Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giáo án lop5 tuần 15 buổi chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.12 KB, 8 trang )

TUẦN 15
NS: 2/12/2017
NG: Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017
Tiếng việt:
LUYỆN TẬP VỀ
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức đã học về chủ đề môi trường.
- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Cho học sinh nhắc lại một - HS trình bày.
số từ ngữ thuộc chủ đề Bảo vệ môi
trường.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho
hoàn chỉnh.
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1:
Nối nghĩa các cụm từ ở cột A với cụm


từ ở cột B sao cho tương ứng.

A
Khu bảo tồn thiên nhiên
Khu dân cư
Khu sản xuất

B
Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
Khu vực trong đó các lồi cây, con vật và cảnh
quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài
Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.

Bài tập 2:
H: Hãy viết một đoạn văn có nội dung nói - HS viết bài.
- HS trình bày trước lớp.
về việc bảo vệ môi trường ở địa phương
em đang sinh sống.
Ví dụ: Dể thực hiện việc bảo vệ môi
trường đúng với khẩu hiệu “Sạch làng tốt


ruộng”. Vừa qua thơn em có tổ chức vệ
sinh đường làng ngõ xóm. Từ sáng sớm
tất cả mọi người trong làng đã có mặt
đơng đủ. Mọi người cùng nhau dọn vệ
sinh đường làng. Người quét, người khơi
thông cống rãnh, người hót rác. Mỗi
người một việc, chẳng mấy chốc đường
làng đã sạch sẽ. Ai nấy đều phấn khởi,

vui mừng vì thấy đường làng sạch sẽ. Đó
là góp phần làm cho quê hương thêm
sạch, đẹp. Cũng chính là một biện pháp
bảo vệ mơi trường trong lành hơn.
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
- HS lắng nghe và thực hiện.
bị bài sau.
------------------------------------------------------------------Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố về phép chia số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập
- HS trình bày.
phân cho một số thập phân, ta làm thế
nào?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- HS lần lượt lên chữa bài

- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính:
Lời giải:
a) 7,2 : 6,4
b) 28,5 : 2,5
a) 1,125
b) 11,4
c) 0,2268 : 0,18 d) 72 : 6,4
c) 1,26
d) 11,25
Bài tập 2: Tính bằng 2 cách:
a)2,448 : ( 0,6 x 1,7)

Lời giải:
a) 2,448 : ( 0,6 x 1,7)
= 2,448 : 1,02
= 2,4
Cách 2: 2,448 : ( 0,6 x 1,7)


b)1,989 : 0,65 : 0,75

Bài tập 3: Tìm x:
a) X x 1,4 = 4,2
b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5

Bài tập 4: (HSKG)
Một mảnh đất hình chữ nhật có diện
tích 161,5m2, chiều rộng là 9,5m. Tính

chu vi của khu đất đó?

= 2,448 : 0,6 : 1,7
=
4,08 : 1,7
=
2,4
b) 1,989 : 0,65 : 0,75
=
3,06
: 0,75
=
4,08
Cách 2: 1,989 : 0,65 : 0,75
= 1,989 : ( 0,65 x 0,75)
= 1,989 :
0,4875
= 4,08
Lời giải:
a) X x 1,4 = 4,2
X
= 4,2 : 1,4
X
= 3
b) 2,8 : X = 2,3 : 57,5
2,8 : X = 0,04
X = 2,8 : 0,04
X=
70
Lời giải:

Chiều dài mảnh đất đó là:
161,5 : 9,5 = 17 (m)
Chu vi của khu đất đólà:
(17 + 9,5) x 2 = 53 (m)
Đáp số: 53 m.

4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn - HS lắng nghe và thực hiện.
bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------Khoa học
BÀI 30: CAO SU
I. Mục tiêu
-KT: Nhận biết một số tính chất của cao su
-KN: Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
-TĐ:Ham học hỏi
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK trang 62 , 63, một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây
chun
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Bài cũ
Câu hỏi
+ Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh.
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng - 2 HS trình bày
thủy tinh.



2. Bài mới

- Lớp nhận xét.

 Hoạt động 1: Thực hành
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
- GV mời 1 HS lên thực hành theo yêu cầu, - HS nhận xét.:
lớp quan sát, nhận xét:
+ Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà
+Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà,
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau tiếp tục ta thấy quả bóng lại nẩy lên.
thực hành theo yêu cầu:
- HS thực hành, nêu nhận xét:
+Kéo căng một sợ dây cao su rồi buông tay + Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn
ra
ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại
- GV chốt: Cao su có tính đàn hồi.
trở về vị trí cũ.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc
thơng tin trong SGK trang 36, thảo luận và - Các nhóm thực hiện
trả lời các câu hỏi sau:
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung hồn chỉnh:
+ Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng
+ Có hai loại cao su: cao su tự nhiên
những cách nào?
(được chế tạo từ nhựa cây cao su với
lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế

+ Cao su có những tính chất gì và thường tạo từ than đá và dầu mỏ).
được sử dụng để làm gì?
+ Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi
khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một
số chất lỏng.
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.

+ Cao su được dùng để làm săm, lốp,
làm các chi tiết của một số đồ điện,
máy móc và các đồ dùng trong nhà.

+ Không nên để các đồ dùng bằng cao
su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ
bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá
- GV nhận xét, thống nhất các đáp án
thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…).
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài Khơng để các hóa chất dính vào cao
học?
su.
3. Tổng kết - dặn dò
- 2 HS nêu.
- Xem lại bài và học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: “Chất dẻo”.
- Nhận xét tiết học.


---------------------------------------------------------------------NS: 05/12/2017
NG: Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho HS về văn tả người.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết văn tả người
3. Thái độ: HS u thích mơn học
II. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV
A.KTBC
B. Bài mới
1 Gới thiệu bài 1’
2 Luyện tập 31’
Bài 1. Đọc truyện Bố con người khách mãi võ và
TLCH.
- YC HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu kết quả
- NX và y/c Hs nêu lại cấu tạo bài văn tả người.
Đ/án: a - 3 ; b - 3 ; c - 1.
Bài 2. Viết đoạn văn tả hoạt động của thầy giáo
(cô giáo) hoặc một bạn học của em.
- Y/c Hs lựa chọn sau đó viết bài.
- Gọi Hs đọc đoạn văn.
C. Củng cố dặn dò 4’: - GV củng cố bài, NX tiết
học

HĐ của HS
- Lớp theo dõi

- Hs làm bài cá nhân
- 3-5 em


- Hs thực hiện cá nhân.
- 3 – 4 Hs đọc.

------------------------------------------------------Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia
đình, thầy trị, bạn bè theo u cầu của bt 1, 2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng
của người theo yêu cầu bt3 (chọn 3 trong 5 ý a, b, c, d, e)
- Viết được đoan văn tả tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu bt 4.
- GDHS biết dùng từ chính xác khi tả.
II. ĐỒ DÙNG DH
- Bảng phụ viết kết quả của bài tập 1
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. CÁC HĐ DH:
Phương pháp dạy học
Nội dung
A -Kiểm tra bài cũ (5’):
- HS làm bài tập 1 trong tiết LTVC trước. - HS lên bảng làm bài.
B - Bài mới:
1- GTB(1’): GV nêu MĐYC của tiết học.


2- Hướng dẫn HS làm bài tập (30’).
*Bài tập 1:(VBT-106)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV HD HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét.

- GV treo bảng phụ ghi kết quả của bài tập
1, nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:(VBT-107)
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm theo nhóm 9 vào bảng
nhóm.
+ Nhóm 1: Chủ đề về quan hệ gia đình.
+ Nhóm 2: Chủ đề về quan hệ thầy trị.
+ Nhóm 3: Chủ đề về quan hệ bè bạn.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận nhóm thắng cuộc.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc các câu
thành ngữ, tục ngữ, ca dao trên.
*Bài tập 3 :(VBT-107)
- Cho HS làm bài theo nhóm 5
(Các bước thực hiện tương tự bài tập 2)

Bài tập 1: *Lời giải :
a) cha, mẹ, chú, dì, ơng, bà, thím, cơ,
bác,…
b) thầy giáo, cơ giáo, bạn bè, bạn thân,

c) công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ,

d) Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường,
Bài tập 2: *Lời giải:
a)Về quan hệ gia đình:
- Chị ngã em nâng.
- Con hơn cha là nhà có phúc….

b) Về quan hệ thầy trị:
- Khơng thầy đố mày làm nên.
- Kính thầy u bạn.
c) Về quan hệ bè bạn:
- Học thầy không tầy học bạn.
- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Bài tập 3: *Lời giải:
a) Miêu tả mái tóc: Đen nhánh, hoa
râm,…
b) Miêu tả đơi mắt: Một mí, hai mí, ti
hí,…
*Bài tập 4:(VBT-107)
Bài tập 4:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS: Có thể viết nhiều hơn 5 câu - HS viết vào vở.
- Cho HS viết bài vào vở.
- HS đọc bài làm.
- Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài - Nhận xét, bổ sung.
làm - GV nhận xét.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn
hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong
đoạn văn.
C -Củng cố, dặn dò (4’):
- GV nhận xét giờ học.
-Hs lắng nghe
- Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn
tập và chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------NS: 06/12/2017

NG: Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2017
SINH HOẠT LỚP TUẦN 15
I.MỤC TIÊU
- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy được mặt tiến bộ và những tồn tại cần khắc
phục ở các mặt HĐ trong tuần 15


- Có ý thức tự rèn luyện bản thân về mọi mặt trong tuần 16.
II. ĐD DH: Các tổ tự chuẩn bị ý kiến của mình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của Thầy
1/ Tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS,
nhắc nhở chung.
3/ Dạy bài mới:GT bài :GV nêu mục đích yêu
cầu tiết học.
*HĐ1: NX hoạt động của tuần 15:
+Cho cả lớp hát, sau đó yều cầu từng tổ báo cáo
tình hình hoạt động của tổ

HĐ của Trò
-Hát
-HS chú ý lắng nghe.

-Lần lượt từng tổ báo cáo theo
các nội dung đã chuẩn bị:
Nề nếp học tập, rèn luyện đạo
đức, ý thức đội viên, truy bài…


+Lớp trưởng tập hợp ý kiến chung.
Nhận xét hoạt động của lớp, sau đó báo cáo
GV.
+GV nhận xét hoạt động chung của lớp, rút ra -Hs lắng nghe.
những ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc
phục
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
*HĐ2: Đưa ra phương hướng tuần 16.
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................

............................................................................. HS về thực hiện trong tuần tiếp


............................................................................. theo.
*HĐNT: Nhận xét buổi sinh hoạt,yêu cầu HS
cố gắng thực hiện tốt nội quy.



×