Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giao an ng÷ v¨n 8 tuçn 14 tiõt 53 ngµy so¹n 19112008 ngµy d¹y 28112008 tiõng viöt dêu ngoæc kðp a môc tiªu häc sinh n¾m ®­îc chøc n¨ng cña dêu ngoæc kðp vµ ph©n biöt ®­îc víi dêu ngoæc ®¬n häc sin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.67 KB, 17 trang )

Tuần 14
Tiết 53

Ngày soạn:19/11/2008
Ngày dạy: 28/11/2008

Tiếng Việt
dấu ngoặc kép
A- Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc chức năng của dấu ngoặc kép và phân biệt đợc với dấu ngoặc đơn.
- Học sinh cần hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép .
- Häc sinh biÕt dïng dÊu ngc kÐp trong khi viết.
B Phơng tiện:
- Giaó viên sạon bài , đọc tài liệu tham khảo về Tiếng Việt .
- Học sinh : Sạon bài theo nội dung cau hỏi sách giáo khoa.
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra bài cũ :
? Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
? Làm bài tập 4 SGK.
2- Giới thiệu :
3- Bài mới :
I- Công dụng.
- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ .
1. Ví dô: SGK
? ë vÝ dô a, b, c, d dÊu ngoặc kép dùng để 2. Nhận xét .
- VD a đánh dấu câu nói của Găng-đi (lời
làm gì.
dẫn trực tiếp).
- Hớng dẫn học sinh lần lợt phân tích.
- VD b: Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt
* Đánh dấu lời dÉn trùc tiÕp


=> Èn dơ: d¶i lơa – chØ chiÕc cầu.
* đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc
- VD c: đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa
biệt, mỉa mai.
mai.
* Đánh dấu tên tác phẩm.
- VD d: đánh dấu tên của các vở kịch
tên tác phẩm.
? vậy dấu ngoặc kép có công dụng gì.
3. Kết luận.
- HS đọc ghi nhớ SGK
II. Luyện tập.
Bài tập 1:
- VD a: Câu nói đợc dẫn trực tiếp, đây là
? Giải thích công dụng của dấu ngoặc
những câu nói mà LÃo Hạc tởng là con
kép.
chó vàng muốn nói với lÃo.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- VD b: Từ ngữ đợc dùng hàm ý mỉa mai
- VD c: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp
- VD d: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp có hàm
ý mØa mai.
- C¸c c¸ch kh¸c nhau dÉn lêi trùc
- Tõ ngữ đợc dẫn trực tiếp từ 2 câu thơ
tiếp.
của 1 ví dụ
Bài tập 2:
? HÃy đặt dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép
vào chỗ thích hợp. (điều chỉnh viết hoa

khi cần thiết)
* a) Báo trớc lời thoại và lời dẫn trực
tiếp.
* b) B¸o tríc lêi dÉn trùc tiÕp.
* c) B¸o tríc lời dẫn trực tiếp.
- Yêu cầu học sinh giải thích.
- Y/c học sinh viết đoạn văn thuyết minh

a) .......cời bảo: cá tơi......tơi
b) ... chú Tiến Lê: Cháu ...
c) ... bảo hắn: Đây ... là
Bài tập 3:
a) Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn đoạn
văn lời của chủ tịch Hồ Chí Minh
b) Không dùng dấu hai chấm và dấu
ngoặc kép ở trên vì câu nói không đợc
dẫn t văn lời dẫn gián tiÕp.
Bµi tËp 4:


về chiếc nón lá Việt nam có sử dụng dấu
ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc.
Gọi học sinh nhận xét, giáo viên chốt.

- HS tự viết
- HS nhận xét, sửa lỗi.

4- Củng cố:
- Công dụng của dấu ngoặc kép .

- Phân biệt chức năng của dấu ngoặc kép với dấu ngoặc đơn.
D- Hớng dẫn về nhà:
- Hoàn thiện luyện tËp, lµm bµi tËp 5, häc ghi nhí.
- Xem tríc Ôn luyện về dấu câu theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Học sinh lập dàn ý: Thuyết minh chiÕc phÝch níc (tËp nãi tríc ë nhµ) giê sau
thùc hành giờ luyện nói.

-------------------------------------------------------------------------

Tuần 14
Tiết 54

Ngày soạn: 19/11/2008
Ngày dạy: 28/11/2008
Tập làm văn

luyện nói : thuyết minh về một thứ đồ dùng
A- Mục tiêu:
- Giúp học sinh dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng về cách
làm bài văn thuyết minh đà học.
- Tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn suy nghĩ, hăng hái phát biểu
B - Phơng tiện :
- Giáo viên : Chuẩn bị ví dụ nói mẫu phần mở bài.
- Học sinh : Dàn ý đề: thuyết minh cái phích nớc.
C - Tiến trình :
1- Kiểm tra bài cũ : phần chuẩn bị lập dµn ý ë nhµ cđa häc sinh .
2- Giíi thiƯu :
3- Bài mới :
- Giáo viên viết đề bài lên bảng.
I. Lập dàn ý:

- Đề bài: thuyết minh cái phích nớc
? Đây là kiểu bài gì.
- Kiểu bài: thuyết minh
? Đối tợng thuyết minh.
- Đối tợng: Cái phích nớc
? Em dự định sẽ trình bày những tri thức - cấu tạo :
gì về cái phích nớc.
+ vỏ
+ ruột


? Dựa vào những ý đó lập dàn ý.
? Phần Mở bài viết nh thế nào.
? Thân bài em trình bày những ý nào.

? ở phần thân bài ta sử dụng những phơng pháp nào. ( phân tích và giải thích)

? Phần kết bài , càn nêu những ý nào.

- GV chia tỉ cho c¸c em tËp nãi.
- GV nãi mÉu.
- Lu ý khi nãi:
- GV gäi häc sinh nhËn xét
- GV đánh giá, uốn nắn

+ Chất liệu, mầu sắc...
- Công dụng: giữ nhiệt
- Cách bảo quản
- Dàn ý:
1. MB: Là thứ đồ dùng thờng có, cần thiết

trong mỗi gia đình.
2. TB: + Cấu tạo:
- Chất liệu của vỏ bằng sắt, nhựa
- Màu sắc: trắng, xanh, đỏ...
- Ruột: Bộ phận quan trọng để giữ nhiệt
nên có cấu tạo 2 lớp thuỷ tinh, ở trong là
chân không, phía trong lớp thuỷ tinh có
tráng bạc
- Miệng bình nhỏ: giảm khả năng truyền
nhiệt
+ Công dụng: giứ nhiệt dùng trong sinh
hoạt, đời sống.
+ Cách bảo quản.
3. Kết luận:
- vật dụng quen thuộc trong đời sèng cđa
ngêi ViƯt nam .
- B¶o qu¶n ra sao.
II- Lun nãi:
1. Nãi trong nhãm.
- HS nãi theo tæ.
- Tõng em nói một.
2. Nói trớc lớp.
- Hs chú ý
- 4 đại diện của tổ lên nói từng phần MB,
2 em : TB; 1 em nói toàn bài
- Phát âm to, rõ ràng, mạch lạc, nói
thành câu trọn vẹn, dùng từ cho đúng.

Ví dụ: Kính tha thầy cô !
Các bạn thân mến !

- Hiện nay tuy nhiều gia đình khá giả đà có những bình nóng lạnh hoặc các phích
điện hiện đại, nhng đa số các gia đình có thu nhập thấp vẫn coi cái phích nớc là một
thứ đồ dùng tiện dụng và hữu ích. Cái phích dùng để chứa nớc sôi, pha trà cho ngời
lớn, pha sữa cho trẻ em ... Cái phích có cấu tạo thật đơn giản ...
- Giá một cái phích rất phù hợp với túi tiền của đại đa số ngời lao động nhất là bà
con nông dân. Vì vậy từ lâu cái phích trở thành một vật dụng quen thuộc trong nhiều
gia đình ngời Việt nam chúng ta.
4- Củng cố:
- Chốt lại những đặc điểm lu ý về bài văn thuyết minh
- Đánh giá hiệu quả của cách trình bày, rút kinh nghiệm
để chuẩn bị cho bài viết.
D - Hớng dẫn về nhà:
- Chuẩn bị các đề trong sách giáo khoa , quan sát
các vật dụng trong gia đình nh cái quạt, cái bàn là,...
...để giờ sau viết bài văn thuyết minh.
----------------------------------------------------------------------------


Tuần 14
Tiết 55, 56

Ngày soạn: 25/11/2008
Ngày dạy: 03/12/2008
Viết bài tập làm văn số 3

văn thuyết minh
A- Mục tiêu:
- Cho học sinh tập dợt làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đà học
về loại bài này.
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu

bài, tính liên kết.
B Phơng tiện :
- Giáo viên ra đề kiểm tra có biểu điểm, đáp án.
- Học sinh chuẩn bị học bài , đồ dùng học tập và tinh thần đẻ làm bài .
C- Tién trình:
1- Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng, sự chuẩn bị của học sinh .
2- Giíi thiƯu :
3- Bµi míi :
* GV chÐp đề bài lên bảng:
Thuyết minh cấu tạo, công dụng, cách bảo quản chiếc quạt để bàn.
* Đáp án - biểu điểm:
I. Yêu cầu về nội dung:
1. Kiểu bài: Văn thuyết minh
2. Đối tợng thuyết minh: Chiếc quạt để bàn.
- Dàn ý cụ thể:
a) Mở bài: Giới thiệu quạt để bàn là vật dụng dùng để tạo cho không khí lu thông
thoáng mát.
b) Thân bài:
* Cấu tạo: - Vỏ quạt,- lồng quạt,- cánh quạt,- ruột quạt gồm: mô tơ điện có trục gắn
cánh quạt với nút tuốc năng,- đế quạt có nút điều chỉnh tốc độ, đèn, hẹn giờ, công tắc
tắt mở
* Sử dụng: Nên sử dụng tuốc năng để quạt quay đi, quay lại
* Bảo quản: - Thờng xuyên lau sạch bụi bẩn để thông gió, tránh gây cháy
- Châm dầu vào các bạc đạn, tránh khô dầu, mòn vẹt trục
c) Kết bài: Quạt là vật dụng cần thiết trong sinh hoạt khi trời nắng nóng.
II. Yêu cầu hình thức:
- Bài viết có đủ bố cục 3 phần : Mở bài , thân bài , kết bài .
- Thuyết minh trôi chảy, mạch lạc có liên kết các đoạn, đúng chính tả .
III. Biểu điểm:

- Điểm giỏi (8, 9, 10): Đáp ứng các yêu cầu ở trên, ngời viết tỏ ra hiểu thực sự về
chiếc quạt để bàn, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
- Điểm khá: (7) đà thể hiện rõ hiểu biết của mình về chiếc quạt để bàn song còn mắc
một số lỗi diễn đạt.
- Điểm TB: Cũng đà đáp ứng đợc yêu cầu trên song ý từ lộn xộn, chữ viết còn xấu,
cẩu thả, thiếu 1 số ý
- Điểm dới TB: Cha biết trình bày những tri thức, hiểu biết của mình về chiếc quạt để
bàn, trình bày lộn xộn, viết sơ sài, chữ xấu, sai chính t¶ nhiỊu.


4- Củng cố:
- Giáo viên nhận xét giờ làm bài , thu bµi.
D - Híng dÉn vỊ nhµ:
- TiÕp tơc lập dàn ý các đề bài còn lại
- Chuẩn bị thuyết minh về một thể loại văn học.
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về Tiếng Việt chuẩn bị tuần sau kiểm tra.
-------------------------------------------------------------------------------

Tuần 15
Tiết 57

Ngày soạn: 25/11/2008
Ngày dạy: 05/12/2008
Văn bản
vào nhà ngục quảng đông cảm tác
(Phan Bội Châu)

A- Mục tiêu:
- Cảm nhận vẻ đẹp của chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu, dù ở hoàn cảnh tù đày vẫn giữ
phong thái ung dung, hiên ngang bất khất với niềm tin vào sự nghiệp giải phóng dân

tộc.
- Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí ngang tàng.
- rèn kĩ năng tìm hiểu thơ TNBCĐL
- Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ.
B Phơng tiện:
- GV: Chân dung Phan Bội Châu ; tác phẩm ''Ngục Trung Th''; hớng dẫn học sinh đọc
lại lịch sử Việt nam giai đoạn 1900 - 1930
- HS: Đọc lại lịch sử Việt nam giai đoạn 1900 - 1930


C- Tiến trình :
1- Kiểm tra bài cũ :
? Em hÃy phân tích ý nghĩa của ''Bài toán hạt thóc'' - ''Bài toán dân số từ thới cổ đại''
? Muốn thực hiện có hiệu quả chính sách dân số, chúng ta phải làm gì'.
2- Giới thiệu :
3- Bài mới :
? Em hiểu gì về tác giả Phan Bội Châu.
I - Tìm hiểu chung.
- GV giới thiệu hoàn cảnh lịch sử đất nớc đầu 1. Tác giả.
thế kỉ XX, giới thiệu phong trào Cần Vơng
- Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên
(giúp vua) vũ trang chống Pháp, phong trào
thuở nhỏ là Phan Văn San, hiệu Sào
CM Việt nam theo khuynh hớng dân chủ t sản Nam. Ông là nhà yêu nớc, nhà CM
do các nhà nho yêu nớc lÃnh đạo.
lớn hất của nhân dân ta trong vòng
25 năm đầu thế kỉ XX. Ông đợc gọi
? Sự nghiệp sáng tác của ông.
là ''Ông già Bến Ngự'' (bị giảm lỏng
? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

ở Bến Ngự)
- HS kể các tác phẩm của Phan Bội Châu
2. Tác phẩm.
- HS nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Thơ văn của ông đợc xem là những câu thơ
dậy sóng giục già đồng bào đánh Pháp
- GV đọc mẫu.
- HS đọc 2, 3 lần văn bản
II- Đọc - hiểu văn bản .
1. Đọc .
- Giọng đọc hào hùng, to vang, chú ý
? Cách đọc bài thơ nh thế nào thì phù hợp
nhịp 4/3 (câu 2 nhịp 3/4). Câu cuối
giọng cảm khái, thách thức, ung
? Y/c học sinh giải thích các chú thích trong
dung. Câu 3, 4 ®äc víi giäng thèng
SGK .
thiÕt
? NhËn xÐt vỊ kÕt cấu của bài thơ.
2. Bố cục:
Đề, thực, luận, kết.
- Gọi học sinh đọc 2 câu đề.
3. Phân tích
? Các từ ''hào kiệt'', ''phong lu'' cho ta hình
a) Hai câu đề .
dung vỊ 1 con ngêi nh thÕ nµo
- Con ngêi có tài, có chí nh bậc anh
hùng, phong thái ung dung, đàng
? HÃy nêu cách hiểu của em về nội dung câu
hoàng.

2.
- Giọng điệu của 2 câu này vừa cứng cái, võa - §iƯp tõ "vÉn": sang träng cđa bËc
mỊm mại diễn tả nội tâm cân bằng, bình thản anh hùng không thay đổi trong bất cứ
hoàn cảnh nào
không hề căng thẳng hoặc u uất cho dù cảnh
ngộ tù ngục là bất bình thờng.
=> Nhịp thơ thay đổi 3/4, gợi lên một
* Hai câu thơ không chỉ thể hiện t thế, tinh
nét cời. Nhà tù là nơi giam hÃm,
thần, ý chí của ngời anh hùng CM trong
đánh đập, mất tự do mà ngời yêu nớc
những ngày đầu ở tù mà còn thể hiện quan
coi là nơi tạm nghỉ chân trong con
niệm của ông về cuộc đời và sự nghiệp.
đờng cứu nớc. Phan Bội Châu đÃ
? Nhận xét về nghệ thuật giữa 2 câu thơ.
biến nhà tù thành trờng học CM =>
quan niệm sống và đấu tranh của
Phan Bội Châu và của các nhà CM
nói chung.
b) Hai câu thực.
+ Nghệ thuật đối cả thanh lẫn ý.
- Khách không nhà: ngời tự do
? ý nghĩa của cụm từ ''khách không nhà'',
- Trong 4 biĨn: trong thÕ gian réng
''trong bèn biĨn'' ? c¶ câu.
lớn
? Dựa vào chú thích SGK, em hiểu '' ngời có
=> Tác giả tự nhận mình là ngời tự
tội ... châu'' nh thế nào.

do, đi giữa thế gian. Ông đà từng đi
khắp 4 phơng trời.
=> Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi
Nhật, sống không hợp pháp ở Trung
Quốc, bị thực dân Pháp kết án tử
hình vắng mặt => ông là kẻ có tội vì


? Điều đó cho ta hiểu thêm tính cách nào của
nhà yêu nớc? Giọng thơ.
- Phạm Văn Đồng: Đó là nỗi đau lớn lao của
ngời anh hùng cứu nớc của một thời đại khổ
nhục nhng vĩ đại.
? Nhận xét khái quát về 2 câu.
* Nghệ thuật đối xứng, tạo nhạc điệu, giọng
thơ trầm tĩnh thống thiết.
* Hai câu thơ tả tình thế và tâm trạng của
Phan Bội Châu khi ở trong tù. Nhà thơ gắn
liền sóng gió của cuộc đời riêng với tình cảnh
chung của đất nớc. Đó là nỗi đau lớn lao
trong tâm hồn bậc anh hùng.
- Hs liên hệ với thơ Hồ Chí Minh:
" Ăn cơm nhà nớc ở nhà công
Binh lính theo sau để hộ tùng
Non nớc dạo chơi tuỳ sở thích
Làm trai nh thế cũng hào hùng
( Nói cho vui )
- Bình: 1905 bị giặc bắt gần 10 năm ông lu
lạc khi Nhật Bản, khi Trung Quốc, khi Xiêm
La không một mái ấm gia đình lại thờng

xuyên bị kẻ thù săn đuổi. Không thể than thân
bởi ông đà coi thờng hiểm nguy và tự nguyện
gắn cuộc đời của mình với sự tồn vong của đất
nớc '' Non sông đà chết sống thêm nhục''
gắn sóng gió của cuộc đời riêng với tình cảnh
của đất nớc.
? Giải nghĩa lại cụm từ ''Bủa tay ...''
? ý chính của 2 câu thơ là gì.
? Nhận xét về Nghệ thuật, giọng thơ.
*Khẩu khí hào hùng, dù ở tình trạng bi kịch
vẫn theo đuổi sự nghiệp cứu nớc, cứu đời. Cời
ngạo nghễ trớc mọi thủ đoạn của kẻ thù.
* Lối nói khoa trơng, NT đối, câu thơ kết tinh
cao độ CX lÃng mạn hào hùng của tác giả.
- Khát vọng của chàng thanh niên Phan Văn
San khi đang còn nuôi chí lớn chờ thời cơ ỏ
trong nớc: (Chơi xuân)
''Phùng xuân hội, may ra, ừ cũng dễ.
Nắm địa cầu vừa một tí con con
Đạp toang hai cánh càn khôn,
Đem xuân vẽ lại trong non nớc nhà''
? Nêu ý nghĩa của 2 câu kết.
? Em hiểu gì về tinh thần của ngời chiÕn sÜ
CM trong tï.
? NhËn xÐt vỊ NT cđa c©u thơ.
* Điệp từ ''còn'' lời thơ dõng dạc, khẳng định
t thế hiên ngang, ý chí sắt đá, tin tởng vào sự
nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc của tác
giả.
- Con ngời ở đây thừa nhận con đờng yêu nớc

đầy hiểm nguy trong đó có cả việc tù đày. Sau

yêu nớc đối với thực dân Pháp.
=> Không khuất phục, tin mình là
ngời yêu nớc chân chính, lạc quan
kiên cờng, chấp nhận nguy nan trên
đờng tranh đấu.
=> Giọng thơ trầm tĩnh, thống thiết
=> nỗi đau dớn của ngời anh hùng
đầy khí phách.
=> Nghệ thuật đối xứng, tạo nhạc
điệu, giọng thơ trầm tĩnh thống thiết.
=> Hai câu thơ tả tình thế và tâm
trạng của Phan Béi Ch©u khi ë trong
tï.
( Nãi cho vui )

c) Hai câu luận .
+ Bủa tay: mở rộng vòng tay để ôm
lấy
+ Kinh tế: kinh bang tế thế - trị nớc
cứu đời =>công việc của ngời quân
tử, ngời anh hùng.
- 2 câu thơ đối xứng cả ý và thanh
- Giọng điệu cứng cỏi, hùng hồn,
cách nói khoa trơng nhng vẫn quen
thuộc.
=> gợi tả khí phách hiên ngang,
không khuất phục của ngời yêu nớc.


d) Hai câu kết .
- Còn sống, còn đấu tranh giải phóng
dân tộc => thể hiện quan niệm sống
của nhà yêu nớc.
- ý chí gang thép, tin tởng vào sự
nghiệp chính nghĩa của mình, bất
chấp thử thách gian nan.
=> Điệp từ ''còn'' ở giữa câu thơ buộc


này Tố Hữu có viết: ''Đời CM từ khi tôi đÃ
hiểu ... 1 nửa'' (Tố Hữu)
? Nhận xét khái quát về giá trị NT và nội dung
.

ngời đọc phải ngắt nhịp 1 cách m
ạnh mẽ lời nói dõng dạc, dứt
khoát, tăng ý khẳng định cho câu
thơ.

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

4. Tổng kết.
a) Nghệ thuật:
- Gọng thơ hào hùng, biểu cảm trực
tiếp, phép đối chặt chẽ, sử dụng
nhiều từ Hán Việt cổ mà vẫn vui, dí
dỏm.
b) Nội dung:
- Thể hiện phong thái ung dung,

đàng hoàng và khí phách kiên cờng,
bất khuất vợt lên trên cảnh tù ngục
? Ôn lại thể thơ TNBCĐL, em hÃy nhận dạng
khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nớc Phan
thể thơ của bài thơ này về các phơng diện số
Bội Châu.
câu, số chữ, cách gieo vần.
III- Luyện tập .
? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ. (Cảm xúc đợc (Toàn bài có 8 câu, mỗi câu 7 tiếng,
viết khi bị bắt giam ở nhà ngục tỉnh Quảng
vần hiệp ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8
Đông)
''lu'', ''tù'', ''châu'', ''thù'', ''đâu''; hai
? HÃy phát biểu cảm nghĩ về tinh thần của các cặp 3-4; 5-6 đối nhau)
nhà chí sĩ yêu nớc đầu thế kỉ XX.
(Vợt lên thử thách hiểm nguy, giữ
vững khí phách kiên cờng, niềm lạc
quan, lòng tin không lay chuyển vào
sự nghiệp cứu nớc)
4-. Củng cố:
- Chọn đáp án đúng nhất: ''Më miƯng cêi tan cc o¸n thï''
cã thĨ hiĨu theo cách nào?
A. Tiếng cời làm tan mối thù hận.
B. Tiếng cời của ngời yêu nớc trớc kẻ thù có sức mạnh
chiến thắng mọi âm mu của kẻ thù.
C. Tiếng của ngời yêu nớc trong cảnh tù ngục
mang sức mạnh đấu tranh.
D. Cả A, B, C
D - Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm đợc nội dung và NT của bài.

- Phát biểu cảm nghĩ về Phan Bội Châu - Soạn bài: Đập đá ở Côn Lôn
theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
---------------------------------------------------------------

Tuần 15
Tiết 58

Ngày soạn: 25/11/2008
Ngày dạy: 05/11/2008
Văn bản
Đập đá ở côn lôn


( Phan Châu Trinh)
A- Mục tiêu :
- HS cảm nhận đợc hình ảnh cao đẹp của ngời yêu nớc trong gian nan nguy hiểm vẫn
bền gan vững chí.
- Nhân cách anh hùng của nhà yêu nớc Phan Châu Trinh
- HS hiểu đợc sức truyền cảm của ngth
B Phơng tiện :
- Đọc tài liệu tham khảo, chân dung Phan Châu Trinh.
- Học sinh soạn bài theo nội dung câu hỏi sgk.
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thuộc lòng bài thơ ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác''
- Em hiểu gì về nhà yêu nớc Phan Bội Châu qua bài thơ đó.
2- Giới thiệu :
3- Bài mới :
I- Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.

- Y/ c học sinh đọc chú thích
- Là nhà nho yêu nớc, nhà cách
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả
mạng lớn ở nớc ta đầu thế kỉ XX Phan Châu Trinh .
Dựa vào Pháp để lật đổ nền quân
-Hiệu Tây Hå, biƯt hiƯu Hi M·.
chđ phong kiÕn ViƯt nam tõ đó xây
dựng đất nớc ...
2. Tác phẩm.
- Sau vụ chống thuế ở Trung kì
? HÃy nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
tháng 4 - 1908 Phan Châu Trinh, kết
- Ngày đầu tiên Phan Châu Trinh đà ném 1
án ... và đày ra Côn Đảo, 1 hòn đảo
mảnh giấy vào khám để an ủi, động viên các
nhỏ ở miền đông nam nớc ta cách
bạn tù :'' Đây là trờng học tự nhiên. Mùi cay
Vũng Tàu hơn 100km - nơi thực dân
đắng trong ấy, làm trai trong thế kỉ XX này
không thể không nếm cho biết. ''ở Côn Đảo ng- Pháp chuyên dùng làm chỗ đày ải tù
ời tù phải làm công việc khổ sai đập đá. Bài
nhân yêu nớc ...
thơ đợc khơi nguồn từ cảm hứng đó.
II- Đọc - hiểu văn bản .
- Y/c đọc chú ý khẩu khí ngang tàng, giọng
1. Đọc - tìm hiểu chú thích.
điệu phấn chấn hào hùng.
- Giọng hùng tráng, khoẻ khoắn.
? Giọng điệu trong thơ để lại cho em ấn tợng
gì.

- Một hình thức lao động nặng nhọc
- Bổ sung thêm: đập đá ?
công việc lao động khổ sai này làm không ít ở Côn Đảo, bọn cai ngục bắt các tù
nhân vào núi khai thác đá, đập đá
tù nhân kiệt sức, không ít ngời đà gục ngÃ
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ TNBCĐL gồm 4 hộc, đá to thành những mảnh, viên
nhỏ để làm đờng.
phần đề - thực - luận - kết nhng xét về ý thì 4
+ 4 câu thơ đầu: nói về công việc
câu đầu có ý liền mạch, 4 câu sau ý cũng liền
đập đá ở Côn Lôn
mạch. HÃy nêu ý lớn dựa vào cách chia đó.
+ 4 câu thơ cuối: cảm nghĩ từ việc
đập đá.
? Bốn câu thơ đầu giúp em hình dung thế đứng
2. Phân tích.
của nhân vật trữ tình nh thế nào
a) 4 câu thơ đầu.

- Quan niệm làm trai của nhà thơ
hiên
- Thế đứng của con ngời trong đất
ngang, đàng hoàng trên đất Côn Lôn.
? Tác giả đà kế thừa chí anh hùng của thời đại trời, biển rộng non cao, đội trời đạp
đất, t thế hiên ngang sừng sững.
trớc nh thế nào.
Hai câu thơ đầu gợi tả con ngời hiên
ngang, ngạo nghƠ trong tï ngơc xiỊng xÝch
- Lõng lÊy - lë núi non
không hề chút sợ hÃi, câu thơ toát lên một vẻ

- Xách búa - đánh tan - 5,7 đống
đẹp cao cả, hùng tráng
- Ra tay - đập bể - mấy trăm hòn
* Giọng thơ hùng tráng,khẩu khí ngang tàng
ngạo nghễ.
'' ĐÃ mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông''


(Nguyễn Công Trứ)
- Chí làm trai N, B, Đ, T
Cho phỉ sức vẫy vùng trong 4 bể
(Nguyễn Công Trứ)
- Làm trai trong cõi thế gian
Phò đời giúp nớc phơi gan anh hào
(Nguyễn Đình Chiểu)
- Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời
(Phan Bội Châu)
? Công việc đập đá ở Côn Lôn đợc tác giả miêu
tả nh thế nào .
? Nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở đây? tác
dụng.
hình ảnh một con ngời phi phàm, 1 anh
hùng thần thoại đang thực hiện một sứ mạng
thiêng liêng khai sông phá núi, vạt đồi, chuyển
đá vang động cả đất Côn Lôn
*Bút pháp lÃng mạn, nhữngđộngtừ mạnh
biện pháp nghệ thuật nói quá.
? Từ công việc đập đá thật đó còn liên tởng tới

1 ý nào khác.
4 câu thơ đầu đà dựng lên một bức tợng đài
uy nghi về những tù nhân Côn Đảo, những anh
hùng cứu nớc trong chốn địa ngục trần gian với
khí phách hiên ngang lẫm liệt trong đất trời.
? Nh vậy 4 câu thơ đầu sử dụng phơng thức
biểu đạt nào.
* Miêu tả chính kết hợp biểu cảm
*Một bức tợng đài uy nghi về ngời anh hùng
với khí phách hiên ngang, lẫm liệt sừng sững
trong đất trời.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu 4 câu cuối?
Hiệu quả của việc chuyển đổi giọng điệu.
? Câu 5 - 6 tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Tác
dụng của biện pháp nghệ thuật này.
* Nghệ thuật đối, hình ảnh ẩn dụ.
? ý nghĩa của 2 câu thơ này (K/đ điều kiện gì
- toát lên phong cách nào của ngời yêu nớc
=> Muốn xứng danh anh hùng, để hoàn thành
sự nghiệp cứu nớc vĩ đại phải bền gan vững chí,
có tấm lòng son sắt, vững tin sắt đá. Tất cả
những khó khăn trên kia chỉ là sự thử thách rèn
luyện tinh thần.
*Tinh thần chịu ®ùng gian khỉ, bÊt chÊp nguy
hiĨm, bỊn gan, bỊn chÝ.
? Em hiểu ý 2 câu thơ kết nh thế nào ? Cách kết
thúc này có giống với bài thơ ''Vào nhà ngục
Quảng Đông cảm tác'' của Phan Bội Châu
không.
- Liên hệ:

''Nghĩ mình trong bớc gian truân
Tai ơng rèn luyện tinh thần thêm hăng''
(Tự khuyên mình - Hồ Chí Minh)
? Từ ®ã em thÊy phÈm chÊt cao q nµo cđa ngêi tù đợc bộc lộ.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của 2 câu
thơ cuối.

=> nói quá, động từ mạnh, nhịp thơ
mạnh gợi tả một con ngời phi thờng.
=> Hình ảnh một ngời anh hùng với
một khí phách hiên ngang, lẫm liệt
sừng sững trong đất trời, coi thờng
mọi thử thách gian nan, dám đơng
đầu vợt lên chiến thắng hoàn cảnh.
=>Thái độ quả quyết, mạnh mẽ,
lòng căm thù khao khát phá tan
chốn tù ngục, lật đổ ách thống trị.

=> Miêu tả chính kết hợp biểu cảm.

b) Bốn câu thơ cuối.
- Giọng điệu trở sang bộc bạch bộc
lộ cảm xúc.
- Tạo ra sự sâu lắng của cảm xúc
của tâm hồn.
=> Biện pháp nghệ thuật đối trong
câu và đối trong 2 câu.
-Tháng ngày: biểu tợng cho sự thử
thách kéo dài,- thân sành sỏi: gan
góc , bất chấp gian nguy,- ma

nắng:biểu tợng cho gian khổ,- dạ sắt
son: trung thành.
=> hình ảnh ẩn dụ.
- Càng khó khăn càng bền chí, son
sắt một lòng
- Bất chấp gian nguy, trung thành
với ý tởng yêu nớc.

- Nhà thơ ngầm ví việc đập đá ở
Côn Lôn nơi địa ngục trần gian
giống nh việc của thần Nữ Oa đội
đá vá trời tạo lập thế giới, vũ trụ, coi


*Giọng ngang tàng, hình ảnh mang tính biểu tợng gợi tả.
* Hình ảnh con ngời bất chấp gian nguy, tin tởng mÃnh liệt lí tởng yêu nớc của mình.
Học tập quan niệm sống của tác giả: sống
hết mình với lí tởng, biến những gian khổ vất
vả trong công việc đời thờng thành những khát
khao bay bổng để làm việc hăng hái hơn, sống
có ý nghĩa hơn.

cảnh tù đày chỉ là một việc con con
không gì đáng nói.
- Con ngời bản lĩnh, coi thờng tù
đày gian khổ, tin tởng mÃnh liệt vào
sự nghiệp yêu nớc của mình.
- Giọng điệu cứng cỏi, ngang tàng,
sảng khoái hào hùng
=> nụ cời ngạo nghễ, nụ cời của kẻ

chiến thắng mà không nhà tù nào
khuất phục nổi.

? HÃy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và
nội dung của bài thơ.
? Em rút ra bài học gì cho bản thân.
- Gọi học sinh đọc diễn cảm đọc thuộc lòng
bài thơ.
? Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp hào
hùng lÃng mạn của hình tợng nhà nho yêu nớc
đầu thế kỉ XX.

3. Tổng kết.
- HS đọc ghi nhớ.
III- Luyện tập.
- HS đọc diễn cảm, bộc lộ.
- Đó là những bậc anh hùng khi sa
cơ lỡ bớc rơi vào vòng tù ngục nhng
ở họ có khí phách ngang tàng lẫm
liệt ngay cả trong thử thách gian lao
đe doạ tính mạng, ý chí kiên trung,
niềm tin son sắt vào sự nghiệp của
mình.

4- Củng cố:
- Học sinh đọc ghi nhớ.
D- Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Hoàn thiện bài tập, viết đoạn văn ngắn ... dựa bài tập
- Soạn bài: ''Muốn làm thằng cuội'' (Tản Đà) theo nội dung câu hỏi sgk.

---------------------------------------------------------------------------------


Tuần 15
Tiết 59

Ngày soạn: 30/11/2008
Ngày dạy: 10/12/2008
Tiếng Việt
ôn luyện về dấu câu

A. Mục tiêu :
- HS nắm đợc các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống.
- Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh đợc các lỗi thờng gặp về dấu câu
B. Phơng tiện:
- GV: Hớng dẫn học sinh lập bảng thống kê.
- HS: Ôn tập, trả lời câu hỏi trong SGK: lập bảng thống kê.
C- Tiến trình:
1- Kiểm tra bài cũ :
? Dấu ngoặc kép và dấu hai chấm trong ví dụ sau đợc dùng làm gì:
Hôm sau , bác sĩ bảo Xiu: ''Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đà thắng. Giờ chỉ còn bồi
dỡng và chăm nom thế thôi''.
(Đánh dấu lời dÉn trùc tiÕp)
2- Giíi thiƯu :
3- Bµi míi :
? ë lớp 6, 7, 8 ta đà học những dấu câu
I- Tổng kết về dấu câu.
nào.
- HS suy nghĩ trả lời
GV kẻ bảng thống kê lên bảng, gọi học

+ Lớp 6: Dấu (?)' (!) và dấu phẩy
sinh lên điền công dụng, häc sinh kh¸c
+ Líp 7: dÊu chÊm lưng, dÊu chÊm phẩy,
đối chiếu và nhận xét.
dấu gạch ngang
- Kiểm tra học sinh lập bảng thống kê về + Lớp 8: Dấu ngoặc đơn, (:), ('' '')
dấu câu theo mẫu SGK đối với những em
còn lại.
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Dấu câu
Dấu chấm
Dấu chấm than
Dấu chấm hỏi
Dấu phẩy
Dấu chấm lửng

Công dụng
- Kết thúc câu trần thuật.
- Kết thúc câu cầu khiến và cảm thán.

- Kết thúc câu nghi vấn.
- Phân cách các thành phần và các bộ phận câu.
- Biểu thị bộ phận cha liệt kê hết.
- Làm giÃn nhịp điệu câu văn hài hớc dí dỏm.
- Đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép phức tạp.
Dấu chấm phẩy - Đánh dấu ranh giới các bộ phận của một phép liệt kê phức
tạp.
dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu.
Dấu gạch ngang -- Đánh
Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung
Dấu ngoặc đơn -thông
tin).
- Đánh dấu (báo trớc) phần giải thích, thuyết minh cho phần
Dấu hai chấm trớc đó.
- Đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại
- Đánh dấu từ, ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.
Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ, ngữ, câu hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo,...

- Y/ c học sinh đọc ví dụ ? Thiếu dấu ngắt II- Các lỗi thờng gặp về dấu câu :
câu ở chỗ nào
1. Dấu chấm ngắt câu khi câu đà kết


? Nên dùng dấu gì kết thúc câu.
- Y/c học sinh quan s¸t vÝ dơ
? Dïng dÊu chÊm sau tõ ''này'' là đúng
hay sai? Vì sao? ở chỗ này nên dùng dấu
gì.

- Y/c học sinh quan sát ví dụ
? Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh
giới trong các thành phần cùng chức vụ .
? HÃy đặt dấu đó cho thích hợp
- Y/c học sinh quan sát ví dụ
? Đặt câu (?) ở cuối câu 1 và dấu chấm
cuối câu 2 đúng cha ? Vì sao.
? ở các vị trí đó nên dùng dấu gì.
? Có những lỗi nào thờng gặp về dấu câu.

thúc
- Thiếu dấu câu sau từ ''xúc động''
- Dấu chấm - viết hoa chữ (t) ở đầu câu
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu cha kết
thúc.
- Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là sai vì
câu cha kết thúc, nên dùng dấu phẩy
3. Thiếu dấu thích hợp để để tách các bộ
phận của câu khi cần thiết.
- Thiếu dấu phẩy.
4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
- Cam, quít, bởi, xoài ...
- Sai vì câu 1 không phải câu nghi vấn
đây là câu trần thuật nên dùng dấu chấm.
Câu 2 là câu nghi vấn nên dùng (?). Câu 3
dùng (!) sau câu cầu khiến.
5. Ghi nhớ .
- HS đọc ghi nhớ

III - Luyện tập :

1. Bài tập 1.
- Lần lợt dùng các dấu câu :
(,) (.) (.) (,) (:) (-) (!) (!)
(!) (!) (,) (,) (.) (,) (.) (,)
(,) (,) (.) (,) (!) (-) (?) (?) (?) (!)
2. Bài tập 2.
? Phát hiện lỗi dấu câu, thay vào đó dấu
câu thích hợp (điều chỉnh viết hoa khi cÇn a) ... mêi vỊ ? (thay dÊu chÊm (,) = (?)
mẹ dặn là anh ... nay. (Bỏ dấu (:) vµ ('' '')
thiÕt)
b) Tõ xa, trong cuéc sèng ... sx, vì vậy, có
câu TN ''lá lành ...''
c) ... tháng, nhng ... (thay dÊu (.) b»ng dÊu
(,)
? H·y chØ ra và chữa các lỗi về dấu câu
3. Bài tập 3.
trong ví dụ sau:
- Câu mơ hồ do thiếu dấu câu cần thiết để
+ Công việc nhà chồng chị lo liệu tất cả.
ngắt các bộ phận của câu. đọc câu này, có
+ Công việc nhà, chồng ...
đến 3 khả năng trả lời câu hỏi: Ai lo liệu
+ Công việc nhà chồng, chị ...
tất cả?
Dùng dấu phẩy để ngắt các bộ phận
trong câu 1 cách thích hợp.
- GV đọc cho học sinh chép, chú ý dùng
dấu câu đúng chỗ.

4 - Củng cố:

- Hệ thống lại các công dụng dấu câu, các lỗi tránh khi dùng dấu câu .
D- Hớng dẫn về nhà:
- Ôn tập Tiếng Việt đà học từ đầu năm.
- Chn bÞ kiĨm tra 1 tiÕt tiÕng ViƯt.
---------------------------------------------------------------------------


Tuần 15
Tiết 60

kiểm tra tiếng việt

Ngày soạn: 30/11/2008
Ngày dạy: 10/12/2008

A- Mơc tiªu: * KiÕn thøc.
- KiĨm tra kiÕn thøc TiÕng Việt đà học ở kì I lớp 8.
- Rèn kĩ năng thực hành Tiếng Việt .
- Rèn ý thức làm bài kiểm tra nghiêm túc.
B Phơng tiện :
- Giáo viên nghiên cứu ra đề kiểm tra ; chuẩn bị đề photo sẵn cho học sinh.
- Học sinh ôn tập nội dung phần tiếng Việt từ đầu học kỳ I.
C- TiÕn tr×nh :
1- KiĨm tra : KiĨm tra sù chn bị của học sinh.
2- Giới thiệu :
3- Bài mới: * Giáo viên giao đề.
Đề bài : A- Trắc nghiệm :
Câu 1: Trong các từ sau , từ nào là từ tợng hình :
A- Vi vu ; B : Lạnh buốt ; C: Trắng xoá ; D : Vắng teo ;
Câu 2 : Câu văn nào dới đây có chứa thán từ :

A- Ngày mai con chơi với ai ; B - Con ngủ với ai ;
C - Khốn nạn thân con thế này ! D Trời ơi!
Câu 3 : Khi sử dụng tình thán từ chú ý điều gì.
A- Tính địa phơng .
C- Không đợc sử dụng biệt ngữ .
B - Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
D- Phải có sự kết hợp với các trợ từ
B - Tự luận : Câu 1: Cho đoạn văn:
Rồi chị túm cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻ của anh chàng nghiện chạy
không kịp với sức xô đẩy của ngời đàn bà lực điền, hắn ngà chỏng quèo trên mặt
đất,miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu su.
( Trích "Tức nớc vỡ bờ''. Ngữ văn 8, tập 1)
Yêu cầu: a, thốngkê các trờng từ vựng về ngời( tên gọi, bộ phận của cơ thể, hoạt động
của con ngời) trong đoạn văn.


b, Bổ sung cho mỗi trờng từ vựng trên ít nhất là 3 từ ngữ chỉ tên gọi, bộ phận của cơ
thể, hoạt động của con ngời.
Câu 2: a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau
1. Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi.
2. Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta chẳng nghĩ gì đến ai đợc.
3. LÃo không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi cũng buồn lắm.
( Trích "LÃo Hạc'' Ngữ văn 8 tËp I)
b) H·y chØ ra mèi quan hÖ ý nghĩa của các câu ghép trên.
Câu 3:HÃy dùng dấu câu( Có kèm theo viết hoa hoặc không viết hoa) thích hợp vào
đoạn văn sau:
Nguyễn Dữ có truyền kì mạn lục ghi lại một cách tản mạn các chuyện lạ đợc lu
truyền đợc đánh giá là thiên cổ kì bút bút lạ của muôn đời đó là một mốc quan trọng
của thể loại văn xuôi bằng chữ Hán của văn học Việt Nam
Câu 4:

Su tầm một số câu ca dao tục ngữ có dùng biện pháp nói quá, nói giảm nói tránh
( mỗi loại ít nhất là 2 câu).
D. Đáp án - Biểu điểm:
I- Trắc nghiệm : 1.5 điểm
1- D; 2- C; D;
II - Tự luận : 8.5 điểm.
Câu 1: (2.75đ)
a. Trờng từ vựng Ngời:
- Tên gọi về ngời : chị, hắn, anh chàng, ngời đàn bà, vợ chồng.
-Bộ phận cơ thể ngời :cổ, miệng.
- Hoạt động của ngời: túm, ấn, giúi, chạy, xô đẩy, ngÃ, thét, trói.
b. Bổ sung.
- Tên gọi về ngời: bố, mẹ, ông, bà
- Bộ phận của cơ thể: chân, tay, mắt, tai
- Hoạt động của ngời: đấm, đá, thụi, ...
Câu 2 (2,25 đ)
a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp (2đ)
1. Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi (0,5đ)
C1
V1
C2
V2
Vế 1
Vế 2
2. Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta chẳng còn nghĩ gì đến ai đợc (0,5đ)
C1
V1
C2
V2
Vế 1

Vế 2
3. LÃo không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm (0,5đ)
C1
V1
C2
V2
C3
V3
Vế 1
Vế 2
vế 3
b) ChØ ra mèi quan hƯ ý nghÜa
1. C©u ghÐp cã quan hệ tơng phản (0,25)
2. Câu ghép có nguyên nhân - kết quả (0,25)
3. Câu ghép có bổ sung (0,25)
Câu 3 - Điền dấu câu (1, 5đ; mỗi dấu đúng đạt 0,25đ)
Nguyễn Dữ có "Truyền kì mạn lục" (Ghi lại một cách tản mạn, các chuyện lạ đợc lu
truyền) đợc đánh giá là ''thiên cổ kì bút'' ( bút lạ của muôn đời). Đó là một mốc quan
trọng của thể loại văn xuôi bằng chữ Hán của văn học Việt Nam.
Câu 4: Học sinh su tầm (2đ)
- Nói quá và nói giảm, nói tránh (4 ví dụ, mỗi ví dụ đạt 0,5đ)
* Điểm trình bày 0,5đ
4- Củng cố:
- GV nhận xét giờ làm bài , thu bài
- Giáo viên trình bày sơ lợc về nội dung đáp án.
D - Hớng dẫn về nhà:
- Ôn lại phần Tiếng Việt đà học từ đầu học kỳ I.
- Chuẩn bị cho giờ ôn tËp TiÕng ViÖt .



------------------------------------------------------------------

Họ và tên :
Điểm
-------------

Lớp:
kiểm tra tiếng việt 45 phút
Lời phê của thầy (cô) giáo
-------------------------------------------------------------------------------------

Câu 1: Cho đoạn văn:
.... Rồi chị túm cổ hắn, ấn giúi ra cửa. Sức lẻo khoẻ của anh chàng nghiện chạy
không kịp với sức xô đẩy của ngời đàn bà lực điền, hắn ngà chỏng quèo trên mặt
đất,miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu su.
( Trích "Tức nớc vỡ bờ''. Ngữ văn 8, tập 1)
Yêu cầu:
a, Thống kê các trờng từ vựng về ngời( tên gọi, bộ phận của cơ thể, hoạt động của con
ngời) trong đoạn văn.
b, Bổ sung cho mỗi trờng từ vựng trên ít nhất là 3 từ ngữ chỉ tên gọi, bộ phận của cơ
thể, hoạt động của con ngời.
Câu 2: a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau:
1. Vợ tôi không ác, nhng thị khổ quá rồi.
2. Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta chẳng nghĩ gì đến ai đợc.
3. LÃo không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi cũng buồn lắm.
( Trích "LÃo Hạc'' Ngữ văn 8 tập I)
b) HÃy chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa của các câu ghép trên.
Câu 3: H·y dïng dÊu c©u( Cã kÌm theo viÕt hoa hoặc không viết hoa) thích hợp
vào đoạn văn sau:
Nguyễn Dữ có truyền kì mạn lục ghi lại một cách tản mạn các chuyện lạ đợc lu

truyền đợc đánh giá là thiên cổ kì bút bút lạ của muôn đời đó là một mốc quan trọng
của thể loại văn xuôi bằng chữ Hán của văn học Việt Nam.
Câu 4: Su tầm một số câu ca dao tục ngữ có dùng biện pháp nói quá, nói giảm nói
tránh ( mỗi loại ít nhất là 2 câu).
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................



×