Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

câu 1 khi cho röôïu etylic tan vaøo nöôùc thì soá loaïi lieân keát hidro coù trong dung dòch coù theå coù laø a 6 b 5 c 3 d 4 câu2 phát biểu nào sau đây đúng 1 phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.01 KB, 6 trang )

Câu 1: Khi cho rượu etylic tan vào nước thì số loại liên kết hidro có trong dung dịch có thể có là:
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu2: Phát biểu nào sau đây đúng:
(1) Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp,
(H linh động) trong khi nhóm -C2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH (H kém linh dộng).
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch
NaOH còn C2H5OH thì khơng phản ứng.
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH kết tủa .
(4) Phenol trong nước cho mơi trường axit, quỳ tím hóa đỏ.
A. (3), (1)
B. (1), (2), (3), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (2)

Câu 3:BN4;BN6; A laø rượu có công thức cấu tạo CH3–CH(C2H5)–CH(CH3)–OH. Tên A theo
IUPAC là :
A. 3–etyl butan–2–ol
B. 2–etyl–1–metyl propan–1–ol
C. 2,3–đimetyl pentan–1–ol
D. 3–metyl pentan–2–ol
Câu 4: BN1; Phương pháp nào điều chế rượu etylic dưới đây chỉ dùng trong phịng thí nghiệm?
A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4..
B. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm.
C. Lên men đường glucozơ.
D. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, nóng.
Câu 6:BN6; Cho chuỗi biến đổi sau:
0
X


(X)  H2SO4ñ,t anken(Y)  HCl
 (Z)  ddNaOH
  (T)  
ete(R)
Cho biết X là rượu bậc 1 và (T) là C3H8O. Vậy (R) có công thức là:
A. CH3 _ O_C2H5
B. C2H5 _ O_C3H7
C. CH3 _ CH2 _ CH2 _ O_CH(CH3)2
D. C2H5 _ O_C2H5
Câu 7:BN6; Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3 )2CHCH(OH)CH 3 ?
A. 3-metyl buten-1

B. 3-metyl buten-2

C. 2-metyl buten-1

D. 2-metyl buten-2

Câu 8:BN6; C5H12O coù số đồng phân rượu bậc 1 là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 9: Cho biết sản phẩm hình thành khi đun nóng C3H7OH và hơi HBr?
A. CH3OH ub>-CH2Br và CH3CH2Br
B. CH3-CH2-CH2Br và H2O
C. BrCH2-CH2-CH2OH và H2
D. CH3-CH2-CH3 và HOBr
Câu 10: Baûn chất liên kết hidro là:
A. Lực hút tónh điện giữa các nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm.

B. Lực hút tónh điện giữa ion H+ và ion O2-.
C. Liên kết công hoá trị giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
D. Sự cho nhận electron giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
Câu 12:BN6; A là rượu mạch hở, phân nhánh, công thức phân tử C 4H8O. Điều nào đúng khi nói
về A :
A. A là rượu bậc I.
B. A là rượu bậc II.
C. A là rượu bậc III.
D. Không xác định được
Câu 13:BN6; A là rượu có công thức phân tử C 5H12O. Đun A với H2SO4 đặc ở 1700C không được
anken. A có tên gọi :
A. 2,2 – đimetyl propanol – 1 (hay 2,2 – ñimetyl propan – 1 – ol)
B. Pentanol – 1 (hay pentan – 1 – ol)
C. 2 – metyl butanol – 2 (hay 2 – metyl butan – 2 – ol)


D. Pentanol – 2 (hay pentan – 2 – ol)
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một ete X đơn chức ta thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỷ lệ mol
nH 2O
nCO2

= 5 : 4. Ete X được tạo ra từ:
A. Rượu metylic và iso – propylic
C. A, B, C đều đúng

B. Rượu metylic và n – propylic
D. Rượu etylic

Câu 15: Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm chức:
A. Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất cho một loại hợp chất hữu cơ.

B. Là nhóm nói lên bản chất 1 chất.
C. Là nhóm đặc trưng để dẽ nhận biết chất đó.
D. Là nhóm các nguyên tử gây ra các phản ứng hoá học đặc trưng cho 1 loại hợp chất hữu cơ.
Câu 16:BN4; Rượu etylic được tạo ra khi:
A. Lên men tinh bột.
B. Lên men glucozơ.
C. Thuỷ phân đường mantozơ.
D. Thuỷ phân saccarozơ.
Câu 17:BN6; Đun nóng một rượu X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin
duy nhất. Cơng thức tổng quát của X là:
A. CnH2n+1CH2OH
B. RCH2OH

C. CnH2n+2O

D. CnH2n+1OH

Câu 18: Khi đun nóng hỗn hợp 2 rượu metylic và etylic với axít H 2SO4 đặc ở 140oC thì số ete tối
đa thu được là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 19: Đốt cháy một rượu X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó n co2 < nH2O. Kết luận nào sau
đây đúng.
A. (X) là rượu no.
B. (X) là rượu 3 lần rượu .
C. (X) là ankađiol D.
(X) là ankanol
Câu 20: X là hỗn hợp 2 rượu A, B. Biết 0,1 mol X tác dụng với Na dư cho 0,075 mol H 2. A, B là 2

rượu :
A. cùng đơn chức.
B. 1 rượu đơn chức, 1 rượu đa chức.
C. cùng nhị chức.
D. cùng là các rượu no.
Câu 21: Cho các phản ứng sau:
(A) + (B) -> (C) + (D)
(C) + (E) -> "Nhựa phenol fomanđehit
(E) + O2 -> (H)
(I) -> (J) + K) .(J) -> (L)
(L) + Cl2 -> (M) + (B)
(M) + (N) -> (C) + (D)
Natri + (F) -> (N) + (K)
Các chất A, I, M có thể là:
A. Câu A đúng
B. C6H5ONa; CH4 và C6H5Cl
C. C2H5ONa; C2H6Cl và C2H5Cl
D. C6H5OH; C3H8 và C3H7Cl
Câu 22: Một rượu no đơn chức, trong phân tử có 4 cacbon thì số đồng phân rượu là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 23: Có bao nhiêu rượu đồng phân có công thức phân tử là C4H9OH :
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 24: Cho dãy các axit: phenic, picric, p-nitrophenol, từ trái sang phải tính chất axit:
A. giảm

B. không thay đổi
C. tăng
D. vừa tăng vừa giảm
Câu 25: Trong các công thức sau đây, hãy cho biết công thức nào là công thức của rượu bậc 1:
A. R(OH)z
B. CnH2n-1OH
C. CnH2n+1OH
D. RCH2OH


Câu 26: Oxi hoá rượu bằng CuO đun nóng thu được andehit, thì rượu đó là rượu bậc:
A. Cả A, B, C đúng. B. 3
C. 1
D. 2
Câu 27: A, B là hai rượu đồng phân, công thức phân tử C 4H10O. Đun hỗn hợp A, B với H2SO4 đặc
ở 1400C chỉ được duy nhất một anken (E). Tên gọi của E :
A. butan – 2
B. buten – 1
C. 2 – metyl propen D. Penten – 2
Câu 28: Công thức nào dưới đây là công thức của rượu no mạch hở ?
A. CnH2n+1OH
B. CnH2n+2-x(OH)x
C. CnH2n+2Ox
D. CnH2n+2O
Câu 29: Cho 3 rượu: Rượu metylic, rượu etylic và rượu propylic. Điều nào sau đây là sai:
A. Tan vô hạn trong nước.
B. Đều có tính axít.
C. Nhiệt độ sôi tăng dần.
D. Tất cả đều nhẹ hơn nước.
Câu 30: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử:

1
C2 H 5OH  Na  C2 H 5ONa  H 2
2
A.
B.

C2 H 5OH  O2  CH 3OOH  H 2O
0

C H OH  CuO  t CH 3CHO  Cu  H 2O
C. 2 5

D. A, B, C đều đúng.
Câu 31: BN1 ;BN6; Khi làm khan rượu etylic có lẫn một ít nước có thể sử dụng cách nào sau đây:
A. Lấy một lượng nhỏ rượu cho tác dụng với Na, rồi trộn với rượu cần làm khan và chưng cất.
B. Cho CuSO4 khan vào rượu.
C. Cho CaO mới nung vào rượu.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Đốt cháy 1 mol rượu no, mạch hở A cần 2,5 mol O2. A là rượu :
A. Tác dụng với CuO đun nóng cho ra một anđêhit đa chức.
B. A, B, C đều đúng.
C. Có thể điều chế trực tiếp từ etylen
D. Có khả năng hòa tan Cu(OH)2 .
Câu 33: Nếu cho biết Y là một rượu, ta có thể xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo thu
gọn của X như sau:
A. CnH2n+2-2kOz; R(OH)z với k≥0 là tổng số liên kết π và vòng ở mạch cacbon, Z ≥1 là số nhóm, R
là gốc hiđrocacbon.
B. CnH2n+2O; CnH2n+1-OHC. Cả A, B, C đều đúng.
D. CnH2n+2Oz;
CxHy(OH)z

Câu 34: Cho biết số đồng phân nào của rượu no, đơn chức từ C 3 đến C5 khi tách nước không tạo ra
các anken đồng phân?
A. C3H7OH: 2 đồng phân; C4H9OH: 3 đồng phân; C5H11OH: 3 đồng phân.
B. C3H7OH: 1 đồng phân; C4H9OH: 4 đồng phân; C5H11OH: 3 đồng phân.
C. C3H7OH: 3 đồng phân; C4H9OH: 4 đồng phân; C5H11OH: 3 đồng phân.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X, Y đồng đẳng kế tiếp nhau người ta thấy tỉ số mol CO 2 và H2O
tăng dần. Cho biết X, Y là rượu no, không no hay thơm?
A. Rượu no.
B. Rượu không no
C. Phenol
D. Rượu thơm.

Câu 36:BN6; Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. C2H5OH + CuO (t0)
B. C2H5OH + Na
C. C2H5OH + NaOH
D. C2H5OH + CH3OH(có H2SO4 đ, t0)
Câu 37: Oxi hoá rượu tạo ra andehit hoặc axit hữu cơ thì rượu đó phải là rượu:
A. Đơn chức no.
B. Bậc 2
C. Bậc 1
D. Baäc 3.
Câu 38: Trong dãy đồng đẳng rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Độ sơi giảm, khả năng tan trong nước tăng. B. Độ sôi tăng, khả nặng tan trong nước giảm
C. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. D. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.


Câu 39: Loại nước một rượu để thu được olefin, thì rượu đó là:
A. Rượi bậc 1.
B. Rượu đơn chức.

C. Rượu no đơn chức mạch hở.
D. Rượu no.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Lần 2:
Câu 1: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 7H8O. A vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với
NaOH. Điều nào dưới đây đúng khi nói về A :
A. A là axit cacboxylic.
B. A là rượu thơm.
C. A là phenol
D. A là rượu chưa no
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về phenol :
A. Bị axit cacbonic đẩy ra khỏi muối.
B. Tan tốt trong nước.
C. Có tính oxi hóa rất mạnh.
D. Có tính bazơ rất mạnh.
Câu 6: Hóa chất nào dưới đây có thể dùng để phân biệt C2H5OH và C2H4(OH)2 :
A. HCl
B. CuO
C. Na
D. Cu(OH)2
Câu 14: Hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 (dư) vào ống nghiệm chứa dung dịch natriphenolat :
A. Dung dịch từ trong hóa đục rồi lại từ đục hóa trong.
B. Dung dịch từ trong hóa đục.
C. Có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa tan.
D. Dung dịch từ đục hóa trong.
Câu 15: Nhận định sơ đồ sau :
SO4 ( d )

A(buten  1)  HCl

 X  NaOH
t o  Y  H2170
o  Z

A. buten – 2

B. Điisobutylete.

C. Etylmetylete.

. Z có tên gọi :
D. 2 – metylpropen.

Câu 16: Ở cùng điều kiện, một lít hơi rượu A có khối lượng bằng một lít oxi. Phát biểu nào sau
đây về A là đúng :
A. A tách nước tạo một anken duy nhất.
B. A có nhiệt độ sôi thấp nhất trong dãy đồng đẳng.
C. A tan hữu hạn trong nước.
D. A là rượu bậc II.
Câu 26: E là hợp chất hữu cơ chỉ chứa một loại nhóm chức, công thức phân tử là C 10H14O4. E tác
dụng với dung dịch NaOH đun nóng cho ra hỗn hợp chỉ gồm rượu A và muối natri của axit ipic.
Rượu A có tên gọi :
A. Rượu metylic.

B. Rượu iso propylic. C. Etylenglycol.

D. Rượu etylic.


Câu 29: Đốt cháy amol anđehit, mạch hở A được b mol CO2 và c mol H2O. Biết b – c =
A. A cộng H2 cho ra rượu ba lần rượu
B. A là đồng đẳng của anđehit fomic
C. Chỉ ra phát biểu đúng :
A. A là anđehit chưa no, đa chức
D. A tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1 : 4
Câu 30:BN6; Công thức C7H8O có thể ứng với bao nhiêu đồng phân phenol dưới đây :
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 31: Có bao nhiêu rượu bậc III, công thức phân tử laø C6H14O :


A. 5

B. 6

C. 3

D. 4

Câu 34: Có bao nhiêu rượu đồng phân có công thức phân tử là C4H9OH :
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 37: A là rượu no, mạch hở, công thức nguyên là (C2H5O)n. A có công thức phân tử :
A. C2H5OH
B. C6H15O3

C. C8H20O4
D. C4H10O2
Câu 38: Đốt cháy hết 1 mol rượu đơn chức no, mạch hở A cần 3 mol O2, chỉ ra phát biểu sai về A :
A. Là rượu bậc I.
B. Tách nước chỉ tạo một anken duy nhất.
C. Có nhiệt độ sôi cao hơn rượu metylic.
D. A còn có 2 đồng phân không cùng chức khác.
Câu 40: Hóa chất (duy nhất) nào có thể dùng để phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch :
axit fomic ; axit axetic ; rượu etylic và anđehit axetic.
A. Dung dịch AgNO3/NH3
B. Na
C. Cu(OH)2
D. nước brom
Câu 41: Trật tự nào dưới đây phản ánh nhiệt độ sôi tăng dần của các chất :
A. CH3Cl ; C2H5OH ; CH3OH.
B. C2H5OH ; CH3OH ; CH3Cl
C. CH3Cl ; CH3OH ; C2H5OH
D. CH3OH ; C2H5OH ; CH3Cl.
Câu 43: Cho 2 chaát: (A) CH2 = CH – CH2OH; (B) CH3 –CH2 – CHO
Phát biểu nào dưới đây không đúng :
A. A, B có cùng công thức phân tử.
B. A, B đều đúng.
C. A, B đều sai.
D. Hiđro hóa A hoặc B đều tạo cùng một rượu D.
Câu 44: Có bao nhiêu rượu bậc I, công thức phân tử là C5H12O :
A. 2
B. 4
C. 5

D. 3


Câu 45: Số đồng phân rượu thơm có thể ứng với công thức phân tử C8H10O là :
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 46: A là rượu có công thức phân tử C 5H12O. Đun A với H2SO4 đặc ở 1700C không được
anken. A có tên gọi :
A. Pentanol – 2 (hay pentan – 2 – ol)
B. Pentanol – 1 (hay pentan – 1 – ol)
C. 2,2 – ñimetyl propanol – 1 (hay 2,2 – ñimetyl propan – 1 – ol)
D. 2 – metyl butanol – 2 (hay 2 – metyl butan – 2 – ol)
Câu 47: A là rượu mạch hở, phân nhánh, công thức phân tử C4H8O. Điều nào đúng khi nói về A :
A. Không xác định được
B. A là rượu bậc II.
C. A là rượu bậc III.
D. A là rượu bậc I.
Câu 48: Hiện tượng nào dưới đây xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa
dung dịch natriphenolat
A. Dung dịch từ đồng nhất trở nên phân lóp.
B. Có sự sủi bọt khí.
C. Xuất hiện chất lỏng màu xanh lam.
D. Dung dịch từ đục hóa trong.
Câu 49: A, B là hai rượu đồng phân, công thức phân tử C 4H10O. Đun hỗn hợp A, B với H2SO4 đặc
ở 1400C chỉ được duy nhất một anken (E). Tên gọi của E :


A. Penten – 2

B. buten – 1


C. butan – 2

D. 2 – metyl propen

Câu 51: Phenol tác dụng được với những chất nào dưới đây :
A. Na ; NaOH ; NaHCO3 ; Br2
B. K ; KOH ; Br2
C. Na ; NaOH ; NaCl ; Br2
D. Na ; NaOH ; HCl ; Br2
Câu 52: A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với
NaOH. A có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo :
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 53: Phát biểu nào dưới đây sai :
A. Phenol và anilin đều tác dụng được với nước brom tạo kết tủa trắng.
B. Anilin có tính bazơ rất yếu, yếu hơn cả amoniac.
C. Phenol có tính axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic.
D. Dung dịch natriphenolat và phenylamoniclorua đều tác dụng được với nước brom tạo kết
tủa trắng.
Câu 54: Hiện tượng nào dưới đây quan sát được khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm
chứa dung dịch natriphenolat :
A. Dung dịch từ không màu hóa xanh thẳm.
B. Dung dịch từ đồng nhất trở nên phân lớp
C. Dung dịch từ phân lớp trở nên đồng nhất.
D. Dung dịch từ đục hóa trong.
-----------------------------------------------


----------- HẾT ----------

Câu 6: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử là C 5H10O2, vừa cho phản
ứng với Na, vừa cho phản ứng với NaOH.
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 3: Chỉ ra các hợp chất hữu cơ tạp chức :
A.

; HOOC – COOH ; HOCH2 – CHO

B. CH2 = CH – COOH ; CH C – CHO ;
C. HO – CH2 – CH2 – OH ; C2H5OH ; HO-CH2 – CHO
D. NH2 – CH2 – COOH ; HO – CH2 – CH2 – COOH ; OHC – CH2 – COO – CH3
Câu 2: A, B là hai hợp chất hữu cơ đơn chức, có cùng công thức đơn giản là CH 2O, trong đó MA <
MB. Công thức phân tử của A, B lần lượt là :
A. CH2O và C2H4O2 B. C3H6O3 vaø C2H4O2 C. CH2O vaø C3H6O3 D. C2H4O2 vaø CH2O



×