxét để cả lớp rút
kinh nghiệm.
- Lắng nghe
C. Củng cố, dặn dò (2’)
- Giáo viên nhận xét chung về tiết học.
- Dặn hs về nhà luyện viết trong vở TV.
- Lắng nghe
Bồi dưỡng Toán
LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG DẠNG: 29 + 5
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Củng cố thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25
- Củng cố về số hạng, tổng. Biết điền dấu thích hợp: >, <, =.
- Biết giải toán bằng một phép cộng
2.Kỹ năng
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
3.Thái độ: Phát huy tính tích cực, say mê học tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài tập 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ( 5’)
HS đọc thuộc bảng cộng 9
- HS đọc cá nhân
- Nhận xét
- HS khác nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(1’)
2. Hướng dẫn luyện tập
- Nêu yêu cầu
Bài 1: Tính nhẩm
9+5=
9+7=
9+5=
- Yêu cầu hs tự làm
9+4=
9+8=
9+3=
GV lưu ý hs cách cộng nhẩm
9+6=
9+9=
9+2=
- Nhận xét, chữa
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm vào vở li
- Làm vào vở
=> Lưu ý nhắc nhở hs cách đặt tính và
39
29
59
9
tính.
+
+
+
+
Khi chữa củng cố lại cách đặt tính và
5
9
6
37
tính
44
38
65
46
- Quan sát
9 + 9 ... 19
9 + 8 ... 8 + 9
Bài 3: >, <, =
9 + 9 ... 15
2 + 9 ... 9 + 2
- Treo bảng phụ hướng dẫn điền dấu
- 2 HS thi điền
- HS lên bảng điền
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Trên sân trường có 16 bạn nữ và 9 bạn
- Yêu cầu học sinh làm vào vở
nam đang xếp hàng tập thể dục. Hỏi có
Bài 4
tất cả bao nhiêu bạn đang tập thể dục?
- Gọi hs đọc bài toán
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết trong sân có tất cả bao
nhiêu con gà ta làm thế nào?
- 1 Hs lên giải, lớp làm bài.
- GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò(2’)
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học
- Xem lại các BT
Bài giải
Có tất cả số bạn tập thể dục là:
16 + 9 = 25 (bạn)
Đáp số: 25 bạn
- Lắng nghe, ghi nhớ
Chính tả
TRÊN CHIẾC BÈ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: N-v chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Trên chiếc bè
2.Kỹ năng: Củng cố quy tắc chính tả iê/yê; làm đúng btập chính tả pbiệt r/d/gi
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phơng chiếu, máy tính bảng
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV đọc – 2 HS viết bảng
- lớp viết nháp: yên ổn, cô tiên, kiên
- Giáo viên nhận xét
cường , yên xe
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(1’) Gv ghi đầu bài
2. Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị(6’)
- GV đọc bài chép trên bảng
- 2 HS đọc lại
? Đoạn trích này có trong bài tập đọc
- Trên chiếc bè
nào? ? Đoạn trích kể về ai?
? Dế mèn và Dế trũi rủ nhau đi đâu?
- Dế Trũi và Dế Mèn rủ nhau đi ngao
Hai bạn đi bằng cách nào?
du thiên hạ. Hai bạn ghép ba, bốn lá
bèo sen lại….
? Đoạn trích có mấy câu? Chữ đầu câu - Đoạn trích có câu. Chữ đầu câu
viết nh thế nào?
viết hoa
? Cịn phải viết hoa chữ nào nữa ? Vì
- Các chữ Dế Trũi, Dế Mèn
sao?
- HS luyện viết bảng con
- Hs viết bảng con
b. HS viết bài(12’)
- GV hướng dẫn cách trình bày
- GV đọc - HS viết bài
- Dế Trũi , rủ nhau, say ngắm , bèo
- GV đọc – HS soát lỗi
sen, đen sạm , ngao du
c. Nhận xét, chữa bài(2’)
- GV nhận xét 5 bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập(8’)
Bài 1: UDPHTM
- GV gửi tập tin cho HS làm
- YC điền vào vở BT
- GV và HS chữa bài, nhận xét.
- HS đọc lại bài làm.
- Lớp điền lời giải đúng vào vở.
? Khi nào thì viết iên? viết yên?
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng- Lớp làm vào vở
- HS NX bài trên bảng
- Nhiều HS đọc lại bài làm
GV: Lu ý đọc đúng r/ d/ gi
C. Củng cố dặn dò(2’)
- Gvnx chung bài viết, nx giờ học
- Hs nhận bài, làm bài, gửi bài cho
GV
- Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê:
VD:
+ chiến, miến, liên.
+ Chuyện, nguyện, tuyên.
- Phân biệt cách viết các chữ in đậm
trong câu
- Hòa dỗ em đội mũ để đi ăn giỗ ông
ngoại
- Chúng tôi lênh đênh trên dịng
sơng rịng rã ba ngày.
Thực hành Tiếng việt
LUYỆN TẬP ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Luyện tập đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.
- Dựa theo truyện “ Lời hứa và lời nói khốc ” viết lời xin lỗi của Khỉ Con trong
một đoạn đối thoại.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng
3. Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong rèn chữ viết đúng và đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
-2- 3 học sinh
- Gv gọi học sinh lại câu chuyện
“ Lời hứa và lời nói khốc ”
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(1’)
2. Hướng dẫn ôn tập(30’)
Bài tập 1: Đặt câu hỏi và trả lời Hs đọc yêu cầu
- HS trả lời miệng từng câu
câu hỏi (10’)
- Hs viết lại câu trả lời vào dưới mỗi câu
hỏi, viết câu hỏi ở phần e
Bài tập 2: Viết lời xin lỗi của Khỉ
VD: Tớ xin lỗi các cậu, vì tớ mải chơi nên
Con trong đoạn đối thoại.(20’)
Dựa theo truyện “ Lời hứa và lời đã quên không lấy được quà về cho các
nói khốc ” để viết lời xin lỗi của cậu.
Khỉ Con.
- GV nhận xét và sửa sai cho hs, - 3- 4 hs đọc bài làm của mình
tuyên dương hs có câu văn hay.
C.Củng cố, dặn dị: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
Phòng học trải nghiệm
GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI TƯ DUY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về một số khối tư duy
2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 3 loại khối tư duy
3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Các hình khối tư duy
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
- Ổn định tổ chức.
- Hát
- Giới thiệu bài học
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận
biết các khối cảm biến (5 phút)
- Gv giới thiệu có 6 loại khối tư duy
- Học sinh quan sát các khối tư duy
+ Khối nguồn
- Học sinh nghe
+ Khối Bluetooth
+ Khối truyền
+ Khối cản
- Học sinh nghe
-+ Khối ngưỡng
+ Khối nghịch đảo
Giáo viên chia 3 nhóm
- Phát cho 3 nhóm bộ hình khối để HS - Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của
quan sát
6 loại khối trên
? Nêu đặc điểm của
- HS nêu
+ Khối nguồn
+ Khối nguồn: có hình vng, màu ghi
xám
+ Khối Bluetooth
+ Khối Bluetooth: có hình vng, có
màu xanh da trời nhạt
+ Khối truyền
+ Khối truyền: hình vng, có màu xanh
lá
+ Khối cản
+ Khối cản: có màu xanh đậm giống
màu bộ đội
-+ Khối ngưỡng
+ Khối ngưỡng: có màu cam, có một
núm xoay
+ Khối nghịch đảo
+ Khối nghịch đảo: hình vng, có màu
đỏ
- Gọi HS nhận xét
- Học sinh nghe
- GV nhận xét
- Học sinh nghe
- GV chốt
Có 6 loại khối tư duy đó là
+ Khối nguồn: có hình vng, màu ghi
xám
+ Khối Bluetooth: có hình vng, có
màu xanh da trời nhạt
+ Khối truyền: hình vng, có màu xanh
lá
+ Khối cản: có màu xanh đậm giống
màu bộ đội
+ Khối ngưỡng: có màu cam, có một
núm xoay
+ Khối nghịch đảo: hình vng, có màu
đỏ
- Điểm giống nhau: loại khối này đều có
hình vng
- Điểm khác: Mỗi một khối có màu sắc
khác nhau và cấu tạo khác nhau
? Em hãy nêu tác dụng của từng loại
khối trên
=>GV chốt chức năng của 6 loại khối
trên
+ Khối nguồn: dùng cung cấp năng
lượng cho robot hoạt động
+ Khối Bluetooth: Điều khiển robot từ
xa thơng qua sóng Bluetooth
+ Khối truyền: Truyền tín hiệu giưã các
khối. Có thể kết hợp với tất cả các khối
+ Khối cản: Ngăn cản tín hiệu truyền
qua giữa các khối
+ Khối ngưỡng: điều chỉnh tín hiệu được
truyền tới
+ Khối nghịch đảo: nhận sự tác động
của môi trường khi có ánh sáng
- Có 6 loại khối tư duy
- Học sinh nghe
Củng cố, dặn dò (3p)
Em hãy cho biết có mấy loại khối tư
duy, đó là những khối nào? Nêu tác
dụng của từng khối?
Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài,
xem trước bài mới.
Ngày soạn: 24/9/2020
Ngày giảng: Thứ năm 0110/2020
Toán
TIẾT 19: 8 CỘNG VỚI 1 SỐ 8 + 5
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách thực hiện phép cộng 8 + 5, từ đó lập và
thuộc công thức 8 cộng với 1 số. Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của
phép cộng.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán bằng 1 phép tính.
3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng gài, Que tính
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi hs lên bảng làm 49 + 25 79 + 9 - 2 học sinh lên bảng làm
- Cho hs dưới lớp làm vào bảng con.
- Dưới lớp làm vào bảng con
- Hs và gv nx, nêu cách thực hiện
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Bài mới (12’)
a.Giới thiệu phép cộng : 8 + 5
- Cơ có 8 que tính thêm 5 que tính, tất
cả có bao nhiêu que tính?
- Nêu cách khác:
+ Đặt tính:
8
+
5
13
b. Lập bảng 8 cộng với 1 số và học
thuộc.
- Gọi hs đọc thuộc bảng cộng trên và
nêu nx về bảng cộng.
3. Thực hành (15’)
Bài 1: Tính nhẩm
- Dựa vào đâu để làm được btập này?
- Gọi 1 học sinh lên làm vào bảng
phụ, dưới lớp làm vào VBT.
- Gv và hs nhận xét, chốt lại kq đúng.
Bài 2: Tính
- Giáo viên hướng dẫn hs cách làm.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, dưới
lớp làm vào VBT.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt
lại kết quả đúng.
Bài 4: Gọi học sinh tóm tắt.
- Hướng dẫn học sinh cách giải.
- Gọi 1 hs lên bảng, lớp làm VBT.
- Gv, hs nx, chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét giờ học.
- Nhận xét
- Nêu thao tác, nêu kết quả.
8 + 5 = 13 que tính
- Nêu cách đặt tính.
- Nêu kết quả.
8 + 2 = 10
8 + 3 = 11
8 + 4 = 12
8 + 5 = 13
8 + 6 = 14
8 + 7 = 15
8 + 8 = 16
8 + 9 = 17
1. Tính nhẩm
8+2= 8+3= 8+4=
8+6= 8+7=
8+8=
4+8= 5+8= 6+8=
2. Tính
8
8
+
+
4
8
8
+
7
8
+
5
8+5=
8+9=
7+8=
8
+
9
8
+
6
12
16
15
13 17 14
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Bài giải
Hoa có tất cả số con tem là:
8 + 2 = 10 ( con tem)
Đáp số: 10 con tem.
Luyện từ và câu
TỪ CHỈ SỰ VẬT. TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM.
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Mở rộng vốn từ chỉ sự vật. Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.
2.Kỹ năng: Biết ngắt một đoạn văn thành những câu trọn ý.
3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi NDBT1,3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Giáo viên ghi bảng mẫu câu Ai (cái
gì? con gì?) là gì?, kiểm tra 3 học
sinh đặt câu (BT3 tiết LTVC tuần 3)
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’) Nêu mục đích
yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 (miệng)(9’)
- Gv nhắc hs điền từ đúng nội dung
từng cột (chỉ người, đồ vật, con vật,
cây cối).
- Chữa bài: tổ chức thi tiếp sức.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
- 3 hs làm
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm vào VBT.
+ Chỉ người: học sinh, cô giáo, thầy
giáo, bạn bè, bố mẹ, ông bà......
+ Đồ vật: ghế, bàn, tủ, giường, bảng,
bút, vở, phấn.......
+ Con vật: chim sẻ, mèo, chó, gà, vịt,
ngan...
+ Cây cối: xồi, na, mít, ổi, ....
Bài 2: ( miệng) (8’)
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Đặt và trả lời câu hỏi về ngày tháng - VD: hôm nay là ngày bao nhiêu?
trong tuần.
Tháng này là tháng thứ mấy?
- 1 bên hỏi, 1 bên trả lời.
*)TH: hs có bổn phận cung cấp
thơng tin cho bạn là giúp đỡ bạn thực
thực hiệntốt quyền của mình.
Bài 3: (viết) (10’) Giúp học sinh nắm - Học sinh đọc yêu cầu bài tập
được yêu cầu bài tập.
- Viết thành 4câu, nhớ viết hoa những
chữ đầu câu, cuối câu đặt dấu chấm.
- Giúp học sinh làm bài đúng.
- Học sinh làm bài.
C. Củng cố, dặndò (2’)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về làm thêm những từ chỉ về sự vật.
Ngày soạn: 25/9/2020
Ngày giảng: Thứ sáu 02/10/2020
TOÁN
TIẾT 20: 28 + 5
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 ( cộng có
nhớ dưới dạng tính viết )
- Biết vẽ đt có độ dài cho trước
- Biết giải bài toán bằng 1 phép tính.
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài tốn bằng 1 phép tính.
3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 2 bó chục que tính và 13 que tính rời
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi học sinh làm bài tập 4 SGK trang 19.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Gọi hs nhận xét. Giáo viên nhận xét.
- Học sinh nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1’)
1. Giới thiệu phép cộng 28 + 5 (12’)
- Gv nêu btoán dẫn ra phép tính: 28 + 5 = ?
- Hs có thể tìm ra kết quả dựa trên que tính.
Chẳng hạn: gộp 8 que tính với 2 que tính (ở 5
que tính) được 1 chục que tính (bó lại thành 1
bó) và cịn 3 qtính rời; 2 chục qtính thêm 1
chục qtính là 3 chục que tính, lại thêm 3 qtính
rời như vậy có tất cả là 33 que tính. Vậy 28 +
5 = 33.
- Gv h hs đặt tính và tính từ phải sang trái:
28
+
5
33
2. Thực hành (16’)
Bài 1: Tính
1. Tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
28
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm.
+
- Gọi học sinh lên làm trên bảng, dưới lớp làm
2
vào VBT.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
78
+
2
3.
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài tốn.
- Gọi học sinh tóm tắt.
- Gọi học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm vào
18
+
4
68
+
5
88
+
9
48
+
8
Bài giải
Trên bãi cỏ có số con là:
18 + 7 = 25 ( con )
Đáp số: 25 con
- Học sinh tự làm vào VBT.
Bài 4 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
-Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT.
C. Củng cố, dặn dò (2’)
- Giáo viên hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học và yêu cầu học sinh về nhà
xem lại bài tập trong SGK trang 20.
Tập làm văn
CẢM ƠN, XIN LỖI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Rèn kĩ năng nghe và nói
+ Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
+ Biết nói 3, 4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có cùng lời cảm ơn hay xin
lỗi thích hợp.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết: viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
*)TH: Hs nắm được trẻ em có quyền được tham gia; gặp gỡ mọi người, hoà nhập
và thiết lập mối quan hệ với mọi người.
3. Thái độ: Có thái độ lịch sự đối với mọi người trong giao tiếp.
II. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
- Tự nhận thức về bản thân.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ BT3.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Học sinh thực hiện.
- Gọi học sinh làm lại BT2 tuần trước.
- Gọi 2 học sinh đọc lại danh sách một
nhóm trong tổ học tập của em (BT3).
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
( Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin)
Trong những tiết tập làm văn trước, - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
các em đã học cách chào hỏi, tự giới - Với bạn cho đi chung áo mưa
thiệu. Trong tiết học hôm nay, cô sẽ ( chân thành, thân mật ): Cảm ơn
dạy các em nói lời cảm ơn, xin lỗi sao bạn / mình cảm ơn bạn / cảm ơn bạn
cho thành thực, lịch sự.
nhé / may q khơng có bạn thì tớ
2. Hướng dẫn làm bài tập (25’)
ướt hết....
Bài tập 1:Viết lời cảm ơn của em - Với cô giáo cho mượn sách
trong mỗi trường hợp sau
( lễ phép, kính trọng ): Em cảm ơn
- Cho học sinh trao đổi nhóm, các em cơ ạ / Em xin cảm ơn cơ...
nói lời cảm ơn của mình cho bạn nghe. - Với em bé nhặt hộ chiếc bút
- Giáo viên nêu từng tình huống rồi gọi ( thân ái ) - Chị cảm ơn em / Cảm ơn
học sinh gọi nhiều học sinh nối tiếp em nhé / Em ngoan quá...
nhau nói lời cảm ơn.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những
học sinh biết nói lời cảm ơn lịch sự,
hợp với tình huống.
Bài tập 2: Viết lời xin lỗi của em
trong mỗi trường hợp sau
- Giáo viên giúp học sinh nắm được
yêu cầu BT.
(Đóng vai)
- Cho hs thực hành đóng vai.
- Đọc yêu cầu BT.
- Với người bạn bị em lỡ giẫm vào
chân : Ôi, xin lỗi cậu / Xin lỗi, tớ vô
ý quá...
- Với mẹ vì em qn việc mẹ dặn :
Ơi con xin lỗi mẹ / Con xin lỗi mẹ,
- Giáo viên khen ngợi những học sinh lần sau con sẽ không thế nữa.
biết nói lời xin lỗi thành thực, hợp tình - Với cụ già bị em va phải : Cháu xin
huống.
lỗi cụ / Ơi, cháu vơ ý q, cháu xin
*)TH: được tham gia, gặp gỡ mọi lỗi cụ ạ...
người, hòa nhập và thiết lập mquan hệ
với mọi người đó là quyền của trẻ em.
Bài 3: Viết vào chỗ trống 3, 4 câu nói - T1: bạn gái được mẹ (cơ, dì, bác... )
về nd của mỗi tranh dưới đây, trong cho 1 con gấu bơng, bạn cảm ơn mẹ.
đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi.
Tranh 2: Bạn trai làm vỡ lọ hoa và
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
xin lỗi mẹ.
sát tranh và đốn xem việc gì xảy ra.
- Tranh 1: Mẹ mua cho Hà một con
- Gọi nhiều học sinh kể nội dung tranh gấu bông. Hà giơ hai tay nhận gấu
1 có dùng lời cảm ơn, và nội dung
bơng và nói: Con cảm ơn mẹ ạ!.
tranh 2 có dùng lời xin lỗi.
Nhân ngày sinh nhật Hà, mẹ tặng Hà
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
một con gấu bơng rất đẹp. Hà thích
lắm, em lễ phép đưa hai tay nhận
món quà của mẹ và nói: con gấu đẹp
quá, con cảm ơn mẹ rất nhiều!.
- Tranh 2: Cậu con trai làm vỡ lọ hoa
trên bàn. Cậu khoanh tay xin lỗi mẹ.
C. Củng cố, dặn dò (4’)
Cậu nói " con xin lỗi mẹ ạ !".
- Gv nx kết quả luyện tập của học sinh. - Học sinh lắng nghe.
- Nhớ học sinh thực hành nói lời cmả
ơn hay xin lỗi với thái độ lịch sự, chân
thành.
Thực hành tốn
ƠN TẬP PHÉP CỘNG DẠNG: 28 + 5
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Củng cố thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5
- Củng cố về số hạng, tổng. Biết nối các số kết quả với phép tính tương ứng
- Biết giải tốn bằng một phép cộng
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
3.Thái độ: Phát huy tính tích cực, say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài tập 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt đông GV
Hoạt động Hs
A. Kiểm tra bài cũ(5’)
HS đọc thuộc bảng cộng 8
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài(1’)
2.Hướng dẫn luyện tập- BT SGKT20
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu hs làm vào vở li
=> Lưu ý nhắc nhở hs cách đặt tính và
tính.
Khi chữa củng cố lại cách đặt tính và
tính
- HS đọc cá nhân
- HS khác nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Làm vào vở
18
38
+
+
3
4
21
42
58
+
5
63
28
+
6
34
- Quan sát
Bài 2: Nối kết quả với phép tính tương - 2 HS lên bảng nối thi
ứng
- Treo bảng phụ hướng dẫn nối kết quả
với phép tính tương ứng
- Yêu cầu HS làm và giải thích cách
làm
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3
- Gọi hs đọc bài toán
Bài giải
- Bài tốn cho biết gì?
Cả gà và vịt có tất cả số con là:
- Bài tốn hỏi gì?
18 + 5 = 23 (con)
- Muốn biết cả gà và vịt có tất cả bao
Đáp số: 23 con
nhiêu con ta làm thế nào?
- 1 Hs lên giải, lớp làm bài.
- GV nhận xét
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
vẽ.
- HS làm bài vào vở
- GV kiểm tra, nhận xét
- Lắng nghe, ghi nhớ
C. Củng cố,dặn dò (2’)
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học
- Xem lại các BT
An tồn giao thơng cho nụ cười trẻ thơ
Bài 5: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ!
I. MỤC TIÊU
a. Kiến thức
- Học sinh luôn nhớ đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp.
b. Kĩ năng: Biết các đội mũ bảo hiểm
c. Thái độ : u thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu (tranh các tình huống bài học).
- Mũ bảo hiểm người lớn đạt tiêu chuẩn 03 cái; mũ bảo hiểm trẻ em đạt chuẩn 15
cái.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:(2’)
- Tổ chức trò chơi: nghe nhạc bài Chúng em - Học sinh đứng tại chỗ và tham gia
với ATGT và chuyền hoa.
trò chơi
- Cách chơi: Các em nghe nhạc và chuyền hoa,
bài hát dừng - hoa dừng ở đâu thì bạn cầm hoa
có cơ hội trả lời một câu hỏi do em tự chọn
trên các cánh hoa. Trò chơi tiếp tục sau khi
bạn đã trả lời xong, người cầm hoa thứ hai
không được lựa chọn câu hỏi người trước đó
đã trả lời. Các em đã rõ luật chơi chưa ?
+ Nêu một số địa điểm vui chơi không an - Trên đường phố, trước cổng
toàn ?
trường, trên vỉa hè, nơi ơ tơ dừng đỗ,
gần đường sắt,...
+ Khi đá bóng dưới lịng đường, em có thể gặp - Gây nguy hiểm cho bản thân và
nguy hiểm gì ?
người tham gia giao thông (bị xe
đâm, gây tai nạn cho người khác,...)
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
-> GV: Các em cần vui chơi ở những nơi an toàn như sân chơi, cơng viên. Khơng
chơi ở những nơi nguy hiểm như lịng đường, hè phố, gần đường sắt, bãi đỗ xe,...
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài(1’)
- GV trình chiếu tranh (trang 9): GV nói: Cơ - HS quan sát tranh
có 1 bức tranh, các em quan sát và trả lời câu
hỏi sau:
+ Trong bức tranh những ai chưa đội mũ bảo - Người lái xe máy số 3, 5, 9 và
hiểm khi ngồi trên xe máy? (Xin mời một em người ngồi sau xe số 4 không đội mũ
lên bảng chỉ)
bảo hiểm.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ GV chốt: Qua bức tranh đã có 3 người lớn - Khơng an tồn vì khi bị tan nạn có
và 01 trẻ em khơng đội muc bảo hiểm khi ngồi thể bị thương ở phần đầu và có thể
sau xe máy. Vậy theo em những người không để lại di chứng nặng mất khả năng
đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng có lao động hoặc tử vong.
đảm bảo an tồn khơng? Vì sao?
- GV Chốt để vào bài mới: Những hâu quả
khi bị tai nạn giao thông do không đội mũ bảo
hiểm là rất quan trọng phải không nào? Và
bài học ngày hôm nay cô muốn nhấn mạnh với
các em rằng các em hãy: Nhớ đội mũ bảo
hiểm nhé! GV mời cả lớp ghi bài (Khi HS ghi
bài xong)
- GV chuyển ý: Các em ạ đội mũ bảo hiểm khi
tham gia giao thông là rất quan trọng, vậy Mũ
bảo hiểm có tác dụng gì? Chúng ra sẽ cùng
đến hoạt động 1: Các em hãy cho cô biết tác
dụng của mũ bảo hiểm?
2. Các hoạt động:(15’)
a. Hoạt động 1: Tác dụng của việc đội mũ bảo hiểm
- Hoạt động cả lớp
- Em hãy nêu tác dụng của việc đội mũ bảo - Bảo vệ đầu không bị tổn thương
hiểm?
khi va chạm;
+ GV gọi học sinh trả lời: Tổ 1 trả lời ý 1,2; - Che nắng, mưa;
tổ 2 trả lời 3,….tổ 4 trả lời ý 5.
- Thực hiện đúng luật giao thông
+GV khen ngợi: Các em đã phát hiện rất đường bộ;
chính xác tác dụng của mũ bảo hiểm cô khen - Bảo vệ sức khỏe;
cả 4 bạn.
- Bảo vệ tính mạng con người.
- Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm khi nào?
- Cần đội mũ bảo hiểm khi đi xe
máy, xe gắn máy, xe đạp điện, xe
máy điện.
->GV: Các em ạ!
+ Tại Khoản 2 Điều 30 Luật giao thông đường bộ năm 2008
quy định: chúng ta bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm khi điều
khiển hoặc ngồi sau xe mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy
phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng cách.
+ Theo định nghĩa của Bách khoa toàn thư, mũ bảo hiểm là vật dụng nhằm
bảo vệ phần đầu của người đội trong trường hợp không may xảy ra tai nạn khi
ngồi trên xe máy, xe đạp. Như vậy nếu khơng có mũ bảo hiểm, khi xảy ra tai nạn,
người tham gia giao thơng có thể bị chấn thương sọ não, thương tật suốt đời hoặc
thậm chí có thể tử vong. Vì thế, khi tham gia giao thông chúng ta cần đội mũ bảo
hiểm để đảm bảo an toàn.
+ Vậy: Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng quy cách để đảm bảo an tồn
chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.
b. Hoạt động 2: Quy cách đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an tồn
GV nói: Cơ biết rằng, ở nội dung này các em
đã được làm quen ở các tiết trước rồi, tuy
nhiên để các em nhớ lại và hiểu rõ hơn về quy
cách đội mũ bảo hiểm an toàn.
- Thảo luận nhóm 4 (thời gian 3 phút)
- Chia nhóm
- 4 nhóm
- Giao nhiệm vụ:
- Học sinh thực hiện
+ Thực hành đội mũ (Đại diện 01 bạn trong
nhóm)
+ Các thành viên trong nhóm quan sát - nêu
các bước đội mũ bảo hiểm.
+ Thư kí ghi lại các bước đội mũ.
- GV nói: Các em đã rõ nhiệm vụ của mình
chưa? (HS rồi ạ). Vậy 3 phút dành cho các em
thảo luận bắt đầu!
- Bước 1: chọn mũ vừa với kích cỡ
đầu của mình.
- Bước 2: mở dây quai sang hai
bên, đội mũ lên đầu sao cho vành
dưới trước của mũ song song với
chân mày. Phần đầu mũ cách chân
mày khoảng 2 đốt ngón tay.
- GV mời 01 nhóm xung phong trình bày. Gợi - Bước 3: Chỉnh khóa bên của dây
ý hs trả lời: Thưa cơ theo quan sát chúng em quai mũ sao cho dây quai mũ nằm
thấy các bước đội mũ bảo hiểm gồm:
sát phía dưới tai.
+B1: Mở khóa dây đeo, đội mũ lên đầu, chỉnh - Bước 4: Cài khóa nằm phía dưới
mũ cho cân, trên long mày một đoạn
cằm và chỉnh quai mũ sao cho có thể
+B2: Em chỉnh dây đeo cho vừa cằm
nhét vừa hai ngón tay dưới cằm.
+B3: Đóng khóa dây đeo
- Gọi các nhóm bổ sung: Gợi ý
+ Nhóm..: Bở sung bước 1: Vành dưới trước
mũ phải song song vói chân mày
+ Nhóm...: Bở sung bước 3: Khi cài quai dây
đeo khơng q chặt và vẫn có dây đeo vào là
được.
- Các nhóm cịn lại nhận xét bổ sung.
- GV trình chiếu các bước đội mũ bảo hiểm
(GV nói: Cơ thấy các nhóm thảo luận tương
đối chính xác các bước đội mũ BH rồi, sau
đây cô mời các em quan sát, cô sẽ sắp xếp lại
các bước đội mũ BH kết hợp thực hành cho
các em cùng quan sát như sau)
+ B1: Chọn mũ bảo hiểm vừa đầu
+ B2: Cố nhất trí với các em nhưng cơ b/s
phần đầu mũ phải cách lơng mày khoảng 2 đốt
ngón tay.
+B3: Cơ nhất trí và bổ sung ta khơng chỉ chỉnh
dây vừa cằm mà phải sát vào tai
+B4: Sau khi cài quai các em chỉnh quai mũ
sao cho nhét vừa 2 ngón tay dưới cằm
* Thực hành đội mũ bảo hiểm:
- Học sinh nhắc lại các bước đội mũ. Học lên - Học sinh thực hiện yêu cầu
thực hiện (4 học sinh)
- HS quan sát nhận xét
- Học sinh cả lớp thực hành đội mũ bảo hiểm.
- GV nhận xét: Theo quan sát cô thấy các em
đã đội mũ đầy đủ 4 bước và điều chỉnh các bộ
phận của mũ vừa theo kích cỡ đầu của mình,
cơ khen cả lớp mình nào.
->GV: Chúng ta cần đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi đi xe máy, xe gắn máy, xe đạp