Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.15 KB, 27 trang )

TUẦN 28 (1/4/2018 – 5/4/2019)
Ngày soạn: 25/3/2019
Ngày giảng:Thứ 2/1/4/2019
Toán
Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1.KT: Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
2. KN: Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi
3. TĐ : HS u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
III. CÁC HĐ DẠY-HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài mới:
- Lắng nghe
Giới thiệu bài:
Hướng dẫu luyện tập
- 1 HS đọc yc
*Bài 1,2(SGK/144):
- YC HS đọc lại từng câu, nhìn vào hình - Tự làm bài vào vở
bên cạnh sau đó ghi đúng hoặc sai vào ơ Bài 1: a) Đ; b) Đ; c) Đ; d) S
Bài 2: a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ
vuông.
- Gọi HS nêu kết quả
- Nhận xét và chốt ý đúng.
- 1 HS đọc y/c
*Bài 3(SGK/145):
- Muốn biết hình nào có diện tích lớn nhất - Ta tính diện tích của từng hình,
sau đó so sánh số đo diện tích của
ta làm sao?
các hình và chọn số đo lớn nhất.


- Làm bài vào vở
- YC HS làm bài vào SGK
Hình có diện tích lớn nhất là hình
- Gọi HS nêu kết quả
vuông 25cm2
- Nhận xét và chốt ý đúng.
2/ Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học.
- Bài sau: Giới thiệu tỉ số
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------Tiếng Việt
Tiết 55: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85
chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội
dung bài đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số
hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong
văn bản tự sự.
- HS u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC


- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu (11 phiếu ghi tên
các bài tập đọc, 5 phiếu ghi tên các bài TĐ
- Một số bảng nhóm kẻ bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ

2/Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài sau đó về - HS lên bốc thăm, chuẩn bị
chỗ xem lại bài khoảng 2 phút
- Gọi HS lên đọc trong SGK theo yc trong - Lần lượt lên đọc bài to trước
phiếu
lớp
- Hỏi HS về đoạn vừa đọc
- Suy nghĩ trả lời
- Nhận xét đánh giá.
c.Hướng dẫn làm bài tập: Tóm tắt vào
bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể
đã học trong chủ điểm “Người ta là hoa
đất”
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Trong chủ điểm Người ta là hoa đất có - 1 HS đọc yc
những bài tập đọc nào là truyện kể?
+ Bốn anh tài, Anh hùng lao
- Hướn dẫn HS chỉ tóm tắt các bài tập đọc động Trần Đại Nghĩa.
là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa - Lắng nghe, tự làm bài vào
đất.
VBT
- Gọi HS dán phiếu và trình bày
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng - Dán phiếu trình bày
3/ Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét
- Củng cố nội dung bài học
- Xem lại các bài học về 3 kiểu câu kể (Ai - Lắng nghe, thực hiện
làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?)

- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------------Tiếng Việt
Tiết 28: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), khơng mắc 5 lỗi
chính tả trong bài; trình bài đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo kiểu các câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể,
tả hay giới thiệu.
- HS u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 3 bảng nhóm để 3 HS làm BT2
III. CÁC HĐ DẠY-HỌC


Hoạt động của thầy
1/ Kiểm tra bài cũ
2/Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Nghe-viết chính tả (Hoa giấy)
- Gv đọc đoạn văn “Hoa giấy”
- YC HS đọc thầm lại đoạn văn, chú
ý cách trình bày đoạn văn, những từ
ngữ mình dễ viết sai.
+Bài Hoa giấy nói lên điều gì?
- GV đọc chính tả cho HS viết
- Đọc cho HS soát lại bài
- Chấm bài, yc đổi vở kiểm tra
- Nhận xét
c. Luyện tập:
- YC HS đọc yc bài tập 2 (SGK/96)
+ BT2a yêu cầu đặt các câu văn

tương ứng với kiểu câu kể nào?
+BT2b yêu cầu đặt các câu văn
tương ứng với kiểu câu kể nào?
+BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương
ứng với kiểu câu kể nào?
- YC HS tự làm bài (phát phiếu cho 3
em, mỗi em thực hiện 1 câu)
- Gọi HS nêu kết quả, sau đó gọi 3
HS làm bài trên phiếu lên dán kết quả
làm bài trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
a) Kể về các hoạt động ...
(câu kể Ai làm gì?)
b) Tả các bạn ...
(Câu kể Ai thế nào?)
c) Giới thiệu từng bạn...
(câu kể Ai là gì?)

Hoạt động của trị

- Lắng nghe, theo dõi trong SGK
- Đọc thầm, ghi nhớ những từ khó
+ Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
- Viết bài vào vở
- Soát lại bài
- Đổi vở nhau kiểm tra
- 3 HS nối tiếp nhau đọc yc
+ Ai làm gì?
+ Ai thế nào?
+ Ai là gì?

- Tự làm bài
- Lần lượt nêu kết quả
*Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân
như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam
đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng
mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện
dưới gốc bàng.
*Lớp em mỗi bạn một vẻ: Thu Hương
thì ln dịu dàng, vui vẻ. Thành thì
bộc trực, thẳng ruột ngựa. Trí thì nóng
nảy. Ngàn thì rất hiền lành. Thuý thì
rất điệu đà, làm đỏm.
*Em xin giới thiệu với thầy các thành
viên của tổ em: Em tên là Hà. Em là tổ
trưởng tổ 3. Bạn Đức là người viết chữ
đẹp nhất lớp. Bạn Vân là ca sĩ của lớp.

3/ Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học.
- Dặn dò: Về nhà tiếp tục luyện đọc
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------


Tiếng Việt
Tiết 55: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết 85 chữ/15 phút), khơng mắc 5 lỗi
chính tả trong bài; trình bài đúng bài thơ lục bát.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn
màu.
III. CÁC HĐ DẠY-HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/KIểm tra bài cũ
- Lắng nghe
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Ôn tập
- Bốc thăm và đọc theo yc của
a) Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi HS lên bốc thăm và đọc to trước phiếu
- Suy nghĩ trả lời
lớp
- Hỏi HS về đoạn vừa đọc
- Nhận xét, đánh giá
b) Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm
Vẻ đẹp mn màu, nội dung chính
- 1 HS đọc yc của BT
- Gọi HS đọc BT2(SGK/97)
+ Trong tuần 22,23,24 có những bài tập +Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trị,
đọc nào thuộc chủ điểm “Vẻ đẹp mn Khúc hát ru những em bé lớn trên
lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn,
màu”?
Đoàn thuyền đánh cá.
- Các em hãy lần lượt xem lại từng bài - Xem lại bài
- Lần lượt phát biểu

và nhớ nội dung chính ở mỗi bài
- Gọi HS phát biểu về nội dung chính
- Vài HS đọc lại bảng tổng kết
của từng bài
- Cùng HS nhận xét, dán phiếu đã ghi
* Vẽ về cuộc sống an toàn: Kết quả
sẵn nội dung.
*Sầu riêng: Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với
riêng-loại cây ăn quả đặc sản của miền chủ đề Em muốn sống an tồn cho
thấy: TNVN có nhận thức đúng về
Nam nước ta.
*Chợ Tết: Bức tranh chợ Tết miền an toàn, biết thể hiện nhận thức của
Trung du giàu màu sắc và vơ cùng sinh mình bằng ngơn ngữ hội họa sáng
động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp ở tạo đến bất ngờ.
*Đoàn thuyền đánh cá: Ca ngợi vẻ
thơn q vào dịp Tết.:
*Hoa học trị: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp
của hoa phượng vĩ-một loại hoa gắn với trong lao động của người dân biển.
học trò
*Khúc hát ru những em bé lớn trên
lưng mẹ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu


con sâu sắc của người phụ nữ Tây
Nguyên cần cù lao động, góp sức mình
vào cơng cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước.
c) Nghe-viết: “Cô Tấm của mẹ”
- Gv đọc bài Cô Tấm của mẹ
- Gv chú ý cho HS cách trình bày bài thơ - HS theo dõi trong SGK

lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp; tên - Đọc thầm, ghi nhớ những điều
riêng cần viết hoa; những từ ngữ mình dễ HS nhắc nhở
viết sai.
+ Bài thơ nói điều gì?
+ Khen ngợi cơ bé ngoan giống
- Đọc cho HS viết
như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ
- Đọc lại cho HS soát lại bài
cha.
- Chấm bài, yc HS đổi vở nhau kiểm tra - Nghe-viết chính tả vào vở
- Nhận xét
- Sốt lại bài
3/ Củng cố, dặn dị:
- Đổi vở nhau kiểm tra
- Củng cố nội dung bài học
- Dặn dò: Về nhà xem trước các tiết
MRVT thuộc 3 chủ điểm đã học
- Lắng nghe, thực hiện
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 26/3/2019
Ngày giảng:Thứ 3/2/4/2019
Toán
Tiết 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ
I.MỤC TIÊU
- Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Rèn cho HS kĩ năng lập tỉ số thành thạo.
- HS biết áp dụng trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
III. CÁC HĐ DẠY-HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
1/Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Dạy bài mới:
a) Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5
- Đọc nội dung ví dụ
- Nêu ví dụ:
- Tóm tắt:
5 xe
Số xe tải:
7 xe
Số xe khách:
- Theo dõi
- Giới thiệu:
+Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay


5
7

+Đọc là: "Năm chia bảy", hay "năm phần
bảy".
5

+Tỉ số này cho biết: số xe tải bằng 7 số xe
khách
-YC HS đọc lại tỉ số của số xe tải và số xe
- HS đọc lại
khách, nêu ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này

+ Tỉ số của xe khách và số xe tải là 7:5 hay
7
5

+ Đọc là:"Bảy chia năm", hay"Bảy phần năm"
7

+Tỉ số này cho biết: số xe khách bằng 5 số
xe tải
- YC HS đọc lại tỉ số của số xe khách và số xe - HS đọc lại
tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này.
5 3
b) Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0)
- HS nêu: 5 : 7 hay 7 ; 6
-Yc HS lập tỉ số của hai số: 5 và 7; 3 và 6
(HS lên điền vào bảng)
a

-Yc hãy lập tỉ số của a và b

- HS nêu: a : b hay b
a

-Ta nói rằng: TS của a và b là a: b hay b (b ≠
0)
- Biết a = 3 m, b = 6 m. Vậy tỉ số của a và b là
bao nhiêu?
- Khi viết tỉ số của hai số chúng ta không viết
kèm theo tên đơn vị.
Thực hành:

*Bài 1(SGK/147):
- Yc HS làm vào bảng con
- Nhận xét và chốt bài đúng.

3

- 3 : 6 hay 6

- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc yc BT
- Thực hiện bảng con
a)

a 2
a 7
a 6
a 4
= ;b¿ = ;c ¿ = ;d ¿ =
b 3
b 4
b 2
b 10

*Bài 3(SGK/147):
- 1 HS đọc yc
- Yc HS tự làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng Số bạn trai và số bạn gái của
viết câu trả lời
cả tổ là:
5 + 6 = 11 (bạn)
Tỉ số của số bạn trai và số

5

bạn của cả tổ là: 11
Tỉ số của số bạn gái và số
6

bạn của cả tổ là: 11
- Nhận xét, đánh giá
- Trả lời
2/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm tỉ số của a và b với b khác 0 ta làm


như thế nào?
-Chuẩn bị: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó.
- Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------Tiếng Việt
Tiết 28: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 4)
I. MỤC TIÊU
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người
ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa
chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Một số bảng nhóm kẻ bảng để HS làm BT1,2
- Bảng lớp viết nội dung BT3a,b,c theo hàng ngang.
III. CÁC HĐ DẠY-HỌC
Hoạt động của thầy
1/ KTBC
2/Bài mới:

Giới thiệu bài:
Ôn tập
*Bài 1,2(SGK/97): Gọi HS đọc yc BT1,2
- Mỗi tổ lập bảng tổng kết thuộc 1 chủ
điểm (phát bảng nhóm cho các nhóm-trên
phiếu có ghi yc)
- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày

Hoạt động của trị

- Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp
mn màu, Những người quả
cảm.
- Lắng nghe

- Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm hệ thống
hóa vốn từ tốt nhất.

Chủ
Từ ngữ
điểm
Người ta -tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài
là hoa đất ba, tài đức, ..
-Những đặc điểm của một cơ
thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực
lưỡng, cân đối, chắc nịch,
cường tráng, dẻo dai,...
-Những hđộng có lợi cho sức
khỏe: tập luyện, tập thể dục,
đi bộ, an dưỡng, nghỉ mát, du

lịch, giải trí,...
Vẻ đẹp -đẹp, đẹp đẽ, xinh, xinh đẹp,
muôn
xinh tươi, xinh xắn, rực rỡ,
màu
lộng lẫy, tha thướt,...
- thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu,

Thành ngữ, tục ngữ
- Người ta là hoa đất.
-Nước lã mà vã nên hồ/
Tay không mà nổi cơ đồ
mới ngoan.
-Chuông.. mới kêu. Đèn
có khêu mới tỏ
-Khỏe như voi(như trâu,
như beo)
-Nhanh như cắt(như gió,
chớp, điện)
-Ăn được ngủ được là
tiên, khơng ăn khơng ngủ
mất tiền thêm lo.


Những
người
quả cảm

đằm thắm, bộc trực, cương
trực, chân thành, thẳng thắn,

ngay thẳng, chân thực, chân
tình,...
- tươi đẹp, sặc sỡ, huy hồng,
tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng
vĩ, hùng tráng,...
- xinh xắn, xinh đẹp, xinh
tươi, đẹp đẽ, lộng lẫy, rực rỡ,
duyên dáng,...
-gan dạ, anh hùng, anh dũng,
can đảm, can trường, gan góc,
bạo ban, nhát gan, hèn nhát,
hèn mạt, nhu nhược,...
-tinh thần dũng cảm, hành
động dũng cảm, dũng cảm
xông lên, dũng cảm nhận
khuyết điểm,...

*Bài 3(SGK/97):
- Hdẫn: Ở từng chỗ trống, các em thử lần
lượt điền các từ cho sẵn để tạo ra cụm từ
có nghĩa.
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập,
gọi HS lên bảng làm bài
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải
đúng.
a) Một người tài đức vẹn toàn
Nét chạm trổ tài hoa
Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng
trẻ.
b) Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt

Một ngày đẹp trời
Những kỉ niệm đẹp đẽ
c) Một dũng sĩ diệt xe tăng
Có dũng khí đấu tranh
Dũng cảm nhận khuyết điểm
3/ Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc những thành ngữ, tục ngữ trên
- Về nhà tiếp tục luyện đọc để tiếp tục
kiểm tra
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn: 27/3/2019
Ngày giảng:Thứ 4/3/4/2019

+ Mặt tươi như hoa
+ Đẹp người đẹp nết
+ Chữ như gà bới
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Người thanh ....bên
thành cũng kêu.
- Cái nết đánh chết cái
đẹp
- Trơng mặt mà bắt...cỗ
lịng mới ngon.
- Vào sinh ra tử
- Gan vàng dạ sắt

- HS đọc yc
- Lắng nghe, tự làm bài vào VBT
- 3 HS lên bảng thực hiện (mỗi
HS 1 ý)



Tốn
Tiết 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU
- Biết cách giải bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.”
- Rèn cho HS kĩ năng giải toán thành thạo.
- HS biết áp dụng trong thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HĐ DẠY-HỌC
Hoạt động của thầy
1/ Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên tì TS của: 4 và 7, 3 và 8;
11 và 17; 32 và 43.
- Nhận xét và đánh giá
2/ Bài mới:
 Giới thiệu bài:
Bài toán 1:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Tổng của hai số có nghĩa là gì?
+ Tỉ của hai số có nghĩa là gì?
+ Bài tốn u cầu tính gì?
- Ta gọi hai số đó là số lớn và số bé.
+ Ta vẽ đoạn thẳng biểu thị cho số bé là
mấy phần?
+Đoạn thẳng biểu thị cho số lớn là mấy
phần?
- HDHS tóm tắt: ?
Số bé :
?

96
Số lớn:
+ Tổng số phần bằng nhau của 2số là
mấy phần?
+ Muốn tìm giá trị của 1phần ta làm ntn?
+ Muốn tìm số bé bằng bao nhiêu ta làm
ntn?
+ Muốn tìm số lớn bằng bao nhiêu ta
làm ntn?
- Hướng dẫn HS giải bài tốn như
sgk/147
Bài tốn 2:
- Hướng dẫn HS cách tóm tắt và giải bài
toán tương tự BT 1
- Yc 1 HS làm bảng, lớp làm nháp
-Nhận xét, chốt lại bài giải đúng như
sgk/148

Hoạt động của trò
-2 HS làm bảng

-2 HS đọc bài tốn.
+ Trả lời
+ Hai số đó cộng lại

3

+ Cho biết số này bằng 5 số kia
+ Tìm hai số đó?
+Đoạn thẳng biểu thị số bé là 3

phần
+ Đoạn thẳng biểu thị số lớn là 5
phần

+ Tổng số phần bằng nhau là 8
phần
+ Ta lấy 96 chia cho 8 phần
+ Ta lấy giá trị một phần nhân cho
3
+ Ta lấy giá trị 1 phần nhân cho 5
- Theo dõi
- 2 HS đọc bài toán.
- Theo dõi
- Lám bảng, làm nháp.


Thực hành
* Bài 1(SGK/148):
- Hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải BT
- Yc 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.

- 2 HS đọc đề bài.
- Làm vở / bảng phụ - NX
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 7 = 9 (phần)
Số lớn là:
333 : 9 x 7= 259
Số bé là:
333 – 259 = 74

Đáp số: Số lớn: 259; số bé: 74

3. Củng cố, dặn dò:
- Y/C HS nêu lại các bước giải bài toán.
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------Tiếng Việt
Tiết 56: ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 5)
I. MỤC TIÊU
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc
chủ điểm Những người quả cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2
III. CÁC HĐ DẠY-HỌC
Hoạt động của thầy
1/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Ôn tập
a) Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi những HS chưa kiểm tra lên bốc thăm
và đọc to trước lớp, sau đó trả lời 1 câu hỏi
do giáo viên nêu ra.
- Nhận xét
b) Tóm tắt vào bảng nd các bài TĐ là
truyện kể trong chủ điểm Những người quả
cảm
+ Những bài tập đọc nào trong chủ điểm
Những người quả cảm là truyện kể?


Hoạt động của trò

- Lên bốc thăm, đọc to trước lớp và trả
lời câu hỏi.

+Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt
ngoài chiến lũy, Dù sao trái đất vẫn
quay!, Con sẻ.
- Các em làm việc nhóm 6, ghi nội dung - Làm việc nhóm 6
chính của từng bài và nhân vật trong các
truyện kể ấy. (phát phiếu cho 2 nhóm)
- Dán phiếu và trình bày
- Gọi HS dán phiếu và trình bày
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng: - Nhận xét
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật


Khuất phục
tên
cướp
biển
Ga-vrốt
ngoài chiến
lũy
Dù sao trái
dất
vẫn

quay
Con sẻ

Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ
Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung
hãn, khiến hắn phải khuất phục.
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Gavrốt bất chấp nguy hiểm, ra ngoài chiến
lũy nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân.
Ca ngợi hai nhà khoa học Cơ-péc –ních
và Ga-li- lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ
chân lí khoa học
Ca ngợi hành động dũng cảm, xả than cứu
con của sẻ mẹ

Bác sĩ Ly – Tên
cướp biển
Ga-vrốt .
ng –giơn –ra .
Cuốc –phây –rắc
Cơ-péc –ních và Gali- lê
Con sẻ mẹ, sẻ con và
con chó săn, nhân
vật tơi

2/ Củng cố, dặn dị:
- Về nhà đọc lại các bài đã ôn tập
- Xem lại các tiết học về 3 kiểu câu kể: Câu
kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?.
- Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------Khoa học

Tiết 55: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
I. MỤC TIÊU
- Ôn các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
- Ơn các kỹ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến vật chất
và năng lượng.
- Biết yêu thiên nhiên, tran trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật, lòng say mê
khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Phiếu học tập
III. CÁC HĐ DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Nhiệt cần cho sự
sống
- Hỏi:
- Trả lời:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất khơng + Nếu trái đất không được mặt trời
được mặt trời sưởi ấm?
sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái đất
sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó, nước
trên trái đất sẽ ngừng chảy và đóng
băng, sẽ khơng có mưa. Trái đất sẽ
trở thành một hành tinh chết, khơng
có sự sống.
+ Nêu cách chống nóng, chống rét cho + Biện pháp chống nóng cho người:
người.
bật quạt máy, ở nơi thoáng mát, tắm
rửa sạch sẽ, mặc quần áo mỏng, ăn,
uống các loại thức ăn mát,…

+ Biện pháp chống rét cho người:


sưởi ấm, nơi ở kín gió, mặc quần áo
ấm, đi giày vớ, mang gang tay, đội
mũ len,…
- Lắng nghe, vỗ tay
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới:
- Lắng nghe, nêu lại tựa
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn các kiến thức cơ bản - Tham gia trò chơi
đã học
Nước ở Nước ở Nước ở
- Tổ chức HS tham gia trò chơi
thể lỏng thể khí
thể rắn
* Luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm Có
mùi Khơng
Khơng
Khơng
sẽ lần lượt cử từng bạn lên bảng viết các tính
khơng?
chất của nước vào ơ. Nhóm nào hồn thành

vị Khơng
Khơng
Khơng
đúng và nhanh là nhóm chiến thắng.
Nước ở Nước ở Nước khơng?



nhìn Có
Khơng

thể lỏng thể khí
thể rắn
thấy bằng

mùi
mắt
khơng?
thường

vị
khơng?
khơng?
Có hình Khơng
Khơng

Có nhìn
dạng nhất
thấy bằng
định
mắt
khơng?
thường
khơng?
Có hình
dạng nhất

định
khơng?
- Nhận xét, tuyên dương
- Phát phiếu BT cho các nhóm có sơ đồ - Lắng nghe
vịng tuần hồn của nước, u cầu các - Thảo luận thi đua
nhóm thảo luận thi đua điền các từ: bay
hơi, đơng đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào
vị trí mỗi mũi tên cho thích hợp.
- Nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi - Lắng nghe
- Trả lời:
3,4,5,6 trang 111 SGK:
3/ Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe
+ Do sự lan truyền âm thanh qua
thấy tiếng gõ?
mặt bàn. Khi ta gõ tay mặt bàn rung
động. Rung động truyền qua mặt
bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ
4/ Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng rung động nên ta nghe được.
+ Mặt trời, củi đang cháy,…
đồng thời là nguồn nhiệt.
5/ Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại
+ Ánh sáng từ đèn chiếu vào quyển
có thể nhìn thấy quyển sách.


6/ Rót vào hai chiếc cốc giống nhau một
lượng nước lạnh như nhau. Quấn một
cốc bằng khăn bông. Sau một thời gian,
theo bạn cốc nước nào cịn lạnh hơn?

Giải thích
- Nhận xét
Hoạt động 2: Trò chơi “Nhà khoa học
trẻ”
- Tổ chức trò chơi “ Nhà khoa học trẻ”
* Luật chơi: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi
nhóm sẽ lần lượt nêu thí nghiệm để
chứng tỏ cho các kiến thức đã học.
Nhóm nêu đúng được một dấu *. Nhóm
nào có nhiều dấu * là nhóm chiến thắng.
Câu hỏi:
Nêu thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Nước ở thể lỏng khơng có hình dạng
nhất định
+ Nước ở thể rắn có hình dạng xác định
+ Nguồn nước đã bị ơ nhiễm
+ Khơng khí ở xung quanh mọi vật và
mọi chỗ rỗng bên trong vật
+ Sự lan truyền của âm thanh
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ
vật tới mắt
+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật
chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
+ Nước và các chất lỏng khác nở ra khi
nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ Khơng khí là chất cách nhiệt
- Gọi Hs nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bị tiết bài: Ôn tập: Vật chất và

năng lượng (tiếp theo).
+ Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng
nước. Âm thanh, ánh sáng, các nguồn
nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao
động, sản xuất và vui chơi
- Nhận xét tiết học.

sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển
sách tới mắt ta và mắt nhìn thấy
được quyển sách.
+ Cốc có quấn khăn bơng cịn lạnh
hơn vì khăn bông là vật cách nhiệt.
- Lắng nghe
- Tham gia trò chơi

- Nhận xét
- Lắng nghe, vỗ tay
- Lắng nghe, thực hiện

- Lắng nghe.
Ngày soạn: 28/3/2019
Ngày giảng:Thứ 5/4/4/2019


Kĩ thuật

LẮP CÁI ĐU ( tiết 2 )
A .MỤC TIÊU:
- Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu .
- Lắp được cái đu theo mẫu .

- Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ
nhàng
B .CHUẨN BỊ :
- Mẫu cái đu lắp sẳn
- Bộ lắp gép mơ hình kĩ thuật .
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HĐ CỦA GIÁO VIÊN
I / Ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II / Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết
trước
- GV nhận xét
III / Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b .Hướng dẫn
Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp cái đu.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
a ) HS chọn chi tiết để lắp cái đu
- Gv đến tứng bàn kiểm tra và giúp đỡ các
em chọn đúng chi tiết lắp cái đu .
b) lắp từng bộ phận
- GV quan sát sửa sai.
- GV nhắc các em trong khi lắp cần chú ý
+ Vị trí bên trong lẫn bên ngồi của các bộ
phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng, giá
đỡ.
+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế
+ Vị trí các vịng hãm….

c ) Lắp ráp cái đu
- GV theo dõi kịp hời uốn nắn

* Hoạt động 4
- Đánh giá kết quả học tập
- Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- Lắp đúng mẫu đúng quy định.

HĐ CỦA HỌC SINH
- Hát
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

- Lớp quan sát nhận xét.
- HS đọc lại ghi nhớ
- Hs chọn đúng và đủ các chi
tiết theo SGK và xếp từng loại
vào nắp hộp .
- HS thực hành việc lắp được
từng bộ phận

- HS quan sát hình 1 SGK để
lắp ráp hoàn thiện cái đu
- Kiểm tra sự chuyển động
của ghế .
- Lớp trưng bày sản phẫm


- Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ
nhàng.

- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét chung đánh giá kết quả học
tập .
-Nhắc HS tháocác chi tiết và xeo61 gọn vào
hộp
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu
bài của HS .
- Dặn HS về nhà đọc trước bài mới chuẩn bị
bài sau

- Hs dựa vào các tiêu chuẩn
trên để tự đánh giá sản phẫm
của mình và của bạn

Khoa học
Tiết 56: ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Ôn các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
- Ơn các kỹ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến vật chất
và năng lượng.
- Biết yêu thiên nhiên, tran trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật, lòng say mê
khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Phiếu học tập
III. CÁC HĐ DẠY-HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập: Vật chất và năng

lượng
- Hỏi:
- Trả lời:
+ Nêu tính chất của nước
+ Nước là chất lỏng trong
suốt, khơng màu, khơng
mùi, khơng vị, khơng có
hình dạng nhất định.
+ Bóng của vật xuất hiện ở đâu? Khi nào?
+ Bóng của vật xuất hiện
phía sau vật cản sáng. Khi
có vật chiếu sáng chiếu
vào vật cản sáng.
+ Nêu các vật dẫn nhiệt, các vật cách nhiệt mà em + Nêu các vật dẫn nhiệt,
biết
các vật cách nhiệt.
- Nhận xét, tuyên dương
- Lắng nghe, vỗ tay
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- Lắng nghe, nêu lại tựa
Hoạt động 1: Triển lãm
- Yêu cầu các nhóm dán tranh, ảnh nhóm mình - Tham gia thảo luận, dán
sưu tầm được, sau đó tập thuyết minh, giới thiệu tranh


về các nội dung tranh ảnh.
- Gọi Hs nhận xét
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Thực hành

- Treo tranh
- Yêu cầu Hs quan sát tranh và xác định thời gian
tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc
- Gọi Hs nhận xét
- Nhận xét
Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bị tiết bài: Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét tiết học.

- Nhận xét
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.

Toán
Tiết 139: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.”
- Rèn cho HS kĩ năng giải toán thành thạo.
- HS u thích mơn học, biết áp dụng vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: PBT
III. CÁC HĐ DẠY-HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1/ Bài cũ: “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ
của hai số đó”
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của - 1 HS trả lời

hai số đó ta làm sao?
+Gọi 1 HS lên giải BT: Tìm 2 số khi biết - 1 HS lên bảng
3

tổng là 32, tỉ số là 5 .
- Nhận xét
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1(SGK/148):
- Hướn dẫn HS tóm tắt và giải BT.
- Gọi HS nêu các bước giải
- YC HS tự làm bài vở, 1 HS làm bảng

- Gọi HS đọc đề bài
- Theo dõi
- Nêu các bước giải
Tổng số phần bằng nhau:
3 + 8 = 11 (phần)
Số bé là:198 : 11 x 3 = 54
- Nhận xét
Số lớn là:198 - 54 = 144
Đáp số: SB: 54; SL: 144
*Bài 2(SGK/148):
- 1 HS đọc đề bài
- Tổ chức cho HS giải bài tốn theo nhóm - Tự làm bài theo nhóm 4
4 (phát phiếu cho 2 nhóm)


- Gọi các nhóm trình bày và nêu cách giải Tổng số phần bằng nhau:

- Dán phiếu, cùng HS nhận xét kết luận lời 2 + 5 = 7
giải đúng
Số cam là: 280 : 7 x 2 = 80 (quả)
3/ Củng cố, dặn dò:
Số quýt là: 280 - 80 = 200 (quả)
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của Đáp số: Cam: 80 quả; quýt: 200
hai số đó ta làm sao?
quả
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Trả lời
- Nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------Tập làm văn
Tiết 55: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 6)
I. MỤC TIÊU
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt được 3 kiểu câu kể đã
học: Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gi? (BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng
(BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài đọc đã học,
trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Một số bảng nhóm kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1); 1 tờ giấy viết
sẵn lời giải BT1. Một tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2
III. CÁC HĐ DẠY-HỌC
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị

1/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn ơn tập

- 1 HS đọc yêu cầu
*Bài 1(SGK/98): Gọi HS đọc yc
- Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
+Các em đã học những kiểu câu kể nào?
- Các em xem lại các tiết LTVC về 3 câu kể - Làm việc nhóm 6
đã học, trao đổi nhóm 6 tìm định nghĩa, đặt
câu để hồn thành bảng nhóm. (phát bảng
nhóm cho 2 nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng - Nhận xét
(sử dụng kết quả làm bài tốt của HS)
Ai làm gì ?
Ai thế nào ?
Ai là gì ?
-CN trả lời câu hỏi: -CN trả lời câu hỏi: Ai -CN trả lời câu hỏi: Ai
Địn Ai (con gì )?
(con gì, cái gì )?
(con gì, cái gì )?
h
-VN trả lời câu hỏi: -VN trả lời câu hỏi: Thế -VN trả lời câu hỏi: Là
ngh Làm gì?
nào?
gì?
ĩa
- VN là ĐT, cụm ĐT -VN là: ĐT,cụm ĐT,TT, -VN thường là: DT,
cụm TT
cụm DT
Ví Các cụ già nhặt cỏ, Bên đường, cây cối xanh Hồng Vân là HS lớp 4
dụ đốt lá

um
A
*Bài 2(SGK/98):
- 1 HS đọc yc


- Gợi ý: Các em lần lượt đọc từng câu trong - Lắng nghe, tự làm bài
đoạn văn, xem mỗi câu thuộc kiểu câu kể gì,
xem tác dụng của từng câu (dùng để làm gì)
- Dàn tờ giấy đã viết đoạn văn lên bảng; gọi HS có - Lần lượt lên điền kết quả
câu trả lời đúng lên điền kết quả:

Câu
+Bấy giờ tơi cịn là một chú bá lên mười.
+Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tơi cũng tìm bứt
một nắm cây mía đất, khoan khối nằm
xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp
từng cây một
+Buổi chiều ở làng ven sơng n tĩnh một
cách lạ lùng

Kiểu
câu
Ai là gì?
Ai làm
gì?

Tác dụng
Giới thiệu nhân vật “tôi”
Kể các hoạt động của

nhân vật “tôi”

Ai
thế Kể về đặc điểm, trạng thái
nào?
của buổi chiều ở làng ven
sơng
*Bài 3(SGK/98):
- 1 HS đọc u cầu
+Em có thể dùng câu kể Ai là gì? để làm gì? + Giới thiệu hoặc nhận định về bs
+Em dùng câu kể Ai làm gì? để làm gì?
Ly
+Em có thể dùng câu kể Ai thế nào?để làm + Để kể về hành động của bác sĩ Ly
gì?
+ Để nói về đặc điểm t.cách của bs
- Yc HS tự làm bài (phát phiếu cho 2 HS)
Ly
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của - Tự làm bài
mình trước lớp
- Nối tiếp đọc đoạn văn của mình
- Cùng HS nhận xét (nội dung đoạn văn, các *Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân
kiểu câu kể; liên kết của các câu trong đoạn) từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất
dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của
tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và
cương quyết. Vì vậy ơng đã khuất
2/ Củng cố, dặn dò:
phục được tên cướp biển.
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Kiểm tra.
- Nhận xét tiết học

Lịch sử
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786)
I.MỤC TIÊU :
- Nắm về đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa
Trịnh (1786):
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huện tiến ra Thăng Long lật
đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân
Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa
Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
* HS khá giỏi: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến
ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân tây Sơn tiến như vũ
bão, quân Trịnh không kịp trở tay, …


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn .
- Gợi ý kịch bản :Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định:
- GV cho HS chuẩn bị SGK.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày tên các đơ thị lớn hồi thế kỉ XVIXVII và những nét chính của các đơ thị đó .
- Theo em, cảnh bn bán sơi động ở các
thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta
thời đó như thế nào ?
- GV nhận xét ,ghi điểm .
3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng
b.Giảng bài :
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp :
- GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển
của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra
Thăng Long. - GV cho HS lên bảng tìm và
chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.
- GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản
đồ.
* Hoạt động 2: (Trị chơi đóng vai )
- GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân
ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn .
- GV dựa vào nội dung trong SGK để đặt câu
hỏi:
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong,
Nguyễn Huệ có quyết định gì ?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,thái
độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế
nào?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn
diễn ra thế nào ?
- Sau khi HS trả lời ,GV cho HS đóng vai
theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn … Quân
Tây Sơn .
- GV theo dõi các nhóm để giúp HS tập
luyện.Tùy thời gian GV tổ chức cho HS
đóng tiểu phẩm “Quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long” ở trên lớp .
GV nhận xét .


Hoạt động của học sinh
- HS chuẩn bị .
- HS hỏi đáp nhau và nhận
xét .

-HS lắng nghe, nhắc lại
- HS theo dõi .
- HS lên bảng chỉ.
- HS theo dõi.
- HS kể hoặc đọc .
- HS trả lời

-HS chia thành các nhóm,phân
vai,tập đóng vai .
-HS đóng vai .
-HS đóng tiểu phẩm .


* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
-GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa
của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long.
-GV nhận xét ,kết luận .
4.Củng cố :
- GV cho HS đọc bài học trong khung .
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
nhằm mục đích gì ?
- Việc Tây Sơn lật đổ tập đồn PK họ Trịnh
có ý nghĩa gì ?

5. Dặn dò:
- Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài :
“Quang Trung đại phá quân thanh năm
1789”.
- Nhận xét tiết học .

- HS thảo luận và trả lời.

- 3 HS đọc và trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS cả lớp.

Ngày soạn: 28/3/2019
Ngày giảng:Thứ 6/5/4/2019
Toán
Tiết 140: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán thành thạo.
- HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: bảng phụ
III. CÁC HĐ DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1/Bài cũ: Gọi HS làm BT sau: Tìm 2 số - Lắng nghe
2

biết tổng là 45, tỉ số của 2 số là: 3
- Nhận xét

2/ Bài mới:
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1(SGK/149):
- Gọi HS nêu các bước giải
- HS đọc đề bài
- YC HS tự làm bài, gọi 1 HS lên bảng - 1 HS lên bảng giải, cả lớp tự làm
giải
bài
Tổng số phần bằng nhau là:
- Nhận xét
3 + 1 = 4 (phần)
Đoạn thứ nhất dài là:
28 : 4 x 3 = 21 (m)


Đoạn thứ hai dài là:
28 - 21 = 7 (m)
*Bài 3(SGK/149): Gọi HS đọc đề toán
Đáp số: Đoạn 1: 21m; đoạn 2: 7m
- Gọi HS nêu các bước giải
- 1 HS đọc đề bài
- YC HS làm bài vào vở, gọi 1 HS làm
Tổng số phần bằng nhau là:
bảng phụ
5 + 1 = 6 (phần)
- Nhận xét v
Số bé là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72 - 12 = 60
3/ Củng cố, dặn dò:

Đáp số: SL: 60; SB: 12
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của
hai số đó ta làm sao?
- Trả lời
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 7)
( Trường ra đề)
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 8)
( Trường ra đề)
Địa lí
Bài : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng
duyên hài miền Trung :
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
+ Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng
duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới sữa chữa tàu
thuyền.
+ Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa
chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung : trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên
biển.
+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây phát triển : cảnh
đẹp, nhiều di sản
văn hóa.
*GDBVMT : Đánh bắt, ni trồng thủy hải sản hợp lí bảo vệ nguồn lợi hải sản
của thiên nhiên

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ
đẹp;
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao dân cư lại tập trung khá đông
đúc tại duyên hải miền Trung?
- Giải thích vì sao người dân ở duyên
hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía
& làm muối?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10
- Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp
đó để làm gì?
- Kể tên những điểm du lịch nỗi tiếng ở
đây?
- Việc phát triển du lịch mang lại những
lợi ích gì?
GV nhận xét sửa chữa
Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đơi
- u cầu HS quan sát hình 11

Hoạt động của học sinh
-2 -3 HS trả lời


- HS quan sát hình
- Để phát triển du lịch
- Sầm Sơn, Lăng Cơ, Nha Trang,
Mũi Né
- Góp phần cải thiện đời sống nhân
dân ở vùng này

- Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu
thuyền ở các thành phố, thị xã ven
biển?
GV khẳng định các tàu thuyền được sử - HS quan sát
dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
- Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về
- ( HS khá, giỏi ) - Do có tàu đánh
các cơng việc của sản xuất đường?
bắt cá, tàu chở khách nên cần xưởng
sửa chữa.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép
lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước,
sản xuất đường trắng, đóng gói phục
vụ tiêu dùng & sản xuất.
- GV giới thiệu thông tin về một số lễ
hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với
truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên
biển, hằng năm tại Khánh Hồ có tổ
chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác
nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các
đền thờ Cá Ông ở ven biển.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ

hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha
Trang
- Quan sát hình 16 & mơ tả khu Tháp
Bà?


-Trong lễ hội có những hoạt động nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện
- HS đọc
phần trả lời.
Bài học SGK
3. Củng cố - Dặn dò
- 2 tháp lớn, cao, đỉnh tù & trịn –
nhọn, 1 tháp nhỏ, có sân & nhiều cây
cối.
- GV nhận xét tiết học
- Trong phần lễ hội có các hoạt động
văn nghệ, thể thao múa hát, …
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài -2 -3 HS trả lời
sau: Thành phố Huế.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG
Bài 8 :BÁC HỒ THĂM XÓM NÚI
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được vẻ đẹp của Bác Hồ trong cuộc sống thường ngày, đó là sự quan tâm
giúp đỡ những người xung quanh, nhất là người già và trẻ nhỏ
- Biết yêu thương, chăm lo mọi người nhất là người già em nhỏ
- Thực hiện mình vì mọi người
II.CHUẨN BỊ: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

III. NỘI DUNG
a) Bài cũ: - Tại sao chúng ta cần phải học tập suốt đời? 2 HS trả lời
b) Bài mới: Bác Hồ thăm xóm núi
Hoạt động của GV
1. Hoạt động 1:
-GV kể chuyện (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về
đạo đức, lối sống/ trang 28)
- Hãy kể lại vài việc Bác Hồ đã làm khi đến thăm
xóm núi?
- Khi làm các việc ấy, Bác cịn nói những gì?
- Tại sao Bác Hồ lại làm và nói tự nhiên được như
thế?
- Cuộc viếng thăm xóm núi của Bác đã có tác dụng
như thế nào?
2.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm 4 , trả
lời câu hỏi
- Câu chuyện đã gọi cho chúng ta những ý nghĩ gì về
tấm lịng và cách ứng xử đối với trẻ em và người già
của Bác

Hoạt động của HS
- Học sinh lắng nghe
-HS xung phong trả lời
-Các bạn khác bổ sung

- Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận câu
hỏi, ghi vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung

-HS trả lời theo ý riêng


Kết luận: Bác Hồ ln quan tâm chăm sóc mọi
người nhất là người già và các em nhỏ.
3.Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng
- Kể một vài việc làm thể hiện sự quan tâm của em
tới ông bà?
- Ở nhà , em đã làm gì để giúp đỡ cha, mẹ, ơng bà?
Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao chúng ta cần phải quan tâm giúp đỡ người
già, em bé?
- Nhận xét tiết học

- Các bạn bổ sung

- HS trả lời

THỰC HÀNH TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp hs ô tập lại được kiến thức về hình thoi và cách tính diện
tích hình thoi.
2. Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học làm đúng, nhanh các bài tập.
3. Thái độ : Hs u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Y/c hs lên bảng trả lời câu hỏi
? Nêu lại cách tính diện tích hình thoi.
? Hãy lấy ví dụ về tỉ số
- Y/c hs nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Luyện tập(28’)
Bài 1:
- Y/c hs đọc đề bài:
Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Y/c hs tự làm bài vào vở bài tập
- Y/c hs lần lượt đọc bài làm của
mình.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
a) - Đ
b) - S
c) - Đ d) - Đ
Bài 2:
- Y/c hs đọc đề bài:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng:

Hoạt động của học sinh
- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- Hs nhận xét câu trả lời của bạn

- Hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào vở bài tập
- Hs đọc bài làm của mình

- Hs nhận xét bài làm của bạn

- Hs đọc đề bài


- Y/c hs lên bảng làm bài.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:
Trong các hình trên hình có diện tích
bé nhất là: hình thoi.
Bài 3:
- Y/c hs đọc đề bài:
Viết số thích hợp vào ơ trống:
- Y/c hs làm vào bảng nhóm.
- Y/c đại diện nhóm lên trình bày kết
quả bài làm.
- Y/c hs nhận xét bài làm của nhóm
bạn.
- Gv nhận xét.

- 2 hs lên bảng làm bài
- Hs nhận xét bài làm của bạn

- Hs đọc đề bài
- Hs chia nhóm và làm bài tập
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- Hs nhận xét bài làm của nhóm bạn

11

Tỉ số của 11 và 6 là 6 hay 11: 6
17
Tỉ số của 17 và 15 là: 15 hay 17 : 15
6
11

Tỉ của 6 và 11 là: 6: 11 hay

15
17

Tỉ số của 15 và 17 là: 15 : 17 hay
- Hs đọc đề bài
Bài 4:
- Y/c hs đọc đề bài:
- 2 hs lên bảng làm bài
Viết tiếp vào chỗ chấm:
- Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Y/c hs lên bảng làm bài
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- Gv nhận xét.
Trong một bình hoa có 8 bơng hoa
màu đỏ và 5 bông hoa màu vàng.
a) Tỉ số của số hoa màu đỏ và số hoa
màu vàng là:

8
5


b) Tỉ số của số hoa màu vàng và số
5
8

hoa màu đỏ là:
3. Củng cố, dặn dò(3’)
- Y/c hs nhắc lại kiến thức bài học.
- Y/c hs chuẩn bị cho tiết học sau.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×