Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

su9 lþch sö 9 tuçn 19 tiõt 19 so¹n 0201209 d¹y 06012009 bµi 16 nh÷ng ho¹t ®éng cña nguyôn ¸i quèc ë n­íc ngoµi trong nh÷ng n¨m 1919 1925 a môc tiªu 1 kiõn thøc hsinh n¾m ®­îc nh÷ng ho¹t ®éng cña n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.3 KB, 86 trang )

Tuần 19
Tiết 19

Soạn : 02/01/209
Dạy : 06/01/2009
Bài 16
những hoạt động của nguyễn ái quốc
ở nớc ngoài trong những năm 1919-1925

A- Mục tiêu :
1- Kiến thức :
Hsinh nắm đợc :
- Những hoạt động của NAQsau chiến tranh thế giới 1 ở Pháp ,Liên Xô , Trung Quốc
từ 1911-1925.
- Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại , Ngời đà tìm thấy chân lí cứu nớc , sau đó chuẩn
bị về t tởng , chính trị và tổ chức cho sự ra đời ĐCS Việt Nam .
- Hiểu chủ trơng và hoạt ®éng cđa Héi ViƯt Nam CMTN .
2-T tëng :
- Häc sinh có lòng khâm phục , kính yêu lÃnh tụ NAQ và các chiến sĩ cách mạng .
3- Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh và trình bày một vấn đề lịch sử bằng bản đồ .
- Học sinh bớc đầu biết phân tích , đánh giá , so sánh các vấn đề lịch sử .
B- Phơng tiện :
-Lợc đồ NAQđi tìm đờng cứu nớc .
- Tài liệu , tranh ảnh về hoạt động của NAQ ở nớc ngoài .
C Tiến trình :
1- Kiểm tra :
? Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nớc ta phát triển lên một bớc
cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ 1.
2- Giới thiệu :
Giáo viên giới thiệu sơ lợc về NAQ.


3- Bài mới :
- Gv dùng lợc đồ NAQ đi tìm đờng cứu nớc --->
I- Nguyễn Aí Quốc ở Pháp
nhấn mạnh từng giai đoạn ---> dừng lại ở Pháp .
(1917-1923)
-- Hs thảo luận bàn câu hỏi sau :(3)
- 18/6/1919 NAQ gửi yêu sách
? Tại Pháp (1917-1920) NAQ đà có những hoạt
đến hội nghị Véc Sai : đòi
động gì .
quyền tự do , bình đẳng , tự
---> Hs trình bày --> nhận xét , bổ sung .
quyết của dân tộc Việt Nam
---> Gv khái quát .
- 7/1920 Ngời đọc sơ thảo luận
? Theo em , tại hội nghị nào đà tác động chuyển
cơng của Lê Nin về vấn đề dân
biến t tởng của NAQ từ nngời yêu nớc chân chính
tộc và thuộc địa .
đến với cn Mác Lê Nin .
-12/1920 Ngời tham gia đại hội
GV gt H 28 NAQ tại TUA ---> gv nhấn mạnh trớc
Đảng XH Pháp , tại đây :
đó NAQđà đọc luận cơng của Lê Nin .
+ Bỏ phiếu tán thành quốc tế 3 .
? Sau khi tìm thấy chân lí cứu nớc NAQđà có những + Gia nhập ĐCS Pháp .
hoạt động gì ở Pháp (1921-1923) .
? Mục đích của việc thành lập hội Liên hiệp các dân
tộc thuộc địa .
Học sinh trình bày.

- Đoàn kết lực lợng đấu tranh và truyền bá CN Mác
Lê Nin.
? Theo em con đờng cứu nớc của NAQ có gì mới và
khác với lớp ngời đi trớc (Phan Châu Trinh , Phan
- 1921 Ngời sáng lập héi liªn


Bội Châu ) .
hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pa
G v gợi ý : về nhận diện kẻ thù , đờng lối đấu tranh Ri .
, phơng pháp đấu tranh .
- 1922 s¸ng lËp b¸o ‘ Ngêi cïng
khỉ “, viết báo , xuất bản cuốn
Bản án chế độ TDP.
ý nghĩa : Từ Chủ nghĩa yêu nớc Nguyễn ái Quốc
đến với Chủ nghĩa cộng sản, tìm thấy con đờng cứu
nớc, giải phóng giai cấp: Cách mạng vô sản.
Bớc đầu đoàn kết cách mạng Việt Nam với cách
mạng thế giới.
? Vì sao NAQ lại rời Pháp sang Liên Xô .
II- NAQ ở Liên Xô & Trung
? Trình bày những hoạt động chủ yếu của Ngời tại
Quốc (1923-1925).
Liên Xô
1- NAQ ở Liên Xô (1923-1924)
? Tại đại hội 5 quốc tế cộng sản ngời có những hoạt -T6/1923 . Ngời từ Pháp sang
động gì
Liên Xô dự hội nghị nông dân
hs trình bày --> gv gỵi ý trong tham ln Ngêi chØ qc tế .
ra mqh giữa phong trào cn chính quốc và thuộc địa , - 1924 Ngời dự đại hội V quốc

vai trò to lớn của nhân dân thuộc địa
tế cộng sản .
Hs thảo luận cặp (2) câu hỏi sau.
? Những quan điểm cm của NAQtiếp nhận đợc và
truyền về trong níc sau cttg1 cã vai trß ntn víi cm
ViƯt Nam
hs trình bày , bổ sung
--> gv kl --> Chuẩn bị t tởng , chính trị cho sự ra
đời ĐCS Việt Nam
ý nghĩa : Tiếp thu, nghiên cứu CN Mác-Lênin trên
quê hơng của CM tháng Mời. Truyền bá CN MácLênin về nớc. Chuẩn bị quan trọng về chính trị và t
tởng cho thành lập đảng vô sản Việt Nam sau này. 2- NAQ ë Trung Quèc :
? T¹i sao NAQ l¹i rời LX về TQ .
( 1924-1925)
- Thúc đẩy sự phát triển của cách mạng trong nớc
? Nêu hoạt động của NAQ để thành lập hội
VNCMTN.
? Hoạt động chủ yếu của VNCMTN .
* Thành lập hội VNCMTN
- Gv; một số đợc chọn đi học đại học Phơng Đông
(6/1925) tiền thân đảng cs VN ,
LX và trờng quân sự ở TQ .
lấy hạt nhân là cộng sản Đoàn .
? Ngoài công tác huấn luyện hội VNCMTN còn chú * Hoạt động :
ý đến điều gì .
+ Huấn luyện cán bộ sau đa họ
? Việc xuất bản Đờng cách mạng có tác dụng gì về nớc hoạt động .
- Vạch rõ phơng hớng của cmgpdt
+ Tuyên truyền :
---> Đến đầu 1929 HVNCMTN đà có cơ sở khắp n- - Xuất bản báo thanh niên

ớc .
6/1925.
ý nghĩa : CN Mác-Lênin đợc truyền bá sâu rộng
-Xuất bản Đờng cách mạng
vào VN, thúc đẩy phong trào yêu nớc và phong
1927.
trào công nhân phát triển mạnh. Là bớc chuẩn bị
chu đáo cho sự ra đời của đảng vô sản sau này.
4- Củng cố ; Luyện tập :
- Lập niên biểu hoạt động của NAQ từ 1911- 1925 ( thời gian ; hoạt động )
- Hs lên bảng thực hiện ; dới lớp hs làm ra giấy nháp .
- Gv dùng bảng phụ khái quát .
? Tại sao nói NAQ đà trực tiếp chuẩn bị về t tởng , chính trị và tổ chức cho sự ra đời
ĐCS Việt Nam .


? Việc lấy cs Đoàn làm nòng cốt cho HVNCMTN có ý nghĩa gì .
D Hớng dẫn về nhà:
- Học sinh học bài ; nắm nội dung
- Hoàn chỉnh phần luyện ; làm bài tập SBT .
- Chuẩn bị trớc bài 17 : Cách mạng Việt Nam trớc khi ra đời ĐCSVN.
--------------------------------------------------------------

Tuần 19
Tiết 20

Soạn : 02/01/2009
Dạy : 09/01/2009
Bài 17
Cách mạng việt nam trớc khi

đảng cộng sản việt nam ra ®êi

A – Mơc tiªu :
1- KiÕn thøc :
- Häc sinh cần nắm :
+ Bớc phát triển mới của phong trào CMVN đó là hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời
của các tổ chức cách mạng ở trong nớc : Tân Việt cách mạng đảng và Việt Nam Quốc
Dân Đảng .
+ Chủ trơng và hoạt động của 2 tổ chức này ; sự khác biệt giữa các tổ chức này với
HVNCMTN .
2- T tởng :
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối , quyết tâm phấn
đấu hy sinh cho độc lập dân tộc .
3- Kỹ năng :
- Hs có kỹ năng sử dụng bản đồ , nhận định ,đánh giá , phân tích khách quan các sự
kiện lịch sử .
B Phơng tiện :
- Một số hình ảnh về Tân Việt Cách Mạng đảng .
- Chân dung các nhân vật lịch sử ; Ngô Gia Tự , Nguyễn Đức Cảnh (nếu có) .
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra :
? Nêu một số họat động của NAQ ở Liên Xô , Pháp , Trung Quốc .
? Những hoạt động đó đà tác động ®Õn t×nh h×nh ViƯt Nam ntn.
2- Giíi thiƯu :
- Gv sử dụng phần chữ xanh đầu bài .
3- Bài mới :


? Phong trào cách mạng VN thời kỳ này có
những phong trào nào tiêu biểu .

? Phong trào đấu tranh của CN trong những
năm (26-27) diễn ra nh thế nào .
( học sinh trình bày theo sgk)
Hs thảo luận cặp (3) câu hỏi :
? Các cuộc đấu tranh của cn thêi kú nµy cã
tÝnh chÊt nh thÕ nµo .
- Hs trình bày ---> nhận xét --> giáo viên
khái quát , kết luận vấn đề.

? Phong trào yêu nớc thời kỳ này phát triển
nh thế nào .
? Theo em phong trào cách mạng nớc ta giai
đoạn này có điểm gì mới so với thời gian trớc
đó .
- H/sinh hoạt động nhóm (2’) .
G /v gỵi ý : mang tÝnh thèng nhÊt trong đấu
tranh , sự giác ngộ ngày càng cao.
? Tân Việt cách mạng đảng ra đời trên cơ sở
tổ chức cách mạng nào .
- Học sinh trình bày dựa sgk .
- Gv : Lúc đầu là tổ chức yêu nớc lập trờng
giai cấp cha rõ ràng.
? Lực lợng chính của Tân Việt CM đảng gồm
những lực lợng nào .
- Trí thức trẻ và thanh niên tiểu t sản ở Bắc
kỳ.
? Tại sao TVCM đảng lại có sự phân hoá và
phân hoá nh thế nào .
Hs thảo luận nhóm ( cặp) ( 3’)
G / v nhËn xÐt , bæ sung .

? Theo em TVCM đảng phân hoá trong hoàn
cảnh nào ?
-TVCMĐ ra đời khi VNCMTN đà phát triển
mạnh về lí luận và t tởng cách mạng của chủ
nghĩa Mấc Lê nin.
? Kết quả của sự phân hoá .
- Nhiều thanh niên của TVCMĐ xin gia nhập
Hội VNCMTN.

I Bớc phát triển mới của phong
trào cách mạng Việt Nam .
* Phong trào công nhân :
- CN và học sinh học nghề liên tiếp nổi
dậy đấu tranh .
- Phong trào phát triển với qui mô toàn
quốc .

=> Các cuộc đấu tranh mang tính chất
chính trị , vợt ra khỏi qui mô 1 xởng ,
có sự liên kết nhiều ngành , nhiều nhà
máy , địa phơng .
=> Trình độ giác ngộ của cn nâng lên ,
trở thành 1 lực lợng chính trị độc lập .
* Phong trào yêu nớc (1926-1927):
- Phong trào của nông dân , tiểu t sản
và các tầng lớp nhân dân phát triển
mạnh khắp cả nớc .
II- Tân Việt CM Đảng :
*Sù thµnh lËp :
- Ngn gèc : Héi Phơc ViƯt thành lập

1925 => sau đổi thành Tân Việt CM
đảng ( 7/ 1928).
- Lực lợng :
Trí thức trẻ và thanh niên tiểu t sản ở
Bắc kỳ .
* Sự phân hoá :
- 2 xu híng :
+ xu híng t s¶n .
+ xu hớng vô sản .

- Kết quả sự phân hoá :
+ Nhiều thanh niên của TVCMĐ xin
gia nhập Hội VNCMTN.

4- Luyện tËp , cđng cè:
Gv dïng b¶ng phơ.


? TVCMĐ ra đời và hoạt động trong những điều kiện nào dới đây .
A- Ra đời và hoạt động trong diều kiện Hội VNCM TN phát triển mạnh .
B Lí luận và t tởng của cách mạng Mác Lê Nin có ảnh hởng lớn
cuốn hút nhiều đảng viên trẻ , tiên tiến của TVCMĐ.
C- Phong trào đấu tranh của công nhân nông dân phát triển mạnh .
? Nội bé TV ®· diƠn ra cc ®Êu tranh nh thÕ nµo ?
? Ci cïng xu híng nµo chiÕm u thÕ .
D Hớng dẫn về nhà :
- Học bài ; nắm chắc nội dung bài .
- Hoàn chỉnh bài tập SBT .
- Xem và chuẩn bị trớc bài 17 ( phần III, IV).
+ Việt Nam quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái .

+ Ba tổ chức cộng sản ra đời .
--------------------------------------------------------------------

Tuần 20
Tiết 21

Soạn : 05/01/2009
Dạy : 13/01/2009
Bài 17
Cách mạng việt nam trớc khi
đảng cộng sản việt nam ra đời


A- Mơc tiªu :
1 – KiÕn thøc :
- Häc sinh nắm đợc :
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của VNQD Đ: Chủ trơng , hoạt động của tổ chức
này .
- Sự ra đời của 3 tổ chức Cộng Sản đầu tiên ở Việt Nam . Đó là mốc đánh dấu bớc
phát triển mới của cách mạng nớc ta .
2- T tởng :
-Giáo dục lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối , quuyết tâm phấn đấu hy sinh
cho độc lập dân tộc .
3-Kĩ năng :
-Sử dụng bản đồ ,nhận dịnh ,đánh giá , phân tích các sự kiện lịch sử.
B-Phơng tiện :
-GV sử dụng SGK,SGV, lợc đồ khởi nghĩa Yên Bái .
-HS : Đọc SGK,tìm hiểu thêm về cuộc khởi nghĩa Yên Bái ?Trả lời các câu hỏi SGK.
C-Tiến trình :
1-Kiểm tra :

?-Trình bày nét phát triển mới của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1926-1927.
?-Tại sao Tân Việt Cách Mạng Đảng lại bị phân hoá nhanh chóng .
2- Giới thiệu :
GV giới thiệu sơ lợc phong trào cách mạng giai đoạn này dẫn đến sự ra đời của các tổ
chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam.
3-Bài mới :
III- Việt Nam Quốc Dân Đảng (1927) và
- Hs theo dõi sgk Gv yêu cầu học cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930).
sinh hoạt động nhóm (bàn) (3).
1- Việt Nam Quốc Dân Đảng .
?VNQD Đ đợc thành lập trên cơ sở
* Sự thành lập :
-Nguồn gốc từ Nam Đồng th xà - một nhà
nào .
xuất bản tiến bộ .
? Trình bày hoàn cảnh thời gian và
- 25/12/1927 VNQD Đ đợc thành lập
ngời lÃnh đạo tổ chức này .
+ LÃnh đạo : Nguyễn Thái Học , Nguyễn
-Hs trao đổi vấn đề sau:
? Thành phần của tổ chức cách mạng Khắc Nhu .
+ Thành phần : tiểu t sản trí thức , tiểu t sản
này .
lớp dới , thân hào , địa chủ , phú nông , binh
- Gv gợi ý : nhận xét về các thành
lính .
phần tham gia .(phức tạp )
? Đờng lối chính trị của tổ chức này => Muốn vận động theo xu hớng cách mạng
dân chủ t sản , đại diện cho quyền lợi của giai
có điểm gì đáng lu ý .

cấp t sản .
- đòng lối không rõ ràng ,muốn lấy
*Hoạt động :
chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung
- Chủ yếu là ám sát cá nhân ,để gây tiếng
Sơn làm dờng lối hoạt động .
?Sau khi thành lập hoạt động chủ yếu vang .
của VNQD Đ là gì.
2- Khởi nghĩa Yên Bái .
? Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ *Nguyên nhân : ( hoàn cảnh)
-Ngày 9/2/1929 tên trùm mộ phu Ba Danh bị
khởi nghĩa Yên Bái .
ám sát => nhiều đảng viên của VNQD Đ bị
? Cuộc khởi nghĩa nổ ra theo phơng
bắt , giết nhiều cơ sở đảng bị phá vỡ .
châm chỉ đạo nào .
không thành công cũng thành nhân * Diễn biến :
Gv trình bày diễn biến trên lợc đồ => - Đêm 9/2/1930 khởi nghĩa bùng nổ ở Yên Bái
sau đó lan ra Phú Thọ , Hải Dơng , Thái Bình ,
chọn hs khá trình bày ,nhận xét
Hà Nội .
=>kết luận .
Gv diễn giải thêm về sự chuẩn bịkhởi * Kết quả :


nghĩa ở Hà Nội và cácđịa phơng .
?Kết quả của cuéc khëi nghÜa .

- 10/02/1930 khëi nghÜa thÊt b¹i . Nguyễn
Thái Học và 12 đc của ông bị xử tử .

* Nguyên nhân thất bại :
Học sinh thảo luận câu hỏi sau :(3) - Khách quan :
TDP còn đủ mạnh để đàn áp một cuộc khởi
? Nguyên nhân thất bại .
nghĩa còn non yếu nh của VNQD Đ.
học sinh trình bày => bổ sung =>
- Chủ quan :
giáo viên kết luận khái quát .
LÃnh đạo không thống nhất , non yếu , công
tác tổ chức thiếu thận trọng , thành phần đảng
? Khởi nghĩa Yên Bái thất bại song
nó đà để lại cho cách mạng Việt Nam viên phức tạp , thiếu cơ sở qnần chúng.
bài học gì .
Học sinh hoạt động cá nhân .
IV- Ba tổ chức cộng sản nối tiép nhau ra
? Hoàn cảnh nào dẫn đến sự rađời
đời (1929).
của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam . 1- Hoàn cảnh :
- T3/1929 đoàn đại biểu thanh niên
- Cuối 1928 đầu1929 phong trào cách mạng
Bắc Kỳ tuyên bố ly khai Hội
VNCMTN =>kêu gọi thành lập ĐCS. trong nớc phát triển cao.
- Chi bộ đảng cộng sản đầu tiên (5D) - T3/1929 chi bộ đảng cộng sản đầu tiên
gồm 7 đc : Ngô Gia Tự , Nguyễn Đức rađời tại số 5D- Hàm Long Hà Nội .
Cảnh , Trịnh Đình Cửu , Trần Văn
Cung , Đỗ Ngọc Du , Dơng Hạc
Đĩnh ,Nguyễn Tuân.
(gv giới thiệu tranh về các nhân vật
này )
2-Sự thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt

Nam .(1929)
*Đông Dơng cộng sản đảng (T6/1929)
? Trình bày sự ra đời của ĐDCSĐ.
- Đại biểu thanh niên Bắc Kỳ => thành lập Đ
GV: Sau khi bỏ ra về 17/6/1929 đại
DCSĐ(17/6/1929) tại 312 Khâm Thiên Hà
biểu các cơ sở đảng ở Bắc Kỳ họp
Nội .
thành lập đảng .
? Lực lợng chính của ANCSĐ gồm
*An Nam CSĐ(8/1929).
những lực lợng chính nào . Đợc thành -VNCMTN ở Trung Quốc và tổng bộ thanh
niên Nam Kỳ quyết định thành lập ANCSĐ
lập ở đâu ?
(T8/1929) tại Hơng Cảng Trung Quốc .
*Đông Dơng CSLĐ (T9/1929)
? Vì sao ĐDCSLĐ cũng ra đời sau đó - Do sự tác động của ANCSĐ & ĐDCSĐ =>
ĐDCSLĐ tuyên bố thành lập (9/1929) tại Hà
. Nó đợc thành lập ở đâu ?
Tĩnh .
- Tiền thân là Tân Việt CMĐ .
- Học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi sau (2 ->3)
? Tại sao 1 số thanh niên tiên tiến của VNCMTN ở Bắc Kỳ lại chủ động thành lập chi
bộ đầu tiên .
? Vì sao 3 tổ chức cộng sản lại nối tiếp ra đời .
? Trình bày khái quát về thành phần , hoạt độngvà mục đích đấu tranh của 3 tổ chức
cộng sản này .
-Hs trình bày khái quát => Gv kết luận ( riêng câu 3 học sinh có thể không trình bày
trên lớp => Gv trình bày , học sinh tìm hiểu về nhà làm tiền đề cho bài giờ sau ).
4 - Cđng cè , lun tËp :

? Häc sinh lËp bảng so sánh về 3 tổ chức CM xuất hiện ở Việt Nam (1925-1929).
Theo mẫu dới đây .
( Tên tổ chức, Thành phần , Phơng châm hoạt động , Mục ®Ých ®Êu tranh )
(T6/1925 Héi VNCMTN ;T7/1925 -TVCM§; T12/1927- VNQD § )


D – Híng dÉn vỊ nhµ :
- Häc bµi ; hoàn thành bài tập luyện ; làm bầi trong tập bản đồ .
- Lập niên biểu về sự ra dời cđa 3 tỉ chøc céng s¶n ë VN – 1929 .
Xem , chuẩn bị trớc bài : Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời .
( Hoàn cảnh ra đời , Luận cơng tháng 10 ; ý nghĩa thành lập )
----------------------------------------------------------------

Tuần 20
Tiết 22

Soạn : 05/01/2009
Dạy : 16/01/2009
Chơng II
việt nam trong những năm 1930-1939
Bài 18

đảng cộng sản việt nam ra đời

A- Mục tiêu:
1- Kiến thức .
Học sinh nắm :
-Hoàn cảnh lịch sử , néi dung chđ u , ý nghÜa lÞch sư của hội nghị thành lập Đảng .
- Nội dung luận cơng tháng 10.
2- T tởng .

- Giáo dục học sinh lòng kiính yêu và biết ơn đối với Bác Hồ và lòng tin vào sự lÃnh
đạo của Đảng .
3- Kỹ năng .
-Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử , phân tích , đánh giá nêu ý nghĩa lịch sử của
việc thành lập Đảng .
B-Phơng tiện :
-Gv : Chuẩn bị đọc nghiên cứu sgk ,sgv , soạn bài , đọc tài liệu tham khảo , chân
dung Nguyễn Aí Quốc , Trần Phú và một số lÃnh tụ của đảng .
- Hs trả lời câu hỏi sgk, sbt .
C Tiến trình :
1- Kiểm tra :
? Nêu sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1926-1927 .
? Tại sao chỉ trong 4 tháng ở Việt Nam ®· cã 3 tỉ chøc céng s¶n ra ®êi .
2- Giới thiệu :
-Gv khái quát qua sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ....đòi hỏi phải có sự thống nhất ...
để lÃnh đạo cách mạng Việt Nam .
3- Bài mới :
I Hội nghị thành lập Đảng Cộng
-Hs sử dụng sgk 69
Sản Việt Nam .(03/02/1930)
-Gv yêu cầu hs thảo luận 2 câu hỏi sau :(1) 1- Hoàn cảnh .
? Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành lËp - Ci 1929 ba tỉ chøc céng s¶n ra đời
1929 có sự hoạt động nh thế nào .
lÃnh đạo cách mạng Việt Nam , thúc
? Phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt
đẩy phong trào cách mạng phát triển


Nam giai đoạn này phát triển nh thế nào .
- Hs trình bày , bổ sung => gv khái quát .

=>Yêu cầu tất yếu là phải có 1 chính đảng
thống nhất để lÃnh đạo cách mạng Việt
Nam .

mạnh .
- Hoạt đông riêng rẽ , tranh giành dảng
viên của nhau .
=> ảnh hởng đến phong trào cách
mạng Việt Nam .
2- Nội dung hội nghị :
Yêu cầu hs thảo luận bàn (1)
- Héi nghÞ häp tõ 03/02 - 07/02/1930
? Héi nghÞ diƠn ra vào thời gian nào ? ở đâu tại
? Do ai chủ trì .
Cửu Long - Hơng Cảng Trung
? Thầnh phần tham gia hội nghị .
Quốc . Do Nuyễn Qc chđ tr× .
* Néi dung :
? Néi dung chính của hội nghị .
- NAQ kêu gọi các tổ chức cộng sản
Học sinh cử đại diện trình bày , nhËn xÐt
xo¸ bá mäi hiỊm khÝch , thèng nhÊt víi
=>gv khái quát .
nhau thành 1 tổ chức cộng sản duy nhất
Gv : NAQ từ Thái Lan về TQ chỉ đạo hội
lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam .
nghị ( NAQ là đại biểu của quốc tế cộng
- Thông qua chính cơng vắn tắt , sách lsản ).
ợc vắn tắt do NAQ khởi thảo.
- ĐDCSĐ gồm Trịnh Đình Cửu , Nguyễn

Đức Cảnh .
- A NCSĐ gồm Châu Văn Liêm , Nguyễn
Thiệu .
- 2 đb nớc ngoài : Hồ Tùng Mậu , Lê Hồng
Sơn .
- 24/02/1930 Đ DCSLĐ ra nhập ĐCSVN
Hs đọc phần in nghiêng .
*ý nghĩa của hội nghị thành lập
*Gvdg : Tiến hành CMTS dân quyền và
đảng .
CMXHCN .
- Nó có ý nghĩa nh 1 đại hội .
- Nhiệm vụ đánh đổ đq , p k và t sản
- Chính cơng vắn tắt , sách lợc vắn tắt là
-Phơng pháp cm : làm cho nớc VN độc lập cơng lĩnh đầu tiên của đảng
.
=> Chấm dứt sự khủng hoảng về lÃnh
- Xây dựng chính quyền công nông binh ,
đạo của cách mạng VN .
tịch thu ruộng đất chia cho dân nghèo
- Quân đội công nông .
- Lực lợng cách mạng : công, nông , tiểu t
sản .
II - Luận cơng chính trị tháng 10.
HS sử dụng sgk mục II(70)
- CM ĐDg là cách mạng t sản dân
? Ai là ngời khởi thảo luận cơng tháng 10.
quyền .Sau tiến thẳng lên CNXH bỏ
( Gv giới thiệ sơ lợc về Trần Phú vị tổng bí qua TBCN.
th đầu tiên của đảng )

- Nhiệm vụ : đánh đổ CNĐQ Pháp và
? Luận cơng tháng 10 có những nội dung
phong kiến .
chủ yếu nào .
- Phơng pháp cách mạng : lÃnh đạo
( Hs đọc phần in nghiêng )Tr70
quần chúng bạo lực vũ trang khi có thời
=> Gv khái quát .
cơ .
=> Gv yêu cầu hs thảo luận (1)
- LÃnh đạo cách mạng là ĐCS, lực lợng
? So sánh luận cơng tháng 10 với CCVT,
cách mạng là công nông .
SLVT.
- Xây dựng chính quyền công nông .
GV cha nêu cao vấn đề dân tộc nặng về
đấu tranh giai cấp , đánh giá không đúng
về khả năng cách mạng của tiểu t sản .
Gv gọi hs đọc sgk .
Hs trình bày theo sgk .

III - ý nghĩa lịch sử của việc thành
lập ĐCSVN:


- Là kết quả tất yếu lịch sử , là sự kết
hợp giữa 3 yếu tố : CN Mác Lê Nin ,
phong trào công nhân và phong trào
yêu nớc .
- Là bớc ngoặt vĩ đại của CMVN.

- Khẳng định giai cấp công nhân VN đÃ
trởng thành đủ sức lÃnh đạo CM; Chấm
dứt khủng hoảng về giai cấp lÃnh đạo .
- Làm CMVN gắn liền với CM thế giới.
4- Củng cố , luện tập :
- Lập niên biểu các sự kiện chính trong giai đoạn hoạt động của
lÃnh tụ NAQ từ 1920-1930.( thời gian , sự kiện )
? Trình bày hoàn cảnh , nội dung của hội nghị thành lập ĐCSVN .
? Nhắc lại nội dung chủ yếu của luận cơng tháng10.
D- Hớng dẫn về nhà :
- Học bài , hoàn thành phần luyện .
- Học bài theo câu hỏi sgk , sbt .
- Xem vầ chuẩn bị trớc bài 19: Phong trào cách mạng VN (1930-1935).

Gv chốt ý chính .

-----------------------------------------------------------------------

Tuần 21
Tiết 23

Soạn :14/01/2009
Dạy : 20/01/2009
Bài 19

PHONG TRàO CáCH MạNG trong những năm 1930-1935
A- Mục tiêu :
* Học sinh nắm :
1- Kiến thức .
- Nguyên nhân , diễn biến , ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1935 mà đỉnh

cao là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh .
- Quá trình phục hồi lực lợng cách mạng ( 1931-1935) .
- Hiểu và giải thích đợc khái niệm khủng hoảng kinh tế ”, “ X« ViÕt - NghƯ TÜnh ”.
2- T tëng .


- Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu , khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cờng của
quần chúng nhân dân và các chiến sĩ cộng sản .
3- Kỹ năng .
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ , phân tích , tổng hợp , đánh giá các sự kiện lịch sử .
B- Phơng tiện:
- Gv chuẩn bị lợc đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh , tranh ảnh về các chiến sĩ
cộng sản , tài liệu liên quan , bảng phụ.
- Hs chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi sgk , sbt.
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra :
? Trình bày nội dung hội nghị thành lập §¶ng ( 03/02/1930) .
? Néi dung chđ u cđa ln cơng ( 10/1930) .
? ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng .
2- Giới thiệu:
( Gv sử dụng phần chữ xanh đầu sgk)
3- Bài mới :
Hs sử dụng mục I .
I- ViƯt Nam trong thêi kú khđng ho¶ng
- Hs thảo luận theo bàn ( 1) câu hỏi kinh tế thÕ giíi ( 1929-1933)
? Cc khkt thÕ giíi (29-33) ®· tác
động đến tình hình kinh tế , chính trị
Việt Nam nh thế nào .
Hs trình bày => bổ sung , nhận xét
=> gv kl => gvdg thêm về đời sống

công nhân , nông dân , tts ,vên chức.
? Theo em , nguyên nhân nào dẫn
đến sự bùng nổ của phong trào cách
mạng Việt Nam (1930-1931) .
- ảnh hởng khkt thế giới , các cuộc
đấu tranh có sự lÃnh đạo của ĐCS.
Hs sử dụng mục II sgk .
? Phong trào cách mạng 1930-1931
phát triển trong toàn quốc đó là
phong trào của những giai cấp nào
trong xà hội VN .
( gc CN , gcND)
Hs trao đổi nhóm 3 câu hỏi sau ( 3
nhóm lớn 2)
? Phong trào công nhân chủ yếu diễn
ra ở đâu vào thời gian nào và với
những hình thøc nµo .
? Phong trµo mÝt tinh kû niƯm ngµy
01/5 diễn ra ở đâu , với những hình
thức nào.
? Phong trào nông dân giai đoạn này
diễn ra dới những hình thức nào , với
mục đích gì , tập trung ở đâu.
- Hs trình bày => nhận xét => bổ
sung => gv khái quát ý chính trên
bảng phụ.
=> gv dg : phong trào đấu tranh lan
mạnh trong cả nớc dới nhiều hình

- KHKT thế giới : ảnh hởng trực tiếp đến ViƯt

Nam .
+ Kinh tÕ : c«ng nghiƯp , n«ng nghiƯp suy sụp
, xuât khẩu đình đốn , hàng hoá khan hiếm ,
đắt đỏ .
+ XÃ hội : Các giai cấp đều điêu đứng , mâu
thuẫn xà hội gay gắt .

II- Phong trào cách mạng 1930-1931 với
đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh .
1 Phong trào với quy mô toàn quốc .
Phong trào CN
- T2/1930 , 3000 CN
đồn điền cao su Phú
Giềng bÃi công .
-T4/1930, 4000 công
nhân Dệt Namđịnh,
công nhân nhà máy
Ca, Diêm Bến Thuỷ
bÃi công .

Phong trào ND
- Thái Bình , Hà
Nam,Nghệ Tĩnh,đấu
tranh đòi giảm
thuế , chia lại ruộng
đất .
=> Hình thức ; mít
tinh , biểu tình ,
tuần hành ở cá thành
phố lớn .



thức , lôi cuốn đong đảo quần chúng
tham gia => tạo thành cao trào .
? Phong trào đấu tranh ở Nghệ Tĩnh
vì sao phát triển mạnh mẽ .
- Do phong trào cách mạng trong cả
nớc phát triển .
- NT là nơi có truyền tống đấu tranh
cm lâu đời.
? Trình bày diễn biến của phong trào
đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnh
(30-31).Đấu tranh dới hình thức nào.
? Kết quả các cuộc đấu tranh đó .
( Gv dùng lợc đồ phong trào XVNT
tóm tắt diễn biến phong trào ).
? Thế nào là Chính quyền XVNT.
? Tại sao nói XVNT là chính quyền
kiểu mới .( Hs đọc phần in nghiêng
sgk) => gvdg=> Hình thứcc nhà nớc
nh nhà nớc Xô Viết( Liên Xô)1917
? Trớc sức mạnh của quần chúng
TDP đà có phản ứng nh thế nào .
- TDP đàn áp phong trào cách mạng
(ném bom vào cuộc biểu tình
(12/9/1930), triệt phá làng xóm , các
cơ quan Đảng , bắt các chiến sĩ cách
mạng ) .
? Tuy thất bại , XVNT để lại bài học
lịch sử đó là những bài học gì .

( gvdg , hs theo dâi )
- Hs sư dơng mơc III
? CMVN đợc phục hồi thể hiện qua
những nội dung , hoạt động nào .
- Hs dựa sgk khái quát .
- Gv dg => hs đọc in nghiêng .

2- Phong trào ở Nghệ Tĩnh :
a- Hoàn cảnh:

b- Diễn biến :
- T9/1930 phong trào nổ ra mạnh kết hợp mục
đích chính trị và kinh tế .
- Hình thức : tuần hành , biểu tình có vũ trang
tự vệ , tấn công chính quyền địch ở các địa
phơng.
c- Kết quả :
- Chính quyền địch ở nhiều xà , huyện bị tê
liệt , tan r· .
- ChÝnh qun XV ra ®êi ë 1sè hun .

III- Lực lợng cách mạng phục hồi .
- Từ cuối 1931 các đồng chí , chiến sĩ cách
mạng tìm cách phục hồi phong trào .
+ Trong tù tìm cách móc nối với bên ngoài
xây dựngcơ sở .
+ Bên trong tìm cách gây dựng lại phong trào.
=> Tháng 3/1935 Đại hội lần I của Đảng họp
tại Ma Cao => đánh dấu sự phục hồi của
Đảng .

4- Củng cố , luyện tập :
? Đảng đà có những thay đổi gì trong lÃnh đạo để phong trào cách mạng
nớc ta có điều kiện trở lại sau 1 thời gian tạm lắng .
? Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến phong trào cách mạng (30-31) bùng nổ.
? Tóm tắt diễn biến của phong trào XVNT trên lợc đồ.
D- Hớng dẫn về nhà :
- Học bài , nắm chắc nội dung bài học .
- Hoàn thành bài tập sgk , tập bản đồ .
- Chuẩn bị trớc bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm
1936-1939 theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
-----------------------------------------------------------------------


Tuần 21
Tiết 24

Soạn :14/01/2009
Dạy : 23/01/2009
Bài 20

Cuộc vận động dân chủ trong những
năm 1936-1939

A- Mục tiêu :
1- Kiến thức :
* Học sinh nắm .
- Nét cơ bản tình hình thế giới và trong nớc ảnh hởng trợc tiếp đối với phong trào
cách mạng trong những năm 1936-1939.
- Chủ trơng của Đảng trong phong trào dân chủ công khai .
- ý nghÜa cđa phong trµo .

2- T tëng .
- Häc sinh có lòng tin vào sự lÃnh đạo của Đảng trong hoàn cảnh cụ thể Đảng đều
định ra đờng lối chỉ đạo thích hợp để vợt qua khó khăn .
3- Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ , tranh ảnh lịch sử , t duy lô gíc , so sánh , phân tích ,
tổng hợp , đánh giá các sự kiện lịch sử.
B- Phơng tiện :
- Gv chuẩn bị Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh lịch sử thời kỳ này .
- Hs tìm hiểu bài theo hệ thống câu hỏi sgk, sbt.
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra :
? Trình bày tình hình nớc ta thời kỳ khủng hoảng kinh tÕ thÕ giíi ( 1929-1933).
? T¹i sao nãi “ Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới .
2- Giới thiệu :
Gv sử dụng phần chữ xanh đầu bài sgk .
3- Bài mới :
Hs sử dụng sgk mục I
I Tình hình thế giới và trong nớc:
HS 2phần chữ nhỏ .
Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp (2’).
ThÕ giíi
Trong níc
? T×nh h×nh thÕ giíi sau khđng
- Sau khkttg mâu
hoảng kinh tế thế giới nh thế nào
thuẫn XHgiữa các nớc - Khủng hoảng kinh
t bản càng gay
tế tác động đến mọi
? Trớc nguy cơ đó quốc tế cộng
gắt=>cn Phát xít ra

giai cấp trong xà hội
sản có những chủ trơng gì trong
đời.
.
việc chỉ đạo cách mạng các nớc
- Quốc tế cs chủ trchống phát xít .
ơng thành lập
? Tại Pháp giai đoạn này tình hình MTDTTN ở tất cả các - Thực dân Pháp và
chính trị có biến động nh thế nào nớc để chống phát xít tay sai tiếp
.
- Tại Pháp (1936)
tục chính sách vơ


? Tình hình VN sau khủng hoảng
kinh tế .
Hs trình bày , nhận xét , bổ sung
=> Gv khái quát ( bảng phụ)
Hs sử dụng mục II sgk
- Hs hoạt động cá nhân .
? Cho biết chủ trơng của Đảng
trong thời kỳ vận động dân chủ .
GV : Đảng chủ trơng gác khẩu
hiệu đánh đỏ đế quốc Pháp ,
đòi ĐD độc lập , chia ruộng đất
cho dân cáy b»ng khÈu hiƯu “
Chèng ph¸t xÝt , chèng chiÕn
tranh , đòi tự do dân chủ , cơm áo
, hoà bình
- Mặt trận NDP Đ Đ D => đổi

MTDC Đ D.
Hs thảo luận ( 3 nhóm lớn )2
? Phong trào ĐDĐH có chủ trơng
đấu tranh nh thế nào ? Lực lợng
chủ yếu là những tầng lớp , giai
cấp nào .
? Phong trào đấu tranh công khai
của quần chúng chủ yếu diễn ra ở
đâu ? Dới những hình thức nào .
? Phong trào đấu tranh bằng báo
chí giai đoạn này phát triển nh thế
nào.
Hs trình bày , nhận xét , bổ sung .
Gv gt H33, giải thích thêm 1 số
vấn đề liên quan =>kết luận trên
bảng phụ.
GV giới thiệu cuốn Vấn đề dân
cày
Trờng Chinh và Võ Nguyên Giáp
đợc lu hành thời kỳ này .

MTND Pháp lên nắm
quyền => thực hiện
dân chủ ở thuộc địa .

vét bóc lột và
khủng bố cách
mạng

II - Mặt trận Dân Chủ Đông Dơng và phong

trào đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ.
1- Chủ trơng của Đảng :
* Đảng khẳng định :
- Kẻ thù cách mạng VN lúc này là bọn phản động
thuộc địa không chịu thi hành chính sách của
chính phủ Pháp .
* Đảng quyết định :
- Thay đổi khẩu hiệu đấu tranh .
- Thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dơng .
- Xác định phơng pháp đấu tranh :
Công khai , nửa công khai , đẩy mạnh tuyên
truyền , giáo dục quần chúng .
2- Phong trào đấu tranh :
Phongtrào
Phongtrào
Đông Dơng đại Dân chủ
hội
công khai
của quần
chúng
- Chủ trơng thu - Diễn ra ở
thập nguyện
các thành
vọng của dân
phố lớn ,
để trình lên
khu công
phái đoàn Pháp nghiệp ,
chuẩn bị sang
đồn điền .

VN.
- Hình
- Lực lợng chủ thøc b·i
u : c«ng n«ng c«ng , mÝt
, tiĨu t sản
tinh

Phong trào báo
chí công khai

- Nhiều tờ báo
Đảng , mặt trận
và các tổ chức
quần chúngđợc
lu hành
- Sách báo về
CN Mác Lê
Ninvà chính
sách của Đảng
đợc tuyên tuyền
rộng rÃi .

? Vì sao phong trào dân chủ công
khai cuối 1938 trở đi lại đi xuống
và chấm dứt.
III- ý nghĩa của phong trào
Hs trình bày , gv nhận xét =>
- Nâng cao uy tín và ảnh hởng của Đảng trong
chuyển mục.
quần chúng nhân dân .

? Cuộc vận động dân chủ 36-39
- CN Mác Lê Ninvà đờng lối của Đảng đợc
có ý nghĩa lịch sử nh thế nào đối truyền bá sâu rộng vào nhân dân .
với cm VN .
- Đảng đà đào tạo đợc đội quân chính trị đông
Hs khái quát theo sgk => Gv khái hàng triệu ngời chuẩn bị cho cm tháng 8-1945
qu¸t ý chÝnh .
4- Cđng cè , lun tËp :
? Tại sao thời kỳ 36-39 Đảng ta lại chủ trơng đấu tranh dân chủ công khai .


? Hoàn cảnh thế giới và trong nớc giai đoạn này so với giai đoạn
trớc có điều gì khác biệt.
D Hớng dẫn về nhà :
- Học bài , nắm chắc nội dung .
- Làm bài tập : Lập bảng so sánh phong trào 30-31 với 36-39.
( Kẻ thù , nhiệm vụ cách mạng , khẩu hiệu đấu tranh , mặt trận chính ,
hình thức đấu tranh và phơng pháp đấu tranh)
- Chuẩn bị trớc bài : Việt Nam trong những năm 1939 -1945
( trả lời câu hỏi theo nội dung sgk).

Tuần 22
Tiết 25

Soạn : 29/01/2009
Dạy : 06/02/2009
Chơng III

cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng 8 - 1945
Bài 21


Việt nam trong những năm 1939- 1945

A- Mục tiêu :
1- Kiến thøc :
* Häc sinh hiĨu :
- Khi cttgII bïng nỉ TDP đà thoả hiệp với Nhật rồi đầu hàng và cấu kết với Nhật áp
bức bóc lột nhân dân ta , làm cho đời sống các tầng lớp , giai cấp vô cùng khổ cực .
- Những nét chính của diƠn biÕn 3 cc khëi nghÜa vµ ý nghÜa cđa nó .
2- T tởng :
- Hs có lòng căm thù giặc : Pháp Nhật ; lòng kính yêu , khâm phục tinh thần dũng
cảm của nhân dân ta .
3- Kỹ năng :


- Hs biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Pháp Nhật , đánh giá ý nghĩa của 3
cuộc nổi dậy đầu tiên vầ biết sử dụng bản đồ .
B Phơng tiện :
- GV chuẩn bị các tài liệu về khởi nghĩa Bắc Sơn , Binh biến Đô Lơng , Khởi nghĩa
Nam Kỳ ; Su tầm chân dung nhân vật lịch sử : Nguyễn Văn Cừ , Phan Đăng Lu ,
Nguyễn Thị Minh Khai , Hà Huy Tập , Võ Văn Tần .
-Hs đọc , trả lời câu hỏi sgk .
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra :
? Trình bày hoàn cảnh thế giới và trong nớc trong giai đoạn 1936-1939.
? ý nghĩa của cao trao 1936-1939.
2- Giới thiệu :
Gv sử dụng phần chữ xanh đầu bài sgk.
3- Bài mới :
I Tình hình thế giới và Đông D¬ng :

Häc sinh sư dơng mơc I
* ThÕ giíi :
- Cttg II bùng nổ ( 9-1939).
Gv yêu cầu hs thảo luận ( Bàn) 1
? Tình hình thế giới giai đoạn này có gì + ở Châu Âu : Phát xít Đức tấn công Pháp
đặc biệt chú ý .
=> Pháp đầu hàng ( 6/1940)
? ĐD và VN giai đoạn này nh thế nào .
+ Châu á : Nhật tân công TQ và tiến sát
biên giới Việt Trung .
Học sinh trình bày ý hiểu => học sinh
khác bổ sung => lớp nhận xét => Gv
* Đông Dơng : Pháp đứng trớc 2 nguy cơ :
khái quát .
+ Cách mạng Đông Dơng và Nhật đang
lăm le hất cẳng Pháp .
+ Nhật xâm lợc Đông Dơng => Pháp đầu
hàng => Nhật từng bớc thay chân Pháp .
? Vì sao TDP và Phát Xít Nhật lại thoả
=> Pháp Nhật câu kết áp bức , bóc lột
hiệp với nhau để cùng thống trị Đông
nhân dân Đông Dơng.
Dơng .
( NDĐD ở tình cảnh một cổ đôi tròng...)
( Cần chia sẻ quyền l ợi ở ĐD)
( Hs đọc phần chữ nhỏ )
? Từ các chính sách bóc lột trên => đời
sống nhân dân cực khổ => phong trào
đấu tranh bùng lên mạnh mẽ .
=> Gv chuyển mục.

II- Những cuộc khởi nghĩa đầu tiên :
Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm ( 3 nhóm lớn ) .
+ Nhóm 1 : Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn .
+ Nhãm 2: Cuéc khëi nghÜa Nam Kú .
+ Nhãm 3: Binh biến Đô Lơng .
? Trình bày hoàn cảnh ( Bối cảnh ) dẫn đến các cuộc khởi nghĩa , binh biến .
? Nêu những diễn biến chính của các cc khëi nghÜa , binh biÕn .
? KÕt qu¶ cđa nó.
Hs làm việc (3) => Đại diện trình bày => nhãm kh¸c bỉ sung , nhËn xÐt .
Gv sư dơng bảng phụ .
Cuộc
k.nghĩa
Khởi
nghĩa

Nguyên nhân
- Nhật vào Lạng Sơn Pháp
thua chạy .
- Đảng bộ Bắc Sơn lÃnh đạo

Diễn biến
- 27/9/1940 nd nổi dậy
tớc vũ khí của tàn quân
Pháp trang bị cho mình

Kết quả
- Chính quyền
cách mạng đợc
thành lập .



Bắc Sơn

nhân dân nổi dậy .

- Pháp thua ở châu Âu , yếu
Khởi
thế ở Đông Dơng .
nghĩa
- ở ĐD Nhật xúi giục quân
Nam Kỳ Xiêm khiêu khích , xung đột
ở biên giới Cam pu chia , Lào
=> Pháp đà bứt binh lính Việt
ra trận thay chúng .
Binh
biến Đô
Lơng

=> giải tán chính quyền - Đội du kích
địch => Thành lập chính Bắc Sơn ra đời .
quyền cách mạng .
- Nhật Pháp thoả hiệp
đàn áp nhân dân.
- Chính quyền
cách mạng đợc
- 23/11/1940 Đảng bộ
thành lập ở
Nam Kỳ quyết định
nhiều nơi .
khởi nghĩa .

- Lần đầu tiên lá
cờ đỏ sao vàng
xuất hiện.
=> Khởi nghĩa
thất bại .
- 13/01/1941 Đội Cung - Đội Cung bị
và binh lính đồn Chợ
bắt => binh biến
Rạng nổi dậy .
thất bại .

- Do bất bình với chính sách
của Pháp binh lính ngời Việt
trong quân đội Pháp đà nổi
dậy
=> Học sinh tự tóm lợc những nội dung cơ bản .
=>Gv sử dụng lợc đồ diễn giải về diễn biến , nguyên nhân thất bại và bài học kinh
nghiệm qua các cuộc nổi dậy đầu tiên => Học sinh theo dõi => Bổ sung.
( Do TDP còn quá mạnh , khởi nghÜa cha cã tÝnh liªn kÕt , thiÕu sù l·nh đạo thống
nhất)
=> gv 2 khởi nghĩa có Đảng lÃnh đạo , thành lập đợc chính quyền cách mạng , cuộc
binh biến Đô Lơng diễn ra tự phát .
=> Đây là cuộc tập dợt => chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa lớn sau này => Khởi nghĩa
tháng 8/1945.
? Theo em các cuộc nổi dậy đầu tiên của nhân dân ta có ý nghĩa nh thế nào.
- Chứng tỏ tinh thần yêu nớc của nhân dân Việt Nam .
? Các cuộc nổi dậy đầu tiên của cách mạng Việt Nam đà để lại những bài học kinh
nghiệm quí báu gì .
- Bài häc vỊ khëi nghÜa vị trang , vỊ tỉ chøc khởi nghĩa vũ trang , về xây dựng lực lợng vị trang , vỊ chiÕn tranh du kÝch ...
4- Cđng cố , luyện tập :

? Nguyên nhân xâu sa bùng nổ các cuộc khởi nghĩa và binh biến Đô Lơng .
Hs trình bày ( Pháp đầu hàng và câu kết với Nhật áp bức , bóc lột nhân dân ta ,
làm đời sống nhân dân cực khổ ).
D- Hớng dẫn về nhà :
? Học bài , hoàn thành phần luyện , làm bài tập trong tập bản đồ .
? Tìm hiểu lại nguyên nhân cơ bản của chiến tranh thế giới thứ 2.
- Chuẩn bị trớc bài : Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa
tháng 8/1945( Hoàn cảnh ra đời của MTVM. , Hoạt động của tổ chức nµy ) .
----------------------------------------------------------------


Tuần 22
Tiết 26

Soạn : 04/02/2009
Dạy: 10/02/2009
Bài 22

Cao trào cách mạng tiến tới tổng
Khởi nghĩa tháng Tám 1945

A- Mục tiêu :
1- Kiến thức :
Học sinh nắm :
- Hoàn cảnh dẫn đến việc Đảng ta chủ trơng thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát
triển của lực lợng sau khi thành lập MTVM .
- Những chủ trơng của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào
kháng chiÕn , cøu níc tiÕn tíi tỉng khëi nghÜa th¸ng 8- 1945.
2- T tởng :
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh , lòng tin vào sự lÃnh đạo

sáng suốt của Đảng đứng đầu là lÃnh tụ Hồ Chí Minh .
3- Kỹ năng :
- Sử dụng tranh , ảnh , lợc đồ lịch sử.
B Phơng tiện :
-Gv chuẩn bị bài soạn tranh Đội VNTTGPQ ; Lợc đồ khu giải phóng Việt Bắc ; Tài
liệu về hoạt động của chủ tịch Hồ Chí Minh ở Việt Bắc ; Tân Trào .
- Hs trả lời câu hỏi sgk , sbt .
C Tiến trình :
1- KiĨm tra :
? T×nh h×nh ViƯt Nam trong chiÕn tranh thế giới thứ 2.
? Trình bày cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ trên lợc đồ .
2- Giới thiệu :
- Gv dùng phần chữ nhỏ đầu sgk.
3- Bài mới :
Hs sử dụng mục I sgk
I Mặt trận Việt Minh ra đời (19/5/1941) .
Hs thảo luận cặp ( 2)
1- Hoàn cảnh ra đời :
? Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận
Việt Minh .
Thế giới
Trong nớc
+ Thế giới ?
- Đầu 1941: Đức chiếm
- 28/01/1941 HCM
+ Trong nớc ?
xong Đông Âu=> T6/4
về nớc trực tiếp lÃnh
Học sinh trình bày => lớp nhận
Đức tấn công Liên xô.=> đạo cách mạng và

xét => gv kl =>gv nhấn mạnh .
Thế giới hình thành 2
chủ trì hội nghị
=> K/luận trên bảng phụ.
trận tuyến ( lực lợng dân trung ơng 8- Pắc Bó
chủ , lực lợng phát xít )
Cao Bằng .
Hs đọc phần chữ nhỏ
* Nội dung :
? Nội dung của Hội nghị trung - Chủ trơng đa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng
ơng 8.
đầu , mọi nhiện vụ khác đều nhằm vào đó mà giải
quyết .
- Quyết định thành lập Mặt Trận Việt Minh .
( 19/5/1941).
? Hoạt động chủ yếu của MTVM. 2- Hoạt động cđa MỈt TrËn ViƯt Minh .


+ Xây dựng lực lợng vũ trang ?
Hs trình bày theo sgk .
Xây dựng lực lợng
Xây dựng lực lợng
Hs quan sát Hình 37- gv diễn giải
vũ trang
chính trị
( 34 chiến sĩ - ông Võ Nguyên
- Lực lợng vũ trang - Cao Bằng là nơi thí
Giáp chỉ huy )
đầu tiên của cách
điểm xây dựng các hội

=> Sau khi thành lập đà giành
mạng là Đội du
cứu quốc .
thắng lợi lớn ở Phay Khắt và Nà
kích Bắc sơn =>
+ Năm 1942 khắp 9
Ngần ...
1941 chuyển thành châu Cao Bằng có hội
+ MTVM xây dựng lực lợng
Cứu quốc quân => cứu quốc.
chính trị nh thế nào ?
thực hiện chiến
+ Uỷ ban liên tỉnh Cao
- Hs đọc chữ nhỏ sgk (87).
tranh du kích .
Bắc Lạng thành
=> Hs trình bày nội dung kiến
- Tháng 5/1941lËp .
thøc theo sgk => líp nhËn xÐt =>
Tỉng bé Việt Minh + Năm 1943 UB Cao
gv kl , diễn giải
ra chỉ thị Sắm sửa Bắc Lạng thành
( 3 châu hoàn toàn : 3 châu mọi
vũ khí , ®uæi thï
lËp 19 ban xung phong
ngêi cïng ra nhËp MTVM)
chung .
Nam tiến để liên lạc
( Nam tiến tiến xuống các
- Ngày 22/12/1941 với căn cứ Băc Sơn

tỉnh Nam Bắc Bộ ( Đồng bằng và
VNTTGPQ ra đời . Võ Nhai
các tỉnh Đồng bằng Bắc Bộ ))
- Báo Đảng đợc lu truyền
=> GV: MTVM không chỉ xdll vũ
rộng rÃi trong quần
trang và chính trị mà còn tập dợt
chúng .
cho quần chúng nhân dân đấu
tranh dới mọi hình thức
=> chuẩn bị đón thời cơ cách
mạng .
4- Luyện tập , củng cố :
? Đảng cộng sản Đông Dơng có chủ trơng và khẩu hiệu gì để
đẩy phong tttrào cách mạng lên cao .
? HÃy nhắc lại hoàn cảnh ra ®êi cđa MTVM .
? Ho¹t ®éng chđ u cđa MTVM .
D- Hớng dẫn về nhà :
- Học bài ; nắm chắc nội dung bài học .
- Chuẩn bị tiếp phần II: Cao trào kháng Nhật cứu nớc tiến tới TKN tháng 8/1945.
+ Hoàn cảnh bùng nổ cao trào; Diễn biến của Cao trào Kháng Nhật cứu nớc ( theo nội
dung câu hỏi SGK)
--------------------------------------------------------------------------Tuần 23
Soạn : 04/02/2009
Tiết 27
Dạy :13/02/2009
Bài 22

A- Mục tiêu :


Cao trào cách mạng tiến tới
tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945

1- Kiến thức :
* Học sinh nắm :
- Chủ trơng của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng
chiến cứu nớc tiến tới tỉng khëi nghÜa .
2- T tëng :
- Gi¸o dơc häc sinh lòng kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh , lòng tin vào sự lÃnh đạo
của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh .
3- Kỹ năng :


- Hs có kỹ năng : sử dụng tranh ảnh , lợc đồ lịch sử , tập phân tích , đánh giá sự kiện
lịch sử.
B- Phơng tiện :
- GV tiếp tục sử dụng các tài liệu , tranh ảnh liên quan đến Hồ Chủ Tịch và cuộc khởi
nghĩa tháng 8.
- Hs chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
C - Tiến trình :
1- Kiểm tra :
? Hoàn cảnh ra đời của MTVM .
? Hoạt động của MTVM.
2 - Giới thiệu :
- GV sơ lợc về tình hình thế giới và trong nớc từ khi MTVM ra đời .
3- Bài mới :
HS sử dụng mục II
- gv yêu cầu hs thảo luận cặp ( 2)
? Nhật đảo chính Pháp trong hoàn cảnh
nào .

? Vì sao Nhật đảo chính Pháp .
Hs trình bày => hs kh¸c nhËn xÐt , bỉ
sung => Gv kl , diễn giải => Trớc tình
hình đó Nhật đảo chính Pháp để tránh
hậu hoạ và độc chiếm Đông Dơng .
? Cuộc đảo chính diễn ra nh thế nào.
- Hs trình bày theo sgk.
GVdg tình hình lịch sử đó sau chuyển ý .
? Hội nghị TVBCHTƯ đợc triệu tập trong
hoàn cảnh nào ? ở đâu ?
? Hội nghị đà đa ra chủ trơng , chỉ thị gì ?
? Nêu nội dung của bản chỉ thị đó .
GV nhấn mạnh : 2 nội dung chính của
chỉ thị ( xác định kẻ thù chính của cách
mạng Việt Nam lúc này là phát xít Nhật ,
Phát động phong trào kháng Nhật cứu nớc )
Hs đọc phần chữ nhỏ .
Gv yêu cầu học sinh trao đổi những câu
hỏi sau .
? Sau khi TƯ Đảng phát động phong trào
kháng Nhật cứu nớc phong trào đà diễn ra
nh thế nào .
=> Đại diện trình bày => lớp nhận xét =>
gv khái quát .
? cao trào kháng Nhật cứu nớc ở căn cứ
địa Cao Bắc Lạng diễn ra nh thế nào
.
? Tại các địa phơng trong cả nớc phong
trào diễn ra nh thế nào .
? Song song với phát động phong trào


II Cao trào kháng chiến chống
Nhật cứu nớc .
1- Nhật đảo chính Pháp ( 9/3/1945).
* Hoàn cảnh :
- Chiến tranh thế giới 2 sắp kết thúc =>
Pháp đợc giải phóng , Nhật đang bị thua
tại mặt trận Thái Bình Dơng
- TDP ở Đông dơng ngóc đầu dậy chờ
quân đồng minh vào Đông Dơng sẽ đánh
Nhật .
* Diễn biến :
- Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp =>
Pháp chống cự yếu ớt , vài giờ sau đầu
hàng Nhật .
2- Tiến tới Tổng khởi nghĩa Tháng
8/1945.
a- Hội nghị thờng vụ Ban chấp hành
Trung ơng Đảng (12/3/1945).
- Hội nghị ra chỉ thị Nhật Pháp bắn
nhau và hành động của chúng ta.

b- Diễn biến :
- Từ tháng 3/1945- phong trào khởi nghĩa
từng phần xuất hiện ở nhiều nơi .
+ Tại Cao Bằng VNTTGPQ và Cứu quốc
quân phối hợp với quần chúng giải phóng
hàng loạt châu xà .
+ Nhiều thành phố , thị xà Việt Minh đÃ
trừ khử bọn tay sai Nhật .

- Ngày 15/4/1945 Hội nghị quân sù B¾c


kháng Nhật ? Đảng đà chỉ đạo cách mạng
qua những hành động cụ thể nào khác .
- Hs trình bày theo sgk , bỉ sung => Gv
nhÊn m¹nh .
=> GVgiíi thiệu hình 38 khu giải phóng
Cao B ắc Lạng Hà - Tuyên
Thái .

kỳ họp : quyết định thống nhất các lực lợng vũ trang => Việt Nam giải phóng
quân .
+ Quyết định phát triển lực lợng vũ trang
và nửa vũ trang .
+ Quyết định mở trờng đào tạo cán bộ
quân sự , chính trị .
+ Quyết định phát triển chiến tranh du
=> GV: sau khi thành lập uỷ ban lâm thời kích , xây dựng căn cứ địa .
khu giải phóng đà thi hành 10 chính sách + Quyết định thành lập uỷ ban quân sự
lớn của Việt Minh ; đa ra khẩu hiệu Phá Bắc kỳ ; thành lập khu giải phóng Việt
kho thóc giải quyết nạn đói .
Bắc ( UB lâm thời thi hành 10 chính sách
=> Khu giải phóng là hình ¶nh thu nhá
cđa ViƯt Minh ...)
cđa níc ViƯt Nam míi sau này
+ Đa ra khẩu hiệu phá kho thóc giải
quyết nạn đói .
4- Củng cố , luyện tập :
? Đảng cộng sản Đông Dơng đà có những chủ trơng gì và kế hoạch gì

để đẩy phong trào cách mạng lên cao .
? Mặt trận Việt Minh ra đời đà có tác động nh thế nào đến
cao trào kháng Nhật cøu níc .
D – Híng dÉn vỊ nhµ :
- Häc bài ; nắm vững nội dung bài học .
- Làm bài tập thực hành trong tập bản đồ .
- Chuẩn bị trớc bài 23 Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
và sự thành lập nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà .
theo nội dung câu hỏi SGK
----------------------------------------------------------------------------


Tuần 23
Tiết 28

Soạn : 10/02/2009
Dạy :17/02/2009
Bài 23

Tổng khởi nghĩa tháng tám - 1945
& sự thành lập nớc việt nam dân chủ cộng hoà
A- Mục tiêu :
1- Kiến thức :
* Hs nắm :
- Saukhi Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh , tình hình thế giới có lợi cho cách mạng
, đảng ta đà phát động lệnh tổng khởi nghĩa giành chÝnh qun .
- Cc tỉng khëi nghÜa giµnh chÝnh qun thắng lợi ở thủ đô và khắp toàn quốc nớc
VNDCCH ra đời.
- ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám /1945.
2- T tởng :

- Giáo dục lòng kính yêu Đảng , yêu lÃnh tụ Hồ Chí Minh , lòng tự hào và niềm tin tởng vào thắng lợi của cách mạng .
3- Kỹ năng:
- Hs có kỹ năng sử dụng bản đồ , tranh ảnh lịch sử .
- Tờng thuật diẽn biến của cách mạng tháng 8/1945.
B- Phơng tiện :
- GV chuẩn bị lợc đồ tổng khởi nghĩa tháng 8, tranh ảnh liên quan .
- HS chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk .
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra :
? Trình bày hoàn cảnh và diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nớc .
2- Giới thiệu :
- Gv sử dụng phần đầu sgk .
3- Bài mới :
I- Lệnh tổng khởi nghĩa đợc ban bố :
Hs sử dụng mục 1 sgk .
* Hoàn cảnh :
? Lệnh tổng khởi nghĩa đợc ban bố trong - Cttg II sắp kết thúc :
hoàn cảnh nào .
+ Phát xít Đức đầu hàng đồng minh vô
điều kiện ( 9/5/1945)
gv trớc đó đợc tin Nhật sắp đầu hàng
TƯĐảng và Tổng bộ Việt Minh đà thành + Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh
lập UBKN toàn quốc , công bố lệnh
( 14/8/1945).
tổng khởi nghĩa , ra bản quân lệnh số 1
( 23 giờ - 12/8/1945)=> gv dg thời cơ
* Hội nghị toàn quốc và quốc dân đại hội
tổng khởi nghĩa đà đến ...
* HN toàn quốc : đợc triệu tập tại Tân
gv yc học sinh thảo luận cặp ( bàn) 2

Trào ( 13/8/1945).
? Sau khi lệnh tổng khởi nghĩa đợc ban
+ Quyết định tổng khởi nghĩa ; quyết định
bố Đảng đà làm gì để tiến tới tổng khởi thành lập uỷ ban khëi nghÜa .
nghÜa .


HS trình bày => bổ sung => Gv khái
quát .
? Tại Quốc dân đại hội đà thông qua
những nội dung gì .
GV : HCMinh gửi th kêu gọi đồng bào
cả nớc đứng lên khởi nghĩa giành chính
quyền ...
Qdđ hội thể hiện nguyện vọng , sự nhất
trí cao độ của nhân dân với việc tổng
khởi nghĩa giành chính qyuền về tay
nhân dân ...
? Vì sao Đảng ta ban bố lệnh tổng khởi
nghĩa vào 14/8/45( hs đọc chữ nhỏ )
Gv yêu cầu học sinh thảo luận ( cặp
bàn ) 2 .
? Sau khi Nhật đảo chính Pháp không
khí ở Hà Nội diễn ra nh thế nào .
- Hs trình bày => nhËn xÐt, bỉ sung . =>
Gv kÕt ln kh¸i qu¸t trên lợc đồ khởi
nghĩa tháng 8.
=> gv giới thiệu hình 39
- Cuộc mít tinh biến thành cuộc biểu
tình tuàn hành , họ hát vang bài Tiến

quân ca => Chia nhau đi chiếm cơ
quan địch .

Hs sử dụng mục 3
Gv hớng dẫn hs thuyết trình trên lợc đồ
=> Gv nhấn mạnh .
? Sau khi khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội
cuộc khởi nghĩa còn diễn ra ở đâu .
? Những địa phơng nào giành đợc chính
quyền sớm nhất cả nớc .
Gv giới thiệu hình 40 => nhấn mạnh
khởi nghĩa nổ ra nh phản ứng dây
chuyền ...
? Kết quả của cuộc tổng khởi nghĩa đó
là gì .
? Cách mạng tháng 8 thành công có ý
nghĩa nh thế nào đối với nhân dân Việt
Nam và nhân dân tiến bộ thees giới .
Hs trình bày theo nội dung SGK
Gv khái quát , kết luận => HS tự nhận
xét .

* Quốc dân đại hội họp (16/8/1945) ở
Tân Trào.
+ Quyết định thông qua 10 chính sách lớn
của Việt Minh .
+ Tán thành lệnh tổng khởi nghĩa .
+ Lập uỷ ban dân tộc giải phóng ( chính
phủ lâm thời ).


II- Giành chính quyền ở Hà Nội:
- Ngày 17/8/1945- Tổng hội viên chức tổ
chức mít tinh => Cuộc mít timh biến thành
cuộc biểu tình ủng hộ Việt Minh => Trớc
tình hình đó UBKN quyết định khởi nghĩa
giành chính quyền ở Hà Nội.
- Ngày 18/8 - Cờ đỏ sao vàng xuất hiện ở
đờng phố Hà Nội .
- Ngày 19/8 hàng chục vạn ngời mít
tinh ở nhà hát lớn => Cuộc mít tinh biến
thành cuộc biểu tình , khëi nghÜa giµnh
chÝnh qun ë Hµ Néi( 11 giê ).
=> Chiều 19/8 khởi nghĩa thắng lợi .
III- Giành chính quyền trong toàn quốc.
- Từ ngày 14 => 18/8 nhiều nơi khởi nghĩa
giành chính quyền thắng lợi :( Bắc giang ;
Hải Dơng ; Hà Tĩnh ; Quảng Nam (18/8).
- Ngày 23/8/45- Huế khởi nghĩa giành
thắng lợi .
- Ngày 25/8 các tỉnh còn lại ở Nam Kỳ
giành chính quyền .
- Ngày 30/8 Vua Bảo Đại tuyên bố
thoái vị .
=> 02/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc
tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà .
IV- ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân
thắng lợi .
1- ý nghĩa :
* Trong nớc .

- CMT8 thành công đập tan ách thống trị
hơn 80 năm của TDP và Pháp và phát xít
Nhật , lật đổ chế độ phong kiến tồn tại
hàng ngàn năn ở nớc ta ; mở ra một kỷ
nguyên mới cho lịch sử dân tộc .


? Theo em , thắng lợi của cách mạng
tháng 8 là dựa trên những nguyên nhân
nào , nguyên nhân nào lµ chđ u .
Hs nhËn xÐt ý chÝnh dùa sgk
Gv nhấn mạnh chủ yếu nguyên nhân
chủ quan quyết định sự thắng lợi .

* Thế giới .
- Là thắng lợi đầu tiên của một dân tộc nhợc tiểu tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực
dân .
2- Nguyên nhân thắng lợi :

Häc sinh sư dơng (sgk)
4- Cđng cè , lun tËp :
- GV yêu cầu hs lập niên biểu về CMT8 -1945 ( Thêi gian , sù kiƯn )
=> Gv híng dÉn hs thùc hiƯn .
D- Híng dÉn vỊ nhµ :
- Hoc bài ; nắm chắc nội dung .
- Hoàn thành phần luyện tập .
- Xem và chuẩn bị trớc bài 24 : Cuộc đấu tranh bảo vệ
và xây dựng chính qun D©n Chđ Nh©n D©n ( 1945- 1946)
theo néi dung câu hỏi SGK.
---------------------------------------------------


Tuần 24
Tiết 29

Soạn : 11/02/2009
Dạy : 20/02/2009
Chơng IV

Việt nam từ sau cách mạng tháng tám
đến toàn quốc kháng chiến
Bài 24

Cuộc đấu tranh vảo vệ và xây dựng
chính quyền dân chủ nhân dân (1945 -1946)
A-Mục tiêu :
1-Kiến thhức :
* Học sinh nắm :
-Tình hình nớc ta sau cách mạng tháng tám :
- Dới sự lÃnh đạo của Dảng và Hồ Chủ Tịch, chúng ta khắc phục khó khăn , phát huy
thuận lợi ,thực hiện những chủ trơng và biện pháp để giữ vững và củng cố chính
quyền dân chủ nhân dân .
2- T tởng :
- Giáo dục học sinh lòng yêu nớc ,kính yêu lÃnh tụ , có tinh thần cách mạng triệt để
,tin vào sự lÃnh đạo của Đảng và Chủ Tịch Hồ Chí Minh .
3- Kĩ năng :
-Học sinh có kĩ năng phân tích ,tổng hợp ,nhận định và đánh giá các sự kiện lịch sử .


B-Phơng tiện :
-Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh về giai đoạn lịch sử 1945- 1946;Bảng phụ .

-Học sinh chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa.
C-Tiến trình :
1-Kiểm tra :
? Lệnh tổng khởi nghĩa đợc ban bố trong hoàn cảnh nào ?
?ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng tám?
2-Giới thiệu :
-Phần đầu sách giáo khoa .
3-Bài mới :
I -Tình hình nớc ta sau cách mạng tháng tám :
- GV yêu cầu HS sử dơng mơc I th¶o ln nhãm (4 nhãm -5 phót )
Nhóm 1:
? Nêu những khó khăn về quân sự nớc ta gặp phải sau cách mạng tháng Tám .
Nhóm 2:
? Những khó khăn về chính trị ?
Nhóm 3 :
? Nêu những khó khăn về kinh tế ?
Nhóm 4 :
? Nêu khó khăn về văn hoá giáo dục của nớc ta sau cách mạng tháng tám ?
=> Đại diện nhóm trình bày , bổ sung => GV khái quát kết luận trên bảng phụ .
Những khó khăn sau cách mạng tháng tám
Quân sự
Chính trị
Kinh tế
-Miền Bắc :20 vạn quân T- Nền độc -Kinh tế chủ yếu là nông
ởng vào giải giáp quân Nhật ; lập bị đe nghiệp hậu bị chiến tranh tàn
Việt quốc ,Việt cách âm
doạ .
phá .
mu lật đổ chính quyền.
-Nhà nớc -Hơn 2 triệu dân bị chết đói ;

-Miền Nam : 1 vạn quân Anh cách
thiên tai liên tiếp xảy ra ; công
mở đờng cho Pháp xâm lợc
mạng cha nghiệp đình đốn ; hàng hoá
lại nớc ta .
đợc củng khan hiếm ; nhà nớc cha kiểm
-Trên cả nớc có 6 vạn quân
cố .
soát đợc ngân hàng .
Nhật .

Văn hoá
giáo dục
Hơn 90 %
dân mù
chữ .
- Các tệ
nạn tràn
lan .

Gv dg : Việt quốc ,Việt cách => làm tay sai cho giặc Pháp ; và là bọn phản cách
mạng .
-Tháng 8 năm 1945 vỡ đê ở 9 tỉnh Bắc Bộ , hơn 50 % diện tích không cày cấy đợc ..
-Khi chiếm đợc kho bạc thu đợc số tiền :1 230 000 đồng (gần một nửa rách nát ...)
-Học sinh sư dơng SGK .
? §Ĩ cđng cè chÝnh qun míi Đảng II - Bớc đầu xây dựng chế độ mới :
và nhà nớc VNDCCH đà phải tiến
-Tiến hành tổng tuyển cử tự do trong cả nớc
hành nh thế nào ?Kết quả đạt đợc ?
(06/ 01 /1946)

GV dẫn giải :Tầm quan trọng của
=>Kết quả :Hơn 90 % cử tri đi bầu .Bầu đợc
việc tổ chức ttc :xác lập nhà nớc của 333 đại biểu vào quốc hội.
dân .
- Quốc hội quyết định : Thông qua danh sách
-GV dg hình 41 .
chính phủ mới (Hồ Chí Minh đứng đầu )
?Sau khi quốc hội đợc bầu và đi vào + Lập ban dự thảo hiến pháp .
hoạt động những việc quốc hội quyết +Bầu cử từ tỉnh đến xà (riêng Nam Bộ không
định là gì ?
bầu đợc ).
- Ngày 29/5/1946 Mặt trận Liên ViƯt ra ®êi .


×