Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GIÁO AN TUẦN31- LỚP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.06 KB, 27 trang )

TUẦN 31
Ngày soạn: 19/4/2019
Ngày giảng: Thứ hai /22.4.2019
TẬP ĐỌC

BÀI 122. NGƯỠNG CỬA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này,
cũng quen, dắt vòng, lúc nào. HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy,
nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.
- Ôn các vần: ắc,ăt.
- HS hiểu 1 số từ ngữ: Ngưỡng cửa.
- HS hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi
lớn lên đi xa hơn nữa.
2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát..
3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, đồn kêt, yêu thương những người
trong gia đình.
* QTE: Trẻ em có quyền được chăm sóc ni qưỡng ,có quyền được đi học, quyền
được kết bạn vui chơi.
II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,
- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- 2 hs đọc bài. Người bạn tốt trả lời câu
hỏi.
+ Trong giờ vẽ hà bị làm sao?
+ Hà hỏi mượn bút ai đã giúp hà?


+ Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp
a. Giới thiệu bài: ( 1’) ngưỡng cửa
b. Giảng bài mới.
-GV đọc mẫu:
Luyện đọc từ khó: ( 5’)
- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.
- GV uốn nắn sửa sai.
- GV kết hợp giảng từ.
+ Con hiểu thế nào là“Ngưỡng cửa”?
+ GV nhận xét uốn nắn.
\ Luyện đọc câu: ( 5’)
-Trong bài có mấy câu?

- Hà bị gãy bút chì.
- Nụ đã giúp Hà.
- Bạn Hà giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp.

- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc lần lượt các từ: Ngưỡng cửa,
nơi này, cũng quen, dắt vòng, lúc nào.
- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.
- Là đoạn gỗ dài để ngang giữ lấy cánh
cửa.
- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.
- Trong bài có 12 câu.


- HS đọc nhẩm từng câu.
- HS luyện đọc từng câu
+ GV nhận xét cách đọc.

- Gọi 12 hs đọc nối tiếp 12 câu đến hết
bài.
Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’)
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Khổ thơ 1
+ Đoạn 2: Khổ thơ 2
+ Đoạn 3: Khổ thơ 3
- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.
- GV quan sát giúp đỡ hs.
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Gọi 2 hs đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
c.Luyện tập: ( 10’)
Bài 1: 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét
chữa bài.
Bài 2: 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét
chữa bài.
Bài 3: 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tranh vẽ gì?
- HS đọc câu mẫu.
- GV uốn nắn, sửa câu nói cho học
sinh.

- HS đọc nhẩm từng câu.
- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs
đọc)
- 12 hs đọc nối tiếp 12 câu đến hết bài.


- HS đánh dấu vào sách.

- HS luyện đọc từng đoan.
- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc.
- Nhận xét cách đọc của bạn.
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Gọi 2 hs đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Tìm tiếng trong bài:
- Có vần ăt: dắt
+ Tìm tiếng ngồi bài:
- Có vần ăt: Chắt, đắt…
- Có vần ăc: Chắc, đắc ,..
+ Nói câu có tiếng chứa vần ăt hoặc ăc
- Mẹ dắt bé đi, bé lắc vòng, bà cắt áo.
Mẫu: Mẹ dắt bé tập đi.
- HS luyện nói câu.
+ Bé lắc vịng rất giỏi.
+ Bà cắt vải may áo cho em.
- 1 học sinh đọc cả bài.

Tiết 2
Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10’)
+ Yêu cầu hs đọc thầm đoạn, bàiGV nêu
câu hỏi.
- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời.
+ Ai dắt bé tập đi qua ngưỡng cửa?
- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.
+ Ngưỡng cửa là nơi ai qua vội vã, ai
thường chạy tới?

- Bài này nói lên điều gì?

- HS suy nghĩ trả lời.
+ 3 hs đọc đoạn 1:
- Bà và mẹ.
+ 3 hs đọc đoạn 2:
- Bà và mẹ hoặc bố.
- Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi


* QTE: Trẻ em có quyền được chăm
sóc ni qưỡng ,có quyền được đi
học ,quyền được kết bạn vui chơi.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’)
- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh
cách đọc toàn bài.
- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm
tra chống vẹt.
- GV nhận xét cách đọc.
Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv
kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài,
hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.
Hướng dẫn học sinh luyện nói:( 8’ )
- Chủ đề hơm nay nói về gì?
- Tranh vẽ gì?

- GV quan sát nhận xét uốn nắn câu nói
cho hs.
Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.
- GV cho từng cặp lên nói, gv nhận xét

tuyên dương.
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay học bài gì?
- Qua bài này nói lên điều gì?
- Về đọc lại bài trả lời câu hỏi sgk
- Về đọc trước bài “ Kể cho bé
nghe”giờ sau học.

những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa
hơn nữa.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn,mỗi
đoạn 2, 3 hs đọc.
- 2 hs đọc toàn bài.
- HS luyện đọc

+ Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình
em đi những đâu?
- Tranh 1: Các bạn đi qua ngưỡng cửa
đến trường học.
- Tranh 2: Các bạn đi chơi.
+ HS luyện nói theo cặp.
+ HS hỏi: Hằng ngày bạn đi qua
ngưỡng cử đi đến đâu?
+ HS trả lời: Hằng ngày mình đi qua
ngưỡng cử đi học, chơi đá bóng.

- Ngưỡng cửa.
- Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi
những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa
hơn nữa.


_____________________________________________

Ngày soạn: 20/4/2019
Ngày giảng: Thứ 3/23.4.2019
TẬP VIẾT

Tiết 29: TÔ CHỮ HOA Q - R
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ hoa Q
- HS viết đúng các vần, các từ ngữ: ăt, ăc dìu dắt, màu sắc, theo kiểu chữ viết
thường cỡ chữ theo vở tập viết tập 2.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách
đều đặn.


3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ
đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ

- GV: chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: VBT, Bảng con, phấn, chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- 2 hs lên bảng viết: con cừu, ốc bươu.
- Lớp viết bảng con: Bướu cổ.
3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : ( 1’)
Bài: Tô chữ hoa Q, R
b. Giảng bài mới: ( 15’)
Quan sát mấu, nhận xét: (5’)
- GV treo chữ mẫu lên bảng, nêu câu hỏi
- Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ?
+ Chữ Q gồm mấy nét?
+ Chữ Q cao mấy ly, rộng mấy ly?
+ Các nét chữ được viết như thế nào?
+ Điểm đặt bút bắt đầu ở đâu?
+ Khoảng cách giữa các chữ trên 1
dòng như thế nào?
- Chữ R hướng dẫn tương tự.
Hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình
viết.

Hướng dẫn viết vần: ( 5’)
- Con nêu cấu tạo vần ăt, ăc, ươt, ươc
- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình
viết
- Vần
- GV uốn nắn chữ viết cho hs.
Hướng dẫn viết từ ngữ: ( 5’)
- Từ “ dìu dắt ” gồm mấy chữ ghi
tiếng?
- Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ?

- GV nhận xét sửa chữ viết cho hs.


- HS quan sát trả lời.
- Chữ Q gồm 2 nét
- Chữ Q cao 5 ly, rộng 4,5 ly.
- Các nét chữ viết liền mạch cách đều
nhau .
- Điểm đặt bút bắt đầu ở dòng kẻ thứ 6
kết thúc ở dưới đường kẻ thứ 2.
- Cách 1 ô viết 1 chữ.
- HS quan sát viết tay không.
Q Q Q Q
R R R R
- Vần ăt, ăc đều được ghép bởi 2 âm.
đều có ă đứng trước.
- HS QS viết tay không.
- HS viết bảng con ăt, ăc.
ăt ăt ăc ăc
ươt ươt ươc ươc
- Gồm 2 chữ: Chữ “ dìu ” đứng trước,
chữ “ dắt ” đứng sau.
- Chữ ghi âm i, u, a, cao 2 ly, rộng 1 ly
rưỡi, âm t cao 3 ly, chữ ghi âm d cao 4
ly
- Các nét chữ viết liền mạch cách đều
nhau .
- Dấu huyền viết ở trên đầu âm i. Dấu
sắc viết trên đầu âm ă.


1
+

- Cách nhau 1 ly rưỡi.
- Các nét chữ được viết như thế nào?
- Vị trí của dấu huyền, dấu sắc đặt ở
đâu?
- Khoảng cách giữa các chữ viết như
thế nào?
- Khoảng cách giữa các từ như thế nào?
* Các từ còn lại hướng dẫn tương tự.
Hướng dẫn học sinh cách viết:
- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình
viết.
- Đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết chữ ghi
âm d cao 4 ly, rộng 1 ly rưỡi. Nối liền
với chữ ghi vần iu, dừng bút ở đường
kẻ thứ 2. Cách 1,5 ly viết chữ ghi âm d
cao 4 ly, nối liền với chữ ghi vần “ăt ”
- Các từ còn lại gv hd hs tương tự.
Luyện viết vở: ( 15’)
- GV hướng dẫn hs viết bài vào vở.
- GV qs giúp đỡ hs yếu.
- Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách cầm
bút cách để vở…

2
3

- Cách nhau 1 ô.
- Học sinh quan sát viết tay không.
- HS viết bảng con: dìu dắt, ốc bươu.
- GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs.

dìu dắt
màu sắc
xanh mướt dịng nước
HS viết vào vở.
+ 1 dòng chữ Q
+ 1 dòng chữ R
+ 1dịng: dìu dắt + 1 dịng: màu sắc
+1dịng: xanh mướt + 1dòng dòng
nước
- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm
cho bài sau.
- Tô chữ hoa Q, R...
- 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo
dõi.

- GV thu 1 số bài nhận xét ưu nhược
điểm của hs
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay con viết những chữ gì?
- 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo
dõi.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
những hs có ý thức viết chữ đẹp.
- Viêt mỗi từ 2 dòng vào vở ô ly
- VN viết lại các từ vào vở ô ly và
chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------CHÍNH TẢ

TIẾT 13: NGƯỠNG CỬA
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng khổ thơ cuối bài “Ngưỡng
cửa” HS viết 20 chữ trong 8 – 10 phút. Điền đúng vần ăt hay ăc hoặc chữ g, gh
vào chỗ trống. Làm được các bài tập 2, 3 trong SGK.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, đúng, liền mạch, sạch sẽ, rõ ràng.


3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ
khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ

- GV: Chép sẵn bài lên bảng.
- HS: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng bút vở
của hs.
- GV kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1’)Bài: Ngưỡng cửa
b. Giảng bài mới.
Đọc bài cần chép: ( 3’)
- GV chép sẵn khổ thơ lên bảng.
- GV đọc khổ thơ.
- Đoạn cần chép gồm mấy câu?
- Con có nhận xét gì về cách trình bày?
- Các nét chữ viết như thế nào?

Viết từ khó: ( 5’)
- GV nêu ra 1 số từ khó khi viết hs cần
viết đúng.
- GV đọc cho hs viết
- GV uốn nắn chữ viết.
Viết bài vào vở: ( 15’)
- GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư thế
ngồi, cách câm bút…
- GV đọc lại khổ thơ..
- GV thu bài nhận xét bài viết.
Luyện tập: ( 5’)
Bài 1: 2HS nêu yêu cầu
- Trước khi điền con phải làm gì?
- HS làm bài, gv chữa bài.
Bài 2: 2HS nêu yêu cầu
- Trước khi điền con phải làm gì?
- HS làm bài, gv chữa bài.
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay con viết bài gì?
- Khi viết bài cần chú ý điều gì?
- Về viết lại bài vào vở, chuẩn bị bài

- HS lấy đồ dùng để lên bàn.
- 2hs lên bảng viết từ: Kiếm cớ, chữa
lành, buồn bưc.

- Cả lớp quan sát.
- 2 hs đọc.
- Gồm 4 câu.
- Tên bài viết cỡ lớn. Các chữ đầu câu

thơ đều viết hoa, viết cách lề 3 ô.
- Các nét chữ viết liền mạch và cách
đều nhau.
- Học sinh viết vào bảng con: Nơi này,
đến lớp, xa tắp.
- Học sinh chép bài vào vở, gv quan sát
uốn nắn hs yếu.
- HS dùng bút chì để sốt lại bài.
- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm
cho bài sau.
+ Điền vần ăt hay ăc:
- Con qs tranh, đọc các chữ đã cho,
điền thử, đánh vần, sau đó điền.
Bắt tay
Bé treo áo lên mắc.
+ Điền g hay gh:
- Con qs tranh,đọc các chữ đã cho, điền
thử, đánh vần, sau đó điền.
Ghi lại
gấp truyện.
- Bài: ngưỡng cửa..
- Viết cẩn thận trình bày sạch sẽ.


sau.
____________________________________
TOÁN

TIẾT 121: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:Giúp hs nắm chắc được cách đặt tính và cách thực hiện phép cộng trừ
( khơng nhớ) số có 2 chữ số trong phạm vi 100. Nhận biết được mỗi quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính tốn nhanh thành thạo, giải tốn lời văn, sử
dụng ngơn ngữ tốn học.
3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mơ hình.
- HS: VBT, SGK.BĐ DT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
- 2 hs lên bảng làm bài tập.
+ Đặt tính, rồi tính:
- Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa bài.
56 – 34
42 + 23
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’)Tiết 121:Luyện tập
b.Giảng bài mới:
Bài 1: ( 7’)2HS nêu yêu cầu bài tập.
a. Đặt tính rồi tính:
52 + 47
47 + 52
99 - 47
- HS làm bài nêu kết quả.
52

47
99
+
+

- 1 hs lên bảng.
47
52
23
- Nhận xét chữa bài.
99
99
52
- Khi đặt tính con chú ý điều gì?
- Viết các chữ số cùng hạng đơn vị
thẳng cột với nhau..
- Con có nhận xét gì về các phép tính?
- Các phép tính ở cột 1có các số giống
GV đây chính là mỗi quan hệ về
nhau nhưng vị trí khác nhau.kết quả vẫn
phép cộng và phép trừ.
bằng nhau.
Bài 2: ( 7’)2HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Viết phép tính thích hợp.
- Để viết được các phép tính con dựa
- Con quan sát tranh vẽ.
vào đâu?
42 + 34 = 76
76 - 34 = 42
34 + 42 = 76

76 - 42 = 34
- Con có nhận xét gì về các phép tính
- Các số này có các số giống nhau, vị trí
cộng vừa lập?
khác nhau, kết quả giống nhau.
- Con có nhận xét gì về các phép tính
- Phép tính trừ là phép tính ngược lại
trừ vừa lập?
của phép cộng.
- Từ 1 hình vẽ con lập mấy được phép - Con lập được 4 phép tính.
tính?
Bài 2 cần biết làm gì?
- Biết lập các phép tính cộng và phép
tính trừ các số có 2 chữ số.


Bài 3: ( 8’)2HS nêu yêu cầu bài tập.
- Trước khi điền dấu con phải làm gì?

+ Dấu > < =
- Con phải thực hiện phép tính, rồi so
sánh, rồi điền dấu.

- 3 hs lên bảng làm, gv nx chữa bài.

83
45 + 23 > 45 – 24
<
12 + 37…37
+ 12

5 6 - 0 …56
=
= + 0.
- Cách so sánh các các số có 2 chữ số
trong phạm vi 100
+ Đúng ghi đ, sai ghi s.
- Con phải thực hiện phép tính.
- HS làm bài – nêu kết quả

Bài 3 cần biết làm gì?
Bài 4: ( 8’)2HS nêu yêu cầu bài tập.
- Muốn biết phép tính đúng, hay sai,
con phải làm gì?
- HS làm bài - GV chữa bài chữa bài.
- Nếu còn thời gian hs làm bài tập 4

38

đ

đ

s

- Cách cộng trừ nhẩm các số có 2 chữ
số.
- Nắm cách đặt tính và cách thực hiện
phép trừ, cộng ( khơng nhớ) trong phạm
vi 100.
- HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực - Cả lớp nhận xét bổ sung.

hiện.
- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị
bài sau.
__________________________________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Bài 4 cần biết làm gì?
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Bài hơm nay con cần nắm được
những gì?

TIẾT 31: BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (t2)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:
- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
2. Kĩ năng, hành vi:
. HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
3. Thái độ:
- HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng và tuyên truyền cho mọi người thực
hiện.
* BVMT:

-Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên yêu thích các lồi cây và hoa.
- Khơng đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi cơng cộng
- Có thái độ ứng xử thân thiện với mơi trường qua BV các lồi cây
* QTE:

-Trẻ em có quyền được sống trong môi trường trong lành.



- HS có bổn phận phải giữ gìn, BV cây và hoa nơi công cộng.
* GDKNS:

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa
nơi công cộng.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi cơng cộng.
* GDTNMTBĐ: Biết chăm sóc và bảo vệ cây và hoa ở các vùng biển, đảo quê
hương.
II. TÀI LỆU PHƯƠNG TIỆN

Tranh minh họa trong sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
+ Theo em trồng cây và hoa có ích lợi
gì?
+ Chúng ta cần làm gì để những nơi
cơng cộng mát mẽ, đẹp hơn?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới(30’)
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Bảo vệ cây
và hoa nơi công cộng.
b. Các hoạt động:
* Hoạt động I: HD HS làm bài tập 3
- Bài 3 yêu cầu gì:
- GV giải thích yêu cầu bài tập 3
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 vào
vở bài tập.
- GV bao quát giúp đỡ HS.

- GV mời một số HS trình bày trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ xung.
- GV nhấn mạnh: Các em nên học tập
theo các tranh 1, 2, 3, 4
* Hoạt động II: HD HS làm bài tập 4
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- GV tổ chức cho HS làm bài vào vở bài
tập, 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét và hỏi:
+ Tại sao em lại đánh dấu x vào câu c,
d?
* BVMT: Những việc làm đó có ích lợi
gì?
.
* Hoạt động 3: HS làm bài tập 5
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập

- Cho bóng mát, cảnh đẹp.
- Trồng cây, chăm sóc, bảo vệ cây

- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài

Bài 3: Nối mỗi tranh dưới đây với
từng khuôn mặt cho là phù hợp

- Những tranh chỉ việc làm góp phần
tạo môi trường trong lành là tranh: 1,
3, 2, 4
- HS trình bày trước lớp.
- Bài 4: Đánh đấu x vào trước câu trả

lời đúng.
- 1 em lên bảng làm bài. ( c, d )
- Tại vì ý c và d là những việc làm
đúng
- Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách
người lớn khi không cản được bạn.
- Làm như vậy là góp phần bảo vệ mơi
trường trong lành, là thực hiện quyền
được sống trong môi trường trong
lành.
Bài 5


- GV bao quát giúp đỡ HS.
- Các bạn tưới cây, rào cây, nhổ
- GV mời một số HS trình bày trước lớp. cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm
nhằm bảo vệ chăm sóc cây hoa nơi
cơng cộng làm cho trường em, nơi em
- GV hát và bắt nhịp cho cả lớp hát bài: sống thêm đẹp thêm trong lành.
Ra chơi vườn hoa.
- HS hát.
- GV nhận xét tuyên dương.
* Các em cần phải có hành động, bảo
vệ chăm sóc cây và hoa. Nếu phá hoại
cây, hoa sẽ mất đi khơng khí trong
lành, thiếu bóng mát.
+ BVMT:
- Muốn cho mơi trường trong sạch em
cần phải làm gì?
Cần phải bảo vệ và chăm sóc các cây

+ QTE:
và hoa nơi cơng cộng.
HS phải có bổn phận giữ gìn, BV cây và
hoa nơi cơng cộng.
4. Củng cố dặn dị:
- GV cho HS đọc bài thơ trong vở bài
tập.
- HS đọc:
“Cây xanh cho bóng mát
Hoa cho sắc, cho hương
Xanh, sạch, đẹp mơi trường
- GV nhận xét và hỏi:
Ta cùng nhau gìn giữ.”
+ Mơi trường trong lành có ích lợi gì?
- Muốn bảo vệ mơi trường trong lành ta
phải làm gì?
GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuản bị
bài sau: Dành cho địa phương.

- Môi trường trong lành giúp các em
khoẻ mạnh và phát triển.
- Chúng ta cần có các hành động bảo
vệ cho mơi trường trong sạch trồng cây
và chăm sóc cây, hoa.

……………………………………….
Ngày soạn: 21/4/2019
Ngày giảng: Thứ 4/24.4.2019
TOÁN


TIẾT 122: ĐỒNG HỒ - THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu
tượng ban đầu về thời gian.


2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng xem đồng hồ.
3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mơ hình.
- HS: VBT, SGK, BĐ DT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ :( 5’)
- 2 hs lên bảng làm bài tập.
+ Đặt tính, rồi tính:
- Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa bài.
76 – 42
42 + 36
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1’)
Tiết 122: Đồng hồ - thời gian.
b. Giảng bài mới:
GVgiới thiệu mặt đồng hồ,vị trí của
kim giờ chỉ đúng trên mặt đồng hồ 10’
- GV đưa mơ hình mặt đồng hồ lên

- Cả lớp quan sát.
bảng.
+ Trên mặt đồng hồ có những gì?
- Có kim dài, kim ngắn, có các số từ 1
đến 12.
+ Kim ngắn chỉ gì?
- Kim ngắn chỉ giờ.
+ Kim dài chỉ gì?
- Kim dài chỉ phút.
+ Đồng hồ có tác dụng gì?
- Giúp ta biết thời gian.
GV chốt: Đồng hồ giúp ta biết thời
gian để làm việc và học tập. Trên mặt
đồng hồ có kim dài, kim ngắn, có các
số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài
đều quay được và quay từ số bé đến số
lớn.
- Cả lớp quan sát.
- GV thực hành quay đồng hồ
Ví dụ: Khi kim dài chỉ vào số 12, kim - HS quan sát đọc 9 giờ.
ngắn chỉ vào số 9 ta nói đồng hồ chỉ 9
giờ.
- HS thực hành xem đồng hồ.
- GV cho hs quan sát tranh trong sgk
- Đồng hồ chỉ 5 giờ.
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Vì kim ngắn chỉ vào số 5, kim dài chỉ
- Vì sao con biết?
vào số 12.
- Bạn nhỏ đang ngủ.

- Lúc 5 giờ bạn nhỏ đang làm gì?
Học sinh thực hành xem đồng hồ.
Các tranh còn lại cho hs làm tương tự
b. Luyện tập: ( 20’)
Quan sát hình vẽ 1 .
- Kim ngắn chỉ số 8, kim dài chỉ vào số
+ Kim ngắn, kim dài chỉ vào số mấy?
12.
- Đồng hồ chỉ 8 giờ.( 3 hs đoc.)
+ Ta nói đồng hồ chỉ mấy giờ?
- HS viết 8 giờ vào dịng kẻ.
Các hình còn lại hs làm tương tự.


4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Bài hơm nay con cần nắm được
những gì?
- HS nhắc lại cấu tạo của đồng hồ?

- Đặc điểm cấu tạo của đồng hồ và cách
xem đồng hồ.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Có kim dài, kim ngắn, có các số từ 1
đến 12.
- Giúp ta biết thời gian.

+ Đồng hồ có tác dụng gì?
- Về nhà tập xem đồng hồ, chuẩn bị bài
sau.
_________________________________________

TẬP ĐỌC

KỂ CHO BÉ NGHE
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Ầm ĩ, chó vện, ăn no,
chăng dây, quay trịn, nấu cơm. HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy,
nghỉ hơi chỗ có dấu chấm. Biết ngắt hơi ở cuối mỗi dịng thơ.
- Ơn các vần: ước, ươt
- HS hiểu 1 số từ ngữ: Chó vện, chăng dây.
- HS hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà và
ngoài đồng.
2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu lốt..
3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, biết chăm sóc và bảo vệ các lồi vật.
II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,
- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- 2 hs đọc bài. Ngưỡng cửa.
+ Ai dắt bé tập đi qua ngưỡng cửa?
+ Đi qua ngưỡng cửa bé đi đến đâu?
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’) Kể cho bé nghe
b. Giảng bài mới.
GV đọc mẫu:
Luyện đọc từ khó: ( 5’)

- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.
- GV uốn nắn sửa sai.
- GV kết hợp giảng từ.
+ Con hiểu thế nào là “ Chó vện ”?
+ GV nhận xét uốn nắn.
Luyện đọc câu: ( 5’)
- GV cho hs xác định trong bài có mấy

- Bà và mẹ.
- Đi qua ngưỡng cửa bé đi đến trường
học
Và đi xa hơn nữa.
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc lần lượt các từ: Ầm ĩ,chó vện,
ăn no, chăng dây, quay tròn, nấu cơm.
- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.
- GV cho hs quan sát tranh
- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.
- Trong bài có 8 câu.


câu?
+ GV gõ thước lần 1
+ GV gõ thước lần 2
+ GV cho 8 hs đọc nối tiếp 8 câu đến
hết bài.
Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’)
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: 6 câu thơ đầu
+ Đoạn 2: 6 câu tiếp theo

+ Đoạn 3: 4 câu thơ còn lại.
- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.
- GV giúp đỡ hs.
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3
đoạn
- Gọi 2 hs đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
b.Luyện tập: ( 10’)
Bài 1: 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét
chữa bài.
Bài 2: 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét
chữa bài.

- HS đọc nhẩm từng câu.
- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs
đọc)

- HS đánh dấu vào sách.
- HS luyện đọc từng đoạn.
- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc
- Theo dõi nhận xét bạn đọc.
- Gọi 2 hs đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Tìm tiếng trong bài:
- Có vần ươc: nước.
+ Tìm tiếng ngồi bài:
- Có vần ươc: Thước, đước…
- Có vần ươt: Lướt thướt,..

- 1 học sinh đọc cả bài.

Tiết 2
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:10’)
+ GV nêu câu hỏi.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS đọc nhẩm cả bài, suy nghĩ trả lời. + 3 hs đọc toàn bài.
+ Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì? - Là cái máy cày.
GV: Vì máy cày làm việc thay cho con
trâu và được chế tạo bằng sắt nên gọi là
trâu sắt.
- Con gì hay chăng dây điện?
- Con nhện con.
+ HS hỏi đáp theo bài thơ.
- HS thực hành hỏi đáp theo cặp.
+ GV nhận xét tuyên dương kịp thời.
- Từng cặp hs lên hỏi đáp trước lớp.
Hỏi: Con gì hay nói ầm ĩ?
Trả lời: Là con vịt bầu.
- Bài này nói lên điều gì?
- Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật,
đồ vật trong nhà và ngoài đồng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’)
- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học
- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi
sinh cách đọc toàn bài.
đoạn 2, 3 hs đọc.
- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm - 2 hs đọc toàn bài.
tra chống vẹt.



- GV nhận xét cách đọc
Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv
kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài,
hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.
Hướng dẫn học sinh luyện nói:( 8’ )
- Chủ đề hơm nay nói về gì?
+ Em hãy kể tên những con vật mà em
biết?
+ GV treo tranh cho hs quan sát
- Tranh vẽ gì?
- Con gà thường làm gì vào lúc sáng
sớm.

- HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ.

+ Hỏi – đáp về con vật mà em biết.
- Chó mèo, gà, vịt, chuột, …

- HS nhìn tranh để nói thành câu.
- Tranh 1: vẽ con gà.
- Gà thường gáy vang ị ó o báo cho
mọi người thức dậy đi làm.
+ HS luyện nói theo cặp.
- GV quan sát nhận xét uốn nắn câu nói + HS hỏi: Con gì hay bắt chuột?
cho hs.
+ HS trả lời: Con mèo.
Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.
- GV cho từng cặp lên nói, gv nhận xét
tun dương.

4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay học bài gì?
- Kể cho bé nghe..
- Qua bài này nói lên điều gì?
- Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật,
- Về đọc lại bài trả lời câu hỏi sgk
đồ vật trong nhà và ngoài đồng.
- Về đọc trước bài “ Hai chị em” giờ
sau học.
___________________________________________
Ngày soạn: 21/4/2019
Ngày giảng: Thứ 5/25.4.2019
TẬP ĐỌC

HAI CHỊ EM
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Vui vẻ, một lát, hét lên,
dây cót, buồn. HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có
dấu chấm.
- Ơn các vần: et, oet
- HS hiểu 1 số từ ngữ: dây cót, hét lên.
- HS hiểu nội dung bài: Cậu em khơng cho chị chơi trị chơi của mình và cảm thấy
buồn chán vì khơng có ai chơi.
2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát.
3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, biết đồn kết với mọi người, khơng
nên ích kỷ trong khi chơi.
*QTE: Bổn phận u thương, hịa thuận với anh chị em trong gia đình.
* KNS:


- Xác định giá trị
- Ra quyết định


- Phản hồi , lắng nghe tích cực
- Tư duy sáng tạo
II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,
- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- 2 hs đọc bài.
+ Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
- Bài này nói lên điều gì?
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’)Bài: Hai chị em
b. Giảng bài mới.
GV đọc mẫu:
Luyện đọc từ khó: ( 5’)
- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.
- GV uốn nắn sửa sai.
- GV kết hợp giảng từ.
+ Con hiểu “ dây cót ”là gì?
+ Con hiểu thế nào là “ hét lên ”?
+ GV nhận xét uốn nắn.
* Luyện đọc câu: ( 5’)
- GV cho hs xác định trong bài có mấy

câu?
+ GV gõ thước lần 1
+ GV gõ thước lần 2
+ GV cho 6 hs đọc nối tiếp 6 câu đến
hết bài.
* Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’)
- GV chia đoạn:

- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.
- GV qs giúp đỡ hs.
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3
đoạn.
- Gọi 2 hs đọc tồn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Trị chơi: Con mèo
b.Luyện tập: ( 10’)
Bài 1: 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét

- Là cái máy cày.
- Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật,
đồ vật trong nhà và ngoài đồng.
- Cả lớp qs theo dõi.
- HS đọc lần lượt các từ: Vui vẻ, một
lát, hét lên, dây cót, buồn.
- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.
- Là dây làm cho đồ chơi chạy được.
- Nói to lên.
- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.
- Trong bài có 6 câu.

- HS đọc nhẩm từng câu.
- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs
đọc)
- Bài chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Hai chị em …..của em.
+ Đoạn 2: Một lat sau…..của chị ấy.
+ Đoạn 3: Chị giận …buồn chán.
- HS luyện đọc từng đoan.
- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc – GV kiểm tra
chống đọc vẹt.
- GV nhận xét cách đọc.

+ Tìm tiếng trong bài:
- Có vần et: Hét
+ Tìm tiếng ngồi bài:
- Có vần et: ghét, quét…


chữa bài.
- Có vần oet: loét, xoẹt,..
Bài 2: 2HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Điền vần et hay oet:
- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét - Con quan sát tranh, đọc các từ đã cho.
chữa bài.
- HS điền, nêu kết quả.
Bài 3: 2HS nêu yêu cầu bài tập.
Bánh tét
khoét thân
- Trước khi điền con phải làm gì?
- GV nhận xét chữa bài.

- 1 học sinh đọc cả bài.
Tiết 2
Tìm hiểu bài: ( 10’)
+ GV nêu câu hỏi.
- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời
+ Cậu em làm gì khi chị đụng vào con
gấu bơng của em?
- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời
+Cậu em làm gì khi chị lên dây cót
chiếc ơ tơ nhỏ.
+ Tại sao cậu nói như vậy?

- HS suy nghĩ trả lời.
+ 3 hs đọc đoạn 1.
- Cậu nói: chị đừng động vào con gấu
bông của em.
+ 3 hs đọc đoạn 2.
- Cậu nói: Chị hãy chơi đồ chơi của chị
ấy.
- Vì cậu khơng muốn chị chơi đồ chơi
của mình.
- HS đọc nhẩm đoạn 3, suy nghĩ trả lời + 3 hs đọc đoạn 3.
+ Vì sao cậu cảm thấy buồn chán khi
- Vì khơng có người cùng chơi với cậu.
ngồi chơi một mình.
- Bài này nói lên điều gì?
- Cậu em khơng cho chị chơi trị chơi
của mình và cảm thấy buồn chán vì
khơng có ai chơi.
- Qua bài này con thấy cậu bé là người - Cậu bé là người rất ích kỷ.

như thế nào?
Liên hệ: Nếu có đồ chơi con có cho
- Nếu có đồ chơi con sẽ cho người
người khác chơi khơng? Vì sao?
khác chơi thì sẽ không cảm thấy buồn
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’ ) chán.
- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học
sinh cách đọc toàn bài.
- Cả lớp theo dõi cách đọc.
- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm
tra chống vẹt.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi
- GV nhận xét cách đọc cho điểm
đoạn 2, 3 hs đọc.
Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv - 2 hs đọc toàn bài.
kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài,
hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.
Hướng dẫn học sinh luyện nói:( 8’ )
- Chủ đề hơm nay nói về gì?
+ Em thường chơi với anh chị em
những trị chơi gì?
+ Em hãy kể tên những trị chơi mà em - Nhảy dây, chơi chuyền, trốn tìm..
thường chơi


+ GV treo tranh cho hs quan sát
- Tranh vẽ gì?

- HS nhìn tranh để nói thành câu.
- Tranh vẽ các bạn chơi ô tham quan,

chơi chuyền.
- GV quan sát nhận xét uốn nắn câu nói + HS luyện nói theo cặp.
cho hs.
+ HS hỏi: Bạn thường chơi những trò
- Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.
chơi gì?
- GV cho từng cặp lên nói, gv nhận xét + HS trả lời: Chơi đá cầu, chơi
tuyên dương.
chuyền.
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay học bài gì?
- Hai chị em
- Qua bài này con rút ra được bài học
- Không nên ích kỷ khi chơi với mọi
gì?
người.
- Về đọc lại bài trả lời câu hỏi sgk
- Về đọc trước bài “Hồ Gươm” giờ sau
học.
____________________________________
TOÁN

TIẾT 123: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong
ngày.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng xem đồng hồ.
3.Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ


- GV: BĐ DT, mô hình đồng hồ.
- HS: VBT,SGK, BĐ DT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ:( 5’)
- GV cho hs qs đồng hồ, GV quay kim
đồng hồ.
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ Vì sao con biết?
- Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa bài.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’)Tiết 123:Thực hành
b.Giảng bài mới:
Bài 1: ( 7’)2HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài 1 yêu cầu con làm gì?
- Muốn biết đồng hồ chỉ mấy giờ con
phải dựa vào đâu?
- HSquan sát hình vẽ 1 - trả lời..
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- HS quan sát đọc giờ đúng.
- Đồng hồ chỉ 10 giờ.
- Vì kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ
vào số 10

+ Viết theo mẫu.
- Đọc giờ đúng trên đồng hồ.
- Con phải quan sát vị trí của kim dài

và kim ngắn
- Đồng hồ chỉ 9 giờ.


+ Vì sao em biết?
- Bài 1 cần biết làm gì?
-Các hình cịn lại hs làm tương tự.
Bài 2: ( 7’)2HS nêu yêu cầu bài tập.
- Muốn vẽ được kim ngắn vào đồng hồ
con dựa vào đâu?
- GV quan sát uốn nắn nhận xét chung.
+ Thời gian cho biết là 2 giờ con vẽ
kim ngắn vào số mấy?
- HS làm các phần còn lại tương tự.
- Bài 2 cần nắm được gì?
Bài 3: (8’)2HS nêu yêu cầu bài tập.
Trước khi nối con cần phải làm gì?
- GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
- Đồng hồ thứ nhất con nối vào tranh
thứ mấy?
- Vì sao con nối vào tranh thứ 1?
- Đồng hồ thứ 2 con nối vào tranh thứ
mấy?
- Vì sao con nối vào tranh thứ 2?
- Đồng hồ thứ 3 con nối vào tranh thứ
mấy?
- Vì sao con nối vào tranh thứ 3?
- Đồng hồ thứ 4 con nối vào tranh thứ
mấy?
- Vì sao con nối vào tranh thứ 4?

Bài 3 cần biết làm gì?
* GV : Trong một ngày có rất nhiều
cơng việc cần phải làm. Nên chúng ta
cần biết bố trí thời gian hợp lý cho từng
cơng việc phù hợp với từng thời điểm
trong ngày để làm đạt được kết quả cao
, khơng lãng phí thời gian.
Bài 4: ( 8 ’)2HS nêu yêu cầu bài tập.
- Trước khi vẽ kim giờ con phải làm
gì?
- Đồng thứ nhất con vẽ kim giờ vào số
mấy?
- Vì sao con vẽ kim giờ chỉ vào số 6

- Vì kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ
vào số 9.
- Biết cách xem giờ đúng trên mặt đồng
hồ.
+ Vẽ thêm kim ngắn để có đồng hồ
chỉ giờ đúng.
- Con quan sát hình vẽ và dựa vào thời
gian đã cho.
- HS thực hành vẽ.
- Kim ngắn vẽ vào số 2, kim dài chỉ số
12.
- Cả lớp quan sát.
- Cách vẽ kim giờ để đồng hồ chỉ đúng.
+ Nối tranh với đồng hồ chỉ thích
hợp.
- Con quan sát tranh vẽ, đồng hồ chỉ

mấy giờ rồi nối.
- HS thực hành nối.
- Đồng hồ thứ nhất con nối vào tranh
thứ 1.
- Vì lúc 10 giờ sáng bạn đang học ở
trường.
- Đồng hồ thứ 2 con nối vào tranh thứ 2
- Vì 3 giờ chiều bạn đang học nhóm.
- Đồng hồ thứ 3 con nối vào tranh thứ 3
- Vì 11 giờ trưa bạn đang ăn cơm.
- Đồng hồ thứ 3 con nối vào tranh thứ 4
- Vì 8 giờ tối bạn đang nghỉ ở nhà.
- Biết cách xem đồng hồ theo từng thời
điểm trong ngày.

+ Bạn An đi từ thành phố về quê. Vẽ
kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ.
- Con phải quan sát tranh vẽ.
- Đồng thứ nhất con vẽ kim giờ vào số
6 hoặc số 7.
- Vì lúc 6, 7 giờ sáng mặt trời bắt đầu


hoặc số 7?
- Đồng thứ hai con vẽ kim giờ vào số
mấy?
- Vì sao con vẽ kim giờ chỉ vào số 11
hoặc số 12?
Bài 4 cần biết làm gì?


mọc bạn bắt đầu xuất phát.
- Đồng thứ hai con vẽ kim giờ vào số
11 hoặc số 12.
- Vì lúc bạn về đến q ta thấy khơng
có bóng đổ của ngơi nhà và cây cau lên
cao,Lúc đó là buổi trưa.
- Biết vẽ kim chỉ giờ đúng với công
việc phù hợp với từng thời điểm trong
ngày.

4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Bài hơm nay con cần nắm được
những gì?

- Biết cách xem giờ đúng trên mặt đồng
hồ, biết cách vẽ kim chỉ giờ đúng trên
mặt đồng hồ.
- Muốn biết đồng hồ chỉ mấy giờ con
- Con phải quan sát vị trí của kim dài
dựa vào đâu?
và kim ngắn.
- Về nhà tập xem đồng hồ, chuẩn bị bài - Cả lớp nhận xét bổ sung.
sau.
- GV nhận xét giờ học.
_________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 31: THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Hs biết:
- Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là 1 trong những dấu hiệu cho biết
sự thay đổi của thời tiết.
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả bầu trời và những đám mây trong thực tế
hằng ngày.
2. Kĩ năng:
- Giúp cho HS nắm bắt về bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
3. Thái độ:
- Hs có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ( 5’)
- GV nêu câu hỏi và gọi 2 HS trả lời:
- Khi trời nắng bầu trời trơng thế nào?
- Khi đi dưới trời mưa em phải làm gì?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới( 28’)
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Thực hành
quan sát bầu trời
b. Giảng bài mới
* Hoạt động 1: Quan sát bầu trời

- HS nêu:
+ Bầu trời trong xanh, mặt trời sáng
chói.
+ Cần phải đội mũ và mặc áo mưa.



- GV cho HS ra ngồi yêu cầu HS quan sát
bầu trời xem có những gì sau đó cho HS
vào lớp. GV nêu một số câu hỏi để HS trả
lời:
+ Nhìn lên bầu trời hơm nay em thấy
những gì?
+ Trời hơm nay nhiều mây hay ít mây?
+ Những đám mây đó có màu gì? Chúng
đứng n hay chuyển động?
+ Trên sân trường cảnh vật cây cối khơ
hay ướt?
+ Em có trông thấy ánh nắng vàng
không?
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
+ Quan sát những đám mây trên bầu trời
cho ta biết gì?
* Hoạt động 2 : Nói về bầu trời và cảnh
vật xung quanh
- GV nêu yêu cầu sau đó cho HS thi nói
về bầu trời theo nhóm 4 theo 1 số gợi ý
sau:
+ Bạn thích trời nắng hay trời mưa?
+ Bạn thích quan sát bầu trời vào lúc
nào?
+ Khi trời nắng thì cảnh vât thế nào?
+ Sau trận mưa thì cây cối thế nào?
- GV bao quát giúp đỡ các nhóm.
- GV mời đại diện các nhĩm lên thi nói về
bầu trời trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.


- HS quan sát và trả lời.
- Quan sát những đám mây trên bầu
trời ta biết được trời đang nắng, trời
râm mát hay trời sắp mưa
- HS thi nói về bầu trời theo nhóm 4
- Thích trời nắng,....
- Vào buổi sáng
- Cảnh vật luôn khô ráo.
- Cây cối trở nên tươi tốt.
- đại diện các nhóm lên thi nói về bầu
trời trước lớp.

3. CỦNG CỐ – DẶN DỊ
( 2’)

- GV củng cố lại bài
- Dặn các em về nhà xem trước bài sau:
Gió
_____________________________________________________________________________

Ngày soạn: 22/4/2019
Ngày giảng: Thứ 6/26.4.2019
CHÍNH TẢ

TIẾT 14: KỂ CHO BÉ NGHE
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng 8 thơ bài “ Kể cho bé nghe

” HS viết 20 chữ trong 10 – 15 phút. Điền đúng vần ươc, ươt hoặc chữ ng, ngh
vào chỗ trống.Làm được các bài tập 2,3 trong SGK.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, đúng, liền mạch, sạch sẽ, rõ ràng.
3.Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ
khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ

- GV: Chép sẵn bài lên bảng.
- HS: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng bút vở
của hs.
- GV kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: ( 1’)
Bài: Kể cho bé nghe
b. Giảng bài mới.
* Đọc bài cần chép tìm hiểu: ( 3’)
- Đưa bảng phụ có chép sẵn bài viết.
- GV đọc khổ thơ.
- Đoạn cần chép gồm mấy câu?
- Con có nhận xét gì về cách trình bày?
- Các nét chữ viết như thế nào?
Viết từ khó: ( 5’)
- GV nêu ra 1 số từ khó khi viết hs cần
viết đúng.

- GV đọc cho hs viết
- GV uốn nắn chữ viết.
Viết bài vào vở: ( 15’)
- GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư thế
ngồi, cách câm bút…
- GV đọc lại khổ thơ..
- GV thu bài nhận xét bài viết.
b. Luyện tập: ( 5’)
Bài 1: 2HS nêu yêu cầu
- Trước khi điền con phải làm gì?
- HS làm bài, gv chữa bài.
Bài 2: 2HS nêu yêu cầu
- Trước khi điền con phải làm gì?

- HS lấy đồ dùng để lên bàn.
- 2hs lên bảng viết từ: Nơi này, đến lớp,
xa tắp.

- 2 hs đọc.
- Gồm 8 câu.
- Tên bài viết cỡ lớn.Các chữ đầu câu
thơ đều viết hoa, viết lui vào 3 ô.
- Các nét chữ viết liền mạch và cách
đều nhau.
- Học sinh viết vào bảng con : Ăn no,
cối xay lúa, ầm ĩ..
- Học sinh chép bài vào vở, gv quan sát
uốn nắn hs yếu.
- HS dùng bút chì để soát lại bài.
- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm

cho bài sau.
+ Điền vần ươc hay ươt:
- Con qs tranh,đọc các chữ đã cho, điền
thử, đánh vần, sau đó điền.
Mái tóc rất mượt Dùng thước đo
vải.
+ Điền ng hay ngh:


- HS làm bài, gv chữa bài.
- Con quan sát tranh, đọc các chữ đã
- 2 hs đọc lại bài tập.
cho, điền thử, đánh vần, sau đó điền.
4. Củng cố dặn dị: (4’)
Ngày mới
nghỉ ngơi.
- Hơm nay con viết bài gì?
- Khi viết bài cần chú ý điều gì?
- Bài : Kể cho bé nghe.
- Về viết lại bài vào vở,chuẩn bị bài
- Viết cẩn thận trình bày sạch sẽ.
sau.
_______________________________________
KỂ CHUYỆN

TIẾT 7: DÊ CON NGHE LỜI MẸ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS Nghe gv kể chuyện, hiểu nội dung câu chuỵên và kể lại được 1
đoạn câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.

- Hiểu nội dung của câu chuyện: Dê con biết nghe lời mẹ nên đã khơng mắc mưa
của sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng kể chuyện lưu loát, rõ ràng, biết phân biệt giọng
kể của từng nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, biết vâng lời cha mẹ.
* QTE: Quyền được đi học. Bổn phận đồn kết tình bạn
* KNS:
- Lắng nghe tích cực
- Xác định giá trị
- Ra quyết định
- Tư duy phê phán
II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh minh hoạ
- HS: sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- 2 hs kể chuyện: Sói và sóc.
- GV nhận xét - tuyên dương.
b. Giảng bài mới.
Giáo viên kể chuyện lần 1:
Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp tranh
Tìm hiểu nội dung câu chuyện: (12’)
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Tranh vẽ gì?
- Trước khi đi dê mẹ dặn dê con như
thế nào?
- Dê mẹ đi khỏi sói đã làm gì?

- Bầy dê con đã làm gì?

- Cả lớp theo dõi nhận xét cách kể
chuyện của bạn.
- Cả lớp theo dõi gv kể chuyện.
- HS sinh theo dõi, kết hợp quan sát
tranh trong sách giáo khoa.
- Có 2 nhân vật: Dê con, dê mẹ, sói.
- Dê mẹ dặn các con khi đi xa nhà.
- Mẹ đi vắng các con đóng chặt cửa lại,
có ai lạ gọi các con khơng được mở cửa.
- Sói đến gõ cửa bắt trước câu hát của
dê mẹ.
- Không mở cửa.


- Về nhà dê mẹ khen con như thế nào?
- Câu giúp em hiểu điều gì?
Hướng dẫn HS kể chuyện ( 15’)
- GV cho hs kể chuyện dựa vào tranh
và câu hỏi gợi ý trong SGK.
+ Tranh 1 vẽ gì?
+ Chuyện gì xảy ra sau khi dê mẹ vắng
nhà.
- GV nhận xét cách kể chuyện của học
sinh.
+ Tranh 2 vẽ gì?
+ Dê con đã làm gì?
- GV nhận xét cách kể chuyện của học
sinh.

+ Tranh 3, 4 học sinh kể tương tự:
+ GV cho hs kể toàn bộ câu chuyện.
+ Giáo viên hướng dẫn hs kể chuyện
theo vai nhân vật.( sói, dê mẹ, dê con.)
- Giáo viên nhận xét chung.

- Khen con ngoan và biết nghe lời mẹ.
- Dê con biết nghe lời mẹ nên đã khơng
mắc mưa của sói. Sói bị thất bại, tiu
nghỉu bỏ đi.
- HS quan sát tranh kể từng đoạn câu
chuyện.
- Dê mẹ dặn con trước lúc đi xa.
- Sói đến gõ cửa.
- HS kể đoạn 1.
- Cả lớp theo dõi nhận xét cách kể
chuyện của bạn.
- Sói đang gõ cửa nhà dê.
- Dê con khơng mở cửa.
- HS kể đoạn 2.
- GV nhận xét cách kể chuyện của học
sinh
- 2hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS tự phân vai, tập kể trong nhón.
- Từng nhóm lên kể chuyện, nhóm khác
nhận xét.

4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay con kể câu chuyện gì?
- Dê con nghe lời mẹ.

- Câu giúp em hiểu điều gì?
- là con phải biết vâng lời cha mẹ.
* QTE: Quyền được đi học. Bổn phận
đồn kết tình bạn
- Về tập kể lại chuyện chuẩn bị bài sau.
______________________________________
TOÁN

TIẾT 124: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs biết xem giờ đúng, xác định và quay kim đồng hồ đúng vị
trí tương ứng với giờ. Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng xem đồng hồ.
3. Thái độ : Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mơ hình đồng hồ.
- HS : VBT, SGK, BĐ DT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
- GV cho hs qs đồng hồ, GV quay kim

- HS quan sát đọc giờ đúng.


đồng hồ.
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?

+ Vì sao con biết?
- Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1’)
Tiết 124: Luyện tập.
b. Giảng bài mới:
Bài 1: (10’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Trước khi nối con phải làm gì?
- GV chữa bài - nhận xét.
- HS quan sát hình vẽ 1 - trả lời..
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ Vì sao em biết?
- Bài 1 cần nắm được gì?
Các hình cịn lại hs làm tương tự.
Bài 2: ( 10’) 2 HS nêu yêu cầu bài
tập.
- Muốn quay được kim ngắn và kim
dài vào đồng hồ con dựa vào đâu?
- GV quan sát uốn nắn nhận xét chung.
+ Thời gian cho biết là 5 giờ con quay
kim ngắn vào số mấy? kim dài vào số
mấy?
- HS làm các phần còn lại tương tự.
- Bài 2 cần biết làm gì?

- Đồng hồ chỉ 11 giờ.
- Vì kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ vào
số 11

+ Nối đồng hồ với số giờ chỉ đúng:

- Con phải quan sát vị trí của kim dài và
kim ngắn.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- Đồng hồ chỉ 6 giờ.
- Vì kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ vào
số 6.
- Cách xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
+ Quay các kim trên mặt đồng hồ để
đồng hồ chỉ:
- 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ.
- Con quan sát đồng hồ dựa vào thời
gian đã cho.
- HS thực hành quay kim đồng hồ.
- Kim ngắn quay vào số 5, kim dài chỉ
số 12.

- Cả lớp quan sát.
- Biết cách quay kim giờ, kim phút để
đồng hồ chỉ đúng.
Bài 3: (10’) 2 HS nêu yêu cầu bài tập. +Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp.
- Trước khi nối con phải làm gì?
- Con quan sát đồng hồ, đọc thời gian
- GV nhận xét chữa bài.
đã cho.
- HS thực hành nối, nêu kết quả.
- Câu: Em ngủ dậy vào lúc 6 giờ sáng - con nối vào đồng hồ thứ 4
con nối vào đồng hồ thứ mấy?
- Vì sao con nối vào đồng hồ thứ 4?
- Vì đồng hồ thứ 4 chỉ 6 giờ.
- Câu: Em đi học lúc 7 giờ con nối vào - Con nối vào đồng hồ thứ 2.

đồng hồ thứ mấy?
- Vì sao con nối vào đồng hồ thứ 2?
- Vì đồng hồ thứ 2 chỉ 7 giờ.
- Bài 2 cần biết làm gì?
- Biết xem đồng hồ theo từng thời điểm
=>GV: Trong cuộc sống hằng ngày có trong ngày Sáng, chưa, chiều, tối.
rất nhiều cơng việc khác nhau các con
cần bố trí thời gian cho phù hợp với
từng thời điểm trong ngày để làm việc


đạt kết quả, khơng lãng phí thời gian.
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Bài hơm nay con cần nắm được những - Biết cách xem giờ đúng trên mặt đồng
gì?
hồ và thực hành quay kim đồng hồ chỉ
số giờ đúng.
- Muốn biết đồng hồ chỉ mấy giờ con
- Con phải quan sát vị trí của kim dài và
dựa vào đâu?
kim ngắn.
- GV nhận xét giờ học.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Về nhà tập xem đồng hồ, chuẩn bị bài
sau.
___________________________________________

SINH HOẠT TUẦN 31
I. MỤC TIÊU:


- HS thấy được những việc làm được và chưa làm được trong tuần và có hướng
phấn đấu trong tuần 32
- HS nắm được nội quy của trường, lớp, nắm được công việc tuần 32
II. CHUẨN BỊ

Sổ theo dõi HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV giúp HS các tổ nhanh để nhận xét, bình
chọn HS xuất sắc.
- GV tới từng tổ giúp HS nhận xét và bình chọn
HS xuất sắc.
2. Hoạt động 2: Làm việc theo lớp.
- GV yêu cầu các tổ trưởng lên trình bày nội
dung họp của tổ mình.
- GV cho HS cả lớp bình chọn cá nhân XS của
lớp.
- GV bổ xung ý kiến và công nhận các tập thể,
cá nhân XS tuần qua.
- GV nhận xét thêm một số ưu, nhược điểm cần
chú ý tuần qua.
a. Ưu điểm:
............................................................................
...........................................................................
...........................................................................
...........................................................................

- Các tổ họp, tổ trưởng điều
khiển

tổ nhận xét cá nhân.

- Cả lớp nghe và bổ xung ý
kiến.
- HS giơ tay biểu quyết bình cá
nhân XS của lớp tuần.
- Cả lớp nhất trí bằng một
tràng pháo tay.
- HS cả lớp nghe.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×