Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tuần 20: Một số loại rau củ hoa quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.94 KB, 22 trang )

Tuần 20:

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thựchiện 4 tuần:
Tên chủ đề nhánh:
Thời gian thực hiện 01 tuần
TỔ CHỨC
NỌI DUNG HOAT ĐỘNG

ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG

1. Đón trẻ
- Cơ đón trẻ với tình cảm
nhẹ nhàng ân cần , trao đổi
với phụ huynh về tình hình
của trẻ.
2.Trị chuyện chủ đề
- Cho trẻ xem tranh về các
loại rau, hoa, củ ,quả

3. Điểm danh

MỤC ĐÍCH U CẦU

CHUẨN BỊ

- Cơ đón trẻ đúng giờ.
- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến
lớp với cô


- Trường lớp sạch
sẽ.
-Trang phục của cô,
và của trẻ gọn gàng

- Trẻ kể được một số loại
rau, hoa, củ , quả

- Trang trí tranh ảnh
về chủ đề.

- Trẻ nhận biết được đầy đủ - Sổ điểm danh
họ tên của mình,biết quan
tâm đến các bạn trong lớp
- Sân tập, các động
- Cô biết được số trẻ có và
tác thể dục
vắng mặt trong ngày.

4.Thể dục buổi sáng
- Trẻ biết tập đúng các động
tác.Rèn luyện sự khéo léo,dẻo
dai,phát triển thể lực cho trẻ.
- Phát triển sự phối hợp vận
động của cơ thể.
-Biết được lợi ích của việc
luyện tập thể dục


THẾ GIỚI THỰC VẬT

Từ ngày
15/01/2018
đến 9/2/2018
Một số loại
rau, củ, hoa,
quả
Từ ngày 22/
01/ đến 26/
01/ 1018
CÁC HOẠT
ĐỘNG
HƯỚNG DẪN
CỦA GIÁO
VIÊN

1. Đón trẻ
- Đón trẻ tận
tay phụ huynh,
thái độ ân cần.
- Nhắc trẻ cất
đồ dùng cá
nhân.
- Trao đổi với
phụ huynh về
tình trạng sức
khỏe và học
tập của trẻ.
2.Trị chuyện
chủ đề
- Tranh vẽ gì?

- Tranh vẽ những

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Chào cô, chào bố mẹ, cất đồ dùng vào nơi quy định.

- Trò chuyện cùng cô.
- Trẻ kể tên một số loại rau, hoa, củ ,quả mà trẻ biết…
- Trẻ đứng lên dạ cô

Trẻ khởi động.

loại rau, hoa, củ,
quả gì?
- Các con biết
gì về các rau,

- Tập bài tập buổi sáng theo sự hướng dẫn của cô.

hoa, củ, quả
này?
- Các con kể tên

-Cho trẻ chơi trò chơi


một số loại rau,
hoa, củ, quả?
- Cô giáo dục
trẻ biết giá trị

dinh dưỡng
của một số loại
rau, củ, quả
3. Điểm danh:
Cô gọi tên
từng trẻ theo
thứ tự.

4.
Thể dục
sáng
* Khởi động:
- Cho trẻ hát
và vận động
theo bài “ Một
đồn tầu”, dồn
hàng xếp đội
hình 3 hàng
ngang
dãn
cách nhau một
sải tay.
* Trọng động:
- Cho trẻ tập
các động tác.
+ ĐT1: Thổi
bóng
+ ĐT1: Bắt
bóng
+ ĐT2: Nhặt

bóng
+ ĐT3: Đá
bóng
* Hồi tĩnh:
-Cho trẻ chơi
TC: Gieo hạt.


HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

NỌI DUNG
HOAT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH
U CẦU

CHUẨN BỊ

1.Hoạt động
có chủ đích.
* Quan sát
vườn rau, trị
chuyện với các
bác làm vườn

- Trẻ nhận xét
được tên gọi,
đặc điểm, ích
lợi của rau
- Phát triển

ngôn ngữ
mạch lạc cho
trẻ

- Mũ dép cho

*. Thăm quan
bếp ăn, các
món ăn chế
biến từ rau
.

2.Trị chơi
vận động.
- TC: Kéo co
- TC: Chơi đồ

3.Chơi tự do

trẻ,trang phục
gọn

gàng.-

Dụng cụ tưới
cây.

- Trẻ nhận xét
- Bếp ăn
được một số

trường
đồ dùng, dụng
cụ của nhà bếp
- Trẻ biết một
số món ăn chế
biến từ rau
- Trẻ đồn kết
trong khi chơi
- Trẻ biết tên
trò chơi, cách
chơi và luật
chơi
- Trẻ biết đoàn kết
chơi cùng bạn

- Phấn


- Vẽ theo ý
thích trên sân
trường
- Trẻ vẽ theo ý
thích

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

1 Hoạt động có chủ đích.
+Cơ cùng trẻ đi dạo quanh sân trường gợi ý trẻ quan
sát.vườn rau
- Trẻ nhận xét được tên gọi, đặc điểm, ích lợi của rau

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rau cung cấp
chất dinh dưỡng gì?
- Muốn cây rau mau lớn các con làm như thế nào?
- Cô giáo dục trẻ chăm sóc cây rau…
+ Đây là cây gì?
- Các con thấy bếp ăn cần có những đồ dùng, dụng cụ
gì?
- Bác cấp dưỡng nấu món ăn gì từ rau?
- Ăn rau có chất dinh dưỡng gì?
- Cơ giáo dục trẻ ăn thêm rau trong các bữa ăn…
2.Trò chơi vận động….

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Quan sát trò chuyện
- Vườn rau
- Cuốc đất trồng rau
- Bắp cải, su hào, rau cải
cúc…
- Trẻ nhận xét
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Bếp ăn
- Bếp ga, nồi… khu vực
riêng để sơ chế...
- Trẻ trả lời
- Vitamin và muối khoáng
- Trẻ nghe

- Hướng dẫn trẻ chơi:

* TC: kéo co .Chia các thành viên tham gia thành 2
đội, các đội nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại.
Khi có tín hiệu các đội phải kéo sao cho dây thừng về
phía bên đội mình. Thì đội đó thắng cuộc
- Đội nào thắng thì được một bong hoa đội thua thì
khơng được nhận hoa.

- Chơi trị chơi theo sự
hướng dẫn của cơ.
-Trẻ đứng giơ 2 tay
- Trẻ ngồi xuống.


* TC : Chơi đồ.Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi.
3.Chơi tự do

HOẠT ĐỘNG GÓC

- Trẻ vẽ tự do theo ý thích

NỘI DUNG

- Trẻ vẽ...

MỤC ĐÍCH U CẦU

CHUẨN BỊ

1. Góc phân vai
- Cửa hàng bán rau củ - Trẻ tái hiện được các vai - Các loại rau củ, hoa,

quả.
chơi
quả,đồ chơi nấu ăn.
- Rèn k/ n đóng vai cho trẻ
2. Góc xây dựng
- Xây vườn rau, vườn - Trẻ biết cách xếp các - Gạch
hoa, vườn cây ăn quả. viên gạch tạo thành vườn - Cây xanh
rau, hoa, cây ăn quả.
- Thảm cỏ…
- Một số loại rau, củ,
3.Góc Nghệ thuật
quả
- Dán lá cho cây, xé
- Củng cố kỹ năng xé dán
dán một số loại rau,
tranh cho trẻ
- Lá, cây xanh, giấy
quả
- Rèn k/ n mạnh dạn, tự tin màu, giấy A4
- Chơi âm thanh,
cho trẻ
- Nhạc, trống, xắc xô,
nghe hát
phách gõ đệm…
- Biểu diễn các bài
hát về chủ đề
- Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung - Một số câu chuyện về chủ
4.Góc sách
câu chuyện
đề

- Kể chuyện về các loại
- Trẻ biết làm sách tranh về các
rau, hoa, quả
loại rau, hoa, quả
- Tranh ảnh về chủ đề, kéo, hồ
- Làm sách tranh, về các
dán, dập gim
loại rau,hoa, quả


5. Góc khoa học
- Quan sát sự phát triển

- Trẻ biết quá trình lớn lên
của cây
- Địa điểm quan sát

của cây, chăm sóc cây
- Chơi với cát, nước

.
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN

a. Thoả thuận trước khi chơi.
- Hỏi trẻ: các con đang học chủ đề gì? - Lớp mình có
những góc chơi gì?
- Giới thiệu góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi.
- Các con thích góc chơi gì hãy về góc chơi đó nhé.
Trẻ tự nhận vai chơi
b. Q trình chơi.

- Đến từng góc chơi gợi mở, trị chuyện cùng trẻ về
nội dung chơi
1. Góc đóng vai
+ Cửa hàng bác bán những loại rau gì?
+ Nhà tơi trồng nhiều rau lắm tôi giao rau cho cửa hàng
bác nhé?
+ Giá giao bao nhiêu?
2. Góc xây dựng
- Các bác đang xây gì thế?
+ Các bác định xây vườn rau như thế nào?
+ Bác định trồng những cây rau gì?
3.Góc Nghệ thuật
- Các con nhận xét xem tranh vẽ gì?
- Cơ hướng dẫn trẻ dán thêm lá cho cây
- Cô hướng dẫn trẻ cách xé dán tranh về một số rau,
củ, quả
- Cô cho trẻ biểu diễn bài hát về chủ đề
4. Góc sách
- Trị chuyện với trẻ một số câu chuyện về các loại rau,
quả
- Cô hướng dẫn trẻ làm sách tranh về các loại rau, hoa,

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Vườn rau
- Trẻ trả lời


- Trẻ thực hiện theo cô hướng
dẫn

- Trẻ trao đổi cùng cô
- Trẻ thực hiện


quả
5.Góc khoa học
- Cơ hướng dẫn trẻ quan sát sự phát triển của cây và
- Cây rau cải, đỗ…
cách chăm sóc cây
- Cơ hướng dẫn trẻ chơi các trị chơi với cát, nước
c.. Kết thúc chơi: - Cho trẻ tham quan nhận xét sản
Trẻ nhận xét
phẩm ở các góc chơi.
- Gợi hỏi để trẻ nêu ý tưởng nếu ngày mai được chơi - Trẻ thực hiện
tiếp ở các góc.
- Yêu cầu trẻ dọn đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG ĂN

NỌI DUNG HOAT

1.Trước khi ăn.

CHUẨN BỊ

2.Trong khi ăn:


- Trẻ biết các thao tác
- Nước, khăn..
rửa tay, mặt
- Trẻ ăn hết khẩu phần - Bát, thìa, đĩa, khăn lau
ăn của mình.

3. Sau khi ăn:

- Trẻ có nề nếp sắp xếp
bàn ghế gọn gàng

1. Trước khi ngủ
HOẠT ĐỘNG NGỦ

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

2. Trong khi ngủ:
3. Sau khi ngủ dậy

- Tạo điều kiện tốt nhất - Chăn, gối, đĩa hát ru
cho trẻ ngủ ngon giấc
- Phòng ngủ thoáng mát,
- Trẻ nằm đúng tư thế sạch sẽ.
để ngủ
- giường, gối đầu.
- Ngủ sâu giấc
- Khăn, một số động tác
vận động
- Tạo cho trẻ có tinh
thần tốt sau giấc mơ.



TRẢ TRẺ

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Ôn tập
2. Chơi hoạt động
theo ý thích

3. Nêu gương

Trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân cho
trẻ
- Trả trẻ tận tay phụ
huynh

- Ôn các bài thơ , bài hát , câu
đố về rau, hoa, củ, quả.
- Tạo cảm giác thoải mái
cho trẻ khi trẻ được tự mình
chọn đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ thuộc các bài hát,
biểu diễn tự nhiên.
- Rèn ghi nhớ cho trẻ.
- Nhận biết các ưu
khuyết điểm của cá
nhân trẻ và các bạn
trong lớp.

- Trẻ Cắm đúng ống cờ
của mình.

- Những bài hát, thơ, câu đố
về hoa, củ, quả...
- Đồ chơi trong các góc
- Các bài hát về chủ đề.
- Cờ, bé ngoan

- Trẻ có thói quen chào - Chuẩn bị đồ dùng cá
hỏi khi đến lớp và khi nhân cho trẻ.
về với bố mẹ.
- TrỴ biÕt chµo bè mĐ ra
vỊ

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
1. Vệ sinh trước khi ăn:
Cô hướng dẫn trẻ các thao tác rửa tay, rửa mặt.làm vệ
sinh.
2.Trong khi ăn:
- Cô hỏi trẻ thực đơn ăn ngày hơm nay,và thực đơn đó
thuộc nhóm gì? Cơ giới thiệu các món ăn và chất dinh
dưỡng.
- Cơ động viên trẻ ăn hết xuất ăn của mình
3. Vệ sinh sau khi ăn:
- Cô nhắc trẻ cất gọn ghế ngồi, rửa tay, rửa mặt sạch
sẽ.
1. Trước khi ngủ
- Cô dọn sạch sẽ, thơng thống phịng ngủ.
- Cơ chuẩn bị đủ chăn, gối.

2. Trong khi ngủ:
- Cô cho trẻ nghe những bài hát dân ca để trẻ ngủ
- Trẻ ngủ cô bao quát giấc ngủ cho trẻ.
3. Sau khi ngủ dậy
- Cô cho trẻ đi vệ sinh sau khi ngủ dậy, chải đầu tóc

HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ
- Trẻ rửa tay, mặt
- Mời cô, mời bạn trước
khi ăn.
- Trẻ thực hiện
- Gon đồ, rửa tay sau khi
ăn

- Trẻ chuẩn bị vào phòng
ngủ.
- Ngủ
- Trẻ đi vệ sinh.
- Trẻ vận động


cho
- Hướng dẫn trẻ thu dọn phòng ngủ gọn gàng
- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng.
- Cho trẻ ăn quà chiều
1. Cô gợi ý hướng dẫn trẻ đọc truyện, hát, đọc thơ về chủ đề
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về nội dung chủ đề
2. Cho trẻ chơi theo ý thớch gúc
- Giáo viên rốn trẻ sắp xếp đồ chơi ở các góc chơi.
3. Cụ cho tr biu din vn ngh theo ch

- Giáo viên cho trẻ tự nhận xét mình và bạn.Nêu gơng
bạn ngoan.
- Giáo viên nhận xét trẻ, phát cờ cho trẻ cắm.
- Cùng trẻ kiểm cờ, phát bé ngoan cho trẻ.
Tr tr
- Cụ trao i với phụ huynh về tình hình học tập của
trẻ
- Nh¾c trẻ chào bố ( mẹ ), lấy đồ dùng cá nh©n

- Trẻ ăn quà chiều

- Trẻ đọc, hát.
- Trẻ chơi
- Sắp xếp đồ chơi
- Trẻ biểu diễn tự nhiên
-Trẻ nhận xột mỡnh v cỏc
bn.
-Trẻ nhận cờ cắm vào
đúng ống cờ cđa m×nh.
- Chào cơ, bố, mẹ, các bạn
ra về

B. HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
Thứ 2 ngày 22 tháng 01 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:
- VĐCB: Bật xa 40 - 50cm
- TCVĐ: Trời nắng trời mưa
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Nhạc bài “Quả”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách bật xa 40 - 50cm
- Trẻ biết cách chơi trò chơi
- Tập đều đẹp BTPTC
2. Kỹ năng:
- Rèn các tố chất phát triển thể lực cho trẻ
- Củng cố kĩ năng bật đúng yêu cầu
3. Giáo dục thái độ:
- Trẻ thích tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô:
- Trang phục gọn gàng
- Nhạc có bài hát “Quả”. Xắc xơ
2. Đồ dùng của trẻ


- Vạch chuẩn
3. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

1. Ổn định tổ chức
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về chủ đề
Cơ kiểm tra sức khỏe của trẻ
2. Giới thiệu bài
- Hôm nay cô hướng dẫn các con thực hiện bài tập “Bật
xa 40 - 50cm” !
3. Hướng dẫn
a. Hoạt động 1: Khởi động

- Cô cho trẻ đi thay đổi các kiểu chân theo nhạc bài hát
“Quả” và về xếp hàng thành 3 tổ
b. Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung
+ ĐT 1: Bắt bóng
+ ĐT 2: Nhặt bóng
+ ĐT 3: Đá bóng(NM)
+ ĐT 4: Đá bóng
- Cơ h/d trẻ tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp
- Động tác nhấn mạnh tập 3 lần 8 nhịp
- Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ kịp thời
* Bài tập vận động cơ bản: Bật xa 40 - 50cm
- Cơ làm mẫu lần 1 (khơng phân tích)
- Các con có nhận xét gì về cách thực hiện bài tập của cơ
- Cơ làm mẫu lần 2 (phân tích)
TTCB: Đứng khép chân 2 tay thả xuôi trước vạch xuất
phát, khi có hiệu lệnh các con nhún chân hai tay đưa từ
trước ra sau bật chụm bằng hai chân về phía trước, sau
đó đi về cuối hàng đứng.
- Cơ cho 2 trẻ lên làm mẫu
- Cô cho cả lớp nhận xét về cách thực hiện mẫu của 2 bạn
- Cô cho trẻ thực hiện (2- 3 lần)
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ kịp thời
- Cô cho các tổ thi đua (1- 2 lần)
- Cô động viên trẻ nhanh nhẹn, tích cực
* TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Cơ giới thiệu cách chơi và phổ biến luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện(2- 3 lần)

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trẻ trả lời

CôCôCô Cô

- Trẻ thực hiện

- Trẻ tập cùng cô

- Trẻ quan sát
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nghe

- Trẻ làm mẫu
- Trẻ nhận xét
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thi đua
- Trẻ nghe
- Trẻ thực hiện


- Cô quan sát và động viên trẻ kịp thời
C Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
4. Củng cố- giáo dục
- Các con vừa thực hiện bài tập gì? Các con được chơi
- Trẻ trả lời
trị chơi gì?
- Cơ gd trẻ thích tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh…
5. Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ

- Cô cho trẻ hát bài “Quả” và ra ngoài sân chơi
- Trẻ hát
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức
khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)
………………………………………………………………………………....................................
…………………………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………....................................
…………………………………………………………………………………………………........
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 23 tháng 01 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu về một số loại rau, củ, hoa ,quả
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Thơ “Bắp cải”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số loại rau, củ, ,quả
- Biết ích lợi của các loại rau, củ, hoa quả đối với sự phát triển của con
người
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp, phân nhóm cho trẻ
3. Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ thích trồng, chăm sóc rau, củ, , hoa, quả
- Trẻ thích ăn các loại rau, củ, hoa, quả
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô
- Tranh ảnh về một số loại rau, củ, , hoa, quả

- Lô tô về 1 số loại rau, củ, hoa, quả
- Đầu video, đĩa nhạc có bài hát về chủ đề
2. Đồ dùng của trẻ
- Lô tô về 1 số loại rau, củ, hoa, quả
3. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

1. Ổn định tổ chức
- Cơ cho trẻ đọc bài thơ :“Bắp cải xanh”
- Trò chuyện :
+ Các con vừa đọc bài thơ gì ?
+ Bài thơ nói về loại rau nào ?
+ Ngồi ra có những loại rau, quả nào mà các con biết ?
Giáo dục: Hàng ngày các con được ăn một số loại thức
ăn được nấu từ rau, củ, quả trong các loại rau đó chứa
nhiều chất vitamin.Trước khi chế biến thành thức ăn
chúng ta phải làm gì?
2. Giới thiệu bài
- Có rất nhiều loại rau, củ, quả, hơm nay cơ cháu mình
cùng nhau tìm hiểu nhé!
3. Hướng dẫn
*Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại
- Cô đã chuẩn bị một số loại rau, củ, quả ở trên bàn. Cơ
cháu mình cùng chơi trị chơi “ Đi chợ’
- Cơ chia trẻ thành 3 nhóm đi chợ mua các loại rau.
- Cô cho trẻ thảo luận trong nhóm của mình, sau đó hỏi
trẻ:

+ Các con vừa mua được những gì?
+ Rau các con mua được thuộc nhóm rau gì?
- Cơ cho mỗi trẻ chọn một loại rau mà mình thích, quan
sát kĩ, sau đó cơ hỏi:
+ Đây là loại rau, củ , quả gì?
+ Con có nhận xét gì về loại rau này?
+ Loại rau, củ, quả này cung cấp vitamin gì?
+ Con có biết các món ăn nào chế biến từ loại rau, củ,
quả này không?
+ Để các loại rau, củ, quả được tươi thì chúng ta phải
làm gì?
- Những loại rau như thế nào gọi là rau héo?
- Những loại rau như thế nào được gọi là rau tươi, sạch?
( Cô mời 2 – 3 trẻ trả lời)
Cô nhấn mạnh: Những loại rau, củ, quả ta nhìn vào thấy
lá hơi vàng, cọng lá rủ xuống là rau khơng được tươi,
cịn những loại rau, củ, quả tươi thì lá xanh, quả căng
mọng…
+ Rau, củ, quả trước khi chế biến thành các món ăn thì
chúng ta phải làm gì ?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời

- Vâng ạ

Trẻ kể


Trẻ trả lời


+ Ai là người sản xuất ra các loại rau, củ, quả tương cho
chúng ta ăn hằng ngày ?
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Rau ngót, rau đay” đi lấy đồ
dùng về ngồi 3 tổ
*Hoạt động 2 : So sánh
- Cô cho trẻ so sánh rau cải với rau su hào có điểm gì khác
Trẻ so sánh
nhau, giống nhau?
+ Khác nhau: Rau cải là rau ăn lá, Su hào là rau ăn củ
+ Giống nhau: Đều cung cấp chất vitamin và muối khống
cho con người
- Cơ cho trẻ so sánh rau bắp cải với củ cà rốt có điểm gì khác
nhau, giống nhau?
+ Khác nhau: Bắp cải là rau ăn lá, à rốt là rau ăn củ
+ Giống nhau: Đều cung cấp chất vitamin và muối khoáng
cho con người
*Hoạt động 3 : Luyện tập
Trò chơi 1 : “Ai nhanh nhất ”
- Cách chơi : Cô cho trẻ xếp những loại rau, củ, quả có
- Trẻ thực hiện
đặc điểm giống nhau xếp với nhau thành nhóm.
Ví dụ: Nhóm rau ăn lá – trẻ xếp rau cải, rau khoai
Nhóm rau ăn quả - quả đậu.
Trị chơi 2 : “Bé thích ăn rau gì”
- Cách chơi : Trên bảng có 3 cột, mỗi cột có hình ảnh
- Trẻ thực hiện
một nhóm rau ( rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả). Mỗi trẻ

chọn một tranh về loại rau mà mình thích ăn nhất và gắn
vào đúng nhóm. Sau khi gắn xong, cả lớp cùng kiểm tra
kết quả xem các bạn thích ăn loại rau nào nhất.
4. Củng cố và giáo dục
- Các con vừa được tìm hiểu về gì?
- Trẻ trả lời
- Giáo dục trẻ thích trồng, chăm sóc rau, củ, quả
- Trẻ thích ăn các loại rau, củ, quả
5. Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
- Cô cho trẻ hát “Em yêu cây xanh” và ra ngoài sân chơi.
- Trẻ thực hiện
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe,
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)
………………………………………………………………………………....................................
…………………………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………....................................
…………………………………………………………………………………………………........


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 24 tháng 01 năm 2017
Tên hoạt động: Văn học: Truyện Sự tích hoa hồng
Hoạt động bổ trợ: Hát: Màu hoa
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật và hiểu nội dung câu truyện.

- Biết kể diễn cảm câu chuyện
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, phát âm đúng ngữ pháp.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây hoa, cây trồng, không bứt lá bẻ cành, biết
giữ môi trường xanh, sạch, đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cơ
- Tranh truyện “ Sự tích hoa hồng”, hoa hồng là vật thật, lẵng cắm hoa.
- Phim hoạt hình truyện “ Sự tích hoa hồng” khơng lời
- Mơ hình, rối dẹt: Hoa hồng, nàng tiên nữ, thần mặt trời, nữ thần mặt trăng.
2. Đồ dùng của trẻ
- Trang phục gọn gàng
3. Địa điểm: Trong lớp học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức
- Cô mùa xuân xin chào các con . Con nào biết về mùa
xuân ?
- Trẻ hát cùng cô
( mời 2-3 trẻ trả lời )
- Mùa xuân về thời tiết ấm áp , cây cối đâm chồi nẩy lộc
muôn hoa khoe sắc thắm . Chúng mình cùng hát thật
hay để chào mùa xuân .
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Màu hoa” của nhạc sĩ Hồng
Đăng và đàm thoại về nội dung bài hát:



+ Bài hát có nội dung gì ?
+ Trong lời bài hát hoa có màu gì?
2. Giới thiệu bài
- Các con ạ ! Có một lồi hoa chỉ tồn màu trắng tinh ,
các bạn đó ước mơ có được nhiều màu hoa như những
Trẻ nghe
loại hoa khác . Để biết xem đó là loại hoa nào chúng
mình cùng nghe cơ kể chuyện nhé
3. Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm
- Cô kể lần 1: ( Kể bằng lời )
- Trẻ nghe
+ Cô kể chậm, rõ lời thoại, kể đúng ngữ điệu từng nhân
vật( Giọng nàng tiên nhẹ nhàng, ấm áp, dịu dàng, giọng
của những bông hoa hồng vui tươi, dí dỏm…) và thể
hiện tình cảm qua lời kể.
+ Giới thiệu tên truyện: Cô vừa kể cho các con nghe
truyện “ Sự tích hoa hồng”. Trẻ nhắc lại tên truyện.
- Trẻ đọc
- Cô kể lần 2: ( Kể bằng mơ hình )
+ Cơ kể như lần 1, kể xong cơ tóm tắt nội dung truyện:
Câu truyện kể về ngày xưa hoa hồng toàn một màu trắng
tinh, nhờ nàng tiên xin Thần Mặt Trời, Nữ Thần Mặt
Trăng ban cho màu sắc, từ đó hoa hồng có nhiều màu
sắc như bây giờ.
+ Cơ hỏi trẻ:
Tên truyện là gì?
Có những nhân vật nào?

Ai đã ban cho hoa hồng màu sắc?
+ Giảng từ khó: Từ “ cười khà khà” là cười rất thoải
mái, vui vẻ.
- Cô kể lần 3: (Kể kèm theo phim hoạt hình)
+ Cơ kể chậm rãi, nhẹ nhàng, kể rõ lời thoại của nhân
vật và thể hiện tình cảm qua lời kể.
*Hoạt động 2: Đàm thoại
+ Cô đàm thoại với trẻ:
Tên truyện là gì?
Có nhân vật nào?
Hoa hồng có ước mơ gì?
Ai đã nghe được câu truyện của những bơng hoa
hồng?
Nàng Tiên thầm nghĩ gì?
Nàng Tiên đến gặp ai?

Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

Sự tích hoa hồng
Trẻ kể
Nhiều màu sắc
Nàng tiên
Sẽ giúp các bạn hoa
Các vị thần


Nàng Tiên nói gì với Thần Mặt Trời?
Trẻ trả lời

Thần Mặt Trời tỏ thái độ thế nào?
Nàng Tiên đến gặp ai nữa?
Nàng nói thế nào với nữ Thần Mặt Trăng?
Nữ Thần Mặt trăng có đồng ý giúp hoa hồng
khơng?
Những bơng hoa hồng có vui khơng?
Hoa hồng băn khoăn điều gì?....
* Giáo dục : Hoa hồng mang hương sắc làm đẹp cho
cuộc sống của con người thêm tươi vui, vì vậy chúng
mình khơng được bứt lá bẻ cành, phải biết chăm sóc bảo
vệ cây hoa, cây trồng, bảo vệ thiên nhiên.
+ Thời tiết mùa đông như thế nào?
- Trẻ trả lời
*Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện
- Lần 1: Cô kể chuyện trẻ kể cùng cô
- Trẻ kể
- Lần 2 cho trẻ chơi trò chơi t rò chơi : “ Kể cho nhau
nghe ” bằng hình thức mời 1 trẻ lên kể cho cả lớp cùng
nghe
- Lần 3: cho trẻ chơi trò chơi “ Chọn hoa ”
- Trẻ thực hiện
+ Trẻ xếp hàng làm hai đội chọn hoa theo yêu cầu của
cô. Đội hoa hồng trắng chọn hoa màu trắng, đội hoa
hồng vàng chọn hoa hồng vàng và cắm vào lẵng hoa của
từng đội, sau 2 phút đội nào chọn đúng hoa và có số
lượng nhiều đội đó sẽ chiến thắng.
- Cơ động viên khuyến khích trẻ
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời
4. Củng cố- giáo dục
- Hôm nay các con được học câu chuyện gì?

- Sự tích hoa hồng
- Giáo dục trẻ về nhà kể lại cho ông bà, bố mẹ nghe … - Trẻ nghe
5. Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
- Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ đọc thơ “Hoa cúc vàng” và ra ngoài sân chơi
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe,
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)
………………………………………………………………………………....................................
…………………………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………....................................
…………………………………………………………………………………………………........
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................


Thứ 5 ngày 25 tháng 01 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán: Nhận biết so sánh chiều rộng của 3 đối tượng
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát “Bắp cải xanh”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức nhận biết chiều rộng của 2 đối tượng.
- Trẻ biết so sánh nhận xét từng cặp đối tượng để nhận ra sự khác nhau về
chiều rộng của 3 đối tượng, biết sắp xếp chiều rộng của 3 đối tượng theo thứ tự từ
lớn đến bé và từ bé đến lớn, biết diến đạt kết quả chính xác.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, sắp xếp thứ tự chiều rộng của 3 đối
tượng
- Luyện kỹ năng đặt cạnh nhau, đặt chồng lên nhau, kỹ năng diễn đạt đúng
từ : ‘Rộng nhất, hẹp hơn, hẹp nhất’’.

3. Giáo dục.
- Trẻ chú ý trong giờ học, tham gia tích cực vào các trị chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các loài hoa, từ đó biết chăm sóc và bảo vệ các
loại hoa.
II. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng của cô
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước to hơn.( Soạn trên máy vi
tính)
2. Đồ dùng của trẻ
- Mơ hình lễ hội “Chùa Hang son” có trang trí đồ dùng rộng – hẹp khác
nhau
- Mỗi trẻ 3 bức tranh: đào, hoa cúc, hoa sen, 3 khung ảnh. Có chiều rộng
tương ứng
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức
Hơm nay có các cơ giáo trong trường về thăm lớp - Trẻ lắng nghe cơ nói
mình, các con hãy vang lên bài hát thật vui để tặng
các cô nhé!
- Cho trẻ hát theo nhạc bài "Mùa xuân ơi"
- Trẻ hát và vận động
Xuân xuân ơi xuân đã về có nỗi vui nào hơn mùa
xuân đến. Mùa xuân về mang đến cho chúng ta - 2- 3 Trẻ trả lời
niềm vui gì?
Năm mới đến mọi người muốn cầu chúc cho gia
đình mình được an vui sung túc. Bây giờ cơ cháu



mình sẽ cùng đi Lễ hội Chùa Hang son nhé!
2. Giới thiệu bài
- Hôm nay đến thăm lễ hội các con sẽ được khám
phá rất nhiều thú vị về chiều rộng của các đối
tượng nhé.
3. Hướng dẫn
a. Hoạt động 1: : Ôn nhận biết chiều rộng của 2
đối tượng.
- Lễ hội Hang son được bày bán rất nhiều thứ, các
con quan sát xem đó là những thứ gì?
+ Lễ hội thật long trọng có băng rơn chào mời
khách đấy. Ai có nhận xét gì về 2 băng rơn?
+ Hai câu đối này như thế nào?
+ Có rất nhiều bức tranh Phật giáo được bày bán,
con có nhận xét gì về chiều rộng của 2 bức tranh?
- Được đi lễ hội các con có cảm giác gì? Cho trẻ
hát bài “Mùa xuân”
b.Hoạt động 2: : Dạy trẻ so sánh sắp xếp thứ tự về
chiều rộng của 3 đối tượng.
Mỗi người đi lễ hội khơng thể qn mua những
món về q để làm kỷ niệm, các con xem đó là
món q gì?
- Bức tranh gì? Có bao nhiêu bức tranh?.
* So sánh bức tranh hoa đào với bức tranh hoa
cúc.
( Cơ trình chiếu trên máy)
- Các con hãy chọn hoa đào đặt cạnh bức tranh hoa
cúc.
- Ai có nhận xét gì về 2 bức tranh ?

+ Bức tranh nào rộng hơn ?
+ Bức tranh nào hẹp hơn ?
- Làm cách nào để biết được 2 bức tranh không
bằng nhau ? (Hướng dẫn kỹ năng đặt chồng)
+ Tại sao con biết bức tranh hoa đào rộng hơn ?
+ Vì sao bức tranh hoa cúc hẹp hơn ?
Nhấn mạnh : Khi ta đặt chồng bức tranh hoa cúc
lên lên bức tranh hoa đào ta thấy bức tranh hoa
đào thừa ra một phần như vậy là BT hoa đào rộng

- Vâng ạ

Trẻ kể tên các đồ dùng
- Băng rơn phía trên rộng
hơn, phía dưới hẹp hơn
- Câu đối màu xanh rộng,
màu đỏ hẹp
- Trẻ nhận xét về 2 bức
tranh
- Trẻ hát và về chổ ngồi

- Bức tranh hoa đào
hoa cúc, hoa sen.
- 1.2.3 bức tranh.

- 3- 4 trẻ nhận xét
- Tranh hoa đào
- Tranh hoa cúc
- Đặt BT hoa cúc chồng lên
bức tranh hoa đào.

Trẻ trả lời


hơn, còn tranh hoa cúc bị thiếu đi một phần đúng
là hẹp hơn rồi.
- Có cách nào để biết 2 bức tranh khơng bằng nhau
nữa khơng ?
+ Các con có nhìn thấy tranh hoa cúc khơng ? Vì
sao ?
Nhấn mạnh : Vì bức tranh hoa đào rộng hơn nên
che lấp bức tranh hoa cúc, còn bức tranh hoa cúc
hẹp hơn nên nên ta khơng nhìn thấy được.
* So sanh bức tranh hoa sen và bức tranh hoa đào.
So sánh cặp tranh hoa cúc với hoa sen (tương tự)
* So sánh 3 bức tranh.
- Cô cho trẻ xếp 3 bức tranh ra và so sánh.
- Các con thấy 3 bức tranh này như thế nào ?
+ Bức tranh hoa đào so với bức tranh hoa cúc và
hoa sen như thế nào ?
+ Tranh hoa cúc như thế nào so với tranh hoa đào
và hoa sen ?
+ Tranh hoa sen so với tranh hoa cúc và hoa đào
ntn ?
- Vậy bức tranh nào rộng nhất ? hẹp hơn ? hẹp
nhất ?
- Cô cho trẻ đặt chồng bức tranh lên nhau theo thứ
tự
và u cầu nói nhanh:
- Lần 1 : Cơ nói độ rộng hẹp trẻ nói tên bức tranh
- Lần 2 : Cơ nói tên tranh trẻ nói độ rộng hẹp.

c. Hoạt động 3 : Luyện tập.
-Trò chơi: Làm tranh
- Để treo được bức tranh lên tường cho đẹp thì
chúng mình phải làm gì?
+ Cách chơi: mỗi bạn phải đặt 3 bức tranh vào 3
khung, yêu cầu đặt tranh phải nằm vừa trong viền
của khung, nếu tranh bị thừa ra hoặc thiếu đi so
với đường viền khung thì bức tranh đó chưa đủ
tiêu chuẩn để mang tranh đi triển lãm.
+ Tranh hoa đào đặt vào khung màu đỏ
+ Tranh hoa cúc tranh màu vàng
+ Tranh hoa sen- khung màu xanh
Các bức tranh đã được làm xong, xin mời các họa
sỹ mang tranh đến phòng triển lãm

Trẻ thực hiện

Trẻ thực hiện

Phải làm khung tranh để
treo

Trẻ thực hiện


- Trị chơi: Phịng triển lãm tranh
+ Cách chơi: Cơ chia lớp thành 3 đội chơi, mỗi
thành viên trong đội được cầm 1 bức tranh mình
thích, đi khéo léo trong đường hẹp và lên treo
ngay ngắn đúng thứ tự độ rộng hẹp theo yêu của

cô.
+ Đội 1: Treo tranh theo thứ tự hẹp nhất đến
rộng nhất
Trẻ thực hiện
+ Đội 2: Từ rộng- hẹp
+ Đội 3: Từ Hẹp – rộng
- Cô kiểm tra kết quả của 3 đội
4. Củng cố giáo dục
- Cô hỏi trẻ về nội dung bài học và giáo dục trẻ

- Trẻ trả lời

biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường
5 Kết thúc.
- Cô cho trẻ chuyển hoạt động khác
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe,
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)
………………………………………………………………………………....................................
…………………………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………....................................
…………………………………………………………………………………………………........
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 26 tháng 01 năm 2018
TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: - Hát: Bầu bí
- Nghe: Hạt gạo làng ta
- TC: Đoán xem bạn nào hát
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Thơ: “Bắp cải”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


1. Kiến thức:
- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát. Nhớ tên tác giả, tác phẩm.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi. Hứng thú chơi trò chơi
- Hiểu nội dung bài hát nghe
2. Kỹ năng:
- Phát triển khả năng nghe và cảm thụ âm nhạc cho trẻ


- Rèn khả năng mạnh dạn, tự tin cho trẻ
3. Giáo dục thái độ:
- Trẻ yêu thích âm nhạc, thích tham gia biểu diễn văn nghệ
II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cơ:
- Máy tính
- Dụng cụ gõ đệm
2. Đồ dùng của trẻ:
- Trống, xắc xơ, phách gõ đệm
- Mũ chóp kín
3. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

1.Ổn định tổ chức
- Cơ cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh
+ Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội. Lần lượt mỗi bạn lên lấy 1
mảnh ghép nhỏ có gắn số từ 1 đến 5 lên gắn vào các ô số
tương ứng trên bảng. Đội nào ghép đúng và nhanh là thắng
cuộc

+ Các con ghép được bức tranh gì?
2. Giới thiệu bài
- Bức tranh các con vừa ghép được chính là nội dung bài
hát mà hơm nay cơ sẽ dạy các con. Đó là bài hát : Bầu bí
3. Hướng dẫn
*Hoạt động 1: Hát: Bầu bí
- Cô hát lần 1
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: Cô vừa hát cho các
con nghe bài hát bầu bí của tác giả Kim Bảo.
- Cơ hát lần 2
- Cơ giảng nội dung: Bài hát nói về tình cảm yêu thương
đùm bọc lẫn nhau giữa trái bầu, trái bí tuy rằng khác giống
nhưng đều sống chung một giàn.
- Cô dạy trẻ hát từng câu (2 lần)
- Cô cho cả lớp hát, tổ, cá nhân hát (2- 3 lần)
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời
- Khi trẻ hát thuộc bài hát, cô cho trẻ hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp bài hát
- Cô cho trẻ thực hiện theo lớp, tổ, cá nhân (2- 3 lần)
- Cô sửa sai cho trẻ kịp thời
*Hoạt động 2: Nghe hát: Hạt gạo làng ta

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trẻ chơi
- Qủa bầu, quả bí
- Vâng ạ

- Trẻ nghe


- Trẻ nghe
- Trẻ hát
- Trẻ hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp bài hát


- Cô hát lần 1
- Trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: Cô vừa hát cho các
con nghe bài hát Hạt gạo làng ta dựa trên lời thơ của tác giả
Trần Đăng Khoa, nhạc Trần Viết Bính
- Cơ giảng nội dung: Bài hát nói về ý nghĩa của hạt gạo.
Phải trải qua bao gian khổ mới làm ra được hạt gạo. Tác giả
muốn nhắn nhủ chúng ta phải biết yêu quý người làm ra hạt
gạo và quý trọng hạt gạo như là hạt vàng,…
- Cô hát lần 2 mời trẻ thuộc lên biểu diễn cùng cô
*Hoạt động 3: TCÂN: Đốn xem bạn nào hát
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và phổ biến luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi (3 - 4 lần)
- Cô quan sát và tạo niềm vui cho trẻ trong quá trình chơi
4. Củng cố- giáo dục
- Các con vừa được hát bài gì? Các con được nghe bài gì?
- Trẻ trả lời
- Cơ giáo dục trẻ về nhà biểu diễn cho ông bà, bố mẹ nghe
5. Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
- Cô cho trẻ hát “Bầu và bí” (1 – 2 lần) và ra ngoài sân chơi - Trẻ hát
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe,
trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)
………………………………………………………………………………....................................

…………………………………………………………………………………………………........
………………………………………………………………………………....................................
…………………………………………………………………………………………………........
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................



×