Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 1 năm học 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.88 KB, 26 trang )

TUẦN 1 (09/9 – 13/9/2019)
NS: 4/9/2019
NG: Thứ hai ngày 09 tháng 9 năm 2019
TỐN
Tiết 1. ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ SGK, bảng con
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
Sách vở + đồ dùng học toán.
Cả lớp
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài (1’): Nêu mục tiêu - Hs lắng nghe.
tiết học
2- Nội dung (15')
a) Ôn tập đọc, viết phân số.
- GV cho HS quan sát các hình như - Hs quan sát
SGK/3
- YC HS viết phân số biểu thị số phần - 1 HS lên bảng viết phân số, dưới lớp
đã tô màu.
viết vào nháp
- Gọi HS nêu cấu tạo của phân số đó.
- HS nêu cấu tạo PS sau đó nêu rõ các bộ
phận, ý nghĩa của các bộ phận của PS.

2


Viết 3 , đọc là hai phần ba.

- GV nhận xét, khắc sâu KT.
- HS lắng nghe.
- Y/c HS lên bảng chỉ và nêu tên gọi lại - 2-3 HS thực hiện
tất cả các phân số ứng với các mơ hình
2 5 3 40
- GV nhắc lại 3 , 10 , 4 , 100 là các PS.

- Gọi HS nhắc lại
- 2 em
- Lưu ý cho HS: mẫu số của PS phải
khác 0
b) Ôn tập cách viết thương hai số tự
nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới - HS theo dõi - 1HS nêu chú ý (1) SGK
1
4
dạng phân số(5’):
3
10
- GVviết phép chia lên bảng và YC HS 1: 3 = ; 4 : 10 = ;
5
12
viết kết quả của phép chia dưới dạng
5 = 1 ; 12 = 1
phân số.
- 1 em
- Gọi HS NX
- HS dùng BC viết lại các phép tính
- Gọi HS nêu lại cách viết.



- GV củng cố và tiến hành tương tự đối
với các chú ý 2, 3, 4 (SGK)
- 1 HS nêu, làm bài cá nhân vào VBT.
4 75
- T/c cho HS viết trên BC.
c) Thực hành: (20’)
a) Đọc các phân số: 11 ; 100
b) Nêu TS và MS của từng phân số
Bài 1:
- HS thực hiện, chia sẻ trước lớp.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 1 Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs thực hiện, sau đó một số cặp trình
- Chữa bài: Gọi HS nêu miệng
bày trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, củng cố, tuyên dương.
Bài 2, 3:
- Y/c cả lớp làm bài cá nhân
- Làm bài vào vở.
- Đưa ra đáp án đúng cho HS đối chiếu. - 2 em cùng bàn đổi vở chữa bài
- Gọi HS NX đánh giá kq bài làm của - Đại diện 2-3 bàn báo cáo
bạn
- Giơ tay báo cáo đáp án đúng.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ơ trống.
- YCHS làm bài
-HS làm bài vào vở
- Gọi HS giải thích lí do điền như vậy - 1 HS lên bảng chữa, giải thích cách làm.

- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố - dặn dò (2’):
- GV hệ thống nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------TẬP ĐỌC
Tiết 1. THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc trơi chảy, lưu lốt bức thư của Bác Hồ:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến,
thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
2. HS hiểu được một số từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin
tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành cơng
nước Việt Nam mới.
- HS thuộc lịng một đoạn thư.
3. HS thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
*QTE: Trẻ em đều có quyền được đi học. Trẻ em có bổn phận chăm chỉ, siêng
năng học tập, ngoan ngỗn, nghe thầy, u bạn.
* GD đạo đức Hồ Chí Minh: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách
nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu.
III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Mở đầu (1 phút).


- GV giới thiệu về chủ điểm Việt Nam - Tổ - HS theo dõi
quốc em và nêu một số điểm cần chú ý của
môn tập đọc (tranh minh họa - slide 1).

2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài (1 phút): Bức thư Bác Hồ Thư gửi các học sinh
gửi cho HS cả nước nhân ngày khai giảng
đầu tiên, sau khi nước ta giành được độc lập.
(đưa tranh minh họa - slide 2)
b) Hướng dẫn HS luyện đọc.(10 phút)
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 1 lượt.
- HS thực hiện - Lớp theo dõi
* Gv chia đoạn: 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao?
Đoạn 2: Trong năm học ... Hồ Chí
Minh
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Hs thực hiện.
- HD phát âm từ khó dễ lẫn (đọc cá nhân 3-4 - Từ: siêng năng, nô lệ, trở nên,
em)
ngày tựu trường
- Gọi 2 Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hs thực hiện
- Gọi 2 Hs đọc phần chú giải SGK.
- Hs thực hiện
? Em hiểu những cuộc chuyển biến khác + ...đó là cuộc cách mạng năm 1945
thường mà Bác Hồ nói trong bài nghĩa là gì? đã thắng lợi lớn.
* HD đọc câu văn dài – (slide 3)
Ngày nay/ chúng ta cần phải xây
dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại
cho chúng ta; nước nhà trông mong/
chờ đợi ở các em rất nhiều
? Nêu cách ngắt nghỉ và từ cần nhấn giọng - Hs nêu ý kiến.
trong đoạn văn?

- GV ghi kí hiệu ngắt nghỉ, từ cần nhấn - Hs theo dõi - 2-3 H đọc, nhận xét
giọng.
- Hs thực hiện.
- T/c cho HS luyện đọc theo cặp, GV quan
sát HD.
- 6 - 9 em đọc.
- Gọi 1 cặp đọc
- HS đọc, lớp theo dõi và n.xét bình
- Gv nhận xét,tuyện dương.
chọn nhóm đọc tốt
- G đọc mẫu toàn bài và lưu ý cách đọc cho
từng đoạn.
- Hs lắng nghe.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài. (12 phút)
- Y/c Hs đọc thầm đoạn 1.
1. Nét khác biệt của ngày khai
giảng tháng 9-1945
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so - Đó là ngày khai trường đầu tiên của
với những ngày khai trường khác?
nước VNDCCH.
+ Em hiểu những cuộc chuyển biến khác - Chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8
thường mà Bác đó nói trong thư là gì?
thành cơng
- Y/c Hs đọc thầm đoạn 2 để TLCH:
2. Nhiệm vụ của học sinh trong
công cuộc kiến thiết đất nước
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đó để
gì?
lại…
+ Học sinh có trách nhiệm vẻ vang như thế - Thảo luận cặp đôi và nêu



nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước?
- GV liên hệ với HS sau khi trả lời câu 3.
? Qua thư của Bác em thấy Bác Hồ khuyên * Bác Hồ khuyên HS chăm học,
và gửi gắm hy vọng gì vào các em HS ?
nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng
(ND bài – slide 4)
HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp
của cha ông, xây dựng thành công
nước Việt Nam mới.
- Đưa ND bức thư Bác Hồ viết cho Hs ngày - Hs quan sát.
khai giảng đầu tiên (slide 5)
* Như vậy: Trẻ em đều có quyền được đi
học, có bổn phận chăm chỉ, siêng năng học
tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. (tranh
ảnh minh họa - slide 6,7)
d) Hướng dẫn học thuộc lòng. (10 phút)
- Tổ chức cho HS luyện đọc (cá nhân, đồng Sau 80 năm giờ nô lệ ... nhờ một
phần lớn ở công học tập của các
thanh theo nhóm) (ND đoạn đọc - slide 8)
em.
- HS thi đọc giữa các tổ.
- T/c thi đọc thuộc lòng
- G - H cùng nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dị. (2 phút)
? Em sẽ làm gì để góp phần KT nước nhà ? + Học giỏi để đem kiến thức ...
*Liên hệ: Em cần học tập và làm theo tấm
gương đạo đức của của Bác Hồ kính yêu.
- Y/c Hs đọc lại ND bài (slide 9)

- Nhận xét tiết học.
- CB bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
-----------------------------------------------------CHÍNH TẢ (nghe - viết)

Tiết 1. VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài thơ Việt Nam thân yêu;không mắc quá 5 lỗi
trong bài ; trình bày đúng thức thơ lục bát.
- Tìm được đúng tiếng thích hợp với ơ trống theo u cầu của bài tập 2; thực hiện
đúng bài tập 3.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
3. Thái độ: GD HS tính cẩn thận.
* GDQTE : Các em có quyền được học tập trong nhà trường, quyền có giáo dục
về các giá trị (truyền thống lao động cần cù, đấu tranh anh dũng của dân tộc).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bút dạ, phiếu viết từ ngữ BT2, BT3.
III. CÁC HĐ DẠY – HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ƠĐTC: - Gv nêu y/c của giờ chính tả.
B. Bài mới:
1- GTB (2’): G nêu MĐYC giờ học.
Nghe - viết: Việt Nam
thân yêu


2- Hướng dẫn HS nghe, viết: (20’)
- G đọc bài viết, HS theo dõi SGK.
- Hs theo dõi. Sau đó
? Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh TLCH:

đẹp ?
+ Mênh mơng biển lúa...,
Cánh cị bay lả
- Y/c Hs đọc thầm bài viết, quan sát cách trình bài thơ - Thực hiện cả lớp
lục bát.
- GV đọc cho HS viết từ khó (BC).
+ Từ : mênh mơng, biển
lúa, dập dờn.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Cả lớp
- GV đọc lại tồn bài, HS sốt bài tự phát hiện lỗi.
- GV chấm chữa bài (10 em).
- H đổi vở, soát lỗi
- G nhận xét chung.
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả (15’)
*Bài 2: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ơ trống để hồn
chỉnh bài văn Ngày Độc lập
- 1H nêu yêu cầu bài 2
Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, - Hs làm bài vào VBT.
kiên, kỉ,…
- Y/c 3H lên bảng điền thi nhanh, đúng (trên phiếu).
- Hs thực hiện.
- Gọi 2H đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh, lớp sửa theo lời
giải đúng.
*Bài 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ơ trống. (phiếu)
Âm đầu đứng trước i,ê,e đứng trước các âm
- 1H đọc yêu cầu.
còn lại
- H làm bài cá nhân vào
âm “cờ”

viết là : k
viết là : c
VBT.
âm “ gờ”
âm “ngờ”

viết là : gh
viết là : ngh

viết là : g
viết là : ng

- Y/c 4H lên bảng thi điền nhanh.
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Gọi 2Hs nhắc lại quy tắc viết c/ k ; g/ gh ; ng/ ngh

- Hs thực hiện sau đó lớp
sửa lại bài theo lời giải
đúng.

C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- G nhận xét giờ học.
- Tuyên dương HS viết đẹp – CB tuần 2.
-----------------------------------------------------NS: 5/9/2019
NG: Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019
TỐN
Tiết 2. ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
2. Kĩ năng: Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và QĐMS các PS.

3. Thái độ: HS u thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ,
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS


A. Kiểm tra bài cũ: (5’) BT 3,4 (SGK)
- GV kiểm tra, nhận xét
B. Bài mới:
1- GTB (1’): GV nêu mục tiêu giờ học
2- Nội dung:
a) Ơn tập tính chất cơ bản của PS (7’)
- G nêu VD1, VD2 - HS thực hiện
+ Em có nhận xét gì về phân số:
5 15 20
6 ; 18 ; 24

? Khi nhân cả tử số và mẫu của một phân
số cho cùng một số tự nhiên khác khơng
thì ta được gì?
* Tính chất: SGK
b) Ứng dụng TCCB của PS: (10’)
? Thể nào là rút gọn phân số?
+ Rút gọn phân số
- G lưu ý H: rút gọn thành PS tối giản
* KL: Có nhiều cách rút gọn phân số
nhưng cách nhanh nhất là ta tìm được số
lớn nhất mà tử số và mẫu số đều chia hết
cho số đó.

+ Quy đồng mẫu số các phân số

- 2 HS chữa bài
Ơn tập: Tính chất CB của phân số

5
5 3
15
VD1: 6 = 6 3 = 18
15
15 : 3
5
VD2: 18 = 18 : 3 = 6 ;
5
5 4
20
6 = 6 4 = 24

+ .... ta được 1 phân số bằng với phân
số đã cho.
- 3 HS nhắc lại
+ Chia cả TS & MS cho cùng một
STN khác 0...
90
90 : 30
3
120 = 120 : 30 = 4

2
4

5 và 7 MSC: 35
2
2 7
14
4
4 5
20
5 = 5 7 = 35 :
7 = 7 5 = 35

- G đưa VD
- HS tự quy đồng mẫu số trên BC.
c) Thực hành:
- Y/c 2 HS nêu yêu cầu BT 1,2
Bài 1: Rút gọn các phân số (VBT- 4)
- T/c cho HS tự làm BT 1,2
18
18 : 6
3
- GV lưu ý HS chọn cách rút gọn nhanh và
30 = 30 : 6 = 5 ;
trường hợp MS này chia hết cho MS kia
36
36 : 9
4
24 = 27 : 9 = 3

Bài 2: Quy đồng mẫu số (VBT-4)

- T/c cho HS thi tìm nhanh giữa các tổ.

- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố dặn dò: (3’)
- G hệ thống nội dung bài.

5
17
b) 6 và 18
MSC: 18
5
5 x3
15
17
6 = 6 x3 = 18 , giữ nguyên 18

Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau:
(SGK- 6)
2
12
40
5 = 30 = 100 ;

4
12
20
7 = 21 = 35


- 2 Hs nhắc lại TC cơ bản của PS.
- Nhận xét tiết học, CB bài sau.
--------------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 1. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn tồn và khơng
hồn tồn.
2. Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để làm đúng các bài tập
thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
3. Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng từ đồng nghĩa sao cho phù hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: MT, MC, phiếu lớn (BT2).
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Giới thiệu bài. (1 phút)
- GV nêu MĐ, yêu cầu của giờ học.
Từ đồng nghĩa.
2. Phần nhận xét. (10 phút)
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 1- Bài 1: So sánh nghĩa từ in đậm trong
Lớp theo dõi SGK.
mỗi ví dụ: (slide 1)
- T/c cho Hs thảo luận theo cặp và trả a) xây dựng - kiến thiết (làm nên một
lời.
công trình kiến trúc, hình thành một tổ
? So sánh nghĩa của các từ in đậm chức hay một chế độ chính trị, xã hội,
trong từng phần.
kinh tế).
b) vàng xuộm (màu vàng đậm của lúa đã
chín); vàng hoe (màu vàng nhạt, tươi,
ánh lên); vàng lịm (màu vàng thẫm của
- GV chốt lại: các từ có nghĩa giống quả đã chín già, gợi cảm giác rất ngọt).
nhau như vậy gọi là từ đồng nghĩa.
- Y/c HS lấy các VD khác về từ đồng - 2 HS nhắc lại.

nghĩa.
- HS nêu miệng: non sông - giang
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài 2.
sơn…
- T/c cho HS trao đổi với bạn và phát
biểu.
Bài 2. Thay những từ in đậm … (slide 2)
- Từ xây dựng có thể thay thế cho từ
kiến thiết (Vì nghĩa các từ ấy giống nhau
hoàn toàn.)
- Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm khơng
thể thay thế cho nhau được (vì nghĩa của
- GV nhận xét và chốt lại lời giải chúng khơng giống nhau hồn tồn.)
đúng.
- 2 Hs trả lời miệng. Lớp nhận xét BS.
3. Ghi nhớ.
- Qua tìm hiểu bài tập số 2 em hãy
cho biết có mấy loại từ đồng nghĩa là
những loại nào?
- GV và HS cùng chốt lại ghi nhớ - 3 HS đọc lại.
SGK (slide 3)


4. Luyện tập (25 phút)
- Gọi 2 HS đọc đề bài và nêu các từ in
đậm .
- Y/c HS làm việc cá nhân VBT, nêu
- GV chốt lại kết quả đúng.
- Gọi 2 HS đọc đề bài.
- y/c HS làm việc cặp đôi vào vở, 2

cặp làm vào phiếu lớn.

Bài 1. Xếp những từ in đậm thành từng
nhóm đồng nghĩa:
Nước nhà - non sơng
Hồn cầu - năm châu
Bài 2: Tìm những từ đồng nghĩa với
mỗi từ sau: đẹp, to lớn, học tập
- Từ đồng nghĩa với:
Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn
…..
- Gv và Hs cùng BS làm phong phú To lớn: to tướng, khổng lồ, vĩ đại …
thêm về từ đồng nghĩa.
Học tập: học hành, học hỏi, học, ...
- Hs thực hiện
- HD cho HS nắm vững Y/c của đề.
Bài 3. Đặt câu với một cặp từ đồng
- Y/c HS làm cá nhân vào vở
nghĩa em vừa tìm được ở BT2:
- 5 - 6 H nối tiếp nhau đọc các câu đã
- Gọi một số Hs nêu miệng kết quả.
đặt.
- Gọi HS nhận xét bài cảu bạn
5. Củng cố dặn dò. (2 phút)
- Gọi Hs đọc lại ND ghi nhớ
- 2 Hs thực hiện.
- GV nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Y/c học thuộc ghi nhớ và vận dụng
tốt về từ đồng nghĩa.

-----------------------------------------------------KỂ CHUYỆN
Tiết 1: LÍ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu
lịng u nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và nghe:
+ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung
mỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp
lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
+ Tập trung nghe thầy cô kể, nhớ chuyện.
+ Chăm chú theo dõi bạn kể; nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3. Thái độ: Khâm phục anh Lí Tự Trọng.
* GDQPAN: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: MT, MC
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Giới thiệu bài. (1 phút)
GVGT tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm.
2. Bài mới. (35 phút)
*HĐ1. GTB: Anh Lí Tự Trọng tham gia - HS lắng nghe.
cách mạng từ khi mới 13 tuổi. Những


chiến công và sự hi sinh của anh được biết
đến như một huyền thoại.
*HĐ 2. Giáo viên kể chuyện.(2 lần)
- G đưa tranh và kể chuyện theo tranh
(slide 1)

- GV kể lần 1. GV vừa kể vừa giải nghĩa 1
số từ khó.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa dùng tranh minh
họa (đưa ra lần lượt từng tranh – slide 2).
*HĐ 3. HD HS kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Y/c Hs nêu y/c của bài - GV gợi ý HS
dựa vào tranh minh họa và trí nhớ hãy tìm
cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh.
- GV và lớp cùng nhận xét. GV treo bảng
phụ viết lời thuyết minh.

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 2
- GV nhắc nhở HS kể đúng cốt truyện,
không cần lặp lại nguyên văn từng câu.Kể
xong cần trao đổi với bạn về nội dung ý
nghĩa câu chuyện .
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 6
- Yêu cầu HS thi kể trước lớp. (6 em/ lượt)
4 lượt
- Gv nh.xét tuyên dương.
- Y/c HS tự nêu câu hỏi trao đổi với nhau
để tìm ra ý nghĩa hoặc trả lời câu hỏi GV
đưa ra.
- GV chốt lại và ghi bảng.
3. Củngcố, dặn dò. (2 phút)
- Liên hệ và cho Hs xem tư liệu về anh Lý

- HS lắng nghe kết hợp nhìn tranh
theo GV kể.


- 1 H đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
- 6 H nêu lời thuyết minh cho 6 tranh.
Bài tập 1.
+ Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ,
được cử ra nước ngoài học tập.
+ Tranh 2: Về nước anh được giao
nhiệm vụ chuyển và nhận thư, tài liệu
qua đường biển
+ Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí,
gan dạ, bình tĩnh trong cơng việc.
+ Tranh 4: Trong buổi mít tinh anh đã
bắt chết tên mật thám, cứu đồng chí
và bị giặc bắt
+ Tranh 5: Trước tồ anh hiên ngang
khẳng định lí tưởng cách mạng của
mình.
+ Tranh 6: Ra pháp trường anh hát
vang bài Quốc tế ca
Bài tập 2-3. Kể lại toàn bộ câu
chuyện:

- Hs tiến hành kể chuyện theo tranh
- Đại diện các tổ tham gia thi kể (slide
3) theo từng tranh, cả câu chuyện.
- Hs thực hiện.
* Ý nghĩa: Người cách mạng là
người yêu nước, dám hi sinh vì đất
nước.



Tự Trọng (slide 4)
- Hs nêu suy nghĩ, theo dõi.
- GDQPAN:
+ Ngồi anh Lí Tự Trọng, em cịn biết
thêm những tấm gương dũng cảm nào của + Võ Thị Sáu, Trần Văn Ơn, Nguyễn
tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuân, Vừ A
Tổ quốc?
Dính,
- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS
về nhà tập kể cho người thân nghe..
- Dặn HS chuẩn bị trước bài của tuần 2.
--------------------------------------------------------------------------------------------------NS: 6/9/2019
NG: Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2019
TỐN
Tiết 3. ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp
xếp ba phân số theo thứ tự.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng so sánh, sắp xếp phân số.
3. Thái độ: HS u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC (5’) BT 2,3 (SGK)
- 2 Hs lên bảng làm bài
- G kiểm tra (5 HS dưới lớp)
- Nhận xét bài trên bảng.

B. Bài mới
Ôn tập: So sánh hai phân số
1) GTB (1’). - G nêu y/c tiết học
2) Nội dung
a) Ôn tập cách so sánh hai PS (15’)
- 2 HS làm trên BC, nêu kết quả - giải
- GV nêu VD
thích
+ Nêu cách so sánh 2 PS cùng MS ?
2
5
5
2
- GV củng cố, kết luận
7 < 7 ;
7 > 7
VD:
* so sánh hai phân số khác mẫu số:
3
5
VD: 4 và 7 ;

3 21 5 20
4 = 28 ; 7 = 28
21 20
3
5
Vì 20 < 21 nên 28 > 28 . Vậy 4 > 7

? Muốn so sánh 2 PS khác MS ta làm + Ta quy đồng mẫu số các phân số, sau đó

so sánh phân số cùng mẫu số.
thế nào?
- HS làm ra nháp - 1HS nêu kết quả,
- GV ghi bảng : QĐMS hai PS đó rồi
so sánh các TS của chúng.
b) Thực hành:(15’)
Bài 1: (5’) Điền dấu <, >, =
- 1HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu yêu cầu


- YC HS làm bài cá nhân
- HS làm bài vào VBT.
- Gọi HS chữa bài
- 2HS chữa bảng, giải thích cách làm
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 2: (10’) Viết các PS sau theo thứ tự
từ bé đến lớn
5 8 17
a) Kết quả 6 , 9 , 18

1 5 3
b) 2 , 8 , 4

- Tương tự BT1
C. Củng cố - Dặn dò. (4’)
- G hệ thống nội dung bài.
- 2 H nhắc lại cách so sánh phân số.
-----------------------------------------------------TẬP ĐỌC
Tiết 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA

I. MỤC TIÊU:
1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó,câu trong bài, biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang
cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng: nhấn giọng các
từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
2. HS hiểu được bài văn.
- Hiểu các từ ngữ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong
bài.
- Hiểu ND chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện
lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình u tha
thiết của tác giả với quê hương.
3. HS thể hiện tình yêu quê hương và tình yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
* GDBVMT: Giữ gìn mơi trường làng xóm ln xanh, sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ƯDCNTT.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra (5’)
- Gọi 2H nối tiếp đọc bài Thư gửi các học - Hs thực hiện
sinh và trả lời câu hỏi 1,2 ; 1 H nêu ND bài
- G nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới:
a) GTB (1’): GV đưa tranh minh họa.
Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
? Tranh vẽ cảnh gì ? (slide 1)
b) Hướng dẫn HS luyện đọc .(10 phút)
- Gọi 1 HS đọc toàn bài 1 lượt.
- Hs thực hiện.
* GV chia đoạn: 4 đoạn
Đoạn1: Mùa đông... rất khác nhau

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Đoạn2:Có lẽ bắt đầu...treo lơ lưng
Đoạn 3: Từng chiếc lá ... đỏ chót.
Đoạn 4: Tất cả đượm ... ra đồng ngay.
- HD phát âm từ khó dễ lẫn (đọc các nhân Vàng xuộm ; vàng mượt ; vàng xọng ;
3 - 4 em)
- T/c cho Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 - lớp - Hs thực hiện.
theo dõi


- Gọi 2 H đọc phần chú giải SGK.
? Em hiểu trù phú nghĩa là thế nào?
* HD đọc câu văn dài (slide 2)

? Nêu cách ngắt nghỉ và từ cần nhấn giọng
trong đoạn văn?
- Gọi 2 Hs nêu - Gv ghi kí hiệu ngắt nghỉ,
từ cần nhấn giọng.
- T/c HS luyện đọc theo cặp. GV QS, HD.
- Thi đọc: Đoạn 4 (3em/ lượt) đọc 2 - 3
lượt
- G đọc mẫu toàn bài và lưu ý cách đọc cho
từng đoạn.
b) Tìm hiểu bài: (12’)
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm.
? Tìm những sự vật trong bài có maug
vàng và từ chỉ màu vàng của sự vật đó?
? Nêu ý chính của đoạn 1
- Gọi 1Hs đọc đoạn 2 - lớp đọc thầm.


+ Trù phú ; những chuỗi tràng hạt bồ
đề.
Có lẽ/ bắt đầu từ những đêm sương
sa/ thì bóng tối đã hơi cứng/ và sáng
ngày ra /thì khơng thấy màu trời có
vàng hơn thường khi.
- Hs nêu
- Hs thực hiện.
- H theo dõi và nhận xét bình chọn
nhóm đọc tốt
- Hs lắng nghe.
1. Màu sắc bao trùm làng quê ngày
mùa:
lúa - vàng xuộm nắng - vàng hoe
mía - vàng xọng xoan - vàng lịm
rơm - vàng giịn lá mít - vàng ối
gà chó - mượt đu đủ - vàng tươi
mái nhà - vàng mới; chuối - chín
vàng
2. Các cảnh sắc khác nhau của cảnh
vật ngày mùa:
Lúa : vàng xuộm : màu vàng đậm ….
Lúa đã chín .
Nắng : vàng hoe : vàng nhạt, tươi ánh
lên.
Xoan : vàng lịm: vàng của quả chín
ngọt lịm …

? Mỗi từ chỉ màu vàng trong bài gợi cho
em có cảm giác gì?

? Đoạn 2 nói nên điều gì:
* GV: Mỗi sự vật được tác giả quan sát tỉ
mỉ và tinh tế. Sự khác nhau của sắc vàng
cho ta cảm nhận riêng về đặc điểm của
từng cảnh vật.
- Gọi 1H đọc đoạn 3 - lớp đọc thầm.
3. Thời tiết và con người tô đẹp cho
làng quê:
? Thời tiết ngày mùa được miêu tả như thế - Khơng có cảm giác héo tàn hanh
nào?
hao.
- Hơi thở đất trời, mặt nước thơm nhẹ.
- Ngày khơng nắng, khơng mưa
? Hình ảnh con người hiện lên trong bức - Chăm chỉ, say mê
tranh như thế nào?
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả ? - Tình yêu quê hương tha thiết của tác
giả
- G nhận xét rút ra ND chính của bài - 2hs * Miêu tả quang cảnh ngày mùa,
đọc lại. (slide 3)
bức tranh làng quê thật đẹp. Qua đó


thể hiện tình yêu thiết tha của tác giả
- Giới thiệu cho Hs một số HĐ thu hoạch đối với quê hương.
lúa của bà con nông dân trong ngày mùa
(slide 4).
3) Đọc diễn cảm: (10’)
- Đưa ra đoạn văn (slide 5) – gọi 2H nhắc
- Hs quan sát, nêu ý kiến.
lại giọng đọc bài văn

Màu lúa dưới đồng vàng xuộm lại.
+ Từ ngữ cần nhấn giọng
Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong
vườn, lắc lư những chùm quả xoan
vàng lịm không thấy cuống, như
những chuỗi chàng hạt bồ đề treo lơ
- T/c cho Hs luyện đọc diễn cảm (cá nhân, lửng.
- Hs thực hiện.
nhóm)
- Đại diện các tổ thi đọc.
- 3 Hs đọc diễn cảm toàn bài.
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá bình
chọn bạn đọc hay nhất.
C. Củng cố, dặn dị: (3’)
? Em sẽ làm gì để làng q mình ln được
+ học tập tốt để XD và bảo vệ quê
tươi đẹp?
- Liên hệ - Nhận xét giờ học, tuyên dương hương....
cá nhân học tốt
- Dặn H chuẩn bị bài Nghìn năm văn hiến.
---------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN
Tiết 1. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành
một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Rừng trưa,Chiều
tối)
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết đoạn văn.
3. Thái độ: HS có ý thức trong việc quan sát và ghi chép.
* QTE: HS có quyền tự hào về cảnh đẹp quê hương. Có bổn phận yêu thương giúp

đỡ cha mẹ.
II. ĐD DẠY HỌC: GV : bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra: (1’)
- Nhắc nhở HS cách học tập làm văn.
Cả lớp
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài (2’)
- G giới thiệu khái quát và hướng dẫn - Lắng nghe.
cách học phân môn tập làm văn
2- Nhận xét: (15’)
- Theo em bài văn tả cảnh gồm có mấy + Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài và kết


phần ? là những phần nào ?
bài
- G giới thiệu bài.
- Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Gọi 1H đọc y/c bài 1 và đọc bài - Hs thực hiện
“Hồng hơn trên sơng Hương”.
*Bài 1: Tìm phần mở bài, thân bài, kết
bài của bài văn Hồng hơn trên sơng
Hương:
- G giải nghĩa từ “hồng hơn”.
+ Là thời điểm cuối buổi chiều, khi mặt
trời lặn
- Y/c cả lớp đọc thầm bài văn, xác định - Hs thực hiện và nêu được: MB: Từ đầu
MB, TB, KB.

đến “ yên tĩnh này”.
TB : Tiếp đến “ chấm dứt”.
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
KB: Câu cuối.
- G nêu yêu cầu của bài tập, lưu ý HS *Bài 2: Sự khác nhau về thứ tự miêu tả
về thứ tự miêu tả của hai bài văn.
của 2 bài văn : Hồng hơn trên sông
Hương và Quang cảnh làng mạc ngày
mùa.
- H trao đổi theo nhóm.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
? Nêu cấu tạo của bài văn: “Quang + Bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
cảnh làng mạc ngày mùa”.
tả từng bộ phận cảnh.
+ Bài: “ Hồng hơn… sơng Hương” tả sự
- Lớp và GV chốt ý đúng.
thay đổi của cảnh theo thời gian.
3) Ghi nhớ:
- 2, 3 H rút ra nhận xét, cấu tạo của bài
- Đưa BP
văn tả cảnh.
- 2H đọc ghi nhớ.
4) Luyện tập: (20’)
- Gọi 1 Hs đọc y/c bài tập 1 và bài *Bài 1: Nh.xét cấu tạo bài Nắng trưa:
“Nắng trưa”.
- Hs thực hiện, 3H nêu ý kiến.
- Y/c cả lớp đọc thầm “ Nắng trưa” trao + MB (câu văn đầu): Nhận xét chung về
đổi nhóm.
nắng trưa.
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.

+ TB: Cảnh vật trong nắng trưa.
+ KB (câu cuối): KB mở rộng - cảm giác
nghĩ về mẹ.
- GV treo bảng phụ (Cấu tạo bài Nắng - 2-3 H nêu lại cấu tạo bài
trưa) cả lớp quan sát
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi 2H nhắc lại ghi nhớ.
Liên hệ: Các em quyền tự hào về cảnh Lắng nghe
đẹp quê hương. Có bổn phận yêu
thương giúp đỡ cha mẹ
- GV nhận xét giờ học.
BUỔI CHIỀU:
LỊCH SỬ
Bài 1. “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức: HS biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là
thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu
về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
2. Kí năng: Nhớ sự kiện và nhân vật lịch sử.
3. Thái độ: Biết các đường phố, trường học,... mang tên Trương Định để tỏ lịng
biết ơn ơng - Giáo dục lịng tự hào và biết ơn các anh hùng dân tộc.
II. ĐD DH: MT, MC
III. CÁC HĐ DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng sách vở Hs
- Cả lớp.

2. Bài mới (30 phút)
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và kết hợp - Quan sát, lắng nghe.
dùng bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh
miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (slide1)
+ Sáng ngày 1- 9 - 1858, thực dân Pháp chính
thức nổ súng tấn cơng Đà Nẵng, mở đầu cuộc
xâm lược nước ta. Tại đây, quân Pháp đã vấp
phải sự chống trả quyết liệt của quân và dân ta "Bình Tây đại ngun sối"
nên chúng khơng thực hiện được kế hoạch đánh Trương Định
nhanh thắng nhanh.
+ Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng,
đánh vào Gia Định. Nhân dân Nam Kì khắp nơi
đứng lên chống Pháp xâm lược, đáng chú ý nhất
là phong trào kháng chiến của nhân dân dưới sự
chỉ huy của Trương Định.
b) HĐ1: Làm việc theo cặp.
- GV y/c 1 HS đọc trước lớp đoạn: "Năm 1862... - 1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm
đến Trương Định chưa biết làm thế nào cho phải" SGK.
sau đó thảo luận trong nhóm để hồn chỉnh phiếu
học tập. GV gửi tập tin cho HS:
- Các nhóm nhận tập tin, hồn
Câu 1. Điều gì khiến Trương Định phải băn chỉnh và gửi bài
khoăn, suy nghĩ ?
A. Trương Định muốn ở lại triều đình
B. Trương Định phải giải tán nghĩa binh
C. Trương Định phải đi nhận chức Lãnh binh ở
An Giang
D. Nhà vua buộc Trương Định phải giải tán nghĩa
binh và đi nhận chức Lãnh binh ở An Giang.
- GVKL: Trương Định băn khoăn là: ông làm - HS lắng nghe

quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội khi quân


phản nghịch. Nhưng ND thì khơng muốn giải tán
lực lượng và một lòng tiếp tục kháng chiến.
c) HĐ 2: Làm việc theo nhóm (3 nhóm)
- GV phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho - Hs làm việc theo nhóm 4 đọc
các nhóm. Nhóm cử nhóm trưởng, thư kí làm SGK thảo luận và ghi kết quả vào
việc trong nhóm. Đại diện các nhóm báo cáo kết phiếu học tập.
quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
? Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân + Nghĩa qn và nhân dân suy tơn
chúng đã làm gì ?
Trương Định làm "Bình Tây Đại
ngun sối"
? Trương Định đã làm gì để đáp lại lịng tin u + Cảm kích trước tấm lòng của
của nhân dân ?
nghĩa quân và dân chúng, Trương
Định đã không tuân lệnh vua, ở lại
cùng nhân dân chống giặc Pháp.
- GV chiếu một số bài lên bảng, nhận xét và nhấn
mạnh những kiến thức cần nắm được, sau đó ghi
KL SGK lên bảng.
- 3 - 4 H nêu
- Y/c Hs đọc ND ghi nhớ (slide 2).
3- Củng cố, dặn dò (2 phút)
- HS lắng nghe.
+ Em có suy nghĩ ntn trước việc Trương Định
khơng tn lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng - Hs nêu ý kiến.
nhân dân chống Pháp?
- Em biết thêm gì về Trương Định.

- GV liên hệ giáo dục HS (đọc cho HS biết một
số thông tin về Trương Định). (slide 3)
- GV n.xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------BÁC HỒ VỚI NHỮNG BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC
BÀI 1. BÁC CHỈ MUỐN CÁC CHÁU ĐƯỢC HỌC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
- Thấy được Bác Hồ ln dành tình thương u cho các cháu thiếu nhi. Bác mong
muốn thiếu nhi Việt Nam luôn trở thành những người có ích cho xã hội.
- GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác
II.CHUẨN BỊ:
Bút mực, bút chì, giấy A4, máy chiếu, bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu
niên nhi đồng” (Sáng tác: Phong Nhã).
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:


HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1: Khởi động (5 phút)
- Hs theo dõi, chơi
- T/c cho Hs chơi trò chơi Nếu … thì… GV nêu luật chơi, nháp sau đó chơi thật
cho chơi nháp sau đó tổ chức cho hs chơi theo 2 nhóm:
Một nhóm sẽ viết 1 vế câu bắt đầu bằng từ “Nếu...” vào 1
mẩu giấy. Nhóm cịn lại sẽ viết vế câu bắt đầu bằng từ
“thì...” vào 1 mẩu giấy. Các mẩu giấy đều được ghi tên
vào phía sau rồi cho vào 2 giỏ. Sau đó quản trò xáo trộn
các mẩu giấy rồi bốc thăm và đọc hai vế lên, nếu tạo
thành câu đúng thì là người thắng cuộc.
- Nhận xét, tuyên dương.
*HĐ 2: Đọc hiểu (35 phút)
- HS thực hiện.

- Gọi HS đọc Mục tiêu bài học (tr.5).
- HS cả lớp nghe và
- GV gọi HS đọc to bài đọc “Bác chỉ muốn các cháu đọc thầm bài đọc.
được học hành”.
- Hs thực hiện
- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi.
- GV gọi HS chia sẻ trước lớp (mỗi HS TL một câu hỏi).
=> Câu nói của Bác thể hiện mong muốn dành cho các
em nhỏ: Bác chỉ muốn các cháu được học hành, lớn lên
xây dựng đất nước.
- Hs lắng nghe sau đó
- GV cho cả lớp nghe bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh nêu cảm nghĩ
hơn thiếu niên nhi đồng”.
- hs thực hiện
- GV chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm từ 4 – 6 HS).
Ghi ý kiến thảo luận câu hỏi số 1-4 vào giấy A4.
- Gọi đại diện 2 – 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*HĐ 3: Tổng kết và đánh giá (5 phút)
- Hs nêu ý kiến
- GV đặt câu hỏi: Với các em bé nhỏ tuổi hơn mình, các
em cần có thái độ và hành động như thế nào?
- Liên hệ và nhận xét tiết học
--------------------------------------------NS: 6/9/2019
NG: Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2019
TỐN
Tiết 4. ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: So sánh hai phân số với đơn vị - So sánh hai phân số cùng mẫu số,
khác mẫu số - So sánh hai phân số cùng tử số.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng so sánh phân số.

3. Thái độ: HS yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: (5 phút)
- Gọi học sinh chữa bài 3,4 SGK.
- 2 H làm bài 3,4
- Nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới;


1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. HD học sinh ôn tập. (35 phút)
Bài 1 :
Bài 1: Điền dấu >,<,=
- Nêu YC bài tập
- 1 Hs lên bảng, lớp làm VBT - Nx, chữa.
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS NX, chữa bài.
- Nhận xét, củng cố.
Bài 2: So sánh các phân số
Bài 2:
2
2
5 5
11 11
- Y/c học sinh đọc y/c.
.
5 > 7 ;

9<6
2>3
;
? Bài tập yêu cầu các em làm gì?
- Gọi HS nêu đặc điểm của phân số ở + Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân
số đó lớn hơn và ngược lại.
mỗi phần rồi nhắc lại cách so sánh.
- Học sinh nêu yêu cầu, tự làm.
- 1 hs làm bảng Nx, chữa.
Bài 3: Phân số nào lớn hơn?
Bài 3: - Y/c học sinh đọc y/c.
- HS làm vào vở
- YC HS làm bài cá nhân
- Nhắc học sinh nên lựa chọn cách so
sánh sao cho thuận tiện.
- 3 Hs làm bảng.
- Gọi HS chữa bài, NX
*KL: Để so sánh hai phân số trong - NX và chữa bài
bài ta có thể QĐMS, QĐTS, (so sánh
qua đơn vị) rồi thực hiện so sánh.
Bài 4
Bài 4
-1 em
- Y/c học sinh đọc y/c.
- HD HS phân tích đầu bài
- Làm bài
- Yêu cầu các em làm nhóm đơi
- Gọi đại diện nhóm chữa bài, HS NX - 1 em lên bảng chữa, lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị: (2 phút)
- Tóm nội dung : Cách so sánh hai - 3 em nhắc lại

phân số...
- Nx tiết học, dặn dò về nhà .
-----------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
1.KT: HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, phân loại các từ
đã có thành nhóm từ đồng nghĩa. Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có
sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
2. KN: Làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại từ đồng nghĩa
nhanh, đúng. Viết được đoạn văn hay, đúng chủ đề.
3. TĐ: Có ý thức trong việc sử dụng từ đồng nghĩa sao cho phù hợp với ngữ cảnh
và viết văn.
* GDQTE: các em có quyền tự hào về truyền thống yêu nước, về cảnh đẹp quê
hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển HS - 3 Bảng phụ để HS làm bài tập số 2.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:


HĐ của GV
A. Kiểm tra (5’)
? Thế nào là từ đồng nghĩa? cho VD minh
hoạ?
- G nhận xét.
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài (1’)
- Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục thực
hành kĩ hơn về từ đồng nghĩa.
2- Hướng dẫn làm bài tập:(34’)
*Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa với:
+ Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh um,

xanh thẫm, xanh mơn mởn….
+ Màu đỏ: đỏ au, đỏ chói, đỏ tía, đo đỏ…
+ Màu trắng: trắng tinh, trắng tốt, trắng
xố, trắng muốt,….
+ Màu đen: đen sì, đen kịt, đen thủi, đen
láy,…
- GV hướng dẫn cách làm
- GV nhận xét.
*Bài 2: Đặt câu
- Ngoài đồng, lúa xanh mơn mởn.
- Vườn rau nhà em xanh mướt.
- Ơng mặt trời đỏ rực nhơ lên sau rặng núi
phía xa.
- Lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài 3:
- điên cuồng - nhô lên - sáng rực - gầm
vang - hối hả

HĐ của HS
- 2-3 Hs nêu

Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- 1H nêu yêu cầu bài tập 1.
- H trao đổi tìm từ đồng nghĩa (nhóm
đơi).
- 4 H đại diện trình bày
- 2HS khá, giỏi đặt 2 câu với 2 từ:
trắng tốt, đen sì.
- H viết vào vở bài tập.
- 1H đọc yêu cầu bài tập, mỗi HS đặt

1 câu.
- H khá- giỏi thi đọc nhanh câu vừa
đặt.

- HS đọc y/c và nội dung
- H viết các từ thích hợp vào VBT.
- 2H viết phiếu lớn, dán bảng.

- Lớp và GV nhận xét.
- Gọi 1H đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, lớp - Hs thực hiện.
sửa bài theo lời giải đúng.
*KL: Chúng ta nên thận trọng khi sử dụng - Hs lắng nghe.
từ đồng nghĩa khơng hồn tồn. Trong mỗi
ngữ cảnh cụ thể sắc thái biểu cảm của từ
sẽ thay đổi.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- G hệ thống nội dung bài.
*GD: Các em có quyền tự hào về truyền
thống yêu nước, về cảnh đẹp quê hương.
- G nhận xét giờ học.
BUỔI CHIỀU:
TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP TIẾT 2 TUẦN 1
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS về cấu tạo của bài văn tả cảnh.


- HS xác định được cấu tạo của bài văn Trăng lên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép nội dung bài tập 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV
HS
1.KTBC: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
- 2 em
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 1’
- Lớp theo dõi
b. Luyện tập 31’
Bài1. Đọcbài”Trăng lên”và trả lời các câu
hỏi
- Lớp đọc thầm
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Đọc và làm bài vào vở TH
- YC HS đọc thầm và làm bài cá nhân.
- Chữa bài: 5 em
- Gọi HS chữa bài
- NX chốt KT
Bài 2. Xác định các đoạn của phần thân bài - Đoạn 1(Mặt trăng trịn…thơm
“ Trăng lên”. Tóm tắt nội dung dung mỗi ngát): Trăng mới lên
đoạn bằng một câu.
- Đoạn 2(Sau tiếng chng …
con đường trắng xóa): Trăng đã
lên cao.
- Đoạn 3(Bức tường đến hết):
Cảnh vật trong vườn dưới ánh
3.Củng cố dặn dò 4’:
trăng.
- GV củng cố bài, NX tiết học
-----------------------------------------------PHTN

BÀI 1. GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG HỌC ĐA NĂNG
I. MỤC TIÊU
- Hs nắm được tổng quan các thiết bị của phòng học, chức năng của các thiết bị, vị
trí đặt các thiết bị. Nội quy của phịng học.
- GD tính cẩn thận, sự đam mê tìm tịi khám phá khoa học.
II. CHUẨN BỊ
- Các bộ thiết bị của phịng học đa năng, tên 6 nhóm, phiếu HĐ nhóm
PHIẾU HĐ NHĨM
STT
TÊN THIẾT BỊ
CƠNG DỤNG (CHỨC NĂNG)
III. TIẾN TRÌNH
HĐ của GV
1. Ổn định (3’)
- GV chia lớp thành 5 nhóm theo KT đếm số thứ tự từ
1-6, y/c các nhóm về vị trí của nhóm mình.
2. Giới thiệu tổng quan phòng học (20’)
- Gv giới thiệu bảng tương tác (Smart board),
webcam, máy tính bảng, tủ sạc máy tính bảng, ổn áp,
bộ định tuyến không dây (wifi), các giá để học liệu,
các tủ để học liệu, bàn học nhóm, bàn thi đấu, các
bảng từ lớn -nhỏ, ghế dành cho GV về vị trí, cơng

HĐ của HS
- Hs thực hiện
- Các nhóm Hs lắng nghe,
quan sát, ghi nhớ vào
phiếu học tập



dụng của chúng.
- Y/c HS sau khi nghe xong thảo luận nhóm, ghi lại - Hs thực hiện - Nhóm
tên các thiết bị sau đó đại diện các nhóm trình bày lại. khác nhận xét, BS
- GV nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu nội quy của phòng học (10’)
- Hs thực hiện – Lớp theo
- GV phát ND các nội quy cho các nhóm gọi 1-2 Hs dõi
đọc nội quy phịng học trước lớp:
NỘI QUY PHỊNG HỌC

1. Ra, vào phịng học theo HD của GV
2. Ngồi học đúng vị trí GV phân công
3. Luôn luôn lắng nghe, làm theo sự hướng dẫn, và
hiệu lệnh của Thầy/cơ.
4. Trong giờ học tích cực hoạt động, hợp tác tốt
với các thành viên của nhóm, mạnh dạn chia sẻ, nêu ý
kiến với bạn, với GV, khơng được thụ động.
5. Giữ gìn bộ cơng cụ, không được làm rơi rớt,
hay đem các chi tiết về nhà. Sau mỗi bài học, cùng
các thành viên trong nhóm tháo dỡ các chi tiết, xếp
ngăn nắp vào hộp thiết bị. Khi có dấu hiệu bị mất, báo
ngay với giáo viên.
6. Học tập và làm việc có tổ chức, thân thiện, chan
hịa và chia sẻ cơng việc với các bạn trong nhóm, lớp. - Các nhóm thực hiện
- T/c cho học sinh chia sẻ các nội quy với các thành
- 3-5 HS thực hiện
viên trong nhóm.
- Gọi một số HS trình bày lại cá nhân trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét tiết học – HD tiết sau (2’)

---------------------------------------------------------------------------------------------------NS: 6/9/2019
NG: Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2019
BUỔI SÁNG
TOÁN
Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết thế nào là phân số thập phân.
- Biết có một số, phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết chuyển
các số này thành số thập phân.
- GD HS u thích mơn học.
II. ĐD DẠY HỌC:
III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ. (5 phút)
- Gọi học sinh chữa bài 2,3.
- 2 học sinh làm bài
- Nhận xét, củng cố.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Giới thiệu PS thập phân. (10
phút)
- Gọi HS lấy VD phân số có mẫu số
là 10; 100; 1000; 10000
? Em có nhận xét gì về mẫu số của
các phân số?
- G giới thiệu: Các PS có MS là 10,

100, 1000,... được gọi là các PS thập
phân.
- Gọi học sinh nhắc lại.
* Lấy VD và yêu cầu HS chuyển
thành phân số thập phân.
? Khi muốn chuyển một PS thành
PSTP ta làm như thế nào?
*KL: Có 1 phân số có thể viết thành
phân số thập phân.
- Y/c Hs nhắc lại, GV ghi bảng.
3. Thực hành: (20 phút)
Bài 1:
- Yc Hs đọc, GV ghi các phân số.
- Gọi học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa.
*Lưu ý: Khi đọc mẫu số: Phần mười,
phần trăm, phần nghìn,..

- HS nêu PS bất kì có MS theo YC
+ Các PS có MS là 10; 100; 1000.

- Hs nối tiếp nhau nhắc lại
- HS thực hiện trên BC.
5 3x2 6


- 3 5x2 10 .
+ Ta nhận thấy 5 x 2 = 10 nên ta nhân cả
3
TS và MS của PS 5 với 2 thì được PS bằng

với PS đã cho.

Bài 1: Đọc các phân số thập phân
9/10 : chín phần mười
12/100 : mười hai phần một trăm
624/100 : sáu trăm hai mươi tư phần một
trăm
2005/1000000 : hai nghìn khơng trăm linh
năm phần một triệu
Bài 2:
- Gọi Hs đọc yêu cầu, làm bài cá Bài 2: Viết các phân số thập phân
7
20
475
1
nhân vào vở.
;
;
;
- Gọi học sinh trả lời và giải thích.
10
100
1000
1000000
- Nhận xét chữa.
Bài 3: Phân số nào là phân số thập
phân?
- T/c thi tìm nhanh theo các tổ.
Bài 3 ( 8-sgk)
4

17
;
100 là phân số thập phân.
- Phân số 10
69
69x5
345
Bài 4: Viết số thích hợp vào ơ trống


- Phân số: 200 200x5 10000
? Bài tập yêu cầu làm gì?
- Y/c Hs làm bài cá nhân trong VBT, Bài 4
7 7x5 35
sau đó gọi Hs chữa bài.


- Nhận xét chữa, y/c Hs trình bày lại a, 2 2 x5 10
cách giải.
6
6:3
2


4. Củng cố dặn dị: (2 phút)
30 30 : 3 10
- Tóm nội dung bài: Khái niệm về c,
phân số thập phân, cách đọc viết phân
- Học nhắc lại kiến thức đã học.
số thập phân.



- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà
- Học và làm bài, chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN
Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- HS biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn
văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- HS biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Rừng trưa,
Chiều tối)
- HS có ý thức trong việc quan sát và ghi chép.
* GDục học sinh quyền tự hào về cảnh đẹp quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra (3’)
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
- Hs TL: Gồm 3 phần: Mở bài, thân
- Nêu cấu tạo của bài văn Nắng trưa
bài và kết bài
- GV nhận xét.
- 2H nêu
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài (1’)
- G nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:(34’)
*Bài 1: Đọc bài văn Buổi sớm trên
*Bài 1:

- Gọi 1H đọc nội dung bài tập 1, lớp đọc cánh đồng và nêu nhận xét :
- Hs thực hiện, nêu ý kiến.
thầm.
+ Tả cánh đồng lúa buổi sớm: vịm
- T/c cho H trao đổi nhóm đôi.
trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau.
- Lớp và GV nhận xét.
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và + Bằng cảm giác của làn da (xúc
giác), mắt (thị giác).
chọn lọc chi tiết của tác giả.
*Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh
*Bài 2:
một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong
- Gọi 1H đọc yêu cầu bài tập.
vườn cây (hay trong công viên, trên
- G giới thiệu tranh ảnh minh hoạ (SGK).
đường phố, trên cánh đồng, nương
- G kiểm tra quan sát của H.
rẫy)
- MB: giới thiệu bao quát cảnh yên
- Y/c H lập dàn ý vào VBT
- Gọi H nối tiếp nhau trình bày bài, GV tĩnh của công viên
- TB: Tả các bộ phận của cảnh vật
tuyên dương bài làm tốt
- GVvà HS cùng chữa bài và chỉ ra cái hay + Cây cối, chim chóc, con người,…
trong mỗi bài để học tập. GV chấm 1 số + Mặt hồ
bài đánh giá cao những bài viết sáng tạo , + Người đi tập thể dục thể thao
- KB: Em rất thích cơng viên vào buổi
có ý riêng, khơng sáo rỗng.
sáng

C. Củng cố, dặn dị: (2’)
Lắng nghe
- G nhận xét giờ học
- Tuyên dương HS làm bài tốt
- G hệ thống bài và nội dung bài.


- Hồn chỉnh dàn ý đã viết.
---------------------------------------------------------AN TỒN GIAO THƠNG
BÀI 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I. MỤC TIÊU :
- HS nhớ và giải thích được nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. Hiểu ý
nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thơng mới.
- HS có thể mơ tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc bằng hình vẽ.
- HS có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo
hiệu giao thông khi đi đường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 2 bộ biển báo giao thông, gồm các biển đã học và các biển sẽ học trong bài.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a) HĐ 1: Trị chơi phóng viên.
*Mục tiêu: HS có ý thức quan tâm đến biển báo hiệu
giao thông khi đi đường. Hiểu sự cần thiết của biển báo
hiệu giao thông để bảo đảm ATGT.
*Cách tiến hành:
- 1 HS đóng vai phóng viên của báo bạn đường hỏi các - HS lần lượt trả lời
bạn những câu hỏi mà chúng ta đã chuẩn bị.
các câu hỏi của phóng
? Ở gần nhà bạn có những biển báo hiệu nào.

viên,
? Những biển báo hiệu đó đặt ở đâu.
- Nhận xét.
? Những người có nhà ở gần biển báo đó có biết nội
dung của các biển báo hiệu đó khơng.
? Họ cho rằng những biển báo hiệu đó là cần thiết và có
ích khơng? Những biển báo hiệu để ở vị trí đó có đúng
khơng?....
- GV kết luận ( SGV- 11)
b)HĐ 2:Ôn lại những biển báo hiệu đã học.
*Mục tiêu: HS nhớ và giải thích được nội dung các biển
báo hiệu đã học.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm 5 biển
báo hiệu khác nhau, GV viết tên 4 nhóm biển báo hiệu - HS thực hiện theo
trên bảng, khi GV hô bắt đầu mỗi nhóm 1 em cầm biển nhóm.
lên xếp biển báo đang cầm vào đúng nhóm biển rồi đọc - Cả lớp theo dõi nhận
tên biển báo đó.
xét.
- GV kết luận (SGV – 12)
c)HĐ 3: Nhận biết các biển báo hiệu giao thông.
*Mục tiêu: HS nhận dạng đặc điểm, biết được nội dung,
ý nghĩa của 10 biển báo hiệu giao thông mới. Biết tác
dụng điều khiển giao thông của những biển báo mới.
*Cách tiến hành:
- GV đưa ra các biển báo cần học trong giờ. Yêu cầu hs


nêu đặc điểm của từng biển báo.
- HS nêu đặc điểm của

- Nhận xét, đánh giá.
từng biển báo.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm hiểu tác dụng của - Nhận xét, bổ sung.
3 loại biển báo rồi nêu.
- HS thảo luận theo
- GV kết luận (SGV – 14)
nhóm và báo cáo kết
quả.
d) HĐ 4: Luyện tập.
- Nhận xét, bổ sung.
* Mục tiêu: HS có thể mơ tả được bằng lời, bằng hình
vẽ 10 biển báo hiệu giao thơng.
* Cách tiến hành:
- GV gắn 10 tên biển ở vị trí khác nhau (khơng cùng
nhóm), u cầu từng HS lên gắn biển vào đúng tên biển - HS lên bảng thực
và nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung của các biển hiện.
báo.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.
e) HĐ 5: Trò chơi.
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học. Rèn kĩ năng
nhận diện nhanh các biển báo hiệu giao thông.
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 6 nhóm cho mỗi nhóm nhận từ 5 –
6 bảng tên biển báo, chia bảng thành 6 cột, đánh số mỗi - HS chơi thi giữa các
nhóm một cột. Sau hiệu lệnh của GV các nhóm lần lượt nhóm.
cử từng người cầm bảng tên biển báo lên nhanh chóng - Nhận xét, bình chọn
gắn vào cột của nhóm mình em thứ nhất xong thì đến nhóm chơi tốt.
em thứ 2 cứ lần lượt đến hết.
- Tổ chức cho HS chơi thi theo nhóm.

- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố – dặn dị:
- GV tóm tắt nội dung bài học cho hs ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS khi đi đường thực hiện theo biển báo. nếu
gặp biển báo mới khơng rõ nội dung thì đến lớp trao đổi
cùng các bạn, học thuộc các biển báo trong bài và
chuẩn bị cho bài sau.
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 1 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 2
1. Nhận xét tuần 1:
* Ưu điểm:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
........................


×