Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIÁO AN TUẦN 28 NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.54 KB, 25 trang )

TUẦN 28
Soạn: 29/3/2019
Giảng: Thứ hai /1/4/2019
TẬP ĐỌC

NGÔI NHÀ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót,
thơm phức, mộc mạc, ngõ. HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ
có dấu chấm. Biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ.
- Ơn các vần iêu, yêu.
- HS hiểu 1 số từ ngữ: Thơm phức, xao xuyến, lảnh lót.
- HS hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
2. Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu loát..
3. Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, biết u q và bảo vệ ngơi ngà của mình.
* QTE: - Quyền được sống trong ngôi nhà với bao nhiêu kỉ niệm yêu thương gắn bó.
- Bổn phận yêu thương gia đình và những người thân.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,
- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Ổn định tổ chức lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 2 hs đọc bài.Mưu chú sẻ, Trả lơi câu
hỏi: + Buổi sớm, mèo đã làm gì?
+ Sẻ nói gì với mèo?
- GV nhận xét cách đọc tuyên dương.
3. Bài mới:


Giới thiệu bài: (1’) Bài: Ngôi nhà
a. Giảng bài mới.
Đọc mẫu: Giọng đọc tha thiết tình cảm
Luyện đọc từ khó: (5’)
- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.
- GV uốn nắn sửa sai.
- GV kết hợp giảng từ.
+ Con hiểu thế nào là thơm phức?
+ GV nhận xét uốn nắn.
* Luyện đọc câu: (5’)
- Trong bài có mấy câu?
- Yêu cầu hs nhẩm đọc đầu bài và từng
câu.

- Buổi sớm, mèo chộp được 1 chú sẻ.
- Thưa anh tại sao 1 người sạch sẽ như anh
trước khi ăn sáng lại không rửa mặt.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.

- HS đọc lần lượt các từ: Hàng xoan, xao
xuyến,lảnh lót,thơm phức, mộc mạc, ngõ.
- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.
- Là mùi rất thơm, rất hấp dẫn.
- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.
- Trong bài có 12 câu.
- HS đọc nhẩm từng câu.


- Gọi hs đọc câu.
Đọc nối tiếp câu.

Luyện đọc đoạn, cả bài: (5’)
- GV chia đoạn: - Bài chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Khổ thơ đầu
+ Đoạn 2: Khổ thơ thứ 2
+ Đoạn 3: Khổ thơ thứ 3
- GV cho hs đọc nhẩm, đọc từng đoạn.
- GV quan sát giúp đỡ, kiểm tra chống
đọc vẹt cho hs.
- Gọi đọc nối tiếp đoạn.
- Gọi 2 hs đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
b. Luyện tập: (10’)
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm và nêu kết quả.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét
chữa bài.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh vẽ gì?
- HS đọc câu mẫu.
- GV uốn nắn sửa sai.

- HS luyện đọc từng câu (mỗi câu 3 hs đọc)
+ 12 hs đọc nối tiếp 12 câu đến hết bài.
- HS đánh dấu vào bài
- HS luyện đọc từng đoan.
- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc.
- Theo dõi nhận xét bạn đọc.
- 2 hs đọc nối tiếp 3 đoạn.

- 2 hs đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Tìm tiếng trong bài:
- Có vần u: u
+ Tìm tiếng ngồi bài:
- Có vần iêu: siêu, chiếu…
+ Nói câu chứa tiếng có vần iêu.
- Vẽ 2 mẹ con.
- Bé được phiếu bé ngoan.
- HS luyện nói câu
+ Mẹ tiêu tiền rất hoang.
+ Mẹ mua 1 cái chiếu
- 1 học sinh đọc cả bài.
Tiết 2

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:(10’)
+ GV nêu câu hỏi.
- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời.
+ Ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ nhìn
thấy gì?
- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.
+ Ở ngơi nhà của mình bạn nhỏ nghe
thấy gì?
- HS đọc nhẩm đoạn 3, suy nghĩ trả lời.
+ Đọc những câu thơ nói về tình u
ngơi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu
đất nước.

- HS suy nghĩ trả lời.
+ 3 hs đọc đoạn 1:

- Hàng xoan trước ngõ…
+ 3 hs đọc đoạn 2:
- Bạn nhỏ nghe thấy tiếng chim.
- 3HS đọc đoạn 3:
Em yêu ngôi nhà
Gỗ tre mộc mạc
Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca.


- Bài thơ này nói lên điều gì?
Hướng dẫn học sinh luyện đọc: (12’)
- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh
cách đọc toàn bài.
- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm
tra chống vẹt tuyên dương.
- GV nhận xét cách đọc tuyên dương.
Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv
kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài
hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.
Hướng dẫn học sinh luyện nói: (8’)
- Chủ đề hơm nay nói về gì?
- Tranh vẽ gì?
- GV quan sát nhận xét.
Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.
GDMT:
Gv: Em có u ngơi nhà của mình
khơng?
QTE: Trẻ em có quyền được sống
trong ngơi nhà vơi bao kỉ niệm, yêu

thương gắn bó.
? Vậy con phải có bổn phận gì đối với
những người thân trong ngơi nhà thân
u của mình?
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay học bài gì?
- Qua bài này nói lên điều gì?
- Con cần làm gì để ngơi nhà ln sạch
đẹp.
- Về đọc lại bàì “Ngơi nhà” trả lời câu
hỏi sgk.
- Về đọc trước bài “Quà của bố” để giờ
sau học.

- Tình cảm của bạn nhỏ với ngơi nhà.
- Cả lớp quan sát theo dõi gv đọc.
- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi đoạn 2,3
hs đọc.
- 2 hs đọc tồn bài.

+ Nói về ngơi nhà em ước mơ.
- Vẽ về các ngơi nhà.
- HS thực hành nói theo cặp
+ Em ước mơ xây ngôi nhà 2 tầng.

- Ngôi nhà.
- Bạn nhỏ rất u ngơi nhà của mình.
- Qt dọn thường xuyên….

_____________________________________________


Soạn: 30/3/2019
Giảng: Thứ 3 /2/4/2019
TẬP VIẾT
Tiết 26: TÔ CHỮ HOA: H,I,K
I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ hoa H,I,K


- HS viết đúng các vần, các từ ngữ: iêt, uyêt, viết đẹp, duyệt binh, theo kiểu chữ viết thường,
cỡ chữ theo vở tập viết tập 2.
+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều đặn.
+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý
thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: chữ mẫu, bảng phụ.
- HS: VBT, Bảng con, phấn, chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Ổn định tổ chức lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 2 hs lên bảng viết: Vườn hoa, ngát
hương
- Lớp viết bảng con: Ruộng nương.
- GV nhận xét sửa chữ viết cho hs.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài (1’): Tô chữ hoa H
HS quan sát mấu, nhận xét: (5’)

- GV treo chữ mẫu lên bảng, nêu câu hỏi.
- Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ?
+ Chữ H gồm mấy nét?
+ Chữ H cao mấy ly, rộng mấy ly?
+ Các nét chữ được viết như thế nào?
+ Điểm đặt bút bắt đầu ở đâu?
+ Khoảng cách giữa các chữ trên 1 dòng
như thế nào?
Chữ I, K hứng dẫn tương tự.
Hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình
viết.
Hướng dẫn viết vần: (5’)
- Con nêu cấu tạo vần iêu, uyêt

- 2 hs lên bảng viết: Vườn hoa, ngát hương
- Lớp viết bảng con: Ruộng nương.
- HS quan sát trả lời.

Chữ H gồm 3 nét
- Chữ H cao 5 ly, rộng 5 ly.
- Các nét chữ viết liền mạch cách đều nhau Điểm đặt bút bắt đầu ở dòng kẻ thứ 5 kết
thúc ở đường kẻ thứ 2.
- Cách 1 ô viết 1 chữ.
- HS quan sát viết tay không.

H H I
K K K

I

K

- Vần iêu, uyêt đều được ghép bởi 2 âm. đều
có âm yê đứng trước.
-GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết. - HS uan sát viết tay không.
- GV uốn nắn chữ viết cho hs.
- HS viết bảng con

Hướng dẫn viết từ ngữ: (5’)
- Từ “viết chữ ” gồm mấy chữ ghi tiếng?

iêt
iêt iêu iêu
uyêt uyêt yêu yêu
- Gồm 2 chữ: Chữ “viết” đứng trước, chữ


1
+
2
3

- Nêu cấu tạo và độ cao của từng chữ?
- Các nét chữ được viết như thế nào?
- Vị trí của dấu sắc, ngã, đặt ở đâu?

“chữ” đứng sau.
- Chữ ghi âm v,ư,i,ê, cao 2 ly, rộng 1 ly rưỡi
Chữ ghi âm ch cao 5 ly.
- Các nét chữ viết liền mạch cách đều nhau Dấu sắc viết ở trên đầu âm ê, dấu ngã trên

đầu âm ư.
- Cách nhau 1 ly rưỡi.

- Khoảng cách giữa các chữ viết như thế
nào?
- Khoảng cách giữa các từ như thế nào? - Cách nhau 1 ơ.
* Các từ cịn lại hướng dẫn hs tương tự.
Hướng dẫn học sinh cách viết:
-GV viết mẫu, kết hợp nêu qui trình viết. - Học sinh quan sát viết tay không.
- Đặt bút ở đường kẻ thứ 2 viết chữ ghi
- HS viết bảng con: viết chữ, duyệt binh.
âm v cao 2 ly, rộng 1 ly rưỡi. Nối liền
- GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs.
với chữ ghi vần iêt, dừng bút ở đường
viết đẹp
duyệt binh
kẻ thứ 2. Cách 1,5ly viết chữ ghi âm ch
hiếu thảo
yêu mến
cao 5 ly, nối liền với chữ ghi âm “ư”
- Các từ còn lại hướng dẫn hs tương tự.
Luyện viết vở: (15’)
- GV hướng dẫn hs viết bài vào vở.
HS viết vào vở.
- GV qs giúp đỡ hs yếu.
- Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách cầm bút + 1 dòng chữ H,J
+ 1dòng: viết chữ, 1dòng: duyệt binh
cách để vở…
1dòng: hiếu thảo, 1dòng: yêu mến
- GV chấm 1 số bài, nhận xét ưu nhược

- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho
điểm của hs
bài sau.
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay con viết những chữ gì?
- 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo dõi. - Tô chữ hoa H,J,K
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
- GV nhận xét bổ sung.
những hs có ý thức viết chữ đẹp.
- Về viêt mỗi từ 2 dòng vào vở ô ly
- Về viết lại các từ vào vở ơ ly
_________________________________________
CHÍNH TẢ
Tiết 7: NGƠI NHÀ
I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng khổ thơ thứ 3 bài ngôi nhà. HS viết 16
chữ trong 10 -12 phút. Điền đúng vần iêu, yêu hoặc chữ k, c vào chỗ trống. Làm được các
bài tập 2,3 trong SGK.
+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, đúng, liền mạch, sạch sẽ, rõ ràng.


+ Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: Chép sẵn bài lên bảng.
- HS: Bút, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Ổn định tổ chức lớp: (1’)


2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Giáo viên kt đồ dùng bút vở của hs.
- GV kt bài viết ở nhà của hs.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: (1’) Bài: Ngôi nhà
a. Giảng bài mới.
* Đọc bài cần chép: (3’)
- GV chép sẵn khổ thơ lên bảng.
- GV đọc khổ thơ.
- Đoạn cần chép gồm mấy câu?
- Con có nhận xét gì về cách trình bày?
- Các nét chữ viết như thế nào?
Viết từ khó: (5’)
- GV nêu ra 1 số từ khó khi viết hs cần
viết đúng.
- GV đọc cho hs viết
Viết bài vào vở: (15’)
- GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư thế
ngồi, cách câm bút…
- GV đọc lại đoạn văn.
- GV thu bài chấm, nhận xét bài viết.
b. Luyện tập: (5’)
Bài 1: HS nêu yêu cầu
- Trước khi điền con phải làm gì?
- HS làm bài, gv chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu
- Trước khi điền con phải làm gì?
- HS làm bài, gv chữa bài.
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay con viết bài gì?

Qua bài viết này con cần nắm được gì?
- Khi viết bài cần chú ý điều gì?
Về viết lại bài vào vở, chuẩn bị bài sau

- HS lấy đồ dùng để lên bàn.
- 2hs lên bảng viết từ: Suốt ngày, khắp vườn.

- Cả lớp quan sát theo dõi.
- 2 hs đọc.
- Gồm 4 câu.
- Tên bài viết cỡ lớn.Các chữ đầu câu thơ đều
viết hoa.
- Các nét chữ viết liền mạch và cách đều nhau.
- Học sinh viết vào bảng con: Đất nước, gỗ tre,
mộc mạc.
- Học sinh chép bài vào vở, gv quan sát uốn nắn
hs yếu.
- HS dùng bút chì để sốt lại bài.
- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho bài
sau.
+ Điền vần iêu hay yêu:
- Con qs tranh, đọc các chữ đã cho, điền thử,
đánh vần, sau đó điền.
Năng khiếu.
bạn hiếu
+ Điền c hay k:
- Con qs tranh, đọc các chữ đã cho, điền thử,
đánh vần, sau đó điền.
Cây cảnh
bà kể chuyện.

- Bài: ngơi nhà
- Nắm được cách trình bày 1 bài thơ.
- Viết cẩn thận trình bày sạch sẽ.


___________________________________________________
TỐN

Tiết 109: GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cách giải bài tốn lời văn có 1 phép tính trừ. HS nắm
được cách giải và cách trình bày lời giải.
+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng giải toán lời văn, sử dụng ngơn ngữ tốn học.
+ Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
* ND giảm tải : Làm bài tập 1,2,3. Không làm bài tập 4.
II. CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mô hình.
- HS: VBT,SGK.BĐ DT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1, Ổn định tổ chức lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(5’)
- 2 hs lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp nhận xét,giáo viên chữa bài.

3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’)
Tiết 109: Giải toán có lời văn.

b. Giảng bài mới:
Hướng dẫn giải bài tốn: (10’)
- GV ghi bài toán lên bảng gọi hs đọc.
+Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết còn lại mấy con gà con
làm như thế nào?
+ Con Dựa vào đâu để ghi câu lời giải?
+ Con trả lời như thế nào?
* Ai có câu trả lời khác?
* Khi giải bài tốn có lời văn con cần
lưu ý những từ nào?
Hướng dẫn trình bày lời giải.
b. Luyện tập: (20’)

- Cả lớp quan sát nhận xét.
a. Điền dấu > < =
15> 10 + 4
16 = 10 + 6
18 = 15 + 3
b.Giải bài tốn theo tóm tắt:
Có: 15hịn bi.
Thêm: 3 hịn bi.
Có tất cả: …hịn bi?

- 2 hs đọc lại bài tốn.
- Nhà An có 9 con gà.
- Bán đi 3 con gà.
- Nhà An còn lại mấy con gà?
- Lấy số gà lúc đầu có, trừ đi số gà bán đi

+ Con Dựa vào câu hỏi của bài tốn.
+ Nhà An cịn lại số con gà là.
+ Số con gà nhà An cịn lại là.
+ Các từ: có, bán đi, còn lại.
Bài giải
Nhà An còn lại số con gà là:
9 – 3 = 6 (con gà)
Đáp số: 6 con gà


Bài 1: (7’) 2HS đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết cịn lại mấy con chim con
làm như thế nào?
- HS trình bày lời giải, GV nhận xét
chữa bài.
- Bài 1 cần nắm được gì?
Bài 2: (6’) 2HS đọc bài tốn.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết cịn lại mấy quả bóng làm
như thế nào?
- HS trình bày lời giải, GV nhận xét
chữa bài.
Bài 3: (6’) 2HS đọc bài tốn.
+ Bài tốn cho biết gì?

+ 2 hs đọc bài tốn.
Tóm tắt.


: 8 con chim.
Bay đi : 2 con chim
Còn lại : …con chim?
- Lấy số chim lúc đầu có,trừ đi số chim bay đi.
Bài giải.
Số chim cịn lại là:
8 – 2 = 6 (con chim)
Đáp số: 6 con chim
- Nắm được cách giải bài tốn có lời văn.
+ Tóm tắt:

: 8 quả bóng
Thả đi : 3 quả bóng
Cịn lại: …quả bóng?
- Lấy số bóng lúc đầu có, trừ đi số bóng thả đi.
Bài giải.
Số bóng cịn lại là:
8 – 3 = 5 (quả bóng)
Đáp số: 5 quả bóng.
+ Tóm tắt:
Đàn vịt có: 8 con
Ở dưới ao: 5 con
Trên bờ : …Con?
- Lấy số vịt cả đàn, trừ đi số vị ở dưới ao.
Bài giải.
Trên bờ có số con vịt là:
8 – 5 = 3 ( con)
Đáp số: 3 con.
- Nắm cách giải bài tốn có lời văn có phép tính

trừ.
- Đọc kỹ bài tốn, phân tích đề để tìm cách giải..
- Các từ: có, bán đi, cịn lại.

+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết trên bờ có mấy con con
làm như thế nào?
- HS trình bày lời giải, GV nhận xét
chữa bài.
4. Củng cố dặn dò: (4’)
- Bài hơm nay con cần nắm được
những gì?
- Trước khi giải bài tốn con phải làm
gì?
- Khi giải bài tốn có phép tính trừ con
cần chú ý những từ nào?
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị
bài sau.
___________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Tiết 28: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (T1)
I. MỤC TIÊU:


- Kiến thức: HS nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Kỹ năng: Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày
- Thái độ: Có thái độ tơn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ.
* HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.
*GDKNS:

- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.
-ND giảm tải: Khơng u cầu học sinh đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa trong sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Khi nào cần nói lời cảm ơn?
- Khi nào cần nói lời xin lỗi?
- Nhận xét, đánh giá

- 2 HS: Được người khác quan tâm giúp
đỡ.
Khi làm phiền người khác

B. Bài mới: (30’)
* Hoạt động 1: chơi trò chơi (bài tập 4)
- Gọi HS đứng thành hai vịng trịn đồng tâm
có số người bằng nhau quay mặt vào nhau làm
thành từng đôi một

- HS đứng thành hai vịng trịn đồng tâm
có số người bằng nhau quay mặt vào
nhau làm thành từng đôi một

- Đứng ở tâm hai hình trịn nêu các tình huống
để cho HS chơi đóng vai
+ Hai người gặp nhau


- Từng cặp thực hiện chào hỏi nhau theo
+ HS gặp thầy giáo, cô giáo ở ngồi đường các tình huống
+ Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn…
* Hoạt động 2: Thảo luận lớp
- Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống
nhau hay khác nhau? Khác nhau như thế nào?
- Em cảm thấy như thế nào khi:
+ Được người khác chào hỏi?
+ Em chào họ và được đáp lại?
+ Em gặp một người bạn, em chào nhưng
bạn cố tình khơng đáp lại?
* Nếu thấy bạn chào hỏi hoặc tạm biệt chưa
phù hợp em phải làm gì?
Kết luận:

- Trả lời: Cách chào hỏi trong tình
huống khác nhau
- Em rất vui khi được người khác chào
hỏi
- Em rất buồn khi chào và người khác
không đáp lại.
* HS khá, giỏi nói


- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia
tay.

- Lắng nghe

- Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn

nhau.
- Viết lên bảng câu tục ngữ:

- Cá nhân, lớp đọc câu tục ngữ:

Lời chào cao hơn mâm cỗ

Lời chào cao hơn mâm cỗ

C. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Thực hiện chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi
chia tay

- Lắng nghe

- Chuẩn bị bài học cho tiết 2.

---------------------------------------------Soạn: 31/3/2019
Giảng: Thứ 4 /3/4/2019
TOÁN
Tiết 110 : LUYỆN

TẬP

I. MỤC TIÊU:

- HS biết giải bài tốn có phép trừ.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ ( không nhớ)trong phạm vi 20.
II. CHUẨN BỊ:


GV: Chép trước nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Gọi 2 hs lên bảng giải bài tốn theo tóm
tắt

2 hs lên bảng giải

Đàn gà: 18 con
Gà mái: 8 con
Gà trống: ...con?
Nx, Tuyên dương.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:

2,3 em đọc to .cả lớp đọc thầm.

- HS tự đọc, viết số tóm tắt và làm bài.

- HS làm bài 2 em chữa – lớp nhận xét.


Gọi HS chữa bài

Tóm tắt

Bài giải


Có: 15 quả cam
Bài 2:

Cịn lại số quả cam là:

Ăn: 4 quả cam

15– 4 = 11(quả)

Còn lại:…quả?

Đáp số: 11quả

Gọi HS đọc to – GV ghi tóm tắt – gọi HS
điền vào chỗ chấm
- Cho HS tự làm bài.

- HS làm bài và chữa bài.

Bài 3: Số?
- Cho HS đọc yêu cầu bài.

Hs tự làm và chữa dưới hình thức thi đua.

Gv gắn nội dung bài cho HS điền số tiếp
sức.

1
6


- GV nhận xét, tuyên dương

1
5
1
2

Bài 4:

+3

19

-5

14

-2

13

+6

19

+5

17


-314

-4

10

- hs đọc .1 hs lên bảng giải. Lớp làm vào VBT

Yc hs đọc đề bài, sau đó giải bài tốn
- nx, chữa bài.
3. Củng cố –dặn dị (3’)
Gv hệ thống bài học - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài học .

_____________________________________________

TẬP ĐỌC
Tiết 21+22: QUÀ CỦA BỐ
I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững
vàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Kỹ năng: Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ở đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. Trả lời câu hỏi
1,2 (SGK)
- Thái độ: Ln tơn trọng tình cảm và món q của bố.
- Học thuộc lòng một khổ thơ của bài thơ.
* HS khá, giỏi: Học thuộc lòng cả bài thơ.
* QTE: - Quyền được bố yêu thương, chăm sóc
- Bổn phận chăm ngoan giúp đỡ bố, mẹ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:



+ Tranh minh họa trong sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho 3 - 4 HS đọc lại bài thơ: Ngôi nhà. Trả lời 3 HS đọc to –lớp nhận xét.
câu hỏi cuối bài.
Nx, tuyên dương
B- Bài mới (30’)
1) Giới thiệu bài: (1’)

Hs quan sát

Cho HS quan sát tranh và khai thác nội dung bài
2) Luyện đọc: (17’)
a) Đọc mẫu toàn bài:
- Đọc mẫu bài 1 lần, có diễn cảm, giọng chậm - HS lắng nghe.
rãi, tình cảm, nhấn giọng ở khổ thơ
b) HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ.
+ Chú ý phát âm các từ ngữ khó.
+ Giải nghĩa từ khó:

- lần nào, về phép, luôn luôn, vững
vàng.
* Vững vàng: Chắc chắn
*Đảo xa:Vùng đất ở biển,xa đất liền

* Luyện đọc câu:

- Cho HS tiếp nhau đọc trơn từng câu.

- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp …

- Theo dõi, giúp đỡ HS đọc.
* Luyện đọc đoạn, cả bài:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ, sau đó - HS đọc nối tiếp nhau hết bài thơ.
đọc cả bài.
- Lớp đọc nối tiếp nhau.
- Cho HS đọc đồng thanh bài vài lần.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
3) Ôn các vần oan, oat:(12’)
a) Cho HS đọc yêu cầu 1 (SGK):
- Tìm tiếng trong bài có vần: oan, oat.
b) Cho HS đọc yêu cầu 2 (SGK):
- Cho HS nhìn tranh và đọc theo câu mẫu.

- HS nêu nhanh: ngoan ngoãn.
- Chúng em vui liên hoan/ em thích
phim hoạt hình.
HS làm việc theo nhóm 4 và nêu

- Cho HS thi nói câu có chứa vần oan, oat.


- Theo dõi, nhận xét.

- Vần oan: Em học giỏi mơn tốn,
- Vần oat: Đoạt giải, sốt vé, ….
Tiết 2


4) Tìm hiểu bài học và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài đọc:(18’)
- Cho HS đoc khổ thơ 1. Cả lớp đọc thầm, trả - HS đọc cá nhân.
lời các câu hỏi.
- Đọc câu hỏi và trả lời cá nhân.
+ Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
+ Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa.
- Cho HS đọc khổ thơ thứ 2, 3. Cả lớp đọc thầm - HS đọc bài, lớp đọc thầm.
và trả lời câu hỏi.
+ Bố gửi cho bạn những quà gì?

+ Nghìn cái nhớ, nghìn cái thương,
- Đọc diễn cảm bài thơ. Sau đó cho 1, 2 HS đọc nghìn lời chúc, nghìn cái hơn.
lại vài lần.
b) Cho HS học thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS đọc thầm bài thơ, thi xem em nào
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp…
thuộc nhanh.
c) Luyện nói: (12’)
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp quan sát tranh và trả lời.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Các cặp hỏi đáp nhau.

Hs nói theo cặp, 1 em hỏi -1 em đáp

+ Bố bạn làm ghề gì?

-

- Nhận xét, chốt lại ý chính:
C. Củng cố – dặn dò(5’)
Gọi HS xung phong đọc thuộc bài thơ
- Nhận xét tiết học.
-HS về nhà học thuộc bài thơ.

___________________________________________

Soạn: 1/4/2019
Giảng: Thứ 5 /4/4/2019
TẬP ĐỌC

VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ
I. MỤC TIÊU:


+ Kiến thức: HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Khóc ồ, hoảng hốt, cắt bánh, đứt
tay. HS đọc đúng, liền mạch, ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, nghỉ hơi chỗ có dấu chấm.
- Ơn các vần ưt, ưc.
- HS hiểu 1 số từ ngữ: khóc ồ, hoảng hốt.
- HS hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
+ Kỹ năng: Qua bài học rèn kỹ năng đọc đúng, liền mạch, lưu lốt..
+ Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, biết quí trọng và yêu thương những người trong
gia đình.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: BĐ DTV, tranh sgk,
- HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau,bảng…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Ổn định tổ chức lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 2 hs đọc bài : Quà của bố
+ Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu?
+ Bố gửi cho bạn nhỏ những quà gì?
- GV nhận xét cách đọc tuyên dương.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’)
Bài : Vì bây giờ mẹ mới về.
b. Giảng bài mới.
GV đọc mẫu: Giọng đọc nhẹ nhàng
tha thiết tình cảm.
Học sinh luyện đọc:
Luyện đọc từ khó: (5’)
- GV ghi lần lượt các từ khó lên bảng.
- GV uốn nắn sửa sai.
- GV kết hợp giảng từ.
+ Con hiểu thế nào là hoảng hốt?
+ Oà khóc nghĩa là gì?
+ GV nhận xét uốn nắn.
* Luyện đọc câu: (5’)
- GV hd xác định trong bài có mấy câu.
- HS đọc nhẩm từng câu.
- HS luyện đọc từng câu.
+ GV hs đọc nối tiếp câu đến hết bài.
Luyện đọc đoạn, cả bài:(5’)
- GV chia đoạn: - Bài chia làm 2 đoạn.
+ Đoạn 1: 4 câu đầu


- Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa.
- Bố gửi cả nghìn cái nhớ, nghìn cái thương,
nghìm lời chúc, nghìm cái hôn.

- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc lần lượt các từ: Khóc ồ, hoảng hốt, cắt
bánh, đứt tay
- Mỗi từ gọi 3 hs đọc.
- Rất sợ hãi.
- Khóc to lên.
- 2 hs đọc lại các từ trên bảng.
- Trong bài có 8 câu.
- HS đọc nhẩm từng câu.
- HS luyện đọc từng câu (mỗi câu 3 hs đọc)
- 8 hs đọc nối tiếp 8 câu đến hết bài.
- HS đánh dấu vào sách.


+ Đoạn 2: 4 câu cuối.
- HS luyện đọc từng đoan.
- GV kiểm tra chống đọc vẹt.
- Gọi 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn.
- Gọi 2 hs đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
b.Luyện tập: (10’)
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét
chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS tìm và nêu kết quả, GV nhận xét
chữa bài.
Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh vẽ gì?
- HS đọc câu mẫu.
- GV uốn nắn sửa sai.
+ GV lưu ý hs nói nhiều câu khác
nhau.

- Mỗi đoạn gọi 3 hs đọc
- Theo dõi nhận xét bạn đọc.
- 2 hs đọc nối tiếp 2 đoạn.
- 2 hs đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Tìm tiếng trong bài:
- Có vần ưt: đứt.
Tìm tiếng ngồi bài:
- Có vần ưt: dứt, mứt…
- Có vần ưc: mực, đực…
+ Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc.
- Bạn nhỏ ăn mứt tết.
+Mứt tết rất ngon.
- HS luyện nói câu
+ Cá mực nướng rất thơm.
+ Mẹ làm mứt tết.
- 1 học sinh đọc cả bài.

Tiết 2
HD học sinh tìm hiểu bài: (10’)
+ GV nêu câu hỏi.

- HS đọc nhẩm đoạn 1, suy nghĩ trả lời.
+ Khi bị đứt tay cậu bé có khóc khơng?
- HS đọc nhẩm đoạn 2, suy nghĩ trả lời.
+ Lúc nào cậu mới khóc? Vì sao?
- HS đọc nhẩm cả bài suy nghĩ trả lời.
+ Trong bài có mấy câu hỏi?

- Khi đọc gặp câu có dấu hỏi con cần
đọc như thế nào?
- Bài văn này nói lên điều gì?

- HS suy nghĩ trả lời.
+ 3 hs đọc đoạn 1:
- Cậu bé khơng khóc.
+ 3 hs đọc đoạn 2:
- Khi mẹ đi làm về cậu mới khóc. Vì cậu muốn
làm nũng mẹ.
- HS đọc nhẩm đoạn 3, suy nghĩ trả lời.
- Có 3 câu hỏi:
Con làm sao thế?
Đứt khi nào thế?
Sao đến bây giờ con mới khóc?
- Cần đọc cao giọng ở cuối câu hỏi.
- Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.

- Cả lớp quan sát theo dõi gv đọc.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc: (12’)
- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn học sinh
- Học sinh luyện đọc từng đoạn, mỗi đoạn 2, 3 hs
cách đọc toàn bài.



- GV theo dõi nhận xét cách đọc, kiểm
tra chống vẹt cho điểm.
- GV hướng dẫn hs đọc phân biệt giọng
của nhân vật, đọc cao giọng ở cuối câu
hỏi.
- GV nhận xét cách đọc tuyên dương.
* Lưu ý: Khi hs luyện đọc theo đoạn gv
kết hợp hỏi câu hỏi về nội dung bài,
hoặc tìm tiếng từ có vần trong bài.
*Hướng dẫn học sinh luyện nói: (8’ )
- Chủ đề hơm nay nói về gì?
- Tranh vẽ gì?
- GV quan sát nhận xét.
* Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.
- Hơm nay học bài gì?
- Qua bài này nói lên điều gì?

đọc.
- 2 hs đọc tồn bài.
- HS đọc theo nhóm.
- Từng nhóm lên đọc

+ Hỏi nhau về bạn có hay làm nũng bố mẹ
không.
- 2 mẹ con, bạn nhỏ bị đứt tay.
- HS thực hành nói theo cặp
- 1hs hỏi: Ở nhà bạn có làm mũng mẹ khơng
1 hs trả lời:Ở nhà tớ khơng làm nũng mẹ

- Vì bây giờ mẹ mới về..
- Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
- Khơng nên làm nũng mẹ.

- Qua bài học này con rút ra được bài
học gì?
- Về đọc lại bài trả lời câu hỏi.
- Về đọc trước bài “Đầm sen”.để giờ
sau học.
___________________________________________

TỐN
Tiết 111: lun tËp
I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách giải bài tốn lời văn có 1 phép tính trừ.
- HS nắm được cách giải và cách trình bày lời giải. Thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm
vi 20.
+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng giải toán lời văn, sử dụng ngơn ngữ tốn học.
+ Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:

- GV : BĐ DT, mơ hình.
- HS: VBT, SGK. BĐ DT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1, Ổn định tổ chức lớp: ( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(5’)
- 3 hs lên bảng làm bài tập.


- Cả lớp quan sát nhận xét.
a. Đặt tính rồi tính:
40 + 52
36 + 23


- Cả lớp nhận xét,giáo viên chữa bài.

b.Giải bài toán theo tóm tắt:
Có: 25 cái kẹo.
Cho đi: 5cái kẹo.
Cịn lại: …cái kẹo?

3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’)Tiết 111: luyện tập
b. Giảng bài mới:
Bài 1: (7’) 2HS đọc bài toán.
+ 2 hs đọc bài tốn.
Tóm tắt.
+ Bài tốn cho biết gì?

: 14 cái thuyền
Cho bạn: 4 cái thuyền
+ Bài tốn hỏi gì?
Cịn lại: …cái thuyền?
+ Muốn biết còn lại mấy cái thuyền
- HS suy nghĩ làm bài.
con làm như thế nào?
Bài giải.
- HS trình bày lời giải, GV nhận xét

Số thuyền cịn lại là:
chữa bài.
14 – 4 = 10 (cái thuyền )
Đáp số: 10 cái thuyền.
- Bài 1 cần nắm được gì?
- Nắm được cách giải bài tốn có lời văn
Bài 2: (7’) 2HS đọc bài tốn.
+ Tóm tắt:
+ Bài tốn cho biết gì?
Có : 9 bạn
Nữ : 5 bạn.
+ Bài tốn hỏi gì?
Nam: …bạn?
+ Muốn biết có mấy bạn nam con làm - Lấy số học sinh cả lớp,trừ đi số bạn nữ.
như thế nào?
Bài giải.
- 1 hs lên tóm tắt.
Số bạn nam có là:
- HS trình bày lời giải,GV nhận xét
9 – 5 = 4 ( bạn )
chữa bài.
Đáp số: 4bạn.
Bài 3: (7’) 2HS đọc bài tốn.
+ Tóm tắt:
+ Bài tốn cho biết gì?
Sợi dây: 13 cm
Cắt đi : 2 cm
+ Bài tốn hỏi gì?
Cịn lại: …cm?
+ Muốn biết sợi dây cịn lại bao nhiêu - Con làm phép tính trừ.

cm con làm như thế nào?
Bài giải.
- 1 hs lên tóm tắt.
Sợi dây cịn lại dài số xăng ti mét là:
- HS trình bày lời giải, GV nhận xét
13 – 2 = 11(cm)
chữa
Đáp số: 11 cm
+ Bài toán 3 cần nắm được gì?
- Nắm được cách giải và cách trình bày lời giải
bài toán lời văn.
Bài 4: (7’) 2HS đọc bài tốn.
+ Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
Tóm tắt:
+ Bài tốn cho biết gì?

: 15 hình trịn.
Tơ màu
: 4 hình trịn.
+ Bài tốn hỏi gì?
Khơng tơ màu: …hình trịn?


+ Muốn biết có mấy hình trịn khơng tơ - Lấy số hình trịn đã có trừ đi số hình trịn đã tơ
màu con làm như thế nào?
màu.
- HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài tốn.
Bài giải.
- HS trình bày lời giải,GV nhận xét
Số hình trịn khơng tơ màu là:

chữa
15 – 4 = 11(hình trịn)
Đáp số: 11 hình trịn
+ Bài tốn 4 cần biết làm gì?
- Nắm được cách lập bài toán, cách giải và cách
4. Củng cố dặn dị: (4’)
trình bày lời giải bài tốn lời văn.
- Bài hôm nay con cần nắm được
- Nắm cách giải bài tốn có lời văn có phép tính
những gì?
trừ,cách cộng trừ nhẩm.
Trước khi giải bài tốn con phải làm gì - Đọc kỹ bài tốn, phân tích đề để tìm cách giải..
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị
bài sau.
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

Tiết 28:

CON MUỖI

I. MỤC TIÊU:

- Nêu một số tác hại của con muỗi
- HS chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
* HS khá, giỏi biết cách phịng trừ muỗi.
KNS: KN tìm kiếm và xử lí thơng tin về muỗi.
- KN tự bảo vệ: Tìm kiếm về các lựa chọn xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp.
- KN hợp tác: hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Tranh SGK bài 28
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Người ta ni mèo để làm gì?
- Nhận xét, đánh giá

- 2 HS: Người ta nuôi mèo để ăn thịt và
làm cảnh

B. Bài mới: (30’)
- Cho HS chơi trò chơi con muỗi

- Cả lớp tham gia chơi

* Hoạt động 1: Quan sát con muỗi
a) Mục tiêu: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa
trên việc quan sát tranh con muỗi
b) Cách tiến hành:

- Mỗi nhóm 2 HS quan sát và trả lời

+ Chia nhóm

+ Con muỗi to hay nhỏ?

+ Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc

+ Khi đạp muỗi bạn thấy cơ thể muỗi cứng



hay mềm?
+ Con muỗi dùng vịi để làm gì?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến

- 2 Cặp trình bày trước lớp

c) Kết luận: Muỗi là một loại sâu bọ nhỏ bé
hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh…

- Các bạn khác nhận xét, bổ sung

* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm

- Mỗi nhóm 4 HS

- lắng nghe

a) Mục tiêu: HS biết nơi sống của muỗi và tập - Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả
tính của con muỗi. Nêu một số tác hại của
thảo luận của nhóm mình.
muỗi…
b) Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 8 nhóm và giao nhiêm vụ

- Lắng nghe

+ Nhóm 1, 2 thảo luận câu hỏi 1
+ Nhóm 3, 4 thảo luận câu hỏi 2..…

c) Kết luận:

- 2 HS trả lời
Muỗi thường sống ở nơi tối tăm ẩm thấp.
Muỗi cái hút máu người và động vật để sống.
Muỗi đốt không những mất máu mà muỗi còn - Lắng nghe
là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét, sốt
xuất huyết…
C. Củng cố, dặn dị: (5’)
- Muỗi đốt có tác hại gì?
- Nêu một số cách diệt trừ muỗi?
- Nhận xét, tiết học. Chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________
Soạn: 2/4/2019
Giảng: Thứ 6 /5/4/2019
CHÍNH TẢ
Tiết 8: quµ cđa bè
I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng khổ thơ thứ 2bài “Quà của bố”. HS viết
16 chữ trong 10 -12 phút. Điền đúng vần im hay iêm hoặc chữ x,s vào chỗ trống. Làm được
các bài tập 2,3 trong SGK.
+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, đúng, liền mạch, sạch sẽ,rõ ràng.


+ Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: Chép sẵn bài lên bảng.
- HS: Bút, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1, Ổn định tổ chức lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng bút vở
của hs.
- GV kiểm tra bài viết ở nhà của học
sinh.
3. Bài mới:
a.Gt bài: (1’) Bài: Quà của bố
b. Giảng bài mới.
Đọc bài cần chép: (3’)
- GV chép sẵn khổ thơ lên bảng.
- GV đọc khổ thơ.
- Đoạn cần chép gồm mấy câu?
- Con có nhận xét gì về cách trình bày?
- Các nét chữ viết như thế nào?
Viết từ khó: (5’)
- GV nêu ra 1 số từ khó khi viết hs cần
viết đúng.
- GV đọc cho hs viết
Viết bài vào vở: (15’)
- GV nhắc nhở hs cách trình bày, tư thế
ngồi, cách câm bút…
- GV đọc lại khổ thơ..
- GV thu bài, nhận xét bài viết.
Luyện tập: ( 5’)
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
- Trước khi điền con phải làm gì?
- HS làm bài, gv chữa bài.

Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Trước khi điền con phải làm gì?
-HS làm bài, gv chữa bài.
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay con viết bài gì?
- Khi viết bài cần chú ý điều gì?

- HS lấy đồ dùng để lên bàn.
- 2hs lên bảng viết từ: Đất nước, gỗ tre.

- 2 hs đọc.
- Gồm 4 câu.
- Tên bài viết cỡ lớn. Các chữ đầu câu thơ đều
viết hoa.
- Các nét chữ viết liền mạch và cách đều nhau.
- Học sinh viết vào bảng con: lời chúc, gửi nghìn,
cái thương.
- Học sinh chép bài vào vở, gv quan sát uốn nắn
hs yếu.
- HS dùng bút chì để sốt lại bài.
- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho bài
sau.
+ Điền vần im hay iêm:
- Con quan sát tranh, đọc các chữ đã cho, điền
thử, đánh vần, sau đó điền.
Trái tim
Kim tiêm.
+ Điền s hay x:
- Con quan sát tranh, đọc các chữ đã cho, điền
thử, đánh vần, sau đó điền.

Xe lu
dịng sơng.
- Bài: Q của bố.
- Viết cẩn thận trình bày sạch sẽ.


- Về viết lại bài vào vở, chuẩn bị bài
sau.
________________________________________________

KỂ CHUYỆN
Tiết 4: BÔNG HOA CÚC TRẮNG
I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: HS Nghe gv kể chuyện, hiểu nội dung câu chuỵên và kể lại được 1 đoạn câu
chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
+ Hiểu nội dung của câu chuyện: Lịng hiếu thảo của cơ bé làm cho đất trời cũng phải cảm
động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng kể chuyện lưu loát, rõ ràng, biết phân biệt giọng kể của từng
nhân vật.
+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích mơn học, Có tấm lịng hiếu thảo với ơng bà cha mẹ.
II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh minh hoạ
- HS: sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1, Ổn định tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 2 hs kể chuyện: Trí khơn.

- GV nhận xét tun dương.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’)
Bài: Bông hoa cúc trắng
Giáo viên kể chuyện lần 1:
Giáo viên kể chuyện lần 2:
Tìm hiểu nội dung câu chuyện: (12’)
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Tranh vẽ gì?
+ Người mẹ nói gì với người con?
+ Cụ già nói gì với cơ bé?

- Cả lớp theo dõi nhận xét cách kể chuyện của bạn.

- Cả lớp theo dõi gv kể chuyện.
- HS sinh theo dõi, kết hợp quan sát tranh trong
sách giáo khoa.
- Có 3 nhân vật: mẹ, con, cụ già.
- Vẽ 2 mẹ con, mẹ bị ốn nặng, con lấy thuốc cho
mẹ uống.
- Con mời thầy thuốc về đây.
- Bệnh của mẹ cháu nặng lắm, hãy đi đến gốc đa
đầu rừng hái cho ta 1 bông cúc trắng thật đẹp về
đâyđể ta làm thuốc.
- Cô bé chạy thật nhanh về nhà đưa cho cụ già.

+ Cơ bé làm gì sau khi hái được bơng
hoa?
- Người mẹ đã khỏi ốm và khoẻ mạnh như xưa.
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?

+ Con thấy cô bé trong chuyện là người
- Cô bé là 1 người con rất hiếu thảo với cha mẹ.
như thế nào?
- Là người con phải lòng hiếu thảo, biết
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
thương u, chăm sóc ơng bà, cha mẹ..


Hướng dẫn HS kể chuyện ( 15’)
- GV cho hs kể chuyện dựa vào tranh
và câu hỏi gợi ý trong SGK.
+ Tranh 1 vẽ gì?
+ Người mẹ ốm, nói gì với con?
- GV nhận xét cách kể chuyện của học
sinh.
+ Tranh 2 vẽ gì?
+ Cụ già nói gì với cơ bé?
- GV nhận xét cách kể chuyện của học
sinh.
+ Tranh 3, 4 học sinh kể tương tự :
+ GV cho hs kể toàn bộ câu chuyện.
+ Giáo viên hướng dẫn hs kể chuyện
theo vai nhân vật.
- Giáo viên nhận xét chung.
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Hơm nay con kể câu chuyện gì?
- Câu chuyện khuyên con điều gì?
- VN tập kể lại chuyện cb bài sau.

- HS quan sát tranh kể từng đoạn câu chuyện.

- Ngôi nhà và 2 mẹ con
- Con mời thầy thuốc về đây.
- HS kể đoạn 1.
- Cả lớp theo dõi nhận xét cách kể chuyện của bạn.
- Cụ già, 2 mẹ con.
- Bệnh của mẹ cháu nặng lắm, hãy đi đến gốc đa
đầu rừng hái cho ta 1 bông cúc trắng thật đẹp về
đâyđể ta làm thuốc.
- HS kể đoạn 2.
- GV nhận xét cách kể chuyện của học sinh
- 2hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS tự phân vai ,tập kể trong nhón.
- Từng nhóm lên kể chuyện, nhóm khác nhận xét.

- Bơng hoa cúc trắng.
- Là người con phải lịng hiếu thảo, biết
thương u chăm sóc ơng bà, cha mẹ..

_____________________________________________

TỐN
Tiết 112: luyÖn tËp chung
I. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách lập đề tốn theo hình vẽ, cách tóm tắt, cách giải, và
trình bàybài giải , bài tốn lời văn có 1 phép tính trừ.
+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng giải toán lời văn, sử dụng ngơn ngữ tốn học.
+ Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: BĐ DT, mơ hình.
- HS: VBT, SGK. BĐ DT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1, Ổn định tổ chức lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- 2 hs lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa bài.

- Cả lớp quan sát nhận xét.
a. Viết số vào chỗ chấm:
Số 53 gồm …chục …đơn vị.
Số 85 gồm …chục …đơn vị.
b.Giải bài tốn theo tóm tắt:
Có: 35 con vịt.
Bán đi: 5 con vịt.


3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (1’)
Tiết 112: luyện tập chung.
a. Giảng bài mới:
Bài 1: (15’) 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- Muốn lập được đề toán con dựa vào
đâu?
- HS nhìn tranh nêu bài tốn.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu ơ tơ
con làm như thế nào?

- HS trình bày lời giải, GV nhận xét
chữa bài.
+ Phần b hs làm tương tự.
- HS nhìn tranh nêu bài tốn.

+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn biết cịn lại bao nhiêu con
chim con làm như thế nào?
- HS trình bày lời giải, GV nhận xét
chữa bài.
+ Bài 1 cần nắm được gì?
Bài 2: (15’) 2HS đọc yêu cầu bài tập:
- HS nhìn tranh nêu bài tốn.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?

Cịn lại: …con vịt?

Bài 1
+ Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài
tốn, rồi giải bài tốn đó
- Con nhìn vào tranh vẽ.
- Trong bến có 5 ơ tơ, có 2 ô tô vào bến. Hỏi có tất
cả bao nhiêu ô tơ?
Tóm tắt.
Có : 5 ơ tơ.
Thêm: 2 ơ tơ
Có tất cả :…ơ tơ?
- Lấy số ơ tơ lúc đầu có, cộng với số ơ tơ vào

bến.
Bài giải.
Số ơ tơ có tất cả là:
5 + 2 = 7 (ô tô )
Đáp số: 7 ơ tơ.
b. Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con chim
bay đi. Hỏi trên cành cịn lại mấy con chim?
+ Tóm tắt:

: 6 con chim
Bay đi : 2 con chim
Còn lại : …con chim?
- Lấy số chim lúc đầu có trừ đi số chim bay đi.
Bài giải.
Số con chim còn lại là:
6 - 2 = 4 (con chim)
Đáp số: 4 con chim.
- Nắm được cách lập đề tốn, cách tóm tắt, cách
giải và cách trình bày bài tốn có lời văn.
Bài 2: Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài tốn, rồi
giải bài tốn.
- Lúc đầu có 8 con thỏ đang nhảy múa, có 3 con
thỏ chạy đi. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ.
+ Tóm tắt:

: 8 con thỏ
Chạy đi : 3 con thỏ.
Cịn lại : … con thỏ?
- Lấy số thỏ lúc đầu có, trừ đi số con thỏ chạy đi.



+ Muốn biết còn lại bao nhiêu con thỏ
con làm như thế nào?
- HS trình bày lời giải, GV nhận xét
chữa bài.
+ Bài 2 cần biết làm gì?
4. Củng cố dặn dị: (4’)
- Bài hơm nay con cần nắm được gì?

Bài giải.
Số con thỏ cịn lại là:
8 – 3 = 5 (con thỏ )
Đáp số: 5 con thỏ.
- Biết cách lập đề tốn, cách tóm tắt,cách giải và
cách trình bày bài tốn có lời văn.
- Nắm cách lập đề tốn,cách tóm tắt, cách giải và
trình bày lời giải bài tốn có lời văn có phép tính
trừ, phép cộng.
- Đọc kỹ bài tốn, phân tích đề để tìm cách giải..

- Trước khi giải bài tốn con phải làm
gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị
bài sau.
_________________________________________

SINH HOẠT
I. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT ƯU NHƯỢC ĐIỂM TRONG TUẦN:


1. Nề nếp
* Ưu điểm
- Đi học đúng giờ.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Thể dục giũa giờ khá nhanh nhẹn, tập đều đẹp.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Mặc đồng phục đúng quy định.
*Nhược điểm:
- Buổi chiều còn đi học muộn: ………………………………………………………………...
- 15’ buổi chiều chưa nghiêm túc.
- Chỉnh hàng còn chậm ở 1 số em:…………………………………………………………….
- 1 số em tập thể dục múa hát còn chưa nghiêm túc:……………………………………………
2. Học tập:
* Ưu điểm
- Đa số các em chuẩn bị bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp:
…………………………………………………………………………………………………..
- Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập: ………………………………………………………….
- Có ý thức nghe giảng và xây dựng bài:………………………………………………………..
*Nhược điểm:
- Một số em chưa có ý thức học bài và làm bài ở nhà:
…………………………………………………………………………………………………..


- Còn quên sách vở đồ dùng:……………………………………………………………………
II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI

- Học chương trình tuần 29
- Tiếp tục luyện viết chính tả.
- Chấm dứt việc đi học muộn vào buổi chiều, ôn truy bài nghiêm túc.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được khắc phục những tồn tại của tuần trước.

_____________________________________________


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×