I. PHT BIU VN
Hình thái kinh tế - xà hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử
dùng để chỉ xà hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ
sản xuất đặc trng cho xà hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực
lợng sản xuất và với một kiến trúc thợng tầng phù hợp đợc xây dựng trên
những quan hệ ấy.
Học thuyết của Mỏc v hình thái kinh tế - xà hội ra đời là một cuộc cách
mạnh trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xà hội, là cơ sở phơng pháp luận
của sự phát triển khoa học về quá trình vận động và phát triển xà hội. Nhờ
có lý luận hình thái kinh tế - xà hội này lần đầu tiên trong lịch sử Mác đÃ
chỉ rõ đợc bản chất của từng chế độ xà hội. Nh vậy, lý luận hình thái kinh tế
- xà hội giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn vµ khoa häc vỊ sù vËn
hµnh cđa x· héi trong tng giai đoạn phát triển nhất định.
Do đặc điểm lịch sử về những quan hệ và thời gian, không phải quốc gia
nào cũng phải trải qua tất cả các hình thái kinh tế - xà hội theo một sơ đồ
chung. Lịch sử cho thấy có những nớc đà bỏ qua một hình thái kinh tế - xÃ
hội nào đó trong tiến trình phát triển của mình.Vận dụng điều này vào hoàn
cảnh cụ thể ở nớc ta hiện nay chúng ta có cơ sở khoa học để chứng minh
rằng con đờng quá độ lên chủ nghĩa xà hội bỏ qua t bản chủ nghĩa ở nớc ta cả trong điều kiện hiƯn nay - vÉn lµ tÊt u vµ hoµn toµn có khả năng thực
hiện đợc.
Chớnh vỡ vy em ó chn nghiên cứu đề tài : Lm th no vn dng
lý luận hình thái kinh tế - xà hội ®èi víi con ®i lªn chủ nghĩa xã hội ë nớc ta hin nay
Trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài này, mặc dù đà rất cố gắng nhng
chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em mong có đợc sự góp ý của thầy để bài
làm có thể hoàn thiƯn h¬n.
II. LUN CHNG Lí DO NấU VN
Nghiên cứu đề tài Lm th no vn dng lý luận hình thái kinh tế xà hội đối với cách mạng xà héi chđ nghÜa ë níc ta hiƯn nay. ” gióp
chóng ta thêm phần hiểu rõ về hình thái kinh tế - xà hội của Mác và áp
dụng lý luận này vµo thùc tiƠn ë níc ta hiƯn nay.
1. Häc thut về hình thái kinh tế - xà hội. Nền tảng lý luận của chủ
nghĩa duy vật lịch sử.
Khi xây dựng quan niệm duy vật về lịch sử Mác và F.Ăngen đà xuất phát
từ những tiêu đề sau đây :
Tiên đ đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên là sự tồn tại
của những cá nhân, con ngêi sèng ”. X· héi díi bÊt k× mét hình thức nào
cũng là sự liên hệ và tác động qua lại giữa ngời với ngời. Lần đầu tiên Mác
vạch ra phơng thức tồn tại của con ngời, xuất phát từ cuộc sống của con ngời hiện thực. Mác đa ra một trong những luận điểm đợc coi là quan trọng
nhất trong quan điểm duy vật về lịch sử của «ng: ”Trong tÝnh hiƯn thùc cđa
nã, b¶n chÊt cđa con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xà hội .Theo C.Mác
con ngời tồn tại trong xà hội với t cách là sản phẩm của xà hội, hơn nữa con
ngời không phải là sản phẩm của xà hội nói chung mà bao giờ cũng là sản
phẩm của một hình thái xà hội nhất định.
Hình thái kinh tế - xà hội đặt nguyên tắc phơng pháp luận khoa học để
nghiên cứu tất cả các mặt của xà hội. Chẳng những nó ®· ®a ra b¶n chÊt của
mét x· héi cơ thĨ, phân biệt chế đ xà hội này với chế độ xà hội khác, mà
còn thấy đợc tính lặp lại, tính liên tục của mối quan hệ giữa ngời với ngời
trong quá trình sản xuất và sinh hoạt ở những xà hội khác nhau. Nói cách
khác, phạm trù hình thái kinh tÕ - x· héi cho phÐp nghiªn cøu x· hội cả về
mặt loại hình và về mặt lịch sử. Xem xét đời sống xà hội ở một giai đoạn
phát triển lịch sử nhất định, coi nh một cấu trúc thống nhất tơng đối ổn định
đang vận động trong khuôn khổ của chính hình thái ấy.
- Xột v kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xÃ
hội.
XÃ hội không phải là tổng số những hiện tợng, sự kiện rời rạc, những
cái nhìn riêng lẻ, xà hội là một chỉnh thể toàn diện có cơ cấu phức tạp.
Trong đó có những mặt cơ bản nhất là lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất
và kiến trúc thợng tầng. Mỗi mặt đó có vai trò nhất định và tác động lên
những mặt khác tạo nên sự vận động của cơ thể xà hội. Chính tính toàn vẹn
đó đợc phản ánh bằng khái niệm hình thái kinh tế - xà hội.
+ Lực lợng sản xuất:
Lc lng sn xut vi nhng tớnh chất và trình độ phát triển nhất định
đóng vai trị là cơ sở vật chất, kỹ thuật của xã hội đó của cộng đồng đó, là
lĩnh vực cơ bản nhất của xã hội mà sự vận động của nó là nguyên nhân sâu
sa dẫn tới mọi sự biến đổi phát triển trong lĩnh vực khác.
+ Cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội:
Cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội chính là những quan hệ sản xuất hiện thực
làm cơ sở hình thành nên trong xã hội một cơ cấu kinh tế thống nhất, là cơ
cấu thành phần dựa trên vấn đề sở hữu, cơ cấu ngành, cơ cu kinh t vựng.
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh
tế của hình thái kinh tế - xà hội nhất định.Cơ sở hạ tầng của một xà hội cụ
thể bao gồm những quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn d của
xà hội trớc là mầm mống của xà hội sau. Trong xà hội có giai cấp đối
kháng, tính chất giai cấp của cơ sở hạ tầng là do kiểu quan hệ sản xuất
thống trị quy định. Tính chất đối kháng giai cấp và sự xung đột giai cấp bắt
nguồn ngay từ trong cơ sở hạ tầng.
+ Kiến trúc thợng tầng:
Kin trỳc thng tng l lnh vc cỏc hình thái ý thức xã hội như: hình thái
ý thức chính trị, hình thái ý thức pháp quyền, hình thái ý thức tơn giáo,
nghệ thuật và tương ứng với nó l cỏc thit ch xó hi.
Mỗi yếu tố của kiến trúc thợng tầng có đặc thù riêng, có quy luật riêng
nhng không tồn tại tách rời nhau mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và
đều nảy sinh trên cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng. Song không phải
tất cả các yếu tố của kiến trúc thợng tầng đều liên hệ nh nhau trên cơ sở hạ
tầng của nó. Trái lại, mỗi bộ phận nh một tổ chức chính trị, pháp luật có
liên hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng cũn các yếu tố khác nh triết học, nghệ
thuật, tôn giáo... thì ở xa cơ sở hạ tầng và chỉ liên hệ gián tiếp với nã.
Trong xã hội cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội có mối quan hệ với hai
yếu tố đó là lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng có mối quan hệ với lực lượng sản xuất thể hiện ở
chỗ: Cơ sở hạ tầng đóng vai trị là hình thức kinh tế của việc bảo
tồn, khai thác sử dụng và phát triển lực lượng sản xuất, trực tiếp là
quan hệ sản xuất.
Cơ sở hạ tầng có mối quan hệ với kiến trúc thượng tầng thể hiện ở
chỗ: Cơ sở hạ tầng đóng vai trị cơ sở kinh tế, chính trị, pháp luật,
pháp quyền v cỏc lnh vc khỏc.
Hình thái kinh tế - xà hi đem lại những nguyên tắc phơng pháp luận
xuất phát để nghiên cứu xà hi loại bỏ đi cái bề ngoài, cái ngẫu nhiên,
không đi vào cái chi tiết, vợt qua khỏi tri thức kinh nghiệm hoặc xà hội học
mô tả, đi sâu vạch ra cái bản chất ổn định từ cái phong phú của hiện tợng,
vạch ra cỏi lôgic bên trong của lịch sử.
- Xột v sự phát triển của các hình thái kinh tế - xà hội.
+ Lịch sử phát triển của xà hội đà trải qua nhiều quá trình nối tiếp nhau
từ thấp đến cao.Tơng ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế - x·
héi. Sù vËn ®éng thay thÕ nèi tiÕp nhau cđa các hình thái kinh tế - xà hội
trong lịch sử ®Ịu do t¸c ®éng cđa c¸c quy lt kh¸ch quan. Đó là quá trình
lịch sử tự nhiên của xà hội.C.Mác viết : Tôi cho rng quỏ trỡnh phát triển
của cỏc hình thái kinh tế - xà hội là một quá trình lịch sử tự nhiên .
+ Ni dung ca luận điểm:
Sự vận động phát triển của xã hội không phải diễn ra theo ý muốn
chủ quan mà tuân theo quy luật khách quan, đó chính là những quy
luật bên trong của hình thái kinh tế - xã hội
Con người làm ra lịch sử của mình nhưng trên cơ sở nhận thức quy
luật và vận dụng đúng quy luật.
Sự vận động và phát triển của xã hội chịu sự tác động của rất nhiều
quy luật, trong đó có hai quy luật quan trọng nhất, cơ bản nhất, bao
trùm nhất đó là: Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất và quy luật kiến trúc thượng tầng
phải phù hp vi c s h tng.
2. Quá độ i lên chủ nghĩa xà hội - con đờng phát triển tất yếu của
cách mạng xà hội chủ nghĩa ở nớc ta hiÖn nay.
- Hình thái kinh tế - xà hội của Mác trong cuộc cách mạng xà hội chủ
nghĩa ở nớc ta hiện nay.
Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xà hội không qua giai đoạn phát triển t bản
chủ nghĩa không có nghĩa là gạt bỏ tất cả những quan hệ sở hữu cá thể, t
nhân, chỉ còn lại chế độ công hữu và tập thể, trái lại, tất cả những gì thuộc
về sở hữu t nhân góp phần vào sản xuÊt kinh doanh th× chÊp nhËn nã nh mét
bé phËn tự nhiên của quá trình kinh tế xây dựng chủ nghĩa xà hội, khuyến
khích mọi hình thức kinh tế để phát triển sản xuất và nâng cao cuộc sống
của nhân dân. Trong sự tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thành quan hệ
sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối có vai trò quan
trọng. Những quan hệ này có thể góp phần củng cố quan hệ sản xuất, cũng
có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu. Trong cải tạo xà hội chủ nghĩa những
năm qua do không hạn chế đầy đủ vấn đề này chúng ta đà mắc phải khuyết
điểm là tuyệt đối hoá quan hệ sở hữu,coi nhẹ các quan hệ khác dẫn đến việc
cải tạo quan hệ sản xuất không đồng bộ nên quan hệ sản xuất mới chỉ là
hình thức.
Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa Mỏc - LêNin là kim chỉ nam cho
hành động và nêu cao t tëng Hå ChÝ Minh. Néi dung cèt lâi của chủ nghĩa
Mac- LêNin là ở t tởng giải phóng con ngời khỏi chế độ làm thuê, khỏi chế
độ t hữu dựa trên cơ sở ngời bóc lột ngời. Vì vËy, trong sù nghiƯp x©y dùng
chđ nghÜa x· héi cđa nhân dân ta đơng nhiên lấy chủ nghĩa Mac - LêNin là
kim chỉ nam cho hành động. T tởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mac - LêNin vào hoàn cảnh nớc ta mà cốt lõi là sự kết hợp chủ
nghĩa Mac - LêNin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc của
nhân dân ta. T tởng đó đà trở thành một di sản tinh thần quý báu của Đảng,
của nhân dân ta.
Xây dựng hệ thống chính trị xà hội chủ nghĩa, bản chất giai cấp công
nhân do đội tiên phong của nó là Đảng cộng sản lÃnh đạo đảm bảo cho
nhân dân là ngêi chđ thùc sù cđa x· héi, toµn bé qun lùc x· héi thc vỊ
nh©n d©n, thùc hiƯn nỊn d©n chủ xà hội chủ nghĩa, đảm bảo phát huy mọi
khả năng sáng tạo tích cực, chủ động của mọi ngi dõn, mọi tầng lớp xÃ
hội trong công cuộc phát triển kinh tế và văn hoá, phục vụ ngày càng tốt
hơn cuộc sống của nhân dân.
Các tổ chức, bộ máy tạo thành hệ thống chính trị xà hội không tồn tại
nh một mục đích tự thân mà vì phục vụ con ngời thực hiện cho đợc lợi ích
và quyền lực của nhân dân lao động.
Đặc trng của chủ nghĩa xà hội là một chế độ xà hội đợc xây dựng trên
cơ sở từng bớc thiết lập chế độ sở hữu xà héi chđ nghÜa vỊ t liƯu s¶n xt
bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Chế độ sở hữu này thờng xuyên
đợc củng cố, hoàn thiện bảo đảm luôn luôn thích ứng với tính chất và trình
độ của lực lợng sản xuất.
- Phát triển nền sản xuất xà hội với tốc độ cao ngày càng hiện đại
nhằm tạo ra ngày càng nhiều của cải cho xà hội, bảo đảm thoả mÃn ngày
càng đầy đủ những nhu cầu vật chất và văn hoá cho nhân dân, không ngừng
nâng cao phúc lợi xà hội cho toàn dân.
- Bảo đảm cho mọi ngời có quyền bình đẳng trong lao động, sáng tạo
và đợc hởng thù lao theo nguyên tắc : Làm theo năng lực, hởng theo lao
động .
Những đặc trng cơ bản nói trên phản ánh bản chất của chủ nghĩa xÃ
hội.
Lịch sử đà chứng minh, không phải bất kì nớc nào cũng phải tuần tự
trải qua các hình thái kinh tế - xà hội đà từng có trong lịch sử. Việc bỏ qua
một hình thái kinh tế - xà hội nào đó do những yếu tố bên trong quyết định,
xong đồng thời còn tuỳ thuộc ở sự tác động của từng nhân tố bên ngoài. ở
nớc ta cũng đà có những tiền đề và điều kiƯn cho phÐp chóng ta lùa chän
con ®êng x· héi chủ nghĩa, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
để quá độ lên chủ nghĩa xà hội, nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu
làm cho đất níc ngµy cµng phån vinh.
Từ việc phân tích học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và phân tích con
đường phát triển của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, đã thấy rõ
được luận chứng về việc vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội đối với
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
CHƯƠNG III. PHÊ PHÁN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SAI
LẦM TRONG ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Sù lùa chän con đờng xây dựng CNXH ở nớc ta
Định hớng XHCN ở nớc ta: Đúng hay chệch?
Trớc đây, sau mấy năm khôi phục kinh tế và thực hiện cải tạo xó hi
ch ngha, công cuộc xây dựng ch ngha xó hi trên ®Êt níc ta cã thĨ nãi
xt ph¸t tõ kh¸i niƯm đơn giản, duy ý chí về ch ngha xó hi. Chúng ta tởng rằng có thể thực hiện đợc ngay mọi đặc trng của ch ngha xó hi sau
khi tiến hành quốc hữu hoá, công hữu hoá những t liệu sản xuất cơ bản mà
không cần biết nền sản xuất xà hội hoá ấy thực hiện nh thế nào.
Dần dần từ thực tiễn khủng hoảng và trì trệ về kinh tế chúng ta mới
hay rằng: không thể thực hiện đợc ngay mọi đặc trng của ch ngha xó hi
trên cơ sở một nền sản xuất xà hội hoá theo kiểu hình thức, một nền sản
xuất gọi làxà hội hoánhng trình ®é cđa lực lượng sản xuất cßn rÊt thÊp,
cßn xa mới đạt tới xà hội hoá đợc coi nh một tất yếu kinh tế. Mức độ thực
hiện những đặc trng của ch ngha xa hi không thể áp đặt theo ý muốn chủ
quan mà phải căn cứ vào trình độ thực tế của lc lng sn xut và năng
suất lao ®éng trong tõng thêi kú lÞch sư cơ thĨ. NghÜa là: chỉ có thể thực
hiện từng bớc những đặc trng của ch ngha xó hi.
Bởi vậy, quá trình định hớng xó hi ch ngha trên đất nớc ta là quá
trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của ch ngha xó hi cốt lõi của
quá trình xà hội hoá sản xuất trong thực tế. Để có đợc nền mãng cđa chủ
nghĩa xã hội, chóng ta chØ cã thĨ rút ngắn cái phải trải qua theo quy luật
lịch sử tự nhiên, chứ không thể bỏ qua cái phải trải qua. Cái phải trải qua ấy
là gì? Là phát triển mạnh lc lng sn xut, là xà hội hoá sản xuất trong
thực tế thông qua các quá trình chuyển hoá tõ nỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp sang
nỊn kinh tÕ c«ng nghiệp, từ mô hình nông thôn sang mô hình đô thị, từ tổ
chức cộng đồng xóm sang cộng đồng dân tộc, quốc tếCũng vì vậy, quá
trình định hớng xó hi ch ngha ở nớc ta tất yếu phải là một quá trình đan
xen giữa nhiệm vụ trực tiếp và gián tiếp xây dựng ch ngha xó hi, là quá
trình còn nhiều mâu thuẫn, nghịch lý, bất công.
2 Sự định hớng xó hi ch ngha còn chứa đựng một vấn đề cơ bản
không thể né tránh. Đó là thời kỳ ai thắng ai.
S nh hng ny cho thy không chỉ có khả năng đi đúng hớng mà
còn có khả năng đi chệch hớng. Chệch hớng là một nguy cơ có thật. Quá
trình đi theo con đờng xó hi ch ngha quyết không phải là sự chuyển
động phẳng lặng theo một chiều mong muốn, đặc biệt cơ chế thị trờng đợc
coi là phơng tiện khách quan để xây dựng ch ngha xó hi. Nó là phơng
tiện để phát triển kinh tế, nhng sự phát triển ấy lại tiềm ẩn nguy cơ ch
ngha xó hi bị huỷ hoại.
3. Lực lợng sản xuất cũn rất thấp:
Lc lng sn xut quy định tính tất yếu kinh tế - xà hội của xà hội ta
cha đầy đủ, cha chín muồi trong sự phát triển tự nhiên, nội tại của nó;
Tồn đọng nhiỊu tµn d quan hƯ t tëng, ý thøc x· héi, t©m lý do x· héi
thùc d©n, phong kiÕn cị để lại.
Đây là những khó khăn, trở ngại lớn trong bớc chuyển tiếp lịch sử từ một
xà hội kém phát triển sang một xà hội hiện đại, phù hợp với những chuẩn
mực và giá trị của nền văn minh nhân loại và của tiến bộ xà hội.
Điều cần chú ý là có thể bỏ qua chế độ t bản quá độ lên xà hội chủ
nghĩa, nhng không thể bỏ qua những việc chuẩn bị những tiêu đề cần thiết,
nhất là tiêu đề kinh tế cho sự quá độ ấy. Nói cách khác, có thể bỏ qua chế
độ t bản chủ nghĩa nhng phải tiến hành sao cho sự bỏ qua này không hề vi
phạm đến tính lịch sử tự nhiên của sự phát triển. Do đó, cần có sự phát triển
nhất định, coi nhân tố t bản chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ là một yêu cầu
khách quan.
4. Chúng ta đà áp dụng một cách máy móc, có những quan niệm sai
lầm về chủ nghià xà hội:
Chúng ta đà bỏ qua tất cả những gì thuộc về chủ nghĩa t bản. Điều này vi
phạm nghiêm trọng về lý luận sự phát triển của Mác. Chúng ta đà phủ
nhận chủ nghĩa t bản một cách sạch trơn, không tiếp thu những yếu tố
tích cực của nó vào sự phát triển của đất nớc. Chúng ta vì nôn nóng
muốn có ngay chủ nghĩa xà hội trong thời gian ngắn đà tiến hành cải tạo
ồ ạt nhằm xoá bỏ chế đ chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa, xoá bỏ
thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa bằng bất cứ giá nào.
§øng tríc thùc tÕ trên để thùc hiƯn tèt c«ng cuộc đổi mới đất nớc Đảng
ta đà khẳng định rằng phải kiên trì nghiên cứu và vận dụng đúng đắn, sáng
tạo những nguyên lý, lý luận của Chủ nghĩa Mac-LêNin mà trớc hết là lý
luận hình thái kinh tế - xà hội vào việc đề ra các phng phỏp lun mới
trong định hướng giải quyết vấn đề.
CHƯƠNG IV. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN MỚI
TRONG ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Môc tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thúc thời kỳ quá độ là : Xây
dựng xà hội và cơ bản những cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xà hội với kiến
trúc thợng tầng và chính trị, và t tởng văn hoá phù hợp là cho đất nớc ta trë
thµnh níc x· héi chđ nghĩa phån vinh ”.
1. Coi trọng vai trò và bản chất của nhà nớc:
iu ny thể hiện đầy đủ quyền và nguyện vọng của nhân dân. Xây
dựng nhà nớc xà hội chủ nghĩa, nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và vì
nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng
lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lÃnh đạo.Thực hiện đầy đủ
quyền làm chủ của nhân dân, giữ nguyên kỷ cơng xà hội, chuyên chính
với mọi hành động xâm phạm lợi ích của tổ quốc và của nhân dân.
2. Thực hiện những biến đổi có tính công nghiệp hoá trên cả 3 lĩnh vực :
Lực lợng sản xuât, Quan hệ sản xuất và Kiến trúc thợng tầng.
Trong đó phát triển lực lợng sản xuất là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu tạo
tiền đề kinh tế vững chắc cho sự ra đời của phơng thức sản xuất xà hội chủ
nghĩa. Phát triển lực lớng sản xuất trong điều kiện cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ đang diễn ra dồn dập, mạnh mẽ, đòi hỏi chúng ta phải có
quan niệm mới về công nghiệp hoá, không phải là u tiên xây dựng cơ sở vật
chất với những ngành công nghiệp truyền thống theo đờng công nghiệp hoá
cổ điển mà là lựa chon những ngành công nghiệp thích hợp, xây dựng kết
cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thống thông tin tạo tiềm năng nhanh
chóng ứng dụng công nghệ mới. Bên cạnh đó phải phát triển một nền nông
nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bớc xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật của chủ nghĩa xà hội, không ngừng nâng cao năng suất lao
động xà hội và cải thiện đời sống nhân dân.
3. Phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất:
Thiết lập từng bớc quan hệ sản xt x· héi chđ nghÜa tõ thÊp ®Õn cao víi
sù đa dạng về hình thức sở hữu. Chế độ công hữu phải là kết quả hợp
quy luật của quá trình xà hội hoá thực sự chứ không thể tạo ra bằng biện
pháp hành chính, cỡng ép. Chuyển từ quan hệ hiện vật sang quan hệ
hàng hoá - tiền tệ trở lại đúng quy luật phát triển tự nhiên của kinh tế.
Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao
động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.
Tiến hành cách mạng xà hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá.
Phát huy nhân tố con ngời, con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực để xây
dựng một xà hội văn minh, giải phóng cá nhân để giải phóng xà hội, kết
hợp sức mạnh cá nhân với sức mạnh cộng đồng là động lực quan trọng của
chủ nghĩa xà hội.
Bên cạnh đó việc luôn đổi mới, kiện toàn bộ máy nhà nớc là việc làm
không kém phần quan trọng:
Chống quan liêu, chuyên quyền, độc đoán trong bộ máy nhà nớc.
Phân biệt rõ chức năng, quyền hạn của các cấp, các ngành.
Đa ra một hệ thống pháp luật chặt chẽ, đồng bộ và có tính khả thi
cao.
Có chính sách và quy mô đào tạo, bồi dỡng những cán bộ có năng
lực, phù hợp với yêu cầu đổi mới và phát triển đất nớc.
4. Mở rộng hợp tác quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp
công nghiệp hoá(CNH), hiện đại hoá(HĐH) đất nớc.
CNH, HĐH ở nớc ta nhằm xây dùng c¬ së vËt chÊt, kü thuËt cho chủ
nghĩa xã hi, tạo nền tảng cho sự tăng trởng nhanh, hiệu quả cao và bền
vững của nền kinh tế. Trong quá trình tiến hành CNH, HĐH đất nớc ngoài
việc lấy nội lực làm nhân tố quyết định đẩy mạnh mở rộng hợp tác quốc tế
tiếp thu tối đa nguồn ngoại lực, coi đây là nhân tố quan trọng để củng cố
vững chắc độc lập dân tộc, thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc thành
công để đa đất nớc ngày càng hiện đại hơn, văn minh hơn.
Mở rộng hợp tác quốc tế trong sự nghiệp CNH, HĐH nhằm đáp ứng nhu
cầu :
Thu hút đợc nhiều vốn nớc ngoài.
Do nền kinh tÕ cđa chóng ta xt ph¸t thÊp. Lực lượng sản xut đan xen
của nhiều loại trình độ, trong đó chiếm đại bộ phận là kỹ nghệ và công
nghệ cũ kỹ, do ®ã thu hót vèn ®Ĩ thóc ®Èy lực lượng sn xut phát triển,
nhập khẩu máy móc hiện đại, mở réng thÞ trêng…
Chuyển giao máy móc, công nghệ, kỹ thuật hiện đại
Đẩy mạnh buôn bán thơng mại giữa các nớc
Học tập kinh nghiệm và cách thức quản lý tiên tiến của các nớc trên thế
giới
Tạo môi trờng ổn định để phát triển
Tiếp thu văn hoá nhân loại để xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc
Hiện nay xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá lc lng sn xut của
nhân loại do cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mới hiện nay đem lại,
đang chứa đựng những phơng tiện, đó là những điều kiện vật chất của
những quan h sn xut cao hơn mà những nớc lạc hậu cha trải qua chế độ
t bản chủ nghĩa, có thể tìm thấy và vận dụng vào nớc mình thông qua sự
giao lu hợp tác quốc tế dới nhiều hình thức khác nhau, từ đó tận dụng
nguồn công nghệ, vốn, kinh nghiệm quản lý. Từ đó các quốc gia chậm phát
triển vẫn có thể bớc vào con đờng phát triển rút ngắn ngay cả khi ch
nghia t bn còn cha bị đánh bại tại quê hơng của nó và thậm chí khi thiếu
cả sù gióp ®ì trùc tiÕp cđa mét níc xã hội ch ngha tiên tiến. Khi các quốc
gia chậm phát triển ®i sau nhËn thÊy s¶n xuÊt tư bản chủ nghĩa còn thúc đẩy
sự tăng trởng kinh tế đến mức độ nhất định thì các nớc đi theo con đờng xó
hi ch ngha lại không có lý do gì không giám sử dụng nó nh một thành
phần kinh tế nhiều thành phần. Tất nhiên là dới sự dẫn dắt của thành phần
kinh tế nhà nớc theo định hớng xó hi ch nghĩa.
5 -ThiÕt lËp tõng bíc quan hệ sản xuất xã hi ch ngha từ thấp
đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu
Phải tuỳ theo trình độ phát triển của lc lng sn xut mà thiết lập
hình thức quan h sn xut sao cho phù hợp. Phải chống t tởng nóng vội
muốn xoá bỏ ngay chế độ t hữu và xác lập ngay chế độ công hữu về t liu
sn xut với hình thức và quy mô quá lớn. Xuất phát từ một nền kinh tế lạc
hậu, chúng ta phải thừa nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần kinh tế,
phải phát huy tích cực cơ cấu kinh tế nhiều thành phần kể cả thành phần
kinh tế t nhân t bn ch ngha nhng phải xây dùng kinh tÕ qc doanh vµ
kinh tÕ tËp thĨ ngµy càng lớn mạnh để trở thành nền tảng của nền kinh tế
quốc dân. Phải phát triển kinh tế hàng hoá theo định hớng xó hi ch ngha,
vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Phải thực hiện hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao
động và hiệu quả kinh tế làm chủ yÕu.