Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

chñ ®ióm th¸ng 12 gi¸o ¸n ho¹t ®éng ngoµi giê ngµy so¹n ngµy d¹y tiõt 1 chñ ®ióm th¸ng 9 truyòn thèng nhµ tr­êng ho¹t ®éng 1 bçu c¸n bé líp 1 yªu cçu gi¸o dôc gióp häc sinh hióu tr¸c nhiöm cña b¶n th©

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.27 KB, 37 trang )

Ngày soạn:.............................. Ngày dạy:................................
Tiết:1
Chủ điểm tháng 9

truyền thống nhà trờng
Hoạt động 1
Bầu cán bộ lớp
1. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Hiểu trác nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phơng hớng
hoạt động của lớp trong năm học này.
- Lựa chọn chọn đợc đội ngũ cán bộ lớp năng động, sáng tạo để góp phần phát
huy truyền thống của trờng, của lớp.
2. Nội dung và hình thức hoạt động.
a) Nội dung
- Tổng kết hoạt động của lớp, của cán bộ lớp trong năm học vừa qua và phơng hớng hoạt động năm học mới.
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
b) Hình thức hoạt động
- Nghe báo cáo và thảo luận.
- Bầu phiếu.
3. Chuẩn bị hoạt động
a) Về phơng tiện hoạt động
- Bản báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học vừa qua và phơng
hớng hoạt động trong năm häc ci cÊp THCS, phiÕu bÇu.
- Mét sè tiÕt mơc văn nghệ.
b) Về tổ chức
Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý:
- Đánh giá kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm qua.
- Thống nhất phơng hớng hoạt của lớp trong năm học mới.
- Phân công ngời viết báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp, ngời điều khiển
và th kí.


- Phân công ngời chuẩn bị phiếu.
- Dự kiến ban kiểm phiếu (nếu bầu bằng phiếu).
- Phân công chuẩn bị văn nghệ, trang trí lớp...
4. Tiến hành hoạt động
- Hát tập thể bài vui bớc tới trờng (nhạc và lời: Nghiêm Bá Hồng).
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chơng trình, ngời điều khiển và th kí.
- Báo cáo của cán bộ lớp tổng kết hoạt động trong năm qua và phơng hớng hoạt
động năm lớp 7.
+ Lớp trởng báo cáo.
+ Cả lớp thảo luận, góp ý kiến
+ Ngời điều khiển tổng kết.
- Bầu c¸n bé líp:


+ Ngời điều khiển yêu cầu lớp thảo luận để thống nhất tiêu chuẩn của cán bộ lớp:
Học lực khá trở lên; hạnh kiểm tốt.
Tác phong nhanh nhẹn.
Nhiệt tình và có trách nhiệm.
Có năng lực hoạt ®éng ®oµn thĨ.
+ øng cư vµ ®Ị cư.
+ Th kÝ ghi tên các bạn ứng cử (nếu có) và đợc đề cử lên bảng.
+ Bầu bằng biểu quyết hoặc phiếu đối với lớp trởng, lớp phó, cán bộ lớp.
+ Bầu tổ trởng, tổ phó bằng biểu quyết hoặc theo đơn vị tổ.
+ Công bố kết quả.
+ Giáo viên chủ nhiệm chúc mừng và giao nhiệm vụ.
- Ngời điều khiển mời đại diện cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến:
+ Cảm ơn sự tín nhiệm của cả lớp.
+ Hứa hẹn sẻ làm tốt nhiệm vụ đợc giao.
+ Đề nghị cả lớp ủng hộ để cán bộ lớp làm tốt nhiệm vụ.
- Cả lớp hát bài Lớp chúng ta kết đoàn (Nhạc và lời : Mộng Lân).

5. Kết thúc hoạt động
Ngời điều khiển:
- Chúc mừng cán bộ mới.
- Chúc cả lớp đoàn kết, hợp tác để đạt kết quả tốt trong năm học.

Ngày soạn:...................................
Tiết: 2

Ngày dạy:.....................................

Hoạt động 2
Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp
trung học cơ sở

1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu rõ nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.
- Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt nhiệm vụ đó.
- Biết sử dụng các biện pháp hợp lý, có hiệu quả để hoàn thành nhiêm vụ của năm
học cuối cấp THCS.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung
- NhiƯm vơ vµ qun cđa häc sinh ci cÊp THCS.
- Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
- Các biện pháp thực hiện.
b) Hình thức hoạt động:
- Trao đổi, thảo luận.


3. Chuẩn bị hoạt động

a) Về phơng tiện hoạt động:
- Điều 13, 28, 29, 31 Công ớc Liên hiệp quốc về Quyyền trẻ em.
- Một số câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Theo công ớc Liên hợp Quốc về Quyền trẻ em, bạn thấy mình có những
quyền gỉ?
Câu 2 : Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gỉ?
Câu 3: Bạn thấy tầm quan trọngcủa việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó nh thế
nào?
Câu 4: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì?
- Giấy khổ lớn, bút dạ.
- Một số tiết mục văn nghệ.
b) Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm:
+ Phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động.
+ Yêu cầu từng học sinh nghiên cứu néi quy cđa nhµ trêng vµ viƯc thùc hiƯn néi
quy của bản thân, của tập thể lớp trong năm học vừa qua.
+ Giúp cán bộ lớp xây dựng câu hỏi thảo luận và đáp án.
- Lớp thảo luận, thống nhất chơng trình, hình thức hoạt động và phân công cụ thể:
+ Ngời điều khiển chơng trình và th kí.
+ Tổ, nhóm trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê bàn ghế,...
+ Mỗi tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
- Từng tổ phân công nhiệm vụ cho tổ viên.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Hát tập thể bài vui bớc tới trờng (Nhạc và lời: Nghiêm Bá Hồng).
- Ngời điều khiển tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu (nếu có), giới thiệu chơng
trình hoạt động và th kí.
b) Th¶o ln vỊ nhiƯm vơ cđa häc sinh ci cÊp THCS
- Ngời điều khiển chơng trình nêu câu hỏi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm hoặc tổ.

- Đại diện một vài nhóm (hoặc tổ) báo cáo kết quả thảo luận của nhóm hoặc tổ trớc
lớp.
- Các tổ hoặc nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Ngời điều khiển chơng trình chốt lại: Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 là phải phát huy
truyền thống của nhà trờng, cụ thể là:
+ Phải hoàn thành chơng trình các môn học có kết quả tốt.
+ Phải đỗ tốt nghiệp THCS.
+ Phải rèn luyện đạo đức tốt...
c) Văn nghệ:
- Ngời điều khiển chơng trình giới thiệu lần lợt các tiết mục văn nghệ.
5. Kết thúc hoạt động
Ngời điều khiển động viên cả lớp phấn đấu tự giác thực hiện đúng nội quy
và hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.


Ngày soạn:........................................
Tiết: 3

Ngày dạy:.......................................

Hoạt động 3
thảo luận về tặng kỉ vật lu niệm cho trờng
1. Yêu cầu giáo dục
Giúp häc sinh:
- HiĨu ý nghÜa cđa tỈng kØ vËt lu niƯm cho trêng cđa häc sinh ci cÊp THCS.
- Cã tình cảm lu luyến, gắn bó với trờng, lớp, với thầy cô giáo và bạn bè; mong
muốn để lại kỉ niệm đẹp cho trờng.
- Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung

- Lựa chọn phơng án tặng kỉ vật lu niệm cho trờng.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện.
b) Hình thức hoạt động:
- Thảo luận.
- Xây dựng kế họach tặng kỉ vật lu niệm cho trờng.
3. Chuẩn bị hoạt động
a) Về phơng tiện hoạt động
- Bản dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lu niệm cho trờng.
- Một số tiết mục văn nghệ.
b) Về tổ chức:
- Cán bộ lớp dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lu niệm cho trờng.
- Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến cho bản dự thảo của cán bộ lớp.
- Mỗi học sinh chuẩn bị dự kiến về tặng kỉ vật và kế hoạch thực hiện.
- Phân công ngời điều khiển chơng trình, th kí.
- Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
- Phân công tổ, nhóm trang trí lớp, kê bàn ghế...
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Hát tập thể: Chọn các bài hát có liên quan đến chủ điểm tháng 9, ví dụ: Mùa thu
em đến trờng ( Nhạc và lời: Mộng Lân).
b) Thảo luận về tặng kỉ vật lu niệm cho trờng:
- Cán bộ lớp trình bày ý nghĩa và một số hình thức tặng kỉ vật cho trờng.
- Lớp thảo luận, phân tích để chọn một số hình thức kỉ vật phù hợp trờng mình.
c) Xây dựng kế hoạch thực hiện: Lớp thảo luận để:
- Xác định mục tiêu cần đạt đợc là gì?
- Những công việc cần làm để đạt đợc mục tiêu đó?
- Thời gian thực hiện trong bao lâu và khi nào bắt đầu?


- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, nhóm, tổ.

- Ngời điều khiển chốt lại kỉ vật đà chọn và nhắc nhở cả lớp thực hiện theo kế
hoạch và nhiệm vụ đà phân công.
d) Văn nghệ:
- Ngời điều khiển giới thiệu các tiết mục văn nghệ của cá nhân và tập thể.
5. Kết thúc hoạt động.
- Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động.

Ngày soạn:........................................
Tiết: 4

Ngày dạy:.......................................

Hoạt động 4
Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trờng

1. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Hiểu về truyền thống của lớp, của trờng.
- Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp của trờng.
- Phát huy t duy ngôn ngữ, kĩ năng viết, vẽ, giao tiếp, hợp tác.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung:
- Ca ngợi truyền thống của lớp, của trờng.
b) Hình thức hoạt động:
- Thi viết, vẽ, làm thơ.
- Trò chơi.
3. Chuẩn bị hoạt động
a) Về phơng tiện hoạt động:
- Giấy khổ lớn, bút mau, băng dính.
- Gợi ý một số chủ đề để các tổ lựa chọn:

+ Giúp đở bạn có hoàn cảnh khó khăn.
+ Cảnh sinh hoạt của lớp của trờng.
+ Chân dung những học sinh giỏi.
+ Chân dung những thầy giáo, cô giáo dạy giỏi,....
- Biểu điểm.
- Một số tiết mục văn nghệ.
b) Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động, mục đích, yêu cầu và gợi ý một số
chủ đề ®Ĩ häc sinh suy nghÜ lùa chän.
- Líp th¶o ln để thống nhất yêu cầu, nội dung, kế hoạch và chơng trình, hoạt
động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể:
+ Cử ban giám khảo và th kí.
+ Cử ngời điều khiển chơng trình hoạt động
+ Phân công trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê bàn ghế


+ Dự kiến mời đại biểu.
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
- Hát tập thể bài hát truyền thống của trờng
- Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu; nêu chơng trình hoạt
động, mời các đội thi đấu và ban giám khảo lên làm việc.
+ Các đội thi đấu nói lời quyết tâm thi đua của đội mình
+ Ban giám khảo nêu thể lệ thi, cách chấm điểm, quy định thời gian chuẩn bị để
trả lời và thang điểm cho từng loại câu hỏi.
b) Thi vẽ tranh ca ngợi truyền thống nhà trờng:
- Từng tổ thao luận, chọn đề tài và vẽ tranh trong thời gian quy định.
- Trng bày tranh của các tổ trớc lớp.
- Thảo luận tranh của các tổ về: Nội dung của bức tranh, hình thức trình bày.
- Đại diện các tổ trình bày ý kiến của tổ mình về bức tranh của tổ bạn.

- Đại diện tổ có bức tranh nhận xét lời bình của tổ bạn và trình bày nội dung bức
tranh của tổ mình.
- Ban giám khảo căn cứ vào đáp án và lời bình của các tổ để cho điểm từng tổ.
c) Trò chơi:
- Nguời điều khiểnchơng trình lần lợt giới thiệu đại diện từng tổ lên độc câu hỏi,
câu đó của tổ mình cho cả lớp nghe.
- Mọi thành viên của tổ đều có quyền xung phong trả lời.
d) Thi sáng tác thơ theo chủ đề ca ngợi truyền thống nhà trờng:
- Học sinh mỡi tổ thảo luận với nhau để cùng sáng tác một bài thơ theo chủ đề đÃ
nêu.
- Hết thời gian quy định, ngời điều khiển chơng trình thu bài và độc lần lợt các bài
thơ của từng tổ cho cả lớp nghe.
- Ban giám khảo cho điểm từng tổ.
5. Kết thúc hoạt động:
- Trởng ban giám khảo công bố kết quả thi giữa các đội.
- Mời giáo viên chủ nhiệm (hoặc đại biểu) lên tuyên dơng hoặc khen thởng các
đội đợc xếp hạng nhất, nhì, ba v.v..
- Nhận xét chung về tinh thần, ý thức và kết quả tham gia hoạt động của các tổ và
các thành viên trong lớp.
*/ Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm:
1. Học sinh tự đánh giá
a) Qua hoạt động của chủ điểm em thu hoạch đợc những gì?
b) Tự đánh giá, xếp loại kết quả hoạt động của bản thân
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại
Tốt
Khá

Trung bình
Yếu
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại:
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu


Ngày soạn:........................................

Ngày dạy:.......................................

Chủ điểm tháng 10

Chăm ngoan học giỏi
Tiết: 5

Hoạt động 1
lễ đăng kí thi đua học tập tốt
1. Yêu cầu giáp dục.
Giúp học sinh:
- Nắm vỡng các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu
của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao.
- ủng hộ các biện pháp học tập của lớp, có động cơ học tập đúng.
- Rèn luyện phơng pháp học tích cực, điều kiện giúp đở nhau.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung
- Đa ra các chỉ tiêu thi đua và dự thảo chơng trình hoạt động, các biện pháp.
- Các tổ, cs nhân đăng kí danh hiệu thi đua.

- Một số tiết mục văn nghệ.
b) Hình thức hoạt động.
- Lể đăng kí thi đua và văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động
a) Về phơng tiện hoạt động:
- Bản đăng kíthi đua của cá nhân.
- Bản đăng kí thi đua của lớp, của tổ.
- Một số tiết mục văn nghệ.
b) Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, kế hoạch, thời gian tổ chức hoạt động. Giao
nhiệm vụ cho lớp chuẩn bị thực hiện, giúp học sinh bổ sung, hoàn chỉnh kÕ ho¹ch.
- Häc sinh:


+) Lớp trởngchủ trì hội ý với cán bộ lớp để thống nhất nội dung, hình thức và
phân công chuẩn bị.
+) Những học sinh xây dựng bản đăng kí thi đua cá nhân.
+) Tổ trởng: Bản đăng kí thi đua của tổ.
+) Lớp phó học tập dự thảo chơng trình hành động.
4. Tiến hành hoạt động
a) khởi động:
- Hát tập thể
b) lể đăng kí thi đua:
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt mời đại diện các tổ lên độc bản đăng kí thi
đua học tập tốt của tổ.
- Bản đăng kí thi đua của tổ cần nêu rỏ các chỉ tiêu học tập tốt.
- Bản đăng kí thi đau của tổ nộp lại cho lớp để tiện theo, quản lý.
- Sau khi đại diện các tổ trình bày xong, ngời điều khiển chơng trình mời lớp phó
học tập lên độc bản dự thảo chơng trình hành động của lớp. Bản dự thảo nhấn
mạnh các chỉ tiêu phấn đấu học tập tốt của lớp và các biện pháp thực hiện.

c) Thảo luận:
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt nêu các chỉ tiêu cụ thể, các biện pháp thực
hiện.
- Lớp thảo luận và lấy biểu quyết.
d) Văn nghệ:
- Hát bài hát tập thể.
- Ngời phụ trách văn nghệ lần lợt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ của lớp.
5. Kết thúc hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá tinh thần tham gia và xây dựng của tổ
và cá nhân.

Ngày soạn:........................................
Tiết 6

Ngày dạy:.......................................

Hoạt động 2
thi tìm hiểu th bác hồ

1. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Nhận thức đợc sự quan tâm của Bác Hồ về quyền đợc hởng giáo dục của học
sinh và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong th của Bác.
- Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em.
- Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung
- Những lời dạy của Bác Hồ đợc thể hiện trong th gửi học sinh nhân ngày khai trờng đàu tiên của nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 và th gửi
ngành giáo dục ngày 16 tháng 10 năm 1968



- Các quyền trẻ em đợc Bác Hồ quan tâm trong nội dung th của Bác Hồ.
b) Hình thức hoạt động
- Thi hỏi-đáp và thảo luận ý nghĩa những lời dạy trong th của Bác Hồ.
- Một số tiết mục văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động
a) Về phơng tiện hoạt động
- Th gửi học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nớc Viêt Nam Dân
chủ Cộng hòa của Bác Hồ.
- Th gửi ngành giáo dục ngày 16 tháng 10 năm 1968 của Bác Hồ.
- Những bài hát, bài thơ về Bác Hồ, về mái trờng.
- Câu hỏi gợi ý và đáp án.
- Điều 28, 29 Công ớc Liên hợp Quốc về Quyền trẻ em.
b) Về tổ chức:
- GVCN nêu chủ đề hoạt động, mục đích yêu cầu chung và giao cho lớp trởng
điều hành lớp tổ chức thực hiện.
- Lớp trởng yêu cầu mọi thành viên trong lớp tìm đọc Th của Bác Hồ gửi học sinh
nhân ngày khai trờng. Yêu cầu mỗi bạn tìm đọc thêm điều 28, 29 trong Công ớc
liên hợp Quốc về Quyền trẻ em. Liên hệ để thấy rỏ sự quan tâm của Bác đối với
quyền học tập của trẻ em.
- Lớp trởng hội ý với cán bộ lớp và các tổ trởng, bàn bạc thống nhất nội dung,
hình thức tiến hành và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt động:
+ Xây dựng chơng trình hoạt động.
+ Phân công ngời điều khiển chơng trình và th kí.
+ Cử ban giám khảo.
+ Thống nhất cách chấm điểm và thang điểm.
+ Các tổ trởng nhắc nhở các tổ viên tìm hiểu những lời dạy của Bác Hồ trong th
để tham gia thảo luận.
+ Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
4. Tiến hành hoạt động

a) Mở đầu
- Hát tập thể
b) Thi hỏi - đáp và thảo luận.
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi cho các bạn thảo luận.
- Tổ nào có tính hiệu trớc sẻ đợc mời đại diện tổ trả lời câu hỏi. Ban giám khảo
chấm điểm và ghi lên bảng.
- Nếu đại diện tổ trả lời sai hoặc không đầy đủ thì các thành viên trong lớp có
quyền bổ sung.
- Cuối cùng ban giám khảo tổng kết điểm của từng tổ và tuyên dơng tổ có kết quả
cao nhất.
c) Văn nghệ:
- Ngời điều khiển chơng trình văn nghệ lần lợt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ
của các tổ lên trình bày.
5. Kết thúc hoạt động


- Đại diện cán bộ lớp nhận xét về kết quả chuẩn bị các việc đợc phân công của cá
nhân, nhóm, tổ.
- Giáo viên nhận xét về tinh thần và chất lợng tham gia các tổ.

Ngày soạn:........................................
Tiết: 7

Ngày dạy:.......................................

Hoạt động 3
em là nhà khoa học

1. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:

- Nâng cao quyền đợc phát triển khả năng về trí tuệ, vận dụng tri thức đà học để
giả thích một số hiện tợng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong xà hội, trong đời
sống.
- Từ đó càng yêu thích các môn học, hăng say học tập, có thái độ học tập đúng
đắn.
- Rèn luyện các kỉ năng tham gia vào hoạt động, biết vận dụng kiến thức đà học
vào thực tiễn.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung
- Kiến thức của các bộ môn nh: Toán, Lí, Hóa, Sinh, ...
- Một số hiện tợng khoa học xảy ra trong tự nhiên và đời sống, các bài toán vui,
câu đố có nội dung khoa học .... (Phần t liệu tham khảo).
b) Hình thức hoạt động
- Bắt thăm, hỏi - đáp.
- Một số tiết mục văn nghệ xen kẻ.
3. Chuẩn bị hoạt động
a) Về phơng tiện hoạt động
- Câu hỏi về một số hiện tợng xảy ra trong tự nhiên, trong khoa học và trong đời
sống; một số bài toán vui, câu đố có nội dung khoa học ...
- Phiếu ghi câu hỏi.
- Hộp đựng phiếu.
- Đáp án và thang điểm dùng cho ban giám khảo.
- Điều 29, Khoản 1, Mục a, Công ớc Liên hợp Quốc vỊ Qun trỴ em.
b) VỊ tỉ chøc
- Líp lùa chän 4 nhóm " Các nhà khoa học trẻ", mỗi nhóm từ 2-3 học sinh của 4
môn học: Toán, Lí, Hóa, Sinh.
- Mời giáo viên dạy các môn Toán, Lí, Hóa, Sinh làm cố vấn đồng thời làm ban
giám khảo.
- Học sinh su tầm các tài liệu, câu đố có nội dung khoa học .... để tham gia hoạt
động.

- Phân công ngời điều khiển chơng trình và th kí.
4. Tiến hành hoạt động


a) Mở đầu
- Hát tập thể
- Tuyên bố lý do, giới thiệu chơng trình Hội vui học tập
b) Bắt thăm - hỏi đáp
- Ngời điều khiển chơng trình nêu thể lệ chơi: ngoài đội chơi, học sinh khác đều là
cổ động viên. Các cổ động viên lên bắt thăm hoặc đặt câu hỏi cho đội chơi. Câu
hỏi thuộc lĩnh vực nào thì thì nhóm khoa học thuộc lĩnh vực đó giải đáp, thời gian
suy nghỉ là 10 giây. Sau đó ngời điều khiển chơng trình sẻ xin ý kiến của cố vấn.
Th kí ghi điểm.
- Cuộc chơi bắt đầu: Ngời điều khiển chơng trình yêu cầu các cổ động viên lên bắt
thăm hoặc đặt câu hỏi.
- Cổ động viên lên bắt thăm, mở phiếu và độc to câu hỏi. Ngời điều khiển chơng
trình yêu cầu nhóm "Các nhà khoa học trẻ" liên quan suy nghỉ trả lời.
- Cổ động viên có thể không bắt thăm mà nêu câu hỏi hoặc hiện tợng cần giải đáp
cho các nhà khoa học trẻ.
- Ban cố vấn nhận xét, cho điểm sau mỗi câu trả lời, giải đáp của nhóm "Các nhà
khoa học trẻ trên.
c) Văn nghệ:
5. Kết thúc hoạt động
- Ban tổ chức nhận xét kết quả tham gia ý thức chuẩn bị của cá nhân và các tổ.
- Cảm ơn sự tham gia của các thầy, cô giáo.
Ngày soạn:........................................
Tiết 8

Ngày dạy:.......................................


Hoạt động 4
thi tài năng văn nghệ

1. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Thể hiện tài năng văn nghệ trớc lớp với các trể loại: hát, ngâm thơ, kể chuyện,
tiểu phẩm,...
- Tạo không khisooi nổi, vui tơi, yêu cuộc sống, yêu trờng, yêu lớp.
- Sẳn sàng tham gia các hội diển, các hoạt động văn nghệ do nhà trờng tổ chức.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung
- Cácbài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm... phù hợp với lứa tuổi thanh thiếu niên,
học sinh.
b) Hình thức hoạt động
- Thi trình diển văn nghệ với các thể loại: đơn ca, song ca, tốp ca, đọc thơ, ngâm
thơ, kể chuyện, diển tiểu phẩm...
3. Chuẩn bị hoạt động
a) Về phơng tiện hoạt động
- Nhạc cụ đơn giản (nếu có)
- Quà tặng làm phần thởng (nếu có).
b) Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động"Thi tài năng văn
nghệ" của lớp.
- Động viên các cá nhân, tổ, nhóm đăng kí tiết mục tham gia dự thi.
- Các cá nhân, tổ, nhóm tổ chức tập luyện.
- Trang trÝ.


- Phân công ngời điều khiển chơng trình.
- Cử ban giám khảo. Ban giám khảo xây dựng thang chấm điểm.

- Mời đại biểu.
- Chuẩn bị nhạc cụ, chuẩn bị phần thởng.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Hát tập thể
- Giới thiệu lý do và chơng trình
b) Cuộc thi:
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt giới thiệu các tiết mục lên trình diển.
- Sau mỗi tiết mục ban giám khảo công bố điểm kèm theo nhận xét (hay, đúng,
phong cách biểu diển...)
- Công bố kết quả, xếp loại.
- Trao phần thởng (nếu có) hoặc tuyên dơng.
5. Kết thúc hoạt ®éng
- Ban tỉ chøc nhËn xÐt th¸i ®é tham gia và chuẩn bị của các tổ.
Ngày soạn:........................................

Ngày dạy:.......................................

Chủ điểm tháng 11

Tôn s trọng đạo
Tiết 9

Hoạt động 1
Lễ đăng kí "tuần học tốt", háng học tốt"

1. Yêu cầu giáo dục

Giúp học sinh:
- Nhận thức đợc ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành tích chào

mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11.
- Tích cực hởng ứng lể đăng kí thi đua.
- Đoàn kết, giúp đở nhau thực hiện tốt kế hoạch thi đua.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung
- Các chỉ tiêu học tập học tập và rèn luyện của các nhân, tổ, lớp.
- Kế hoạch thi đua.
- Biện pháp thực hiện.
b) Hình thức hoạt động:
- Trao đổi, thảo luận.
3. Chuẩn bị hoạt động
a) Về phơng tiện hoạt động:
- Chơng trình hành động của cá nhân, tổ, lớp.
b) Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm định hớng xây dựng kế hoạch thi đua của lớp dựa trên đặc
điểm, khả năng, điều kiện cụ thể của lớp.
- Học sinh:
+ Họp cán bộ lớp để xây dựng kế hoạch thi đua của lớp.
+ Các tổ thảo ln kÕ ho¹ch cđa tỉ dùa tren kÕ ho¹ch cđa líp.


+ Từng cá nhân dựa trên ké hoạchcủa tổ và khả năng của bản thân, xây dựng kế
hoạch cá nhân.
+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
+ Phân côngngời điều kiển chơng trình, th kí, trang trí lớp.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Hát tập thể một bài hát có nội dung về thầy cô giáo
- Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lí do.
b) Thảo luận giới thiệu th kí, giới thiệu nội dung thảo luận:

- Bạn sẽ làm gì để lập thành tích chào mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11.
- Biện pháp cụ thể để thực hiện.
+ Từng tổ trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của tổ.
+ Lớp trởng trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của lớp.
+ Cả lớp thảo luận để bổ sung cho các kế hoạch thi đua phù hợp với khả năng và
thực tế của lớp, của tổ.
+ Ngời điều khiển chơng trình thông qua biên bản thống nhất kế hoạch thi đua
của cả lớp.
+ Từng tổ và cá nhân hoàn thiện kế hoạch thi đua, quyết tâm học tập và tu dỡng
theo các chỉ tiêu đả đề ra.
c) Văn nghệ:
5. Kết thúc hoạt động:
- Cán bộ lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ tham gia hoạt động
của các tổ và cá nhân.

Ngày soạn:........................................
Tiết 10

Ngày dạy:.......................................

Hoạt động 2
Thảo luận về chủ đểtuyền thống
"tôn s trọng đạo"
1. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Hiểu biết về truyền thống " Tôn s trọng đạo" của dân tộc Việt Nam.
- Trân trọng, tự hào với tuyền thống "Tôn s trọng đạo".
- Kính trọng biết ơn thầy, cô giáo. Phát huy truyền thống "Tôn s trọng đạo" của
dân tộc.
2. Nội dung và hình thức hoạt động

a) Nội dung
- Truyền thống "Tôn s trọng đạo" trong lịch sđ cđa d©n téc ViƯt Nam.


- Những dẫn chứng minh họa về truyền thống "Tôn s trọng đạo" xa và nay.
b) Hình thức hoạt động
- Trao đổi thảo luận.
- Biểu diển văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện hoạt động
- Những t liệu su tầm đợc (bài báo, sách, câu chuyện, các t liệu lịc sử, tranh
ảnh....) về truyền thống "Tôn s trọng đạo" của dân tộc Việt Nam.
- Câu hỏi gợi ý trao đổi, thảo luận.
- Báo cáo của học sinh (tổ, cá nhân).
- Phơng tiện để trang trí và vị trí trng bày t liệu.
b) Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm:
+ Định hớng nội dung hoạt động.
+ Động viên học sinh tÝch cùc tham gia.
- Häc sinh:
+ Häp tæ chia nhóm, phân công su tầm, sắp xếp t liệu.
+ Viết báo cáo thu hoạch.
+ Tập hợp các báo cáo và t liƯu thµnh tËp san cđa líp vỊ trun thèng "Tôn s
trọng đạo".
+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
+ Phân công ngời điều khiển chơng trình, trang trí, trng bày t liệu.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Hát tập thể
b) Trao đổi và thảo luận:

- Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lí do và những nội dung thảo luận chính:
+ Nội dung và ý nghĩa của truyền thống "Tôn s trọng đại" của dân tộc Việt Nam.
+ Những sự việc, hình ảnh đẹp về truyền thống "Tôn s trọng đại" của dân tộc Việt
Nam xa và nay.
+ Phê phán những biểu hiện trái với truyền thống "Tôn s trọng đại" của dân tộc.
- Đại diện các tổ lên trình bày báo cáo thu hoạch của tổ.
- Cả lớp thảo luận dựa trên báo cáo thu hoạch cđa c¸c tỉ.
- Tỉng kÕt c¸c néi dung chÝnh cđa buổi thảo luận.
c) Văn nghệ:
5. Kết thúc hoạt động:
- Đại diện học sinh cảm ơn thầy, cô giáo đến dự
- Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia văn nghệ của các tổ và cá nhân.
Ngày soạn:........................................
Tiết 11

Ngày dạy:.......................................

Hoạt ®éng 3
Tỉ chøc lƠ kØ niƯm


ngày nhà giáo việt nam 20-11
1. Yêu cầu giáo dục:
Gióp häc sinh:
- N©ng cao nhËn thøc vỊ ý nghÜa Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Trân trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- Biết ứng xử có văn hóa với thầy giáo, cô giáo.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung
- Vai trò và công ơn của các thầy giáo, cô giáo.

- Những kỉ niệm sâu sắc của giáo viên và học sinh qua 4 năm học cấp THCS.
b) Hình thức hoạt động:
- Chúc mừng thầy giáo, cô giáo.
- Liên hoan văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện hoạt động
- Lời chúc mừng tập thể thầy giáo, cô giáo.
- Một số kỉ vật sâu sắc của lớp, tổ, cá nhân đối với các thầy giáo, cô giáo đà dạy
trong 4 năm qua.
- Vật liệu để trang trí và làm báo tờng.
b) Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm:
+ Thông báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt
Nam 20-11.
+ Gợi ý cho học sinh các nội dung chính của hoạt động, theo dõi và điều chỉnh
các hoạt đọng cụ thể của học sinh cho phù hợp với điều kiƯn thùc tÐ cđa líp.
- Häc sinh:
+ Häp tỉ chia nhóm thực hiện các công việc cụ thể.
+ Phân công ngời điều khiển chơng trình, viết lời chúc mừng.
+ Phân công nhóm làm báo tờng, trang trí lớp.
+ Mời BGH, các thầy giáo và cô giáo và đại diện ban phụ huynh học sinh.
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động
- Hát tập thể bài hát về thầy, cô giáo
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chơng trình.
b) Chúc mừng thầy, cô giáo:
- Đại diện của lớp độc lời chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam. Chúc mừng tập
thể thầy giáo, cô giáo đà dạy lớp trong 4 năm vừa qua.
- Học sinh tặng hoa các thầy giáo, cô giáo.
- Đại diện ban phụ huynh phát biểu ý kiến chúc mừng các thầy giáo, cô giáo.

- Các thầy giáo cô giáo phát biểu ý kiến.
c) Liên hoan văn nghệ:
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.


- Học sinh phát biểu cảm tởng về nhữnh kỉ niệm của mình với các thầy giáo, cô
giáo trong 4 năm qua.
- Ngời điều khiển chơng trình đại diện cho cả lớp phát biểu ý kiến, bày tỏ lòng
biết ơn tập thể thầy giáo, cô giáo đà dạy trong toàn cấp THCS.
5. Kết thúc hoạt động:
- Hát tập thể
- Đại diện lớp cảm ơn đại biểu tới dự và một lần nữa hứa với các thầy, cô giáo sẽ
làm tốt theo lời dạy của thầy cô.

Ngày soạn:........................................
Tiết 12

Ngày dạy:.......................................

Hoạt động 4
Biểu diễn văn nghệ chào mừng
Ngày nhà giáo việt nam 20 - 11

1. Yêu cầu giáo dục
Giúp học sinh:
- Nhận thức sâu sắc ý nghĩa về truyền thống "Tôn s trọng đạo" của dân tộc Việt
Nam.
- Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hóa- nghệ
thuật.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể.

2. Nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung
- Mét sè t¸c phÈm nghƯ tht viÕt vỊ ngêi gi¸o viên.
- Sáng tác tự biên, tự diễn của học sinh.
b) Hình thức hoạt động
- Liên hoan văn nghệ.
- Triển lÃm.
3. Chuẩn bị hoạt động
a) Về phơng tiện hoạt động
- Một số bài hát, bài thơ hoặc tiểu phẩm.
- Các t liệu học sinh su tầm đợc.
- Tập san của lớp.
b) Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm: Gợi ý các nội dung chính trong hoạt động (văn nghệ và
triển lảm), giú học sinh định hớng về khối lợng công việc và thời gian phù hợp để
hoàn thành công việc đó.
- Học sinh:
+ Các tổ đăng kí tiết mục biểu diển.
+ Cán bộ lớp sắp xếp các nội dung cụ thể ( các tiết mục văn nghệ cần đa dạng về
thể loại, xen kẽ với các tiết mục tự biên, tự diển).
+ Luyện tập văn nghệ.


+ Phân công thu lập các thành tích để trng bµy trong triĨn l·m ( thµnh tÝch häc
tËp cơ thĨ của lớp, tổ, các cá nhân xuất sắc), các t liệu su tầm về truyền thống
"Tôn s trọng đạo" của dân tộc Việt Nam, các tác phẩm thuật ca ngợi truyền thống
"Tôn s trọng đạo", hình ảnh về các giáo viên tiêu biểu, tập san và các báo tờng của
lớp.
+ Phân công ngời điều khiển chơng trình, nhóm trang trí lớp, mời đại biểu tham
dự.

4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động
- Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chơng
trình biểu diễn mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
b) Triển lÃm (20'):- Ngời điều khiển chơng trình mời các đại biểu tham qua các
sản phẩm ( thành tích các hoạt động trong tháng 11) của học sinh chào mừng
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
- Triển lÃm đợc trng bày theo 3 khu vực chính:
+ Thành tích học tập của lớp.
+ Truyền thống "Tôn s trọng đạo" của dân tộc Việt Nam.
+ Hình ảnh ngời giáo viên nhân dân.
- Mời đại biểu phát biểu ý kiến.
c) Văn nghệ:
- Ngời điều khiển chơng trình giới thiệu các tiết mục biểu diễn.
5. Kết thúc hoạt động:
- Hát tập thể
- Cam ơn các thầy, cô giáo đến dự

Chủ điểm tháng 12

Uống nớc nhớ nguồn
Ngày soạn:........................................
Tiết 13

Ngày dạy:.......................................

Hoạt động 1
Thảo luận về chủ đề "thanh niên phát huy
truyền thống cach mạng của dân tộc"


1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc.
- Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a) Nội dung:


- Truyền thống cách mạng kiên cờng của quân và dân ta để giành độc lập tự do.
- Các gơng chiến đấu tiêu biểu.
- Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thóng cách mạng của dân tộc.
b) Hình thức hoạt động:
- Giới thiệu về truyền thống đấu tranh, cách mạng.
- Kể chuyện về gơng chiến đấu của các anh hùng, liệt sĩ.
- Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thông cách mạng của
dân tộc.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện hoạt động:
- T liệu su tầm về truyền thống cách mạng của quân và dân ta.
- Các bài hát, bài thơ ca ngợi con ngời, quê hơng, đất nớc.
- Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân và dân ta.
b) Về tổ chức:
- Cán bộ lớp:
+ Phân công mỗi tổ tìm hiểu truyền thống cách mạng thuộc một giai đoạn lịch sử
cụ thể: Trong cách mạng tháng Tám; trong kháng chiến chống thực dân Pháp ;
trong kháng chiến chống Mĩ cứu nớc và trong công cuộc xây dựng đát nớc hiện
nay v.v...
+ Xây dựng chơng trình hoạt động.
+ Phân công ngời điều kiển chơng trình.
+ Phân công tổ, nhóm trang trí lớp.

+ Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
- Giáo viên chủ nhiệm góp ý với cán bộ lớp các công việc nói trên.
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
b) Giới thiệu về truyền thống cách mạng của dân tộc.
- Đại diện từng tổ lần lợt lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình.
- Cả lớp góp ý bổ sung.
- Ngời điều khiển chơng trình tóm tắt kết quả su tầm tìm hiểu của lớp.
c) Thảo luận:
- Ngời điều khiển chơng trình nêu câu hỏi:
Học sinh lớp 9 cần làm gỉ và làm nh thế nào để phát huy truyền thông cách mạng
của cha anh?
- Học sinh trả lời tranh luận.
- Ngời điều khiểu chơng trình tóm tắt kết quả thảo luận.
d) Văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của dân tộc ta.
- Ngời phụ trách văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ: hát, ngâm thơ,
kể chuyện, đố vui,.. hoặc mời đại diện tổ, cá nhân lên trình diễn tiết mục của
mình, sau đó họ có quyền mời một bạn khác bất kì lên trình diễn tiếp.
- Cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất.
5. Kết thúc hoạt động:
- Ban giám khảo công bố kết quả từng hoạt động


Ngày soạn:........................................
Tiết 14

Ngày dạy:.......................................

Hoạt động 2


thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của quê
hơng, đất nớc
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Biết hát và tập sáng tác bài hát, bài thơ ca ngợi con ngời, quê hơng, đất nớc.
- Yêu thích văn nghệ, yêu con ngời, yêu quê hơng, đất nớc, phát triển tình cảm
thẩm mĩ.
- Tích cực tham gia hoạt động văn nghệ của lớp, của trờng.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a) Nội dung:
- Ca ngợi truyền thống cách mạng của con ngời của quê hơng, đất nớc.
b) Hình thức hoạt động:
- Thi hát, múa, ngâm thơ, kể chuyện, hoạt cảnh, tiểu phẩm,...
- Thi sáng tác thơ, phổ nhạc cho bài thơ của mình...
3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện hoạt động:
- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về quê hơng, về quân đội, về các anh hùng, liệt
sĩ, thơng binh, về Đảng và Bác Hồ.
- Một số câu đố vui, câu hỏi về con ngời, quê hơng, đất nớc.
- Một số nhạc cụ.
- Phần thởng.
b) Về tổ chức:
- Cán bộ lớp xây dựng chơng trình hoạt động.
- Phân công ngời điều khiển chơng trình, ban giam khảo.
- Mỗi tổ chuẩn bÞ:
+ Mét tiÕt mơc tËp thĨ.
+ Chn bÞ mét sè câu đố vui dành cho khán giả.
- Mọi thành viên khác đều tìm hiểu, ôn luyện sẳn sàng xung phong tham gia vào
hoạt động.
4. Tiến hành hoạt động:

a) Khởi động:
b) Thi văn nghệ:
- Thi tiết mục văn nghệ của tập thể mỗi tổ:
- Thi hát, ngâm thơ,... giữa các tổ
- Thi sáng tác thơ.
5. Kết thúc hoạt động:
- Ngời điều khiển công bố cắc tiết mục tập thể và cá nhân theo thứ hạng: nhất,
nhì, ba...
- Mời giáo viên chủ nhiƯm ph¸t biĨu ý kiÕn


- Ngời điều khiển tuyên bố kết thúc hoạt động.

Ngày soạn:........................................
Tiết 15

Ngày dạy:.......................................

Hoạt động 3
Hội vui học tập

1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Nắm vữnh kiến thức cơ bản của các môn học.
- Hứng thú, vợt khó, quyết tâm học tập để đạt kết quả cao.
- Biết vận dụng kiến thức đà học vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tợng
khoa học trong tự nhiên và trong xà hội.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a) Nội dung:
- Kiến thức cơ bản của một số môn học.

- Vận dụng kiến thức đà học vào cuộc sống.
- Giải thích một số hiện tợng khoa học trong tự nhiên và xà hội.
b) Hình thức hoạt động:
- Thi hỏi - đáp.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện hoạt động
- Một số câu hỏi, bài tập, câu đố vui... của các môn học và đáp án.
- Giấy bút, bảng, dụng cụ làm tín hiệu xin trả lời.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Phần thởng.
b) Về tổ chức:
- Lớp thảo luận, thống nhất chọn các môn học cần tổ chức hội vui.
- GVCN liên hệ với GV bộ môn ®· chän ®Ĩ nhê hä gióp x©y dùng c©u hái và đáp
án.
- Mỗi tổ cử một ngời dự thi một môn.
- Những học sinh khác cũng ôn tập tốt để dự thi phần của cổ động viên và tham
gia cùng thí sinh khi có cơ hội.
- Phân công ngời điều khiển chơng trình, ban giám khảo, th kí, mời đại biểu, trang
trí lớp, chuẩn bị phần thởng,...
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
b) Thi hỏi - đáp giữa đại biểu các tổ:
- Giới thiệu thí sinh dự thi của mỗi tổ.
- Đại diện của mỗi tổ bắt thăm hoặc chọn số thứ tự câu hỏi của từng môn.
- Ngời điều khiển chơng trình đọc câu hỏi để nhóm bắt đợc câu hỏi đó trả lời.
- Ban giám khảo cho điểm công khai.
c) Thi trả lời nhanh


- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi, câu đố,...

- Cổ động viên xung phong trả lời.
d) Văn nghệ:
5. Kết thúc hoạt động:
- Công bố kết quả thi giữa các tổ
- Mời giáo viên chủ nhiệm hoặc cố vấn chơng trình phát biểu ý kiến.
- Ngời điều khiển tổng kết hoạt động, cám ơn cố vấn chơng trình và tuyên bố kết
thúc cuộc thi.

Ngày soạn:........................................
Tiết 16

Ngày dạy:.......................................

Hoạt động 4
Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình
có công với cách mạng

1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Biết đợc một số gia đình có công với cách mạng ở địa phơng mình.
- Quý trọng các gia đình có công với cách mạng.
- Biết quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ gia đình và con em họ.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a) Nội dung:
- Thăm hỏi các gia đình có công với cách mạng ở địa phơng em.
- Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng.
b) Hình thức hoạt động:
- Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có công với cách mạng ở địa phơng.
- Thảo luận, xây dựng đề án giúp đỡ.
3. Chuẩn bị hoạt động:

a) Về phơng tiện hoạt động:
- Các số liệu tìm hiểu, thống kê các gia đình các gia đình có công với cách mạng
ở địa phơng.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Giấy, bút.
b) Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm hớng dẫn học sinh tìm hiểu, thống kê số gia đình có công
với cách mạng ở địa phơng: tên chủ gia đình, thành tích, công lao đống góp của
gia đình đối với cách mạng, hoàn cảnh của họ hiện nay, cần giúp gì đối với họ.
- Cán bộ lớp phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ theo địa bàn dân c của lớp,
phân công ngời điều khiển chong trình, th kí, trang trí lớp,..
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
4. Tiến hành hoạt động:


a) khởi động:
b) Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có công với cách mạng ở địa phơng.
- Đại diện từng tổ lên trình bày.
- Các tổ khác góp ý trao đổi, hỏi thêm những điều cha rõ.
- Ngời điều khiển chơng trình tổng kết.
c) Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng.
- Báo cáo tổng hợp danh sách gia đình có công với cách mạng.
- Phân loại các gia đình theo hoàn cảnh và yêu cầu giúp đỡ.
- Tổ chức học sinh theo tổ tự nguyện giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng
d) Văn nghệ:
5. Kết thúc hoạt động:

Ngày soạn:........................................

Ngày dạy:.......................................


Chủ điểm tháng 1 và 2

Mừng đảng, mừng xuân
Tiết 17

Hoạt động 1

Tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển đất nớc
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu quyền đợc tiếp nhận các thông tin, t liệu về sự đổi mới và phát triển đất nớc
do Đảng lảnh đạo.
- Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn.
- Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời
kỳ đổi mới, biết bày tỏ những qua điểm của mình trong việc đấu tranh với những
mặt tiêu cực trong đời sống hàng ngày.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a) Nội dung:
- Những nét chính của sự đổi mới đất nớc trong một số lĩnh vực của đời sống kinh
tế, văn hóa, xà hội... từ 1986 đến nay.
b) Hình thức hoạt động:
- Trao đổi, thảo luận.
- Văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện hoạt động:


- T liệu, sách báo... liên quan đến sự đổi mới và phát triển đất nớc do Đảng lÃnh
đạo.

- Thực tiển, đời sống, văn hóa, xà hội của đất nớc mà học sinh đợc trải nghiệm, đợc nhận thức.
- Các bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng.
b) Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm:
- Yêu cầu học sinh su tầm, tìm hiểu các t liệu, bài viết phản ánh sự đổi mới của
đất nớc trên các lĩnh vực kinhtế, văn hóa, xà hội...
- Chuẩn bị một số câu hỏi, một số vấn đề để cùng nhau trao đổi thảo luận.
+ Cử ngời dẫn chơng trình
+ Cử ban giám khảo.
+ Phân công trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động
+ Dự kiến mời đại biểu.
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:
- Lớp hát tập thể bài Mùa xuân về của nhạc sĩ Hoàng Vân.
b) Nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận:
- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi hoặc các vấn đề. Yêu cầu cả lớp
suy nghỉ, phát biểu ý kiến trao đổi, thảo luận.
- Các thành viên trong lớp trao đổi thảo luận và có thể nêu câu hỏi thắc mắc.
5. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp.

Ngày soạn:........................................
Ngày dạy:.......................................
Tiết 18
Hoạt động 2
Trồng cây lu niệm ở trờng
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc trồng cây lu niệm của học sinh lớp cuối cấp ở trờng.
- Khắc sâu tình cảm lu luyến và tự hào về trờng.

- Có ý thức thờng xuyên chăm sóc và bảo vệ cây.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a) Nội dung:
- Cả lớp trồng một cây lu niệm.
b) Hình thức hoạt động:
- Trồng cây.
- Phát biểu cảm tởng.
- Văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện hoạt động;


- Một cây non.
- Dụng cụ trồng cây: cuốc, kẻng, ...
- Que rào.
b) Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm nêu ý nghĩa của việc trồng cây lu niệm ở trờng.
- Bàn bạc trao đổi việc chọn loại cây, giống cây để trồng lu niệm. Chọn vị trí trồng
cây.
- Phân công nhóm chuẩn bị cây.
- Phân công nhóm trực tiếp trồng cây.
- Chuẩn bị dụng cụ.
4. Tiến hành hoạt động:
- Đa cây ra vị trí cần trồng.
- Lớp trởng tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- Học sinh phát biểu cảm tởng về tròng cây lu niệm.
- Mời đại biểu phát biểu ý kiến.
5. Kết thúc hoạt động:

Ngày soạn:........................................

Ngày dạy:.......................................
Tiết 19
Hoạt động 3
Giao lu với đảng viên tiêu biểu ở địa phơng
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Hiểu những nét chính về vai trò của Đảng ở địa phơng, về phẩm chất, thành tích của
các đảng viên tiêu biểu ở địa phơng.
- Tin tởng ở Đảng, tự hào về quê hơng.
- Học tập, rèn luyện tốt theo gơng các đảng viên tiêu biểu.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a) Nội dung:
- Thành tích, phẩm chất của đảng viên tiêu biểu ở địa phơng.
- Những nét đổi mới ở quê hơng do Đảng lÃnh đạo.
b) Hình thức hoạt động:
- Giao lu văn nghệ.
3. Chuẩn bị hoạt động;
a) Về phơng tiện hoạt động:
- Bản báo cáo tóm tắt về vai trò lÃnh đạo của Đảng ở địa phơng, về các đảng viên
tiêu biểu ở địa phơng.
- Câu hỏi giao lu.
- Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hơng.
b) Về tổ chức:
* Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với địa phơng, mời một số đảng viên tiêu biểu giao
lu với lớp.


- Yêu cầu học sinh tìm hiểu các phong trào ở địa phơng, tình hình kinh tế, văn
hóa, những nét đổi mới, những gơng đảng viên tiêu biểu.
4. Tiến hành hoạt động:

a) Khởi động:
- Hát tập thể bài Mùa xuân và tuổi thơ (Nhạc và lời: Bùi Anh Tú).
b) Giao lu và văn nghệ :
- Giáo viên chủ nhiệm báo cáo những nét cơ bản tình hình của lớp.
- Đảng viên tiêu biểu báo cáo tóm tắt tình hình địa phơng, về công tác đảng và các
đảng viên tiêu biểu.
- Trong quá trình giao lu có thể xen kẻ các tiết mục văn nghệ.
5. Kết thúc hoạt động:
Ngời dẫn chơng trình:

Ngày soạn:........................................
Tiết 20

Ngày dạy:.......................................

Hoạt động 4
Sinh hoạt văn nghệ mừng đảng, mừng xuân

1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Càng tăng thêm tin yêu Đảng, luôn tự hào về Đảng ta đà mang lại mùa xuân tơi
đẹp cho quê hơng, đất nớc.
- Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diển văn nghệ, làm phong phú hơn khả năng
văn nghệ của lớp.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a) Nội dung:
- Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm... ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân và quê hơng, đất nớc.
b) Hình thức hoạt động:
- Trình diển văn nghệ.
- Trò chơi văn nghệ.

3. Chuẩn bị hoạt động:
a) Về phơng tiện hoạt động:
- Những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm.
- Một số nhạc cụ (nếu có).
b) Về tổ chức
- Phân công ngời điều khiển chơng trình.
- Mọi học sinh đều chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để tham gia.
- Cá nhân và các nhóm, tổ đăng kí tiết mục văn nghệ.
- Chuẩn bị các trò chơi văn nghệ nh: hát nối, kể tên bài hát,...
4. Tiến hành hoạt động:
a) Khởi động:


×