Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIÁO AN TUẦN 27 NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.07 KB, 25 trang )

TUẦN 27
Ngày soạn: 23/3/2019
Ngày giảng: Thứ 2/25/3/2019
TẬP ĐỌC

BÀI 110. HOA NGỌC LAN
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Hoa ngọc lan, dày, lấp ló,
ngan ngát.
- HS hiểu 1 số từ ngữ: lấp ló, ngan ngát.
- HS hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy,
nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.
3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học. Biết tôn trọng và biết ơn bố mẹ …
* QTE: Trẻ em có quyền được yêu thương chăm sóc
* GDBVMT: Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con
người. Những cây hoa như vây cần được chúng ta gìn giữ và bảo vệ.
II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk trình chiếu.
- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- 2 hs đọc bài.Vẽ ngựa.
- Bạn nhỏ trong bài muốn vẽ con gì?
- Tại sao nhìn tranh bà khơng đốn được
bé vẽ gì?
- GV nhận xét cách đọc.


3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1) Hoa ngọc lan.
b. Giảng bài mới.
GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ
nhàng, tình cảm.
Luyện đọc từ khó: (5’)
- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.
- GV uốn nắn sửa sai.
- GV kết hợp giảng từ.
+ Con hiểu thế nào là lấp ló.?
+ Con hiểu ngan ngát nghĩa là gì?
+ GV nhận xét uốn nắn.
Luyện đọc câu: (5’)
- GV cho hs xác định trong bài có mấy
câu.

- Bạn muốn vẽ con ngựa.
- Vì bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa.
- Cả lớp theo dõi.

- HS đọc lần lượt đọc các từ: Hoa ngọc
lan,dày, lấp ló, ngan ngát.
- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.
- Lúc ẩn, lúc hiện sau kẽ lá.
- Mùi thơm ngát, lan toả rộng, gợi cảm
giác thanh khiết.
- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.
- Trong bài có 8 câu.



+ Yêu cầu hs đọc nhẩm từng câu.
+ Gọi hsđọc từng câu
+ GV cho hs đọc nối tiếp câu đến hết
bài.
Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’)
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến xanh thẫm.
+ Đoạn 2: Tiếp đến khắp nhà.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.
- GV cho hs luyện đọc từng đoan.
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn.
- Gọi hs đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
b. Luyện tập: (10’)
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét
chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét
chữa bài.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh vẽ gì?

- HS đọc nhẩm từng câu.
- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs
đọc)
- 8 hs đọc nối tiếp 8 câu đến hết bài.
- HS lấy bút chì đánh dấu vào sách


- hs đọc nhẩm từng đoạn.
- Mỗi đoạn 3 hs đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV kiểm tra chống đọc vẹt.
- 2 hs đọc toàn bài.
- GV nhận xét cách đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Tìm tiếng trong bài:
- Có vần ăp: khắp.…
+ Tìm tiếng ngồi bài:
- Có vần ăm: Chăm, thăm…
- Có vần ăp: tắp, thắp…
+ Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp:
- Vẽ 1 người đang bắn súng, 1 người
đang ngồi học.
- Vận động viên đang ngắm bắn.
- HS luyện nói câu
- Có vần ăm:
+ Bé đang nằm ngủ.
- Có vần ăp:
+ Mẹ em trồng bắp cải.

- HS đọc câu mẫu.
- GV uốn nắn sửa sai.

Tiết 2
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: 10’
- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời.
+ Tác giả tả cây ngọc lan như thế nào?
- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.

+ Hoa lan có màu gì?
+ Hương hoa lan thơm như thế nào?
- Bài văn này nói lên điều gì?

- HS đọc nhẩm đoạn 1
- 3HS đọc đoạn 1
- HS suy nghĩ trả lời.
- Thân cây cao, to, vỏ bạc trắng, lá
dày, xanh thẫm.
+ 3 hs đọc đoạn 2:
- Hoa lan màu trắng ngần.
- Hương lan ngan ngát thanh khiết.
- Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc


* GDBVMT:
GV liên hệ mở rộng để học sinh nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường: Hoa ngọc lan vừa
đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống
con người. Những cây hoa như vây cần
được chúng ta gìn giữ và bảo vệ.
+Hương hoa lan thơm thế nào?
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’)
- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh
cách đọc toàn bài.
- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm tra
chống vẹt cho điểm.
- GV nhận xét cáh đọc.
Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv kết
hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài, hoặc tìm

tiếng từ có vần trong bài.
Hướng dẫn học sinh luyện nói: ( 8’ )
- Chủ đề nói hơm nay là gì?
+ Tranh 1 vẽ gì?
+ Con hãy nêu tên các lồi hoa trong ảnh?
+ Các lồi hoa có đặc điểm gì?
- GV cho hs luyện nói câu nhìn theo tranh.
- Các tranh khác hs quan sát tranh nói
tương tự.
- Từng cặp hs lên bảng luyện nói, gv nhận
xét tuyên dương.
* BVMT:
Gv khẳng định rõ hơn: Các lồi hoa góp
phần làm cho môi trường them đẹp cuộc
sống của con người thêm ý nghĩa.
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay học bài gì?
- Qua bài này giúp con hiểu được điều gì?
- Để cho hoa ln tươi đẹp con cần làm gì
* QTE: Trẻ em có quyền được yêu thương
chăm sóc
- Về đọc lại bàì hoa ngọc lan trả lời câu hỏi.
- Về đọc trước bài ai dậy sớm để giờ sau
học.

lan của bạn nhỏ.

- Cả lớp quan sát theo dõi gv đọc.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi
đoạn 2, 3 hs đọc.

- 2 hs đọc toàn bài.
- Học sinh luyện đọc cả bài ( 2,3hs
đọc)

- Gọi tên các loài hoa trong ảnh.
- Vẽ các loài hoa.
- Hoa đồng tiền, hoa đào, hoa
mai,hoa sen, hoa dâm bụt.
- Hoa dâm bụt màu đỏ, cách to, hoa
đào màu hồng cánh nhỏ..
- Mẹ em trồng 1 cây hoa hồng.
- Bông hoa sen nở rất đẹp.

- Hoa ngọc lan.
- Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc
lan của bạn nhỏ.
- Con cần chăm sóc, bảo vệ, bắt sâu,
bón phân cho hoa …


Ngày soạn: 24/3/2019
Ngày giảng: Thứ 3/26/3/2019
TẬP VIẾT

TIẾT 27. TÔ CHỮ HOA E, Ê, G
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ hoa e, ê
- HS viết đúng các vần, các từ ngữ: ăm, ăp, chăm học, khắp vườn, khắp nhà. Theo
kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết tập 2.

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều
đặn.
3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó
hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ

- GV: chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: VBT, Bảng con, phấn, chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- 2 hs lên bảng viết: gánh đỡ, sạch sẽ.
- Lớp viết bảng con: Cuộn dây.
- GV nhận xét sửa chữ viết cho hs.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’)Tô chữ hoa e, ê
a.Giảng bài mới:
Quan sát mẫu, nhận xét: (5’)
GV treo chữ mẫu lên bảng, nêu câu hỏi.
- Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ?
+ Chữ e gồm mấy nét?

- 2 hs lên bảng viết: gánh đỡ, sạch sẽ.
- Lớp viết bảng con: Cuộn dây.

- HS quan sát trả lời.

- Chữ e gồm 1 nét viết liền không nhấc
bút.
+ Chữ e cao mấy ly, rộng mấy ly?

- Chữ E cao 5 ly, rộng 3 ly.
+ Các nét chữ được viết như thế nào?
- Các nét chữ viết liền mạch cách đều
nhau.
+ Điểm đặt bút bắt đầu ở đâu?
- Điểm đặt bút bắt đầu ở dòng kẻ thứ 6
Kết thúc ở đường kẻ thứ 2.
+ Khoảng cách giữa các chữ trên 1 dịng - Cách 1 ơ viết 1 chữ.
như thế nào?
* Chữ Đ hướng dẫn tương tự.
* Hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình
- HS QS viết tay không.
viết.
E E Ê Ê
G G G G
- Vần ăm, ăp đều được ghép bởi 2 âm.
đều có âm a đứng trước.
- HS quan sát viết tay không.


+

- HS viết bảng con
ăm ăm ăp ăp

1
2
3


Hướng dẫn viết vần: ( 5’)
- Con nêu cấu tạo vần ăm, ăp.
- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết.
- GV uốn nắn chữ viết cho hs.
Hướng dẫn viết từ ngữ: ( 5’)
- Từ “ chăm học ” gồm mấy chữ ghi
- Gồm 2 chữ: Chữ “ chăm ” đứng trước,
tiếng?
chữ “ học” đứng sau.
- Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ?
- Chữ ghi âm a, m, o, c cao 2 ly, rộng 1
ly rưỡi Chữ ghi âm h cao 5 ly.
- Các nét chữ được viết như thế nào?
- Các nét chữ viết liền mạch cách đều
nhau.
- Vị trí của dấu nặng, đặt ở đâu?
- Dấu nặng viết ở dưới âm o.
- Khoảng cách giữa các chữ viết như thế - Cách nhau 1 ly rưỡi.
nào?
- Cách nhau 1 ô.
- Khoảng cách giữa các từ như thế nào? chăm học,
chăm học
Các từ còn lại tương tự.
khắp vườn khắp vườn
Hướng dẫn học sinh cách viết:
- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình
- Học sinh quan sát viết tay không.
viết.
- HS viết bảng con: chăm học, khắp
- Đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết chữ ghi vườn

âm ch cao 5 ly, rộng 1 ly rưỡi. Nối liền - GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs.
với chữ ghi vần ăm, dừng bút ở đường
kẻ thứ 2. Cách 1,5ly viết chữ ghi âm h
cao 5 ly, nối liền với chữ ghi vần “ oc ”
- Các từ còn lại gv hd hs tương tự.
Luyện viết vở: ( 15’)
- GV hướng dẫn hs viết bài vào vở.
HS viết vào vở.
- GV giúp đỡ hs yếu.
+ 1 dòng chữ E,Ê
- Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách cầm bút
+ 1dòng: Chăm học
cách để vở…
+ 1 dòng: Khắp vườn.
- GV thu 1 số bài nhận xét ưu nhược
- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm
điểm của hs
cho bài sau.
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay con viết những chữ gì?
- Tơ chữ hoa E, Ê
- 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
- GV nhận xét bổ sung.
những hs có ý thức viết chữ đẹp.
- Viêt mỗi từ 2 dòngvào vở ô ly
- Về viết lại các từ vào vở ô ly và chuẩn
bị bài sau.
_________________________________________
CHÍNH TẢ


TIẾT 5. NHÀ BÀ NGOẠI


I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Hs chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Nhà bà ngoại.
- Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu.
- Điền đúng vần ăm hoặc ăp; chữ c hoặc k vào chỗ trống.
2. Kĩ năng:
- Viết đúng độ cao, độ rộng của chữ và trình bày sạch đẹp.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận và kiên trì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(5')
- Gọi hs chữa bài tập 2, 3 của giờ trước.
- 2 hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét bạn.
2. Bài mới(35')
a. Hướng dẫn hs tập chép:
- Đọc đoạn văn cần chép.
- 3 hs đọc.
- Tìm và viết những từ khó trong bài: ngoại, rộng - Hs viết bảng con.
rãi, lòa xòa, hiên, khắp vườn.

- Gv nhận xét, sửa sai.
- Hs chép bài.
- Gv yêu cầu hs tự chép bài vào vở.
- 1 vài hs nêu.
? Bài viết có mấy câu?
- Hs tự sốt lỗi.
- Gv đọc cho hs soát lỗi.
- Gv chữa lỗi sai phổ biến của hs.
- Hs đổi chéo kiểm tra.
- Yêu cầu hs kiểm tra bài của nhau.
- 1 hsđọc yêu cầu.
b. Hướng dẫn hs làm bài tập:
- Hs làm bài.
* Điền vần: ăm hoặcc ăp?
- 2 hs lên bảng làm.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Vài hs đọc.
- Đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- Hs nêu.
- Nhận xét, sửa sai.
- 1 hs đọc yêu cầu.
* Điền chữ: c hoặc k.
- Hs làm vở bài tập.
- Yêu cầu hs làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- Đọc lại kết quả.
- Vài hs đọc.
3. Củng cố, dặn dò:(3')
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs viết chưa đẹp về nhà viết lại bài.

________________________________________________

TOÁN

TIẾT 105. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách đọc, viết, cách so sánh các số có 2 chữ số.
Biết tìm số liền sau của 1 số . Biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và
số đơn vị .
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng đọc, viết so sánh, sử dụng ngơn ngữ tốn học.


3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ

GV: BĐ DT, mơ hình.
HS: VBT , SGK, BĐ DT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2.Kiểm tra bài cũ:( 5’)
- 2 hs lên bảng làm bài tập.

- Cả lớp quan sát nhận xét.
a. Điền dấu > < =
34 < 38
57< 55
- Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa bài.
36 > 30

55 = 55
3. Bài mới:
b. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
a.Giới thiệu bài:(1’)Tiết 104: Luyện tập
a 38, 93, 72.
b.72, 14, 38
b. Giảng bài mới:
Bài 1:( 5’)HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài 1:. Viết số:
- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.
Ba mươi: 30
Bốn mươi tư: 44
Tám mươi mốt: 81 Tám mươi bảy: 87
- Bài 1 cần nắm được kiến thức gì?
- Nắm được cách viết số có 2 chữ số.
Bài 2:( 5’) HS đọc yêu cầu bài tập:
Bài 2: Viết theo mẫu:
- GV phân tích mẫu.
Số liền sau của 80 là 81.
- Muốn tìm được số liền sau con dựa - Dựa vào cách đếm.
vào đâu?
Số liền sau của 23 là 24.
- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.
Số liền sau của 84 là 85
Số liền sau của 54 là 55.
Số liền sau của 39 là 40
- BT cần nắm được kiến thức gì?
- Cách tìm số liền sau.
- Muốn tìm được số liền sau con làm - Lấy số liền trước cộng thêm 1 đơn vị.
như thế nào?

Bài 3:( 5’) HS đọc yêu cầu bài tập:
Bài 3: Điền dấu > < =
- Trước khi điền dấu con phải làm gì?
- Con phải so sánh 2 số với nhau.
- HS làm bài ,gv chữa bài
47 > 45
55 < 40 + 20
81 < 82
44 > 30 + 10
95 > 90
77 > 90 - 10
61 < 63
88 > 90 - 10
- Tại sao con kết luận 47 > 45.
- 2 số này có chữ số ở cột chục bằng
nhau.
Ta thấy: 7 đơn vị > 5 đơn vị.
- Bài 3 con cần ghi nhớ nội dung kiến Do đó 47 > 45
thức gì?
- Cách so sánh các số có 2 chữ số.
Bài 4:( 5’) HS đọc yêu cầu bài tập:
+ Bài 4: Viết theo mẫu.
- Trước khi viết con phải làm gì?
- Con đọc, phân tích phép tính mẫu.
- GV hướng dẫn hs làm phép tính mẫu. Số 87gồm 8chục và 7đơn vị.
Ta viết: 87 = 80 + 7
- HS làm bài, gv chữa bài
Số 59 gồm 5 chục và 9 đơn vị.
Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.



Số 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị.
- Điều con cần ghi nhớ qua bài tập 4 là -Nắm được Cấu tạo của các số có 2 chữ
gì?
số biết cách phân tích cấu tạo.
4. Củng cố dặn dị: (5’)
- Bài hôm nay con cần nắm được kiến - Cách so sánh, cách đọc, viết, cấu tạo các
thức gì?
số có 2 chữ số.
- 2 hs nhắc lại các so sánh.
- So sánh theo thứ tự từ trái sang phải, từ
hàng cao đến hàng thấp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Số nào có chữ số ở cột chục lớn hơn thì
- GV nhận xét giờ học.
lớn hơn, ( ngược lại)
- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị - Nếu 2 số có chữ số ở cột chục bằng
bài sau.
nhau thì ta so sánh chữ số ở cột đơn vị.
ĐẠO ĐỨC

TIẾT 27: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.
- Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Trẻ em có quyền được tơn trọng, được đối xử bình đẳng.
2. Kĩ năng:
Hs biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.

3. Thái độ:
- Tơn trọng, chân thành khi giao tiếp.
- Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
* QTE: Trẻ em có quyền được tơn trọng và đối xử bình đẳng .
* KNS:
- KN giao tiếp/ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình
huống cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Như tiết 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
+ Cần nói lời cảm ơn khi nào ?
+ Cần nói lời xin lỗi khi nào ?
2.Bài mới: (25’)
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Học sinh thảo luận nhóm bài tập - Học sinh thảo luận nhóm.
3
Đại diện từng nhóm lên báo cáo.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh làm việc theo nhóm: lựa chọn
Giáo viên kết luận:
những cánh hoa có ghi tình huống cần
+ Tình huống1: Cách ứng xử (c) là phù hợp.
nói cảm ơn và ghép với nhị hoa có ghi từ
+ Tình huống2: Cách ứng xử (b) là phù hợp.
“Cảm ơn” để làm thành “Bông hoa cảm
ơn”. Đồng thời cũng tương tự như vậy



làm thành “Bông hoa xin lỗi”.
* Hoạt động 2: Chơi “Ghép hoa” (Bài tập 5)
KNS - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi
người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong
từng tình huống cụ thể.
- Giáo viên chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 2
nhị hoa (1 nhị ghi từ “Cảm ơn” và 1 nhị ghi từ
“Xin lỗi”) và các cánh hoa (trên đó có ghi
những tình huống khác nhau).
- Giáo viên nêu yêu cầu ghép hoa.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại các tình huống
cần nói cảm ơn, xin lỗi.
* Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 6.
- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập.
- Giáo viên yêu cầu 1 số học sinh đọc các từ đã
chọn.
- Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi
* Kết luận chung: Cần nói cảm ơn khi
được ngưới khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù
nhỏ. Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình
và tơn trọng người khác.
3. Củng cố, dặn dị: (3’)
-Con cần nói lời cảm ơn, xin lỗi trong mỗi
trường hợp nào?
* QTE: Trẻ em có quyền được tơn trọng và đối
xử bình đẳng.
- nhận xét tiết học


- Các nhóm học sinh trình bày sản phẩm
của mình.
- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh làm bài tập.
- Cả lớp đọc đồng thanh hai câu:
+ Nói cảm ơn khi được người khác quan
tâm, giúp đỡ.
+ Nói xin lỗi khi làm phiền người khác.

- hs nối tiếp trả lời

_________________________________________________________
Ngày soạn: 24/3/2019
Ngày giảng: Thứ 4/27/3/2019
TOÁN

TIẾT 106. BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs biết được 100 là số liền sau của số 99. HS biết đọc, viết, lập
được bảng các số từ 0 đến 100, biết được đặc điểm của các số trong bảng.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng đọc, viết, sử dụng ngơn ngữ tốn học.
3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mơ hình.
- HS: VBT, SGK, BĐ DT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)



2. Kiểm tra bài cũ :( 5’)
- 2 hs lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1’)
Tiết 105: Bảng các số từ 1 đến 100.
b. Giảng bài mới:
Bài 1: (10’)2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV vẽ tia số từ 90 đến 99 lên bảng
- Muốn viết được số liền sau ta làm
như thế nào?
- Số liền sau của số 97 là số nào?
- Số liền sau của số 98 là số nào?
* GV yêu cầu hs lấy 99 que tính:
- 99 que tính gồm mấy thẻ 1 chục và
mấy que tính rời?
- Con lấy thêm 1 que tính rời. vậy trên
tay con có bao nhiêu que tính?
- Vì sao con biết?

- Số liền sau của số 99 là số nào?
- Số 100 được viết bằng mấy chữ số?

- Vậy 100 gồm mấy chục ? và mấy
đơn vị?
- Điều con cần ghi nhớ Qua bài 1 là
gì?
Bài 2: (10’)2HS nêu yêu cầu bài tập.

- Để viết được số vào ô trống con
phải làm gì?
- GV quan sát uốn nắn hs yếu.
- Con có nhận xét gì về các số ở hàng
thứ nhất?
- Con có nhận xét gì về các số ở cột
thứ nhất?

- Cả lớp quan sát nhận xét.
a. Điền dấu > < =
64 > 48
47< 55
96 > 90
35< 50
b. Viết số vào chỗ chấm:
Số liền sau của 81 là 82
Số liền sau của 91 là 91
Số liền sau của 65là 66
Bài 1: + Viết số liền sau:
- Cả lớp quan sát.
- Ta đếm thêm 1 hoặc cộng thêm 1.
Số liền sau của 97 là 98.
Số liền sau của 98 là 99
- 99 que tính gồm 9 thẻ 1 chục và 9 que
tính rời.
- Con có 100 que tính.
- Vì 9 que tính rời lấy thêm 1 que tính
nữa được 10 que tính rời. Đổi 10 que tính
rời lấy 1 thẻ, 9 thẻ lấy thêm 1 thẻ nữa
được tất cả 10 thẻ 1 chục.

Vậy 10 chục = 100
Số liền sau của 99 là 100.
- Số 100 được viết bằng 3 chữ số.
- Chữ số 1 bên trái chỉ 1 trăm, chữ số 0
đứng giữa chỉ 0 chục, chữ số 0 đứng sau
chỉ 0 đơn vị.
Vậy 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị.
- Nắm được cách viết số có 2 chữ số và
biết được vị trí, cấu tạo, cách đọc, cách
viết của số 100
Bài 2: Viết số còn thiếu vào ô trống:
- Con dựa vào các số đã cho, dựa vào
cách đếm.
- HS làm bài
- Các số này được viết theo thứ tự từ bé
đến lớn. Từ 1 đến 10.
- Các số này được viết theo thứ tự từ bé
đến lớn. Đều có chữ số 1 ở hàng đơn vị.


- Các cột còn lại cho hs nhận xét tương
tự
- GV cho hs đọc lần lượt các số từ 1
đến 100 ( ngược lại)
GV giới thiệu 1 vài đặc điểm của
bảng các số từ 1 đến 100: ( 5’)
- Bài 2 con cần nhận biết được nội
dung kiến thức gì?
Bài 3: (10’)2HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài

+ Các số có 1 chữ số là những số nào?
+ Nêu các số tròn chục trong bảng?
+ Số bé nhất có 2 chữ số là những số
nào?
+ Số lớn nhất có 2 chữ số là những số
nào?
+ Các số có 2 chữ số giống nhau là
những số nào?
+ Ngồi các số trong bảng cón số nào
bé nhất khơng?
+ Số trịn chục bé nhất là số nào?
+ Số tròn chục lớn nhất là số nào?
- BT3 con cần cần ghi nhớ điều gì?
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Bài hơm nay con cần nắm được
những gì?
- Gọi hs đọc lại các số trong bảng.
- Số 100 đứng liền sau số nào?
- Số 100 được viết bằng mấy chữ số?
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị
bài sau.

Số đứng sau lớn hơn số đứng trước 10
đơn vị.
- HS đọc gv uốn nắn.

- Biết được vị trí thứ tự, cách đọc, cách
viết các số từ 1 đến 100..
Bài 3: Trong bảng các số từ 1 đến 100.

+ Các số có 1 chữ số là số 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9.
+ 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
+ Số bé nhất có 2 chữ số là 10
+ Số lớn nhất có 2 chữ số là 99
+ 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.
+ Số bé nhất có 1 chữ số là số 0.
+ Số tròn chục bé nhất là số 10
+ Số tròn chục lớn nhất là số 90
- Đặc điểm,cấu tạo các số trong bảng từ 1
đến 100.
- Bảng các số từ 1 đến 100
- 2 hs đọc lại các số trong bảng.
- Cả lớp theo dõi.
- Số 100 đứng liền sau số 99.
- Số 100 được viết bằng 3 chữ số.Chữ số
1 bên trái chỉ 1 trăm, chữ số 0 đứng giữa
chỉ 0 chục, chữ số 0 đứng sau chỉ 0 đơn
vị.

___________________________________
TẬP ĐỌC

BÀI 11. AI DẬY SỚM
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lênđồi
- HS hiểu 1 số từ ngữ: Vừng đông, đất trời.
- HS hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết cảnh đẹp của đất trời.
2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy,

nghỉ hơi chỗ có dấu chấm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, biết u q cảnh đẹp của thiên nhiên.…


* QTE : Trẻ em có quyền được sống trong thế giới trong lành, tươi mát.
II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk
- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- 2 hs đọc bài. Hoa ngọc lan
+ Tác giả tả cây ngọc lan như thế nào?
+ Hương hoa lan thơm như thế nào?
- GV nhận xét cách đọc.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: ( 1’) Ai dậy sớm
a. Giảng bài mới.
GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ
nhàng, tình cảm, vui tươi.
Luyện đọc từ khó: ( 5’)
- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.
- GV uốn nắn sửa sai.
- GV kết hợp giảng từ.
+ Con hiểu thế nào là đất trời?
+ Con hiểu vừng đơng nghĩa là gì?
+ GV nhận xét uốn nắn.
* Luyện đọc câu: ( 5’)

- GV cho hs xác định trong bài có mấy
câu.
- Yêu cầu HS đọc nhẩm từng câu
- Gọi hs đọc
- hs đọc nối tiếp câu đến hết bài.
* Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’)
- GV chia đoạn:
- Bài chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Khổ thơ 1
+ Đoạn 2: Khổ thơ 2
+ Đoạn 3: Khổ thơ 3
- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.
- GV cho hs luyện đọc từng đoan.
- GV kiểm tra chống đọc vẹt.
- Gọi hs đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Gọi 2 hs đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Thân cây cao, to, vỏ bạc trắng, lá dày,
xanh thẫm.
- Hương lan ngan ngát thanh khiết.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.

- HS đọc lần lượt cá từ: dậy sớm, ra
vườn
lên đồi, đất trời.
- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.
- Mặt đất và bầu trời.
- Mặt trời mọc.
- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.

- Trong bài có 12 câu.
- HS đọc nhẩm từng câu.
- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs
đọc)
- 12 hs đọc nối tiếp 12 câu đến hết bài.

- HS dùng bút chì đánh dấu vào sách.
- hs đọc nhẩm từng đoạn.
- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc
- 3 hs đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn.
- 2 hs đọc toàn bài .


b. Luyện tập: ( 10’)
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét
chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét
chữa bài.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh vẽ gì?
- HS đọc câu mẫu.

- Cả lớp đọc đồng thanh
+ Tìm tiếng trong bài:
- Có vần ươn: vườn.
- Có vần ương: hương.
+ Tìm tiếng ngồi bài:
- Có vần ươn: lươn, …

- Có vần ương: nương, đường…
+ Nói câu chứa tiếng có vần ươn,ương
- Cánh diều, vườn hoa.
- Vườn hoa ngát hương.
- HS luyện nói câu
- Có vần ươn:
+ Mẹ nấu cháo cá lươn ăn rất ngon.
- Có vần ương:
+ Con đường này thẳng tắp.
- 1 học sinh đọc cả bài.

- GV uốn nắn sửa sai.

Tiết 2

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: 10’
+ GV nêu câu hỏi.
- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời.
+ Khi dậy sớm điều gì đang chờ đón em
ở ngồi vườn?
- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.
+ Khi dậy sớm điều gì đang chờ đón em
ở trên cánh đồng?
- HS đọc nhẩm đoạn 3, suy nghĩ trả lời
+ Khi dậy sớm điều gì đang chờ đón em
ở trên đồi ?
- Bài thơ này nói lên điều gì?
* QTE: Trẻ em có quyền được sống
trong thế giới trong lành, tươi mát.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’ )

- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh
cách đọc toàn bài.
- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm
tra chống vẹt cho điểm.
- GV nhận xét cách đọc.
Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv
kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài,
hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.
Hướng dẫn học sinh luyện nói: ( 8’ )
- Chủ đề nói hơm nay là gì?
+Tranh 1 vẽ gì?

- HS suy nghĩ trả lời.
+ 3 hs đọc đoạn 1:
- Ngoài vườn hoa ngát hương đang chờ
đón.
+ 3 hs đọc đoạn 2:
- Ngồi đồng có vừng đơng đang chờ
đón.
+ 3 hs đọc đoạn 3:
- Trên đồi cả đất trời đang chờ đón.
- Ai dậy sớm mới thấy hết cảnh đẹp của
đất trời.
- Cả lớp quan sát theo dõi gv đọc.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi
đoạn 2, 3 hs đọc.
- 2 hs đọc tồn bài.
- Học sinh luyện đọc thuộc lịng.
- Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng.
- Bạn nhỏ ngủ dậy, đánh răng, ăn sáng..

- Bạn nhỏ ngủ dậy lúc 6 giờ sáng.
Mẫu: Sáng sớm bạn làm những việc gì?
Tơi tập thể dục, đánh răng, rửa mặt.


+ Bạn nhỏ ngủ dậy lúc mấy giờ?
- GV cho hs đọc câu mẫu.
- GV cho hs luyện nói câu nhìn theo
tranh.
- Các tranh khác hs qs tranh nói tương
tự.
- Từng cặp hs lên bảng luyện nói, gv
nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay học bài gì?
- Qua bài này giúp con hiểu được điều
gì?
* Muốn cho cảnh vật thiên nhiên luôn
tươi đẹp con cần làm gì?
- Về đọc lại bàì Ai dậy sớm trả lời câu
hỏi trong sgk.
- Về đọc trước bài “Mưu chú sẻ” để giờ
sau học.

- HS luyện nói theo cặp.
- 1HS hỏi, 1 HS trả lời.

- Ai dậy sớm.
- Khuyên mọi người dậy sớm mới hấy
hết cảnh đẹp của thiên nhiên..

- Con phải giữ gìn mơi trường trong
sạch đẹp.

Ngày soạn: 25/3/2019
Ngày giảng: Thứ 5/28/3/2019
năm 2018
TẬP ĐỌC

BÀI 112. TIẾT MƯU CHÚ SẺ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Chộp được, hoảng lắm, lễ
phép, nén sợ. HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu
chấm.
- HS hiểu 1 số từ ngữ: Chộp, lễ phép, hoảng lắm.
- HS hiểu nội dung bài: Sự thơng minh nhanh trí của sẻ đã khiến chú có thể tự cứu
mình thốt nạn.
2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu lốt.
3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, biết u q và bảo vệ các lồi động vật
trong thiên nhiên.
* KNS:

- Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.
- Ra quyết định: giải quyết vấn đề.
- Phản hồi, nắng nghe tích cực.
II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk.
- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)


2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- 2 hs đọc bài Ai dậy sớm.
+ Khi dậy sớm điều gì đang chờ đón em
ở ngồi vườn?
+ Khi dậy sớm điều gì đang chờ đón em
ở trên đồi ?
- GV nhận xét cách đọc.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’)B ài: Mưu chú sẻ
b. Giảng bài mới.
GV đọc mẫu: Đọc với giọng kể hồi
hộp, căng thẳng ở 2 câu đầu, giọng nhẹ
nhàng lễ độ khi đọc lời của sẻ nói với
mèo. Giọng thoải mái ở 2 câu cuối.
Luyện đọc từ khó: ( 5’)
- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.
- GV uốn nắn sửa sai.
- GV kết hợp giảng từ.
+ Con hiểu thế nào là hoảng sợ ?
+ Con hiểu nén sợ nghĩa là gì?
+ Con hiểu lễ phép là gì?
+ GV nhận xét uốn nắn.
Luyện đọc câu: ( 5’)
- Trong bài có mấy câu ?
- HS đọc nhẩm từng câu
HS luyện đọc từng câu
+ đọc nối tiếp câu đến hết bài.

Luyện đọc đoạn, cả bài:( 5’)
- GV chia đoạn:
- Bài chia làm 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến rửa mặt.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- GV cho hs đọc nhẩm từng đoạn.
- GV cho hs luyện đọc từng đoạn.
- GV Nhận xét kiểm tra chống đọc vẹt.
- Gọi 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn.
- Gọi 2 hs đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
b. Luyện tập: ( 10’)
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét
chữa bài.

- Cả lớp theo dõi.
- Ngồi vườn hoa ngát hương đang chờ
đón.
- Trên đồi cả đất trời đang chờ đón.

- Cả lớp theo dõi.

- HS đọc lần lượt các từ: Chộp được,
hoảng lắm, lễ phép, nén sợ.
- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.
- Rất sợ hãi.
- Cố kìn nén nỗi sợ hãi trong lịng giữ
nét mặt bình tĩnh khơng để lộ ra ngồi.
- Có thái độ tơn trọng, kính trọng người

trên.
- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.
- Trong bài có 6 câu.
- HS đọc nhẩm từng câu.
- HS luyện đọc từng câu ( mỗi câu 3 hs
đọc)
- 6 hs đọc nối tiếp 6 câu đến hết bài.

- HS đánh dấu bằng bút chì vào sách.
- hs đọc nhẩm từng đoạn.
- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc
- 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn
- 2 hs đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Tìm tiếng trong bài:
- Có vần n: muộn


Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét
chữa bài.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh vẽ gì?
- HS đọc câu mẫu.
- GV uốn nắn sửa sai.

+ Tìm tiếng ngồi bài:
- Có vần n: luồn, chuồn …
- Có vần ng: mng, chng…
+ Nói câu chứa tiếng có vần uôn, uông

- Vẽ 2 mẹ con.
- Bé đưa cuộn len cho mẹ.
- HS luyện nói câu
- Có vần n:
+ Con chuồn chuồn bay rất cao.
- Có vần ng:
- Vườn rau muống xanh tốt.
- 1 học sinh đọc cả bài.
Tiết 2

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: 10’
+ GV nêu câu hỏi.
- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời.
+ Buổi sớm, mèo đã làm gì?
+ Sẻ nói gì với mèo?
- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.
+ Sẻ làm gì khi mèo đặt nó xuống đất?
- Bài thơ này nói lên điều gì?

- HS suy nghĩ trả lời.
+ 3 hs đọc đoạn 1:
- Buổi sớm, mèo chộp được 1 chú sẻ.
- Thưa anh tại sao 1 người sạch sẽ như
anh trước khi ăn sáng lại không rửa mặt.
+ 3 hs đọc đoạn 2:
- Sẻ đã vụt bay đi.
- Sẻ là con vật rất thông minh nhanh trí,
đã biết tự mình cứu lấy bản thân khi gặp
nạn.


Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(12’)
- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh - Cả lớp quan sát theo dõi gv đọc.
cách đọc toàn bài.
- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm
- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi
tra chống vẹt.
đoạn 2, 3 hs đọc.
- 2 hs đọc toàn bài.
- GV cho học sinh đọc theo vai nhân
- HS luyện đọc theo cặp.
vật.
- Từng cặp hs lên đọc.
- GV nhận xét cách đọc – tuyên dương.
Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv
kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài,
hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay học bài gì?
- Mưu chú sẻ.
* Qua bài này giúp con hiểu được điều
- Sẻ là con vật rất thông minh nhanh trí,
gì?
đã biết tự mình cứu lấy bản thân khi gặp
nạn.
* Làm thế nào để bảo vệ được các loài
- Con phải giữ gìn, bảo vệ khơng được
động vật trong thiên nhiên
săn bắt chúng.
- Về đọc lại bàì “mưu chú sẻ” trả lời câu



hỏi.
- Về đọc trước bài “ngơi nhà” để giờ
sau học.
________________________________________________

TỐN

TIẾT 107. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách đọc, viết, cách so sánh các số có 2 chữ số. Biết
tìm số liền sau của 1 số. Nắm được vị trí thứ tự của các số.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng đọc, viết, so sánh, sử dụng ngơn ngữ tốn học.
3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mơ hình.
- HS: VBT, SGK, BĐ DT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ :( 5’)
- 2 hs lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp nhận xét,giáo viên chữa bài
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:1’
Tiết 106: Luyện tập
b. Giảng bài mới:
Bài 1: ( 7’) 2HS đọc yêu cầu bài

- Muốn viết được số con dựa vào
đâu?
- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa
bài.
- Bài 1 cần nắm được gì?
Khi viết số có 2 chữ số con cần lưu ý
gì?
Bài 2: (7’) 2HS đọc yêu cầu bài tập
- Bài 2 yêu cầu con làm gì?
- Muốn tìm được số liền sau con dựa
vào đâu?
- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa
bài.

- Cả lớp quan sát nhận xét.
a. Điền dấu > < =
59 < 60
58 > 55
75 > 57
65 > 56
b. Viết các số 37, 47, 73, 69 theo thứ tự
từ bé đến lớn.

+ Viết số:
- Con dựa vào cách đọc số.
Ba mươi: 30
Bốn mươi tư: 44
Tám mươi mốt: 81
Tám mươi bảy: 87
- Nắm được cách viết số có 2 chữ số.

- Viết các số theo thứ tự từ trái sang phải
viết chữ số ở cột chục trước, chữ số ở cột
đơn vị sau.
* Viết theo mẫu:
- Viết số liền sau, liền trước của các số.
- Dựa vào cách đếm.Cách đọc
a. Số liền sau của 62 là 63.
Số liền sau của 80 là 81
b. Số liền trước của 61 là 60.
Số liền trước của 79 là 78
- Cách tìm số liền sau, số liền trước.
- Lấy số liền trước cộng thêm 1 đơn vị.

- BT cần biết làm gì?
* Muốn tìm được số liền sau con làm
như thế nào?
- Lấy số liền sau trừ đi 1 đơn vị.


* Muốn tìm được số liền trước con
làm như thế nào?
Bài 3: (7’) 2HS đọc yêu cầu bài tập
- Muốn viết được số con dựa vào
đâu?
- HS làm bài, gv chữa bài
- Bài 3 cần nắm được gì?
Bài 4: (7’) 2HS đọc yêu cầu bài tập
- Trước khi nối con phải làm gì?
- HS làm bài, gv chữa bài


+ Viết các số:
- Con dựa vào cách đọc số.
- Từ 50 đến 90: 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56,
57, 58, 59, 60……90
- Từ 85 đến 100: 85, 86, 87, 88, 89, 90, …
100.
- Nắm được vị trí thứ tự các số có 2 chữ số.
+ Dùng bút và thước nối các điểm để có 2
hình vuồng.
- Con quan sát các chấm đã cho.

- Bài 4 cần nắm được gì?
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Cách vẽ hình vng.
- Bài hơm nay con cần nắm được
những gì?
- 2 hs nhắc lại cách viết số?
- Nắm được vị trí thứ tự, cách đọc, viết, các
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
số có 2 chữ số.
- GV nhận xét giờ học.
- Viết các số theo thứ tự từ trái sang phải từ
- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn
hàng cao đến hàng thấp.
bị bài sau.
___________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 27: CON MÈO
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngồi của con mèo.
- Nói về 1 số đặc điểm của con mèo (lơng, móng vuốt, ria, mắt, đuôi ).
2. Kĩ năng:
- Giỳp cho HS nắm chắc tên và ích lợi con mèo.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết bảo vệ và chăm súc.
- Nêu ích lợi của việc ni mèo.
- Hs có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà ni mèo ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa trong sgk trình chiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gà có những bộ phận chính nào?
2 chân, 2 cánh)
Gv ,nx cho điểm
2. Bài mới:(30’)
a. Giới thiệu bài :

(Đầu, mình, Hs nối tiếp trả lời


b. Các hoạt động :
HĐ1: Quan sát con mèo
- Nhà bạn nào ni Mèo?
- Nói với cả lớp nghe về con Mèo của nhà em
- Cho HS quan sát con Mèo trong tranh vẽ

- Mơ tả lơng, chỉ, nói rõ các bộ phận bên ngồi
của con Mèo, lơng màu?
- Con Mèo di chuyển như thế nào?
- GV theo dõi sửa sai cho những bạn chưa biết
- GV cho 1 số em lên 1 em hỏi, 1 em trả lời với
nội dung như đã yêu cầu?
- GV cùng lớp nhận xét tuyên dương.
HĐ2: Thảo luận chung
- Người ta nuôi Mèo để làm gì?
- Mèo dùng gì để săn mồi?
- GV cho HS quan sát 1 số tranh và chỉ ra đâu là
tranh con Mèo đang săn mồi?
- Em cho Mèo ăn bằng gì? Chăm sóc nó như thế
nào?
Kết luận: Ni Mèo để bắt chuột, làm cảnh.
- Móng chân Mèo có vuốt sắc, bình thường nó thu
móng lại, khi vồ mồi nó mới giương ra.
- Em không nên trêu chọc Mèo làm cho Mèo tức
giận, nếu bị Mèo cắn phải đi chích ngừa ngay.
Củng cố: Vừa rồi các em học bài gì?
- Mèo có những bộ phận chính nào?
- Lơng Mèo như thế nào?
Theo dõi HS trả lời
3.Dặn dò:(3’)
-Về nhà xem lại nội dung bài vừa học
- Nhận xét tiết học.

- HS nói về con Mèo của
mình.
- HS quan sát Mèo trong

tranh.
- HS thảo luận nhóm đơi.

- HS theo dõi
- Thảo luận chung
- Bắt chuột.
- Móng vuốt chân, răng.
- Mèo ăn cơm, rau, cá.
Nêu được một số đặc điểm
giúp méo săn mồi tốt như: mắt
tinh, tai mũi thính; răng sắc;
móng vuốt nhọn; chân có đệm
thịt đi rất êm.
- HS trả lời

____________________________________________________________
- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
____________________________________________
CHÍNH TẢ

TIẾT 6. CÂU ĐỐ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng câu đố về con ong. HS viết 16
chữ trong 8 -10 phút. Điền đúng âm ch, tr, v, d, gi vào chỗ trống. Làm được các bài
tập 2, 3 trong SGK.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh,đúng, liền mạch, sạch sẽ, rõ ràng.
3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi
làm bài.



II. CHUẨN BỊ

- GV: Chép sẵn bài lên bảng.
- HS: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng bút vở của
hs.
- GV kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: ( 1’) Bài: Câu đố
b. Giảng bài mới.
* Đọc bài cần chép: ( 3’)
- GV chép sẵn khổ thơ lên bảng.
- GV đọc khổ thơ.
- Đoạn cần chép gồm mấy câu?
- Con có nhận xét gì về cách trình bày?
- Các nét chữ viết như thế nào?
Viết từ khó: ( 5’)
- GV nêu ra 1 số từ khó khi viết hs cần
viết đúng.
- GV đọc cho hs viết
Viết bài vào vở: (15’)
- GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư thế
ngồi, cách câm bút…
- GV đọc lại đoạn văn.

- GV thu bài nhận xét bài viết.
c. Luyện tập: ( 5’)
Bài 1: HS nêu yêu cầu
- Trước khi điền con phải làm gì?
- HS làm bài, gv chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu .
- Trước khi điền con phải làm gì?
- HS làm bài, gv chữa bài.
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay con viết bài gì?
- Câu đố nói về con gì?
- Khi viết bài cần chú ý điều gì?
- Về viết lại bài vào vở, chuẩn bị bài
sau.

- HS lấy đồ dùng để lên bàn.
- 2hs lên bảng viết từ: Rộng rãi, loà xoà
khắp vườn.

- Cả lớp quan sát theo dõi.
- 2 hs đọc.
- Gồm 4 câu.
- Tên bài viết cỡ lớn. Các chữ đầu câu
thơ đều viết hoa.
- Các nét chữ viết liền mạch và cách
đều nhau.
- Học sinh viết vào bảng con: suốt ngày,
khắp vườn.
- Học sinh chép bài vào vở, gv quan sát
uốn nắn hs yếu.

- HS dùng bút chì để sốt lại bài.
- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm
cho bài sau.
+ Điền âm ch hay tr:
- Con qs tranh, đọc các chữ đã cho, điền
thử, đánh vần, sau đó điền.
Thi chạy
tranh bóng
+ Điền v, d hay gi :
- Con qs tranh, đọc các chữ đã cho, điền
thử, đánh vần, sau đó điền.
vỏ trứng
giỏ cá
cặp da.
- Bài: Câu đố
- Con ong
- Viết cẩn thận trình bày sạch sẽ.


KỂ CHUYỆN

TIẾT 3. TRÍ KHƠN
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nghe gv kể chuyện, hiểu nội dung câu chuỵên và kể lại được 1
đoạn câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
+ Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Trí khơn của con người giúp con người làm chủ
được mn lồi.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng kể chuyện lưu loát, rõ ràng, biết phân biệt giọng kể
của từng nhân vật.

3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, biết xử lý các tình huống có thể xảy ra
trong cuộc sống.
* KNS:

- Xác định giá trị bản thân, tự tin, tự trọng.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn, xá định giải pháp, phân tích điểm mạnh yếu
- Suy nghĩ sáng tạo.
- Phản hồi nắng nghe tích cực.
II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh minh hoạ.
- HS: sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
- 2 hs kể chuyện: cô bé trùm khăn đỏ.
- GV nhận xét..
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’)Bài: Trí khôn
a. Giảng bài mới.
- Giáo viên kể chuyện lần 1:
- Giáo viên kể chuyện lần 2:
Tìm hiểu nội dung câu chuyện: ( 12’)
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Tranh vẽ gì?
+ Hổ hỏi trâu điều gì?
+ Trâu đáp lại như thế nào?
+ Hổ hỏi bác nơng dân điều gì?
+ Bác nơng dân u cầu gì?

+Trói hổ vào gốc cây bác nơng dân làm
gì?.
- Câu chuyện khuyện con điều gì?
Hướng dẫn hs kể chuyện ( 15’)

- Cả lớp theo dõi nhận xét cách kể
chuyện của bạn.

- Cả lớp theo dõi gv kể chuyện.
- HS sinh theo dõi, kết hợp quan sát
tranh trong sách giáo khoa.
- Có 3 nhân vật: Bác nông dân, trâu, hổ.
- Bác nông đân đang cày ruộng, con trâu
kéo cày, hổ nấp trong bụi cây.
- Trâu kia, sao ông to béo thế kia mà lại
chịu kéo cày cho người.
- Người nhỏ bé nhưng có trí khơn.
- Hỏi người cho xem trí khơn.
- Trói hổ vào gốc cây.
- Lấy rơm chất xung quanh, châm lửa,
hổ sợ quá chạy vào rừng.
- Cần phải cảnh giác với kẻ xấu.


- GV cho hs kể chuyện dựa vào tranh
và câu hỏi gợi ý trong SGK.
+ Tranh 1 vẽ gì?
- GV nhận xét cách kể chuyện của học
sinh.


- HS quan sát tranh kể từng đoạn câu
chuyện.
+ Hổ nhìn bác nơng dân đang cày ruộng
- HS kể đoạn 1.
- Cả lớp theo dõi nhận xét cách kể
chuyện của bạn.
+ Tranh 2 vẽ gì?
+ Hổ và trâu đang nói chuyện với nhau.
- GV nhận xét cách kể chuyện của học
- HS kể đoạn 2.
sinh.
- Cả lớp nhận xét cách kể chuyện của
+ Tranh 3, 4 học sinh kể tương tự:
học sinh
+ GV cho hs kể toàn bộ câu chuyện.
- 2hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ Giáo viên hướng dẫn hs kể chuyện
- HS tự phân vai: trâu, hổ, bác nông dân.
theo vai nhân vật.
- HS tập kể trong nhón.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Từng nhóm lên kể chuyện, nhóm khác
4. Củng cố dặn dị: (4’)
nhận xét.
- Hơm nay con kể câu chuyện gì?
- Trí khơn.
- Câu chuyện khun con điều gì?
- Trong cuộc sống cần cảnh giác với kẻ
- VN tập kể lại chuyện chuẩn bị bài sau. xấu
_____________________________________

TOÁN

TIẾT 108. LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách đọc, viết, cách so sánh các số có 2 chữ số.
Nắm được vị trí thứ tự của các số. Biết giải tốn lời văn có 1 phép tính cộng.
2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng đọc, viết, so sánh, sử dụng ngơn ngữ tốn học.
3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mô hình.
- HS: VBT, SGK, BĐ DT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
- 2 hs lên bảng làm bài tập.

- Cả lớp quan sát nhận xét.
a. Số liền trước của 63 là…
Số liền sau của 63 là…
b. Viết các số 39, 25, 83, 41 theo thứ tự
từ bé đến lớn.

- Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa bài.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: ( 1’)
Tiết 107: Luyện tập chung .
b. Giảng bài mới:

Bài 1: ( 6’) 2HS đọc yêu cầu bài tập: + Viết các số:
- Muốn viết được số con dựa vào đâu? - Con dựa vào cách đếm số.
- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài. - Từ 15 đến 25: 15, 16, 17, 18, 19, 20,
21, 22, 23, 24, 25.
- Từ 69 đến 79: 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75,


- Bài 1 cần nắm được gì?
Bài 2: ( 6’) 2HS đọc yêu cầu bài tập:
- BT2 yêu cầu con làm gì?
- Muốn đọc được số con dựa vào đâu?
- HS làm bài nêu kết quả, gv chữa bài.
- BT2 cần biết làm gì?
* Khi đọc các số có 2 chữ số cần lưu
ý gì?
Bài 3: ( 6’) 2HS đọc yêu cầu bài tập:
- Trước khi điền dấu con phải làm gì?
- HS làm bài, gv chữa bài
- Nếu cịn thời gian, HS làm phần a.
- BT3 cần nắm được gì?
* Khi so sánh con chú ý điều gì?
Bài 4: ( 6’) 2HS đọc yêu cầu bài tập:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu cây
con làm như thế nào?
- HS làm bài, gv chữa bài
- Qua BT4con cần ghi nhớ gì?
Bài 5: ( 6’) 2HS đọc yêu cầu bài tập:
- Muốn biết số nào lớn nhất, con phải

dựa vào đâu?
- Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?
- Vì sao con biết số 99 là số lớn nhất?
- BT5 cần biết gì?
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Bài hơm nay con cần nắm được
những gì?
- 2 hs nhắc lại cách đọc, viết số?
- GV nhận xét giờ học.

76, 77, 78, 79.
- Nắm được vị trí thứ tự,cách viết các số
có 2 chữ số.
+ Đọc các số sau:
- Đọc số.
- Dựa váo cách viết số.
35: Ba mươi lăm.
64: sáu mươi tư
41: Bốn mươi mốt 69: sáu mươi chín
- Biết được cách đọc số có 2 chữ số.
- Đọc, viết các số theo thứ tự từ phải sang
trái. Chữ số nào đứng trước đọc trước, chữ
số nào đứng sau đọc sau.
+ Điền dấu > < =
- Con phải so sánh các số với nhau.
72…76
85 …65
15…10 + 4
85…81
42 …76

16…10 + 6
45…47
33…66
18…15 + 3
- Cách so sánh các số có 2 chữ số.
- So sánh từ trái sang phải, từ hàng cao
đến hàng thấp.
- 2 hs đọc bài tốn.
+ Tóm tắt:
Bài giải
Cam : 10 cây
Có tất cả số cây là:
Chanh: 8 cây.
10 + 8 = 18 ( cây)
Tất cả: …cây?
Đáp số: 18 cây.
- Lấy số cây cam cộng với số cây chanh.
- Ghi nhớ cách giải bài tốn có lời văn.
+ Viết số lớn nhất có 2 chữ số.
- Con dựa vào vị trí, thứ tự của các số có 2
chữ số.
- Số lớn nhất có 2 chữ số là số 99.
- Vì số 99 đứng sau tất cả các số.
- Nắm được số lớn nhất có 2 chữ số.
- Nắm được vị trí thứ tự, cách đọc, viết, cách
so sánh các số có 2 chữ số.
- Viết, đọc các số theo thứ tự từ trái sang
phải từ hàng cao đến hàng thấp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
----------


SINH HOẠT TUẦN 27
I. MỤC TIÊU:

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.


- Phát huy những ưu điểm đã đạt được. Khắc phục những mặt còn tồn tại
- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập, nề nếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản nhận xét tuần 27
- Phương hướng tuần 28.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Nhận xét các hoạt động trong tuần 27:
+ Đạo đức:
Nhìn chung HS ngoan ngỗn, chăm chỉ lễ phép với thầy cơ giáo, đoàn kết giúp
đỡ bạn bè.
+ Học tập: - Học tập chăm chỉ, giờ học sôi nổi, chăm chú nghe giảng, có ý thức tự
giác trong học tập: …………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………….
- Bên cạnh đó có một vài em chưa chịu khó học tập, chữ viết còn chưa đẹp:
.......................................................................................................................................
+ Lao động vệ sinh: - Hầu hết các em giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh lớp
học sạch sẽ, còn một vài hôm lớp học trực nhật chưa tốt lắm.
Sinh hoạt tập thể, sinh hoạt sao:
- 100% HS tham gia vào các hoạt động của Đội đề ra.
- HS thực hiện đều các nền nếp do nhà trường đề ra.
2. Phương hướng tuần 28:

- Phát huy tính ngoan ngỗn, chăm chỉ lễ phép đã có
- Tiếp tục thi đua chăm học, chăm lao động.
- Thực hiện nghiêm túc các nền nếp của nhà trờng qui định đề ra.
- Trong lớp hăng hái phát biểu, về nhà xem bài, luyện chữ.
- Hăng hái trong mọi hoạt động của trờng, Đội đề ra.
- Chăm chỉ sinh hoạt sao để trao đổi học tập, giúp nhau cùng tiến bộ.
3. Văn nghệ:
- HS sinh hoạt tập thể, cá nhân



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×