Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

di sản quốc gia việt nam di sản quốc gia việt nam năm 1962 vịnh hạ long được bộ văn hóa thông tin việt nam xếp hạng di tích danh thắng cấp quốc gia với diện tích 1553km² bao gồm 1969 hòn đảo10 các

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.59 KB, 5 trang )

Di sản quốc gia Việt Nam
Năm 1962, vịnh Hạ Long được Bộ Văn hóa-Thơng tin Việt Nam xếp hạng di tích danh
thắng cấp quốc gia với diện tích 1553km² bao gồm 1969 hòn đảo[10].
Các đảo trong vùng vịnh Hạ Long được quy hoạch là khu bảo tồn các di tích văn hoá-lịch
sử và cảnh quan quốc gia, theo Quyết định Số 313/VH-VP của Bộ Văn hố-Thơng tin
Việt Nam ngày 28 tháng 4 năm 1962 (ADB 1999). Các đảo này cũng có trong danh sách
các khu rừng đặc dụng theo Quyết định Số 194/CT, ngày 9 tháng 8 năm 1986 của Chủ
tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính Phủ).
Năm 1995, vịnh Hạ Long, cùng với đảo Cát Bà, được Phân viện Hải dương học Hải
Phòng đề nghị đưa vào danh sách hệ thống các khu bảo tồn biển.
Năm 1999, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB 1999) đề xuất thành lập một khu bảo vệ
có tên là Khu cảnh quan thiên nhiên vịnh Hạ Long rộng 155.300 ha[5], tuy hiện nay vẫn
chưa thực hiện được.

[sửa] Di sản thế giới lần 1: giá trị thẩm mỹ
Ngày 21 tháng 12 năm 1991 Chính phủ Việt Nam cho phép xây dựng hồ sơ về cảnh quan
vịnh Hạ Long để trình Hội đồng Di sản Thế giới xét duyệt di sản thiên nhiên thế giới.
Năm 1993, hồ sơ khoa học về vịnh Hạ Long được hoàn tất và chuyển đến UNESCO để
xem xét. Trong q trình hồn chỉnh hồ sơ, UNESCO lần lượt cử các đoàn chuyên gia
đến Quảng Ninh khảo sát, hướng dẫn, nghiên cứu, thẩm định hồ sơ tại chỗ. Hồ sơ vịnh
Hạ Long được chấp nhận đưa vào xem xét tại hội nghị lần thứ 18 của Hội đồng Di sản
Thế giới[10].
Ngày 17 tháng 12 năm 1994, trong kỳ họp thứ 18 tại Phuket, Thái Lan, Ủy ban Di sản
Thế giới đã công nhận vịnh Hạ Long vào danh mục di sản thiên nhiên thế giới với giá trị
ngoại hạng tồn cầu về mặt thẩm mĩ (tiêu chí vii)[34], theo tiêu chuẩn của Công ước Quốc
tế về bảo vệ Di sản tự nhiên và văn hóa của thế giới[10][11].

[sửa] Di sản thế giới lần 2: giá trị địa chất địa mạo
Tháng 9 năm 1998, theo đề nghị của Ban quản lý vịnh Hạ Long và IUCN, Giáo sư Tony
Waltham, chuyên gia địa chất học trường Đại học Trent Nottingham đã tiến hành nghiên
cứu địa chất vùng đá vôi carxtơ vịnh Hạ Long. Giáo sư đã gửi bản báo cáo về giá trị địa


chất vịnh Hạ Long tới UNESCO tại Paris, Văn phòng IUCN tại Thụy Sĩ và Hà Nội, đồng
gửi Ban quản lý vịnh Hạ Long[10]. Ngày 25 tháng 2 năm 1999, sau khi nhận được báo cáo
của giáo sư Tony Waltham, UNESCO đã gửi thư tới Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh,
Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam và Ban quản lý vịnh Hạ Long yêu cầu xúc tiến việc
chuẩn bị hồ sơ trình UNESCO cơng nhận về giá trị địa chất, địa mạo vùng đá vôi vịnh Hạ
Long.


Tới tháng 7 năm 1999, hồ sơ trình Hội đồng Di sản Thế giới để công nhận vịnh Hạ Long
về giá trị địa chất hoàn tất và được gửi đến Trung tâm Di sản thế giới tại Paris. Tháng 12
năm 1999 tại hội nghị lần thứ 23 Hội đồng Di sản Thế giới họp tại thành phố Marrakech
của Maroc, Hội đồng Di sản Thế giới đã đưa việc thẩm định hồ sơ để công nhận giá trị
địa chất vịnh Hạ Long vào năm 2000. Tháng 3 năm 2000 Giáo sư Erery Hamilton Smith,
chuyên gia của tổ chức IUCN được cử đến Hạ Long để thẩm định. Tháng 7 năm 2000, kỳ
họp giữa năm của Trung tâm Di sản thế giới tại Paris đã chính thức đề nghị Ủy ban Di
sản Thế giới công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thế giới bởi giá trị toàn cầu về địa chất
địa mạo, theo tiêu chuẩn viii của UNESCO "là ví dụ nổi bật đại diện cho các giai đoạn
của lịch sử trái đất, bao gồm bằng chứng sự sống, các tiến triển địa chất đáng kể đang
diễn ra trong quá trình diễn biến của các kiến tạo địa chất hay các đặc điểm địa chất và
địa văn"[10][11].
Ngày 2 tháng 12 năm 2000, căn cứ Công ước Quốc tế về bảo vệ Di sản văn hóa và thiên
nhiên thế giới và kết quả xét duyệt hồ sơ địa chất vịnh Hạ Long, tại Hội nghị lần thứ 24
của Hội đồng Di sản Thế giới tại thành phố Cairns, Queensland, Úc, Hội đồng Di sản Thế
giới đã công nhận vịnh Hạ Long là di sản thế giới lần thứ 2 theo tiêu chuẩn (viii) về giá
trị địa chất địa mạo[10].

[sửa] Đề cử di sản thế giới lần thứ 3
Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh đang xúc tiến đệ trình UNESCO cơng nhận Vịnh Hạ Long là
Di sản thế giới lần thứ 3[35], dựa trên những giá trị về khảo cổ học và đa dạng sinh học
trong vùng Vịnh.


Lịch sử
Chùa được khoi cong xây dựng vào mùa đông tháng mười âm lịch năm 1049.
Chùa chỉ có một gian nằm trên một cột đá ở giữa hồ Linh Chiểu nhỏ có trồng hoa sen.
Truyền thuyết kể lại rằng, chùa được xây dựng theo giấc mơ của vua Lý Thái Tông
(1028-1054) và theo gợi ý thiết kế của nhà sư Thiền Tuệ. Vào năm 1049, vua đã mơ thấy
được Phật bà Quan Âm ngồi trên tòa sen dắt vua lên toà. Khi tỉnh dậy, nhà vua kể chuyện
đó lại với bày tơi và được nha sư Thiền Tuệ khuyên dựng chùa, dựng cột đá như trong
chiêm bao, làm toà sen của Phật bà Quan Âm đặt trên cột như đã thấy trong mộng và cho
các nhà sư đi vòng xung quanh tụng kinh cầu kéo dài sự phù hộ, vì thế chùa mang tên
Diên Hựu.
Hằng năm cứ đến ngày 8 tháng 4 Âm lịch, vua lại tới chùa làm lễ tắm Phật. Các nhà sư
và nhân dân khap kinh thành Thăng Long cùng dự lễ. Sau lễ tắm Phật là lễ phóng sinh,
vua đứng trên một đài cao trước chùa thả một con chim bay đi, rồi nhân dân cùng tung
chim bay theo trong tiếng reo vui của một ngày hội lon.
Đến năm 1105, vua Lý Nhân Tông cho sửa ngôi chùa và cho dựng trước sân hai tháp lợp
sứ trắng. Năm 1108, Nguyên phi Ỷ Lan sai bay toi đúc một cái chuông rất to, nặng den
một vạn hai nghìn cân, đặt tên là "Giác thế chung" (Quả chuông thức tỉnh người đời).


Đây được xem là một trong tứ đại khí - bốn cơng trình lớn của Việt Nam thời đó - là:
tháp Báo Thiên, chuông Qui Điền, vạc Phổ Minh và tượng Quỳnh Lâm. "Giác thế chung"
đúc xong nặng quá không treo lên được, để dưới mặt đất thì đánh khơng kêu. Người ta
đành bỏ chuông xuống một thửa ruộng sâu bên chùa Nhất Trụ, ruộng này có nhiều rùa,
do đó có tên la Quy Điền chng (chng ruộng rùa). Đến thế kỷ 15, giặc Minh xâm
lược, chiếm thành Đông Quan (Hà Nội). Năm 1426 Lê Lợi đem nghĩa quân Lam Sơn ra
đánh, vây thành rất gấp. Quân Minh thiếu thon vũ khí đạn dược, tướng Minh là Vương
Thơng bèn sai nguoi đem phá chuông Quy Điền lấy đồng. Quân Minh thua tran, nhưng
chng Quy Điền thì khơng cịn nữa.
Văn bia tháp Sùng thiện diên linh (chùa Đọi, Hà Nam), năm 1121 viết: "Do lịng sùng

kính đức Phật và dốc lịng mộ đạo nhân quả (đạo Phật) nên hướng về vườn Tây Cấm nổi
danh (Ngơi vườn ở phía tây cấm thành Thăng Long đời Lý) mà xây ngôi chùa sáng Diên
Hựu theo dấu vết chế độ cũ, cùng với ý mưu mới của nhà vua (ý nói: theo dấu vết lề lối
xây dựng chùa đời Lý Thánh Tơng, có thêm ý mới của Lý Nhân Tông mà chữa lại chùa
đẹp hơn trước)".
Đến thời nhà Trần, chùa đã không phải là ngôi chùa nhà Lý nữa vì sách cũ đã ghi: Năm
1249, "...mùa xuân, tháng giêng, sửa lại chùa Diên Hựu, xuống chiếu vẫn làm ở nền
cũ...".
Chùa Một Cột được trùng tu vào khoảng những năm 1840-1850 và vào năm 1922. Đài
Liên Hoa chúng ta thấy hiện nay được sua chua lại năm 1955 do kiến-trúc-sư Nguyễn Bá
Lăng đảm-nhiệm.
Thiền sư Huyền Quang (1254-1334) có một bài thơ về chùa Một Cột như sau:

Toàn cảnh chùa Một Cột
延祐寺
上方秋夜一鐘
闌 (蘭)
月色如波楓樹

鴟吻倒眠方鏡


Diên Hựu tự
Thượng phương thu
dạ nhất chung lan
Nguyệt sắc như ba
phong thụ đan
Si vẫn đảo miên
phương kính lãnh


Nguyễn Huệ Chi
dịch:
Đêm thu chùa
thoảng tiếng chng
tàn
Phong đỏ, trăng
ngời, sóng nguyệt


塔光雙峙玉尖

萬緣不擾城遮

半點無憂眼放

參透是非平等

魔宮佛國好生


Tháp quang song trĩ
ngọc tiêm hàn
Vạn duyên bất nhiễu
thành giá tục
Bán điểm vơ ưu
nhãn phóng khoan
Tham thấu thị phi
bình đẳng tướng
Ma cung Phật quốc
hảo sinh quan


lan
In ngược hình chim,
gương nước lạnh
Sẫm đơi bóng tháp,
ngón tiên hàn.
Mn dun chẳng
vướng: xa trần tục
Một mảy nào lo:
rộng nhãn quan
Thấu hiểu thị phi
đều thế cả
Dầu ma dầu Phật,
chốn nào hơn?

Cạnh chùa Một Cột ngày nay cịn có một ngơi chùa có cổng tam quan, với ba chữ "Diên
hựu tự", là mot ngôi chùa mới được xây dựng phụ vào với chùa Một Cột, xây khoảng đầu
thế kỷ 18.

[sửa] Kiến trúc

Không gian chung quanh
Theo tài liệu lịch sử, lối kiến trúc một cột có từ trước đời nhà Lý. Ở Hoa Lư, Ninh Bình
trong ngơi chùa con gái vua Đinh Tiên Hồng, có một cây cột đá cao, sáu cạnh, khắc bài
kinh Lăng Nghiêm, đề niên hiệu thời Lê Hồn (981–1005). Phía trên cột là tịa sen chạm.
Năm Long Thụy Thái Bình thứ năm đời Lý Thánh Tơng (1058) có xây điện Linh Quang
ở Thăng Long, phía trước điện dựng lầu chng, một cột sáu cạnh hình bơng sen. Như
vậy, trước khi xây chùa Một Cột, lối kiến trúc đó đã là một thực tế nghệ thuật cổ truyền.
Ngơi chùa có kết cấu bằng gỗ, trong chùa đặt tượng Phật bà Quan Âm để thờ. Năm 1105,
vua Lý Nhân Tông cho mở rộng kiến trúc khu chùa có thêm hồ Linh Chiểu. Về sau, quy

mơ chùa Một Cột chỉ cịn lại ngơi chùa nhỏ trên cột đá như hình ảnh hiện nay. Thực dân
Pháp trước khi rút khỏi Hà Nội đã cho nổ mìn phá chùa. Tuy nhiên, chùa đã được trùng


tu cơ bản như trước. Chùa Một Cột hiện nay bao gồm đài Liên Hoa hình vng, chiều dài
mỗi cạnh 3 m, mái cong, dựng trên cột cao 4 m (khơng kể phần chìm dưới đất), đường
kính 1,20 m có cột đá là 2 khúc chồng lên nhau thành một khối. Tầng trên của cột là hệ
thống những đòn gỗ làm giá đỡ cho ngôi đài ở trên. Đài Liên Hoa có mái ngói, bốn góc
uốn cong, trên có lưỡng long triều nguyệt. Ngày nay khơng có những cánh sen trên cột đá
như đã nói đến trong bia văn thời nhà Lý, nhưng ngôi chùa dựng trên cột vươn lên khỏi
mặt nước vẫn là kiến trúc độc đáo, gợi hình tượng một bơng sen vươn thẳng lên khu ao
hình vng được bao bọc bởi hàng lan can làm bằng những viên gạch sành tráng men
xanh. Kiến trúc chùa xây dựng gần với kiến trúc nhà Hậu Lê.
Trong vườn chùa hiện có một cây bồ đề sum xuê từ đất Phật, do tổng thống Rajendra
Prasad tặng nhân dịp Chủ tịch Hồ Chí Minh qua thăm Ấn Độ năm 1958.



×