Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án môn Mĩ thuật tuần 11- khối 4 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.53 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 – TUẦN 11
Ngày soạn:
Ngày giảng:

13/11/2020
Thứ 2 ngày 16/11/2020 (4A)
Thứ 3 ngày 17/11/2020 (4B,4C)
Chủ đề 8: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG NẾP GẤP GIẤY
(tiết 1)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS nhận biết vẻ đẹp của sản phẩm tạo hình từ nếp gấp giấy.
2. Kĩ năng: - HS biết gấp giấy, tạo ra sản phẩm sáng tạo từ nếp gấp giấy. Kết hợp
được các sản phẩm của cá nhân để tạo thành sản phẩm nhóm.
3. Thái độ: - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận của mình về sản phẩm
nhóm mình, nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Phương pháp: Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau, gợi mở, trực quan, luyện tập, thực
hành.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III. ĐỜ DÙNG VẦ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Một số sản phẩm tạo hình từ nếp gấp giấy.
- Hình minh họa cách thực hiện.
2. Học sinh:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 4.
- Giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, bìa, kéo, keo…
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra đồ dùng học tập.


3. Bài mới:
* Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Gấp quạt”. GV sử dụng sản phẩm HS
vừa tạo ra để giới thiệu nợi dung chủ đề.
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc mục tiêu.
- GV chốt lại mục tiêu.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 để tìm hiểu vẻ
đẹp đa dạng, phong phú của sản phẩm sáng tạo từ
các nếp gấp giấy.
- Câu hỏi gợi mở:
+ Hình ảnh gì được thể hiện trong các sản phẩm?
+ Hình dáng và màu sắc của các sản phẩm được
thể hiện như thế nào?

- HS đọc mục tiêu
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động nhóm.
- HS quan sát.

- HS trả lời câu hỏi.


- GV tóm tắt: Từ các nếp gấp giấy đơn giản, với
óc sáng tạo…
HĐ 2: Thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 để
tìm hiểu các thực hiện.

- GV minh họa trực tiếp.
- Câu hỏi gợi mở:
+ Để tạo những sản phẩm từ những nếp gấp giấy,
em cần chuẩn bị những vật liệu gì?
+ Từ những nếp gấp giấy, em sẽ sáng tạo sản
phẩm như thế nào? Sản phẩm đó có đặc điểm gì
đặc biệt?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- GV tóm tắt cách thực hiện tạo hình sản phẩm từ
những nếp gấp giấy.
- Cho HS quan sát hình 8.3 để có thêm ý tưởng.

HĐ 3: Thực hành:
Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.

HĐ 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm
- Tổ chức cho HS trưng bày SP.
- Hướng dẫn HS thuyết trình SP.
- Câu hỏi gợi mở:
+ Em đã sáng tạo SP gì từ những nếp gấp giấy?
+ Ngoài các nếp gấp giấy, em còn tạo thêm
những hình ảnh gì?
+ Em thích SP nào của các bạn trong lớp?
+ Em có nhận xét và học hỏi điều gì từ SP sáng
tạo của các bạn?
- GV chốt lại.
- Nhận định kết quả học tập của học sinh, tuyên
dương, rút kinh nghiệm...
Củng cố, dặn dò: * VẬN DỤNG SÁNG TẠO

Hướng dẫn HS sử dụng các SP đã tạo hình từ nếp
gấp giấy để trang trí góc học tập, lớp học…

- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS trả lời.

- HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS hoạt động cá nhân.
+ Tạo sản phẩm theo ý thích từ
nếp gấp.
- HS hoạt động nhóm.
+ HS phối hợp các sản phẩm cá
nhân theo nội dung của nhóm.
+ Tạo thêm các hình ảnh khác
cho không gian của sản phẩm
nhóm trở lên đẹp và sinh động.

- HS trưng bày SP.
- HS thuyết trình SP.

- HS lắng nghe.
- HS tích vào vở.
HS vận dụng sáng tạo.


Ngày soạn: 13/11/2020
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19/11/2020 (5B,5C,5A)


Bài 11. Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Hiểu cách chọn nội và cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam
2. Kĩ năng: - Tập vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo việt Nam 20 - 11
3. Thái độ: - Yêu quý và kính trọng thầy cô giáo
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:
- GK,SGV.
- Một số tranh, ảnh về ngày Nhà giáo Việt
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm học trước.
2. Học sinh:
- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, màu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1/ Ổn định: Cho HS hát.
2/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỢNG CỦA GV
Hoạt đợng 1: Tìm, chọn nợi dung đề tài. (5’)
MĐ: Giúp HS nắm được cách chọn nội dung đề
tài.
HT: Cá nhân
GV cho HS kể về những hoạt động kỷ niệm ngày
Nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường, lớp mình:
+ Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam của trường.
+ Cha mẹ HS tổ chức chúc mừng thầy, cô giáo.

+ Tiết học tốt chào mừng ngày Nhà giáo VN
Gợi ý để HS kể lại các hình ảnh của ngày
nhà giáo Việt Nam:
+ Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp, các hoạt động
phong phú, màu sắc đông vui.
+ Các dáng người khác nhau trong các hoạt động.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (7’)
MĐ: Giúp HS biết cách vẽ tranh theo đề tài.
HT: Cả lớp
GV cho HS quan sát một số tranh và hình tham
khảo trong SGK để nhận ra cách vẽ.:
+ Vẽ hình ảnh chính trước ( vẽ rõ nội dung).
+ Vẽ hình ảnh phụ sau ( cho tranh sinh đợng ).

HOẠT ĐỢNG CỦA HS
- Học sinh nêu:
+ Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo
Việt Nam của trường.
+ Cha mẹ HS tổ chức chúc
mừng thầy, cô giáo.
+ Tiết học tốt chào mừng ngày
Nhà giáo Việt Nam.
- Học sinh kể:
+ Quang cảnh đông vui, nhộn
nhịp, các hoạt động phong phú,
màu sắc đông vui.
+ Các dáng người khác nhau
trong các hoạt động.
Lắng nghe


- Học sinh quan sát tranh và
nêu cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trước ( vẽ
rõ nội dung).


+ Vẽ màu: tươi sáng.
Cho HS quan sát hình vẽ, gợi ý cách chọn, sắp xếp
hình ảnh như cách vẽ các dáng hoạt động.
Cho HS nhận xét hình ảnh chính, hình ảnh phụ,
màu sắc.
Lưu ý: Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh hoặc hình
ảnh quá nhỏ sẽ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn
vặt.
Cho HS quan sát một số bài vẽ của những năm
trước
Hoạt động 3: Thực hành (19’)
MĐ: Giúp HS vẽ được tranh.
HT: Cá nhân
GV cho HS vẽ vào vở.
GV lưu ý HS cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình,
vẽ màu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)
GV cho HS trình bày sản phẩm.
Cho HS nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét chung.
Nhận xét tiết học.
* Dặn dò chuẩn bị bài học sau.


+ Vẽ hình ảnh phụ sau ( cho
tranh sinh động ).
+ Vẽ màu: tươi sáng.
Quan sát
Học sinh nhận xét
Quan sát

Vẽ vào vở
- Tập vẽ tranh đề tài ngày nhà
giáo Việt Nam
Trình bày sản phẩm
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát mẫu có 2 vật mẫu



×