Tuần 7
Tiết 7
Soạn:08/10/2008
Dạy:14/10/2008
Chủ đề 2 :
Hiểu thêm về nét đặc sắc của một số văn bản tự sự
Chủ đề bám sát Thời lợng 6 tiết.
**************************
Những ngày thơ ấu
A- Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu sâu hơn về nhà văn Nguyên Hồng , tập hồi ký Những ngày thơ
ấu và đoạn trích Trong lòng mẹ.
B- Phơng tiện:
- Gv : Chuẩn bị bài soạn; Bồi dỡng văn 8.
- Học sinh : Chuẩn bị bài theo hớng dẫn trớc của giáo viên.
C- Tiến trình:
1- Kiểm tra :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2- Giới thiệu:
3- Bài mới :
GV yêu cầu học sinh trình bày
những hiểu biết của mình về tác
giả và nhân vật bé Hồng. Nhiều
học sinh trình bày, nhận xét , bổ
sung.
Giáo viên giới thiệu về tác giả và
nhân vật Hồng .
I- Vài nét về tác giả :
- Cuộc đời cay đắng , vất vả ngay từ thời thơ ấu
đà ảnh hởng lớn đến sáng tác của ông .
- Sau cách mạng ,nhà văn tiếp tục công tác bền bỉ
cho đến khi qua đời ,để lại một khối lợng tác
phẩm đồ sộ có giá trị .Tác phẩm chính Bì
vỏ(tiểu thuyết -1938) Những ngày thơ ấuhồi kí
-1938),Trời xanh (tËp th¬- 1960), Cưa biĨn (bé
tiĨu thut 4 tËp -1961-1976).
II- Nh©n vËt Hång:
Chó bÐ Hång , nh©n vËt chÝnh trong một gia đình
sa sút ,ngời cha sống u uất thầm lặng rồi chết
trong nghèo túng thầm lặng ,nghiện ngập .Ngời
mẹ có trái tim khao khát yêu đơng đà phải chôn
vùi tuổi xuân trong cuộc hôn nhân không hạnh
phúc . Sau khi chồng chết ngời phụ nữ đáng thơng ấy vì quá quẫn phải bỏ con đi
Học sinh theo dõi , phát biểu
nhận xét.
kiếm ăn phơng xa .Chú bé Hồng đà mồ côi cha
lại vắng mẹ sống thui thủi cô đơn trong sự ghẻ
lạnh cay nghiệt của những ngời họ hàng giàu có
trở thành đứa bé đói rách lêu lổng luôn thèm khát
tình yêu thơng mà không có .
- Từ cảnh ngộ và tâm sự của đứa bé tác phẩm còn
cho thấy bộ mặt lạnh lùng của xà họi đồng tiền
Cái cánh cửa nhà thờ đêm nô el chỉ mở rộng đón
những ngời giàu sang mà đóng chặt trớc những
nghèo khổ khiến cho tình máu mủ cũng bị khô
héo .Cái xà hội đầy những thành kiến cổ hủ bóp
nghẹt qun sèng cđa ngêi phơ n÷ .
4 – Cđng cè, luyện tập :
- Chứng minh trong đoạn trích đặc biệt rất giàu chất trữ tình ?
D - Hớng dẫn về nhà :
- Hoàn thành và luyện tập .
- Học nắm vững nọi dung bài học .
- Chuẩn bị luyện tập xây dựng dàn ý chi tiết
cho đề bài sau : Phân tích đoạn trích trong lòng mẹ .
---------------------------------------------------------------------Tuần 8
Tiết 8
Soạn:10/10/2008
Dạy :21/10/2008
Luyện tập xây dựng dàn ý
A Mục tiêu :
-Rèn kĩ năng xây dựng dàn ý cho HS .
B - Phơng tiện :
- Giáo viên chuẩn bị dàn ý sẵn . Học sinh chuẩn bị bài theo hớng dẫn.
C Tiến trình :
1 Kiểm tra :
- Chuẩn bị của HS : Giới thiệu vài nét về tác giả Nguyên Hồng ?
2 – Giíi thiƯu :
3 – Bµi míi :
I - §Ị bµi : LËp dµn ý chi tiÕt cho bµi văn sau :
Phân tích đoạn trích trong bài văn để làm nỏi bật cảm hứng nhân đạo và kí ức tuổi
thơ gắn với tình mẹ của nhà văn Nguyên Hồng .
II- Lập dàn ý :
- HS thảo luận lập dàn ý , Trình bày ,nhận xét :
A- Mở bài :
- Những ngày thơ ấu là những hoài niệm của Nguyên Hồng gắn với tuổi thơ cay
cực thiếu tình thơng khát khao tình mẹ .
-Đoạn trích trong lòng mẹ nêu bật ý nghĩa thiêng liêng ,tình mẫu tử .
B - Thân bài :
* Hoàn cảnh nghiệt ngà chia lìa hai mẹ con .
- Nỗi khổ của ngời mẹ .
- Nỗi bất hạnh của đứa trẻ thiếu bàn tay chăm sóc của ngêi mĐ ,sù nghiƯt ng· trí trªu
cđa sè phËn .
* Ngời cô cay nghiệt .
- Thiếu lòng nhân ái độ lợng đầy định kiến dành cho chị dâu goá bụa trỴ trung .
- ấn tợng đáng sợ là giọng nói và nụ cời rất kịch ...gieo rắc lòng thù hận nghi kị cho
đứa con với chính mẹ đẻ của mình .
* Cậu bé Hồng :
- Hoàn cảnh đáng thơng bị bao bọc bởi lòng ghen ghét đố kị ,bị tổn thơng sâu sắc .
- Tâm hồn đáng quý : Luôn giữ tình yêu thơng và lòng kính mến đối với mẹ , căm tức
thành kiến tàn ác (thể hiện cụ thể trong đoạn đối thoại với ngời cô).
- Đoạn văn đặc tả phút gặp mẹ đem lại xúc động cho ngời đọc .
* Niềm hạnh phúc trong lòng mẹ :
- Sự trở về của ngời mẹ làm vơi đi mặc cảm tủi cực .
- Cuộc gặp gỡ cảm động .
- Hình ảnh mẹ đợc diễn tả bằng tất cả xúc động và tình yêu thơng vô bờ của đứa con
dành cho .
- Tình thơng của mẹ và cảm nhận của bé Hồng : Mẹ là hình ảnh đẹp giản dị vô cùng
thân thơng ...
C- Kết bài :
- Cảnh đời thực đợc ghi lại bằng hồi kí đậm nét tủi cực thời thơ ấu gợi lên thực trạng
bất công với những con ngời bất hạnh .
- Tình cảm chân thành thống thiết đợc chuyển tải qua từng câu chữ hình ảnh chan
chứa tình thơng đợc khắc hoạ sâu sắc giá trị tình cảm gia đình thiêng liêng cùng hình
ảnh ngời mẹ thân yêu ...
4 Củng cố :
? Viết phần mở bài ,kết bài cho bài văn dựa theo dàn ý trên .
D Hớng dẫn về nhà :
-Học nắm nội dung ,cách triển khai dàn ý .
- Hoàn thiện bài văn .
- Chuẩn bị :Tìm hiểu về Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn .
Tuần 9
Soạn :20/10/2008
Tiết 9
Dạy :28/10/2008
Ngô Tất Tố và tiểu thuyết Tắt đèn
A- Mục tiêu : Qua giờ học :
Giúp học sinh hiểu thêm về nhà văn Ngô Tất Tố và tiểu thuyết Tắt đèn của ông .
B Phơng tiện :
GV : Sử dụng SGK ,sách bồi dỡng ngữ văn 8 .
HS : Đọc lại đoạn trích Tøc níc vì bê .
C – TiÕn tr×nh :
1- KiĨm tra : Học sinh trình bày nội dung đoạn văn yêu cầu giờ trớc.
2- Giới thiệu :
3- Bài mới:
I- Vài nét về tác giả Ngô Tất Tố :
? Em hiểu gì về tác giả Ngô Tất Tố .
? HÃy giới thiệu vài nét về ông ?
Ngô Tất Tố (1893 1954) quê Từ Sơn Bắc Ninh (Đông Anh Hà Nội ) xuất
thân trong một gia đình nhà nho gốc nông dân .Là một học giả có nhiều công trình
khảo cứu về triết học . Văn học cổ có giá trị ;một nhà báo tiến bộ giàu tính chiến
đấu ;một nhà văn hiện thực xuất sắc trớc cách mạng . Sau cách mạng ông tận tuỵ
trong công tác tuyên truyền phục vụ kháng chiến chống Pháp .Đợc tặng giải thởng Hồ
Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996)
- Tác phẩm chính :Tiểu thuyết Tắt đèn (1939) ;Lều chõng (1940) ;phóng sự việc làm
(1940) .
II Tiểu thuyết Tắt ®Ìn ”.
? H·y tãm t¾t tiĨu thut T¾t ®Ìn cđa Ngô Tất Tố .
- Đăng báo 1937, in lần đầu 1939 là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố và cũng
là một trong những tác phẩm xuất sắc của văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai
đoạn 1930-1945.
- Bối cảnh của truyện là làng Đông Xá trong không khí căng thẳng của những ngày su
thuế .Bọn hào lí trong làng ra sức lùng sục . Gia đình chị Dậu thuộc loại nghèo nhất
trong làng phải chạy vạy ngợc xuôi để có tiền nộp xuất su .Anh Dậu đang ốm nặng
vẫn bị đánh trói và kìm kẹp ở ngoài đình làng .Chị Dậu đành phải rứt ruột đem cái Tí đứa con gái 7 tuổi của chị ,bán cho nhà lÃo Nghị Quế . Lợi dụng tình cảnh của chị ,vợ
chồng lÃo Nghị Quế keo kiệt và độc ác đà ép chị bán cái Tí và cả ổ chó mới đẻ của
chị với giá rẻ mạt .Cộng mấy hào bán bánh khoai ,chị Dậu vừa đủ đóng xuất su cho
chồng .Không ngờ bọn hào lí lại bắt chị phải nộp cả xuất su của ngời em chồng đÃ
chết từ năm ngoái.Anh Dậu không đợc tha về ,nhng vì đang ốm nặng
mà bị cùm trói hành hạ đến mức rũ ra nh xác chết nên đợc khiêng trả về nhà . Sáng
hôm sau , khi anh vừa mới tỉnh dậy thì cai lệ và tên đầy tớ của lí trởng xông vào định
trói bắt mang đi lần nữa . Chị Dậu cố van xin thảm thiết nhng không đợc lên đà liều
mạng chống trả quyết liệt ,quật ngà cả hai tên tay sai . chị bị bắt giải lên Huyện .Tên
quan phủ T Ân lợi dụng cảnh ngộ của chị định giở trò bỉ ổi .Chị Dậu kiên quyết cự
tuyệt ,ném cả nắm giấy bạc vào mặt hắn và chạy thoát ra ngoài ...Cuối cùng ,để có
tiền nộp thuế chị đành gửi con để lên tỉnh ở vú cho nhà lÃo quan cụ .LÃo ấy là một tên
quan phủ già ,dâm đÃng .Trong một đêm Tắt đèn ,lÃo đà mò vào buồng chị ...Chị
gạt mạnh bàn tay bẩn thỉu của lÃo,vùng chạy thoát ra ngoài sân ,giữa lúc trêi tèi ®en
nh mùc .
4 – Cđng cè:
? KĨ tãm tắt tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố .
D - Hớng dẫn về nhà :
- Học : Nắm nội dung bài .
- Làm : Phát biểu cảm nghĩ về đoạn trích Tức nớc vỡ bờ
- Chuẩn bị tìm hiểu những lời nhận xét về tác phẩm
Tắt đènvà hình tợng chị Dậu .
------------------------------------------------------
Tuần 10
Tiết 10
Soạn : 28/10/2008
Dạy : 04/11/2008
Ngô Tất Tố và tiểu thuyết Tắt đèn
A- Mục tiêu :
Giúp học sinh hiểu thêm về tiểu thuyết Tắt đèn và hình tợng chị Dậu .
B Phơng tiện :
GV : Sử dụng SGK ,sách bồi dỡng ngữ văn 8 .
HS :Đọc lại đoạn trích Tức nớc vỡ bờ .
C Tiến trình :
1- Kiểm tra :
Học sinh trình bày nội dung đoạn văn yêu cầu giờ trớc.
2- Giới thiệu :
3- Bài mới:
* T liệu tham khảo :
1- Giáo trình văn học Việt Nam 1930- 1945
(tập 1) .
Đảm đang, tháo vát thuỷ chung,giàu lòng hi sinh đó là
những đặc điểm có tính chất truyền thống của ngời phụ nữ
Việt Nam trớc đây.Cái mới của chị Dậu là sức chiến
đấu,mạnh khoẻ lạc quan và tinh thần phản kháng gan dạ trớc kẻ thù .Nhiều ngời đàn bà khác rơi vào cảnh quẫn bách
-Học sinh trình bày , giáo nh chị Dậu có khi đành chịu buông tay khuất phục , nhắm
viên nêu những nhận định mắt cho cuộc đời trôi theo số mệnh .Nhng ngời đàn bà
của Giáo trình văn học Việt nông dân này cứ thấy lăn xả vào bóng tối nh mực ,kiếm
Nam 1930- 1945 ,tập 1 .
cách phá tung ra để tìm đờng sống .Và chống trả một cách
mộc mạc ,hồn nhiên ,không cần lí lẽ ,dờng nh hành động
quyết liệt đó ,ngôn ngữ nhân vật nhuần nhị đó là sản phẩm
tất yếu của một cuộc đời lơng thiện vốn đà cơ cực lại bị
giày xéo tàn nhẫn .
2- Nhận định cuả Nguyễn Tuân :
G/v nêu nhận định của Chị Dậu là tất cả cuốn Tắt đèn . Có lúc tôi muốn xin
Nguyễn Tuân .
phép tác giả và nếu tác giả đồng tình thì tôi lấy tên chị Dậu
làm luôn tên gọi của cuốn truyện Tắt đèn: Chị Dậu.
Chị Dậu là cái đốm sáng đặc biệt trong Tắt đèn . Nếu
ví toàn truyện Tắt đèn là một khóm cây
thì chị Dậu là cả gốc ,cả ngọn ,cả cành và chính chị Dậu đÃ
nổi gió mà rung cho cái cây dạ hơng Tắt đèn đó lên .
4 Củng cố, luyện tập :
- Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng : Với tác phẩm Tắt đèn , Ngô Tất Tố đà xui ng ời
nông dân nổi loạn . Em đà hiểu nh thế nào về lời nhận xét đó ? Qua đoạn trích Tức
nớc vỡ bờ. HÃy làm sáng tỏ ý kiến của Nguyễn Tuân .
- Gợi ý : Khai thác vẻ đẹp của ngời phụ nữ nông dân vùng lên ,phát hiện sức mạnh
tiềm tàng của ý chí đấu tranh chống lại cờng quyền,bất công .
D Hớng dẫn về nhà :
- Học : nắm nội dung t liệu tham khảo .
- Làm : Hoàn thành bài luyện tập .
- Chuẩn bị :Tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn LÃo Hạc Nam Cao
(Tr 33- BDNV8) .
? Em đà su tầm những lời
nhận xét ,đánh giá nào về
tiểu thuyết Tắt đèn và hình
tợng chị DËu .
Tuần 11
Tiết 11
Soạn : 04/11/2008
Dạy : 11/11/2008
Nét đặc sắc của truyện ngắn LÃo Hạc
A- Mục tiêu :
Giúp học sinh nắm đợc một số nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích .
B Phơng tiện :
GV : Sử dụng SGK ,sách bồi dỡng ngữ văn 8 .
C Tiến trình :
1- Kiểm tra :
Học sinh trình bày nội dung đoạn văn yêu cầu giờ trớc.
2- Giới thiệu :
3- Bài mới:
1- Nghệ thuật xây dựng nhân vật :
? Trong tác phẩm LÃo Hạc Nam Cao
- Miêu tả sinh động tâm lí ,tính cách lÃo
xây dựng nhân vật nào thành công nhất ? Hạc qua những chi tiết miêu tả ngoại
hình ,cử chỉ ,lời nói của nhân vật .
? Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân =>Ngòi bút xây dựng nhân vật của Nam
vật lÃo Hạc của Nam Cao ?
Cao rất tài tình .
? Đánh giá chung về nghệ thuật xây dựng 2. NghƯ tht kĨ chun :
nh©n vËt cđa Nam Cao ?
- Ngôi kể 1 :Giọng kể của nhân vật Tôi
(ông giáo ) =>Vai trò :
+Truyện
? Truyện đợc kể ở ngôi thứ mấy ?
trở nên gần gũi ,chân thực .
? Cách kể này có ý nghĩa nh thế nào ?
+ Ngời đọc nh đợc chứng kiến câu
chuyện diễn ra ,cùng nhập cuộc ,cùng
chia sẻ với nhân vật .
+ Dẫn dắt tự nhiên ,linh hoạt .
? Phơng thức biểu đạt ? Vai trò ?
- Kết hợp tả và kể tự nhiên cùng hồi tởng
? Những công văn nào ,đoạn văn nào
bộc lộ trữ tình.
hoà lẫn chất trữ tình và triết lí sâu sắc.
+ Tácphẩm có nhiều giọng điệu .
+ Nhà văn vừa tự sự vừa trữ tình vừa
phản ảnh hiện thực vừa bộc lộ tình cảm ,
? Điều đó thể hiện điều gì ?
suy nghĩ của mình .
Chao ôi ! Đối với những ngời quanh
- Nhiều đoạn văn hoà lẫn trữ tình và triết
ta ...thơng .
lí sâu sắc .
=> Vì vậy khiến những trang viết của
- Nhà văn xót sa kkhi nêu lên một sự thực
Nam Cao tràn đầy tình nhân đạo .
phổ biến trong điều kiện ,đồng thời khẳng
định một trình độ sống một cách nhìn
? ý nghĩ nào của ông giáo đẩy câu ,một cách ứng sử đầy tính nhân đạo : Con
chuyện lên đỉnh điểm ? Điều đó khiến ngời cần nhìn đồng loại bằng đôi mắt cảm
ông giáo có suy nghĩ gì về lÃo Hạc ?
thông ,đôi mắt của tình thơng để nhận ra
và trân trọng những điều đáng thơng
,đáng quý ở họ .
? Điều gì khiến ông giáo hiểu lÃo Hạc và - Con ngời ...gót Binh T ... đáng buồn ...
buồn ? Vì sao ?
=>Nghi ngờ nhân cách lÃo Hạc => Đẩy
tình huống truyện lên đỉnh điểm .
- LÃo Hạc chết =>hiểu ,buồn không vì
hiểu lầm lÃo mà buồn vì những con ngời
đáng thơng đáng kính nh lÃo Hạc lại phải
chết thảm .
=> Bày tỏ tấm lòng thơng yêu đến xót sa
? Qua nhân vật ông giáo Nam Cao muốn và thật sự trân trọng đối với ngời nông dân
thể hiện điều gì ?
nghèo khổ .
4- Củng cố :
? Nghệ thuật xây dựng nhân vật và nghệ tht kĨ chun cđa
Nam Cao đợc thể hiện nh thế nào trong truyện LÃo Hạc ?
Viết đoạn văn đánh giá về nghệ thuật x©y nh©n vËt cđa Nam Cao.
D – Híng dÉn vỊ nhà :
- Học :Nắm nét đặc sắc về nghệ thuật truyện ngắn
của Nam Cao trong truyện LÃo Hạc .
-Làm :Xây dựng dàn ý cho truyện LÃo Hạc .
Viết bài văn ngắn đánh giá thành công của Nam Cao trong tác phẩm .
- Chuẩn bị : Lập dàn ý ,viết đoạn văn để làm nổi bật nét đặc sắc
của truyện ngắn LÃo Hạc .
Tuần 12
Tiết 12
Soạn : 08/11/2008
Dạy : 18/11/2008
Nét đặc sắc của truyện ngắn LÃo Hạc
A- Mục tiêu :
- Thông qua giờ luyện tập , học sinh viết đợc các đoạn văn trong 3 phần của một bài
tập làm văn để hiểu hơn về truyện ngắn LÃo Hạc.
B Phơng tiƯn :
- GV : Sư dơng SGK ,s¸ch båi dìng ngữ văn 8 .
- Học sinh làm bài tập theo yêu cầu giờ trớc.
C Tiến trình :
1- Kiểm tra :
- Học sinh trình bày nội dung đoạn văn yêu cầu giờ trớc.
2- Giới thiệu :
3- Bài mới:
* Luyện tập :
? Cho đề văn sau :
A- Lập dàn ý cho đề văn trên :
Phân tích diễn biến tâm trạng của lÃo
hạc xung quanh việc bán chó . Qua đó
em thấy LÃo Hạc là ngời nh thế nào.
* Mở bài :
- Giới thiệu tác phẩm ,nhân vật LÃo
Hạc.
? A- Lập dàn ý cho đề văn trên :
Giáo viên hớng dẫn học sinh lập dàn ý.
? B - Viết phần mở bài , kết bài cho dàn ý
đà lập:
+ Viết phần mở bài và kết bài cần đạt
các yêu cầu :
+ Đảm bảo nội dung cơ bản đà nêu trong
phần dàn ý :
+ Bố cục đoạn văn chặt chẽ ;
+Viết , trình bày cẩn thận , đúng đủ ngữ
pháp.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo
nhóm => Báo cáo , Bổ sung , nhận xét
Giáo viên chấm những bài có chất lợng
khá , tốt lấy điểm miệng .
? Viết phần thân bài yêu cầu : Giáo viên
yêu cầu học sinh chia làm 3 nhóm , mỗi
nhóm viết 1 đoạn.
+ Đảm bảo nội dung cơ bản đà nêu trong
phần dàn ý :
+ Bố cục đoạn văn chặt chẽ ;
+Viết , trình bày cẩn thận , đúng đủ ngữ
pháp.
* Thân bài :
- Khái quát chung về đề tài nông dân trớc cách mạng , tâm trạng lÃo hạc khi
bán chó , Vẻ đạp cao quý của lÃo Hạc.
+ Cuộc sống của lÃo hạc:
. Nghèo khổ , cô đơn , làm bạn với con
chó .
. Làm bạn với con chó .
. Cuộc sống hàng ngày khó khăn.
+ Tâm trạng lÃo khi bán chó ;
. Đau buồn , ân hận , vì lõa mét con
chã .
. Tđi nhơc , ®au ®ín cho kiếp ngời đau
khổ .
+ Cái chết dữ dội của lÃo :
. Chết bằng bả chó , chết đau đớn , quằn
quại.
- Khía quát về nghệ thuật , bút pháp hiện
thực ....
* Kết bài :
Đánh giá chung về tácc phẩm , tác giả .
B - Viết phần mở bài , kết bài cho
dàn ý đà lập:
C- Viết phần thân bài:
Mỗi nhóm viết 1 đoạn.
+ Đảm bảo nội dung cơ bản đà nêu trong
phần dàn ý .
4- Củng cố :
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày mệng
đoạn văn vừa viết , để rèn kỹ năng nói .
- Học sinh nhận xét , sửa chữa .
D- Híng dÉn vỊ nhµ :
- Häc sinh häc ; Nắm vững dàn ý của bài .
- Làm : Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài trên .
- Chuẩn bị tìm hiểu tiếp chủ đề 3 : Từ tợng thanh , từ tợng hình .
---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 17/11/2008
Ngày dạy: 25/11/2008
Tuần 13
Tiết 13
Chủ đề 3
---------------
Tìm hiểu thêm về từ ngữ tiếng việt
Chủ đề bám sát Thời lợng 7 tiết
**************************
Từ tợng thanh từ tợng hình
A- Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu thêm về khái niệm , tác dụng của từ tợng thanh , từ tợng hình.
B- Phơng tiện:
- Giáo viên : Chuẩn bị nội dung giờ dạy .
- Học sinh xem lại nội dung kiến thức phần Từ tợng thanh từ tợng hình .
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra :
Xen kẽ trong giờ dạy bài mới .
2- Giới thiệu :
- Giáo viên dựa vào mục tiêu bài dạy .
3- Bài mới :
? Điểm khác nhau giữa tự tợng hình và từ tợng
thanh.
I Phân biệt từ tợng thanh
, từ tợng hình :
? Cho ví dụ cụ thể và nêu tác dụng cđa nã.
VÝ dơ : mãm mÐm , xéc xƯch , vật và , rũ rợi , thập
thò...
Ví dụ: hu hu , ư , rãc r¸ch , đn Øn , sét soạt, tí tách...
* Từ tợng
thanh
* Từ tợng
hình
- Là từ gợi tả
- Là tự mô hình ảnh ,
phỏng
âm dáng vẻ ,
thanh.
trạng thái.
? Đặt 5 câu có sử dụng tự tợng thanh , 5 câu có sử
dụng tự tợng hình .
- Gạch chân dới các từ tợng thanh , từ tợng hình đó
và cho biết tác dụng của chúng.
II- Luyện tập :
- Giáo viên chia học sinh làm 2 nhóm:
+ Nhóm 1 : đặt câu có từ tợng thanh.
+ Nhóm 2 : đặt câu có từ tợng hình.
- Mỗi đội cử 2 học sinh lên bảng thực hiện :
Thời gian 5 phút Mỗi câu đúng về nội dung Ngữ
pháp , nêu đợc tác dụng : 2 điểm .
Ví dụ : Đoạn thơ
Đờng phố bỗng rào rào chân bớc vội
Ngời ngời đi nh nớc xối lên hè
Những con chim lời còn ngủ dới hàng me
Vừa tỉnh dậy , rật lên trời , ríu rít....
Xe điện chạy leng keng vui nh đàn con nít
Sum sê chợ Bởi , tít tít Đồng Xuân.
(Tố Hữu)
Bài tập 1:
Đặt câu có sử dụng tự tợng
thanh , câu có sử dụng tự tợng hình .
Bài tập 2 :
HÃy chép một bài thơ hay một
đoạn thơ có sử dụng từ tợng
hình , từ tợng thanh mà em
thuộc . HÃy phân tích giá trị
của từ tợng hình , tợng thanh
trong đạon thơ , văn đó.
Ví dụ : Đoạn văn
Bên đám lông mày cong rớn , mấy sợi tóc mai lả
thả rủ xuống , hình nh làn khói thuốc lá phớt phơ
bay trớc khuôn gơng và trên gò má đỏ bừng , vài ba
giọt nớc mắt thánh thót đuổi nhau chẳng khác hạt sơng buổi mai lánh đọng trong cánh hoa hồng mới
nở.
(Ngô Tất Tố)
4- Củng cố :
? Thế nào là từ tợng thanh , từ tợng hình ? Phân biệt ?
D- Hớng dẫn về nhà:
- Phân biệt từ tợng thanh , từ tợng hình . Nắm chắc tác dụng của từ tợng thanh , từ tợng hình .
- Hoàn thành bài tập luyện . Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ hay
bài thơ em đà su tầm trong bài tập 2.
-------------------------------------------------------------------------------
Tuần 14
Tiết 14
Soạn : 24/11/2008
Dạy: 02/12/2008
Từ tợng thanh từ tợng hình
A- Mục tiêu :
Học sinh tiÕp tơc rÌn lun :
+ C¸ch sư dơng tõ tợng thanh , tợng hình .
+ Nắm rõ giá trị của từ tợng thanh , tợng hình .
B- Phơng tiện :
- Giáo viên : Chuẩn bị nội dung giờ dạy, dọc tài liệu tham khảo .
- Học sinh xem lại nội dung kiến thức phần Từ tợng thanh từ tợng hình .
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra :
Kiểm tra bµi tËp lun giê tríc .
2- Giíi thiƯu :
3- Bµi mới :
Giáo viên nêu yêu cầu Học sinh
trình bày => Nhận xét .
? HÃy nhớ lại và chép lại những câu
thơ có sử dụng từ tựng thanh, từ tợng
hình trong bài thơ Qua Đèo Ngang
của Bà Huyện Thanh Quan.
? Phân tích giá trị của từ tựng thanh,
từ tợng hình trong bài thơ .
Giáo viên chia học sinh ra làm 2
nhóm Mỗi nhóm có thời gian 2
phút .
? Tìm và viết các từ tợng thanh, từ tợng hình có thể tìm đợc .
- Mỗi từ viết đúng (Ngữ âm , ngữ
nghĩa ) giáo viên cho 0.2 điểm.
- Giải thích đúng nghĩa của một số từ
theo yêu cầu của giáo viên. Mỗi từ
đúng cho 0.2 điểm.
Giáo viên cùng học sinh tổng kết
điểm , tuyên bố đội thắng .
HÃy tập làm 1 bài thơ có sử dụng từ
tợng thanh, từ tợng hình . . HÃy gạch
chân từ tợng thanh, từ tợng hình . Nêu
cảm nhận của em vè bài thơ mình viết
bàng một đoạn văn 7 => 10 dòng
- Học sinh làm thơ , đọc , chỉ ra dụng
Bài tập 1:
- Lom khom ... vài chú .
- Lác đác ...... mấy nhà
- Nhớ nớc .... quốc quốc
- Thơng nhà .... gia gia
=> Câu 3,4 sử dụng 2 từ tợng hình
(- Lom khom ... .Lác đác) đẻ gợi tả hình
dáng của ngời và vật => Đây là cảm nhận
bằng mắt .
=> Câu 5,6 sử dụng 2 từ tợng thanh (quốc
quốc .... gia gia) để mô phỏng âm thanh :
tiếng chim kêu vừa gợi mối liên tởng về đất
nớc về nỗi nhớ nhà (hiện tợng đồng âm ).
- Các từ tợng thanh , tợng hình đợc đặt trong
ngữ cảnh bóng xế tà ở Đèo Ngang cho nên
cảm nhận bằng 2 giác quan của tác giả là rất
tinh tế .
- Lúc đầu tác giả cảm nhận bằng mắt với các
từ tợng hình . Khi hoàng hôn buông xuống
tác giả cảm nhận bằng tai qua 2 từ tợng
thanh => đây cũng là cách biểu hiện thời
gian độc đáo của Bà Huyện Thanh Quan.
Bài tập 2
-Tìm và viết các từ tợng thanh, từ tợng hình.
- Giải thích đúng nghĩa của một số từ.
Bài tập 3:
từ tợng thanh, từ tợng hình .
- Học sinh viết đoạn văn , trình bày ,
nhận xét , sửa chữa .
HÃy tập làm 1 bài thơ có sử dụng từ tợng
thanh, từ tợng hình
4- Củng cố :
- Giáo viên nhận xÐt vỊ néi dung lun tËp .
D- Híng dÉn vỊ nhà :
- Học : Nắm đặc điểm , công dụng , giá trị của từ tợng thanh, từ tợng hình.
- Làm : Hoàn thành bài luyện tập .
- Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu thêm về Trợ từ , thán từ.
-----------------------------------------------------------------------
Tuần 15
Tiết 15
Soạn : 30/11/2008
Dạy: 09/12/2008
Tìm hiểu thêm về Trợ từ , thán từ
A- Mục tiêu :
- Giúp học sinh nắm vững hơn về lý thuyết và cách sử dụng trợ từ , thán từ .
B- Phơng tiện :
- Giáo viên tìm hiểu tài liệu liên quan soạn bài .
- Học sinh học và tìm hiểu lại về trợ từ , thán từ .
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra :
Kiểm tra bài tập và sự chuẩn bị của học sinh .
2- Giới thiệu :
3- Bài mới :
? Trợ từ là gì ? thán từ là gì ?
? Cho ví dụ và chỉ rõ những trợ từ , thán
từ ? Nêu tác dụng .
Ví dụ : + Trợ từ nhấn mạnh : Những ,
cái , thì là , mà .
+ Trợ từ biểu thị thái độ đánh giá sự vật ,
sù viƯc : Cã , chÝnh , ngay, ®Ých .
I- Lý thuyết :
* Trợ từ : Là những từ dùn để nhấn mạnh
hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự
việc trong câu .
+ Trợ từ thờng do cácc từ khác loại
chuyển thành .
* Thán từ : là những từ dùng làm dấu
hiệu biểu lộ cảm xúc , tình cảm , thái độ
+ Thán từ bộc lộ cảm xúc ; tình cảm .
+ Thán từ gọi đáp : hỡi , ơi , ê, vâng..
của ngời nói hoặc dùng để gọi đáp.
? Tìm các trợ từ trong các câu sau :
- 5 học sinh trình bày ; Nhận xét ; thống
nhất ý kiến .
a. những ;
b. Cái ;
c. Mà ;
d. Đích thị ;
e. Có thể,
II- Bài tập :
Bài tập 1:
a. Những là rày ớc mai ao (Nguyễn Du)
b. Cái bạn này hay thật .
c. Mà bạn cứ nói mÃi điều mà tôi không
thích làm gì vậy.
d. Đích thị là Lan đợc điểm 10.
e. Có thể tôi mới tin moi ngời.
? Tìm và xác định ý nghĩa của trợ từ
trong các câu sau :
- Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm , thảo
luận 2 phút . N1,2: a,b; N2,3: c,d.
- Học sinh trình bày nhóm còn lại nhận
xét , bổ sung ý kiến , giáo viên chốt .
a. Trợ từ những nhấn mạnh sự quá ngỡng về mức độ .
b. Trợ từ chính nhấn mạnh độ chính
xác , đáng tin cậy.
c. Trợ từ chỉ nhấn mạnh độ chính xác.
d. Trợ từ ngay cả nhấn mạnh độ chính
xác.
Bài tập 2 :
a. Nó hát những mấy bài liền .
b. Chính các bạn đà giúp Lan học tập tốt.
c. Nó ăn mỗi bữa chỉ lng bát cơm.
d. Ngay cả bạn thân nó cũng ít tâm sự .
Bài tập 3 :
Đặt câu với các thán từ sau:
Giáo viên chia 2 đội thực hiện nôi dung
(3 phút) ; đặt xong các câu lên bảng thực à; úi chà; chết thật; eo ơi; ơi; trờiơi;
vâng ; bớ ngời ta.
hiện ; các học sinh khác nhận xét , bổ
sung .
Yêu cầu đúng về nghĩa , ngữ pháp , chính
tả ...
4- Củng cố :
Giáo viên giúp học sinh: Nhấn mạnh nội dung bµi häc .
D- Híng dÉn vỊ nhµ :
- Häc : Nắm nội dung bài học .
- Làm : Hoàn thành các bài tập .
- Chuẩn bị : Viết đoạn văn có sự dụng trợ từ , thán từ.
---------------------------------------------------------------------
Tuần 16
Tiết 16
Soạn : 04/12/2008
Dạy:16/12/2008
Tìm hiểu thêm về Trợ từ , thán từ
A- Mục tiêu :
- Giúp học sinh nắm vững hơn về lý thuyết và cách sử dụng trợ từ , thán từ .
- Rèn kỹ năng sử dụng trợ từ , thán từ khi nói và viết sao cho có hiệu quả .
B- Phơng tiện :
- Giáo viên tìm hiểu tài liệu liên quan soạn bài .
- Học sinh học và tìm hiểu lại về trợ từ , thán từ .
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra :
Kiểm tra bài tập và sự chuẩn bị của học sinh .
2- Giới thiệu :
Dựa vào câu trả lời của học sinh khi kĨm tra bµi cị.
3- Bµi míi :
Bµi tËp 1:
- Đặt 10 câu có sử dụng trợ từ , 10 câu có sử dụng thán từ , gạch chân các trợ từ ,
thấn từ đà sử dụng .
- 4 học sinh lên bảng thực hiện , học sinh khác nhận xét , bổ sung , Giáo viên kết
luận cho điểm .
Bài tập 2:
Viết một đoạn văn hội thoại có sử dụng thán từ . Gạch chân dới các thán từ đà sử
dụng . Chỉ rõ nó thuộc loại thán từ nµo .
- Häc sinh viÕt tõ 7- 10 phót => trình bày , nhận xét , bổ sung , giáo viên kết hợp
sửa và chấm một số bài lấy điểm miệng.
- Giáo viên cho học sinh 10 phút về đoạn văn đà viết => Nhận xét , cho điểm
miệng.
Bài tập 3:
Viết một đoạn văn hội thoại có sử dụng trợ từ (Chủ đề học tập) . Gạch chân dới
các trợ tõ ®· sư dơng
- Häc sinh viÕt tõ 7- 10 phót => tr×nh bày , nhận xét , bổ sung , giáo viên kết hợp
sửa và chấm một số bài lấy điểm miệng.
4- Củng cố :
Giáo viên nhấn mạnh về cách sử dụng trợ từ , thán từ .
D - Hớng dẫn về nhà:
Học : Nắm nội dung bài học .
Làm : Viết 2 đoạn văn có sử dụng trợ từ , thán từ theo chủ đề tự chọn .
Chuẩn bị : Tìm hiểu thêm về Tình thái từ.
Tuần 17
Tiêt 17
Soạn : 16/12/2008
Dạy :23/12/2008
Tình thái từ
A- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu hơn về lý thuyết , cách sử dụng tình thái từ .
B- Phơng tiện :
Giáo viên : Chuẩn bị nội dung giờ dạy, đọc tài liệu tham khảo .
- Học sinh xem lại nội dung kiến thức phần Tình thái từ .
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra :
Kiểm tra bài tập và sự chuẩn bị của học sinh .
2- Giới thiệu :
3- Bài mới :
? Thế nào là tình thái từ ? Cho ví dụ . Tác
dụng của tình thái từ trong đó .
Ví dụ : Con mời U xơi khoai ạ! (Ngô Tất
Tố )
=> Từ ạ => Biểu thị thái độ kính trọng
của cái Tý đối với mẹ.
? Chức năng của tình thái từ là gì .
? Theo em , khi nói và viết chúng ta phải
sử dụng tình thái từ nh thế nào .
? Xác định tình thái từ trong các câu sau
và cho biết Tình thái từ đợc sử dụng để
làm gì .
a- U đà về đấy ạ !
b- Không đau con ạ !
c- Ông hỏi ai kia ?
d- Nó còn nói đợc tiếng Nga nữa kia .
I Lý thuyết :
1- Khái niệm :
Những từ đợc thêm vào câu để cấu tạo
theo mục đích nói và biểu thị cá sắc thái
tình cảm của ngời nói.
2- Chức năng :
- Tạo câu theo mục đích nói .
3- Cách sử dụng :
- Khi nói , viết cần sử dụng tình thái từ
phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
II- Bài tập :
Bài tập 1:
6 học sinh trình bày => Nhận xét =>
Nhấn mạnh .
a ; b => biểu thị sự lễ phép , kính trọng ;
thân thiện.
c, d => Bày tỏ 1 ý khác .
e, => Bày tỏ sự miễn cỡng .
g- Bày tỏ sự phân trần ; giải thích .
e- Thôi thì anh cứ chia ra vậy.
g- Mẹ đà nói rồi mà .
? Trong giao tiếp , các trờng hợp phát
ngônn sau đây thờng bị phê phán . em
hÃy giải thích tại sao và chữa lại cho phù
hợp .
a- Em chào thầy .
b- Chào ông cháu về .
c- Con đà học bài rồi .
d- Mẹ ơi, con đi chơi một lát.
Bài tập 2 :
- Đây là những lời chào , câu trả lời , xin
phép của bậc dới đối với bậc trên . Do
vậy , phải thể hiện thái độ lễ phép => Các
câu này thiếu tình thái từ cần thiết =>
Cần bổ sung các tình thái từ thích hợp
vào mỗi câu cho đúng.
4 học sinh trình bày ; Nhận xét ; thống
nhất.
4- Củng cố :
? HÃy nhắc lại khái niện ; chức năng; cách sử dụng tình thái từ .
D- Hớng dẫn về nhà:
- Nắm vững khái niện ; chức năng; cách sử dụng tình thái từ
- Làm ; hoàn thành bài luyện.
- Chuẩn bị : Tình thái tõ (TiÕp) =>(Lµm bµi tËp).
--------------------------------------------------------------------------
Tuần 18
Tiêt 18
Tình thái từ
Soạn : 16/12/2008
Dạy : 27/12/2008
A- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu hơn về lý thuyết , cách sử dụng tình thái từ; thông qua thực hành
làm bài tập .
B- Phơng tiện :
Giáo viên : Chuẩn bị nội dung giờ dạy, đọc tài liệu tham khảo .
- Học sinh xem lại nội dung kiến thức phần Tình thái từ .
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra :
? Khái niệm , chức năng , cách sử dụng tình thái từ.
Kiểm tra bài tập và sự chuẩn bị của học sinh .
2- Giíi thiƯu :
3- Bµi míi :
Bµi tËp 1:
Tõ vậy trong các trờng hợp sau có gì đặc biệt .
a- Anh bảo sao thì tôi nghe vậy .
b- Không ai hát thì tôi hát vậy.
c- Bạn Lan hát vậy là đạt yêu cầu.
- Học sinh trình bày => Nhận xét => Thống nhất ý kiến.
a- Tình thái từ .
b- Đại từ .
c- Đại từ .
Bài tập 2 :
Đặt câu có sử dụng tình thái từ để biểu thị các ý sau đây: miễn cỡng ; kính trọng ;
thân mật; phân trần ; bày tỏ ý khác mà ngời nghe cha biết .
=> 6 học sinh lên bảng thực hiện => học sinh khác nhận xét => Cho điểm => Giáo
viên nhấn mạnh cách sử dụng tình thái từ.
Bài tập 3 :
Xác định từ loại của các từ in đậm trong các trờng hợp sau và giải thích vì sao.
a1- Đảng cho ta trái tim giàu ,
Thẳng lng mà bớc , ngẩng đầu mà bay
(Tố Hữu)
2- Tôi mà có nói dối ai.
Thì trời đánh chết cây khoai giữa đồng.
(Ca dao)
3- Tôi đà giúp bạn ấy nhiều rồi mà .
b1- Mà nói vậy trái tim anh đó ,
Rất chân thật chia 3 phần tơi đỏ.
(Tố Hữu)
2- Trời ma thì chúng mình đành ở nhà vậy.
Giáo viên hớng dẫn.
a1- Thêm từ để ở trớc từ mà => xác định từ loại => giải thích.
2- Bỏ từ mà
3- Từ mà đứng sau câu bày tỏ thái độ.
b1- Làm phụ ngữ cho từ nói => không biểu thị thái độ.
2- Biểu thị tình thái.
4- Củng cố :
Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài học .
D- Hớng dẫn về nhà :
- Học : Nắm cách sử dụng tình thái tõ .
- Lµm ; Hoµn thµnh bµi tËp lun .
- Chuẩn bị : Cách làm bài văn thuyết minh.
------------------------------------------------------------------------
Tuần 19
Tiết 19
So¹n : 02/01/2009
D¹y : 09/01/2009
Chủ đề 4
tìm hiểu về văn thuyết minh
cách làm văn thuyết minh
A- Mục tiêu :
* giúp học sinh :
- Nắm rõ bố cục của văn bản thuyết minh gồm 3 phần .
- Rèn kỹ năng lập dàn ý cho bài văn thuyết minh .
B- Phơng tiện :
- Giáo viên chuẩn bị bài soạn ; đọc tài liệu tham khảo về văn thuyết minh .
- Học sinh tìm hiểu sâu về văn thuyết minh qua các đề bài cụ thể .
C- TiÕn tr×nh :
1- KiĨm tra :
KiĨm tra sù chn bị nội dung bài học của học sinh .
2- Giới thiệu :
Giáo viên dựa vào mục tiêu của chủ đề .
3- Bài mới :
I Bố cục của bài văn thuyết minh :
? Một bài văn thuyết minh thờng - Bè cơc : 3 phÇn .
gåm mÊy phÇn ?
* Më bài :
? Phần mở bài , thân bài , kết bài Giới thiệu đối tợng đợc thuyết minh (học sinh
nêu những gì ? Phơng pháp thuyết chọn cách giới thiệu linh hoạt).
+ phơng pháp :
minh ?
Cách 1 : Trực tiếp .
Giáo viên gợi ý :
? Mở bài phải có nhiệm vụ gì ?
Đi thẳng vào vấn đề : Giới thiệu bằng cách nêu
định nghĩa hoặc những thông tin chính , khái
? Có những cách mở bài nào ?
quát khái niệm về đối tợng đợc thuyết minh
(Huế) .
Cách 2 : Gián tiếp .
Cách 3 : Sử dụng phơng pháp so sánh , đối chiếu
để tạo cách nói đòn bẩy nhằm làm nổi bật đối tợng (ôn dịch , thuốc lá).
Cách 4: Dùng cách nói tranh luận để nêu vấn đề
(Bài toán dân số ).
Giáo viên gợi ý :
* Thân bài :
? Thân bài có nhiệm vụ gì ?
Trình bày những đặc điểm , cấu tạo , công đụng ,
? Cách trình bày , sắp xếp ?
lợi ích ... của đối tợng .
- Nhiều ý , sắp xếp theo trình tự ... mỗi ý một
hoặc nhiều đoạn , liên kết về nội dung , hình
thức .
? Các phơng pháp ?
- Các phơng pháp : sử dụng các phơng pháp .
Giáo viên nêu ví dụ :
Ví dụ :
Thuyết minh về :
+ Phơng pháp nêu định nghĩa có vai trò giới
+ Ngời :
thiệu các khái niệm về sự vật , hiện tợng , sự việc
- Cách 1 : Thân thế (tuổi , quê
....
quán ...)
+ Phơng pháp so sánh , liệt kê , nêu ví dụ : Nêu
Sự nghiệp (những đóng dẫn chứng linh hoạt hoặc giải thích rõ vấn đề
góp , cống hiến .....).
đáng thuyết minh .
- Cách 2 : Nêu ngoại hình , tính
+ Phơng pháp phân tích : Phân loại đóng vai trò
cách , sở thích ...
xây dựng luận điểm theo trình tự không gian ,
+ Đồ vật :
thời gian hoặc các đặc điểm nổi bật ...(Huế).
- Nêu cấu tạo (các bộ phận ); tính
năng , công dụng ....(xe đạp).
+ Di tích lịch sử , danh lam thắng * Kết bài : Bày tỏ thía độ hoặc khép lại vấn đề
cảnh ...
? Nhiệm vụ của phần kết bài ?
? Có những cách kết bài nào ?
thuyết minh .
+ Cách 1 : Kết bài bằng định hớng cho hành
động (Thông tin ngày trái đất năm 2000).
+ Cách 2 :
Kết bài bằng lời khẳng định ý nghĩa , công
dụng , lợi ích của đối tợng đà thuyết minh.
II - Luyện tập :
Giáo viên nhấn mạnh .
1- Bài tập 1:
Lập dàn ý chi tiết và viết Mở bài , Kết bài cho đề
văn sau :
- Thut minh vỊ chiÕc bµn (kÌm ghÕ ) học của
em.
- Giáo viên cho học sinh trao đổi * Mở bài :
(3) => Trình bày => nhận xét => Giới thiệu về chiếc bàn học của em .
* Thân bài :
Thống nhất .
Nêu đặc điểm , cấu tạo , công dụng , cách sử
dụng , và cách bảo quản chiếc bàn học.
- Mặt bàn , chân bàn + kèm ghÕ .
- Chó ý mèi quan hƯ , ý nghÜa cđa nã trong viƯc
Cho häc sinh viÕt Më bµi , Kết
học tập của em.
bài => Đọc , Nhận xét , Cho
* Kết bài :
điểm.
Khẳng định thái độ của các em với chiếc bàn học
của mình .
4- Củng cố :
? Bố cục và cách trình bày các phần của một bài văn thuyết minh .
D- Hớng dẫn về nhà :
- Học : Nắm bố cục , phơng pháp làm văn thuyết minh.
- Làm : Viết bài cho đề luyện tập .
- Chuẩn bị : Cách làm văn thuyết minh (tiếp).
----------------------------------------------------------------------------Tuần 20
Soạn : 08/01/2009
Tiết 20
Dạy : 16/01/2009
cách làm văn thuyết minh
A- Mục tiêu :
* giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng lập dàn ý cho bài văn thuyết minh .
- Nắm đợc cách diễn đạt cho một bài thuyết minh
B- Phơng tiện :
- Giáo viên chuẩn bị bài soạn ; đọc tài liệu tham khảo về văn thuyết minh .
- Học sinh tìm hiểu sâu về văn thuyết minh qua các đề bài cụ thể .
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra :
Kiểm tra sự chuẩn bị nội dung bài học của học sinh .
2- Giới thiệu :
Giáo viên dựa vào mục tiêu của chủ đề .
3- Bài mới :
I - Cách diễn đạt :
- Ngôn ngữ trong văn thuyết minh phải chính xác ,
? Theo em , ngôn ngữ trong
không dùng từ ngữ giàu hình ảnh , giàu sức biểu
bài văn thyuết minh cần đảm
cảm để tránh tình trạng đa ra những ý kiến , nhận
bảo yêu cầu gì .
xét thiếu tính khách quan làm giảm sức thuyết
Nhiều học sinh trình bày ,
phục .
nhận xét ;
- tuỳ thuọcc vào đối tợng đẻ tìm hệ thống ngôn ngữ
cho phù hợp với trờng liên tëng .
Ví Dụ : thuyết minh về Cây dừa Bình Định :
+ Cấu tạo : Thân cây , lá , cäng l¸ , gèc , níc , cïi ,
sä , vỏ .
+ Công dụng : Làm máng , tranh , vách , chõ đồ xôi
; khuy áo ; gáo muôi , để uống , kho cá , kho thịt .
+ Yêu cầu về cấu trúc bài văn :
Rõ ràng , mạch lạc : Cấu trúc câu phải đơn giản ,
trong câu có sử dụng các số liệu , dẫn chứng cơ thĨ ,
chi tiÕt ....
II – Lun tËp :
Bµi tËp 1:
Thuyết minh về cách làm bánh chng trong ngày
Học sinh trao ®ỉi 5 phót :
tÕt cỉ trun cđa ngêi ViƯt Nam (Sách Nấu ăn 390)
* Mở bài :
- Giới thiệu về tục lệ gói bánh chng trong ngày tết
Lập dàn ý cho đề văn .
Một học sinh lên bảng viết dàn của ngời Việt Nam .
- Giới thiệu về cách làm bánh chng trong ngày tết
ý của nhóm => Nhận xét =>
của ngời Việt Nam .
Thống nhất .
* Thân bài :
Thuyết minh về cách làm bánh chng .
+ Khâu chuẩn bị :
Dang (lạt) chẻ phơi ; lá dong (lá chuối ) : rửa sạch ,
lau khô ...
Gạo nếp : Ngâm ; đỗ xanh : Ngâm => Nấu , già ...
- Học sinh viết bài cho dàn ý
đà thống nhất (GV theo dõi) . (Gạo xóc muối).
Thịt : Rửa , thái , ớp tiêu...
Lu ý cách diễn đạt , phơng
+ Khâu làm bánh : Làm khuôn , ghim..
pháp làm .
- Cho lá => gạo , đỗ , thịt , tiêu , đỗ , gạo.
- Gói lá lại thành khuôn.
- Buộc lạt (ghim chặt) cho vuông vắn .
+ Luộc bánh : Xếp bánh vào nồi => chất củi đun
khoảng 8=> 10 giờ .
- Vớt ra , để khô .
+ Thởng thức bánh trong không khí gia đình ấm
cúng , hạnh phúc .
Học sinh đọc bài , giáo viên
thu bài chấm một vài bµi , cho * KÕt bµi :
ý nghÜa cđa tơc gói bánh chng , ý nghĩa của chiếc
điểm.
bánh chng ....
Thống nhất ý kiến .
Giáo viên đa ví dụ minh hoạ .
4 - Củng cố :
Giáo viên nhận xét nội dung kiÕn thøc ;
D - Híng dÉn vỊ nhµ :
- Häc : Nắm nội dung bài học ;
- Làm : Thuyết minh về cái thớc kẻ của em . Hoàn thành bài tập .
- Chuẩn bị : Luyện tập văn thuyết minh.
---------------------------------------------------------------------
Tuần 21
Tiết 21
Soạn : 24/01/2009
Dạy : 06/02/2009
Luyện tập
văn thuyết minh
A- Mục tiêu :
* giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng viết bài văn thuyết minh .
- Nắm đợc cách diễn đạt cho một bài thuyết minh .
B- Phơng tiện :
- Giáo viên chuẩn bị bài soạn ; đọc tài liệu tham khảo về văn thuyết minh .
- Học sinh tìm hiểu sâu về văn thuyết minh qua các đề bài cụ thể ; cách viết văn
thuyết minh.
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra :
Kiểm tra sự chuẩn bị nội dung bài học của học sinh .
? Cách diễn đạt của văn thuyết minh .
2- Giới thiệu :
Giáo viên dựa vào phần trả lời của học sinh.
3- Bài mới :
Giáo viên kiểm tra vài học sinh
=>Học sinh đọc trớc lớp
=> Học sinh khác nhận xét .
=> giáo viên khái quát chung ;
cho điểm .
Giáo viên yêu cầu học sinh.
Lập dàn ý chi tiết và viết bài cho đề bài
sau :
I- Kiểm tra néi dung bµi vỊ nhµ giê tríc :
Thut minh vỊ cái thớc kẻ của em .
II- Nội dung luyện tập :
Bài tập 1 :
Thuyết minh về một lọ hoa (đĩa hoa) em
đà cắm để tặng mẹ nhân ngày quốc tế
Thuyết minh về một lọ hoa (đĩa hoa)
phụ nữ 8-3 .
em đà cắm để tặng mẹ nhân ngày quốc A- Lập dàn ý :
tế phụ nữ 8-3 .
* Mở bài :
- Giới thiệu về lọ hoa em đà cắm tặng mẹ
- Học sinh trao đổi (bàn) thời gian 4
nhân ngày 8-3 (ý nghĩa ngày 8.3) .
phút ; một học sinh lên bảng lập dàn ý . * Thân bài :
- đặc ®iĨm ; cÊu t¹o ; ý nghÜa cđa lä (®Üa)
- Học sinh dới lớp làm vào vở .
hoa em đà cắm .
+ Lọ hoa (đĩa hoa) : Màu sắc ; hình dáng ;
cấu tạo ....
+ Hoa ; lá .... màu sắc , cách trang trí .
- Nhận xét dàn ý cđa häc sinh =>
+ ý nghÜa cđa lä hoa (®Üa hoa) đó (đặt tên
Thống nhất ý kiến .
cho lọ hoa hoặc đĩa hoa đó ).
* kết bài :
Thái độ của em đối với lọ hoa ;
ý nghĩa thiêng liêng về tình cảm , tấm lòng
của con đối với mẹ .
Học sinh viết bài 20=> 25 phút =>
Trình bày => Nhận xét ; Sửa bài trong
vë cđa mét sè häc sinh .
B - ViÕt bµi hoàn chỉnh :
Học sinh viết bài trên cơ sở của dàn ý đÃ
lập .
4- Củng cố :
- Giáo viên nhấn mạnh cách viết ; cách làm bài văn thuyết minh .
D- Hớng dẫn về nhà :
- Học : Nắm cách làm văn thuyết minh .
- Làm : Hoàn thiện đề luyện tập .
- Chuẩn bị : Luyện tập làm văn thuyết minh .
------------------------------------------------------------------------------
Tuần 22
Tiết 22
Soạn : 04/02/2009
Dạy : 13/02/2009
Luyện tập
Viết văn thuyết minh
A- Mục tiêu :
* giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng viết bài văn thuyết minh .
- Nắm đợc cách diễn đạt cho một bài thuyết minh .
B- Phơng tiện :
- Giáo viên chuẩn bị bài soạn ; đọc tài liệu tham khảo về văn thuyết minh .
- Học sinh tìm hiểu sâu về văn thuyết minh qua các đề bài cụ thể ; cách viết văn
thuyết minh.
- SGK Ngữ văn 8- Tập 1 ; SGV Ngữ văn 8- TËp 1