Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

GIAO AN TUAN 3 - LOP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.33 KB, 32 trang )

TUẦN 3
Ngày soạn:17/ 9/ 2020
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2020
.TOÁN

Tiết 11: KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:
- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của học sinh.
2.Kĩ năng:
- Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau.
- Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100.
3.Thái độ:
- Giải tốn bằng một phép tính ( cộng trừ, chủ yếu là dạng thêm và bớt 1 đơn vị từ số
đã cho. - Đo và viết độ dài đoạn dây.
II. Đề kiểm tra:
Bài 1: (3đ)
a, Viết các số từ: 60 đến 90.
b, Viết các số từ: 79 đến 85.
Bài 2: (1đ)
a, Số liền trước của 59 là:
b, Số liền sau của số 9 là:
Bài 3: Tính (2,5đ)
52
64
70
56
5
+
+


+
44
35
25
16
24
Bài 4: (2,5đ)
Phương và Linh hái được 36 bông hoa, riêng Linh hái được 16 bông. Hỏi Phương hái
được bao nhiêu bông hoa?
Bài 5: (0,5đ)
- Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm
A
- Độ dài đoạn thẳng AB là...........cm hoặc……..dm.
TẬP ĐỌC

B


Tiết 7 + 8 : BẠN CỦA NAI NHỎ
1. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy.
- Phát âm chuẩn một số từ dễ lẫn: l ( lo lắng)…
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong SGK: ngăn lại, hích vai…
- Thấy được đức tính của Nai nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình vì cứu
người tài.

3. Thái độ:
- Rút ra nhận xét từ câu chuyện: người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp
người, cứu bạn.
II. CẤC KĨ NĂNG .

- Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản than, biết tôn trọng
và thừa nhận người khác có những giá trị khác.
- Lắng ngh tích cực.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP

- Trải nhiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thơng tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản
hồi tích cực.
IV. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết câu dài.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TIẾT 1:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

Hoạt động của học sinh

- Gọi học sinh đọc bài làm việc thật là vui
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Gv nhận xét
B. Bài mới : gtb
1. Luyện đọc( 30p – 32p)

- Hs đọc nối câu


a. Gviáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Hs đọc cá nhân – đồng thanh

Gv hướng dẫn giọng đọc toàn bài


Lời của Nai Nhỏ; hồn nhiên, ngây
thơ

- Học sinh đọc nối tiếp câu
Lời của Nai bố: băn khoăn, vui - 4 hs đọc

mừng, tin tưởng

- Học sinh lắng nghe cô giáo hướng dẫn

Lời người dẫn chuyện: thong thả, cách ngắt nghỉ.
chậm rãi

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn

b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ:
* Đọc nối câu lần 1 – GV nhận xét
- Cho học sinh đọc những từ khó: lo lắng,
chút nào nữa, hích vai, đôi gạc chắc khoẻ.
* Đọc nối câu lần 2 – GV nhận xét
* Đọc từng đoạn lần 1:


- 4 hs đọc nối tiếp đoạn

- Ngắt nghỉ đúng theo bảng phụ.

- Học sinh nêu cách hiểu của mình về

+ Sói sắp tóm đựơc Dê Non / thì bạn con những từ mới.
đã kịp lao tới, / dùng đôi gạc chắc khoẻ /
húc Sói ngã ngửa.// (giọng tự hào)
+ Con trai bé bỏng của cha, / con có một
người bạn như thế / thì cha khơng phải lo
lắng một chút nào nữa.//( giọng vui vẻ,
hài lịng)

- nhóm đơi

* Đọc từng đoạn lần 2:
- Tìm hiểu nghĩa của từ cuối bài.
Hung ác
Ngăn cản
Hích vai
Thơng minh
Gạc
* Đọc trong nhóm:
- Các nhóm đọc bài.
* KT đọc giữa các nhóm:

- Học sinh các nhóm đọc.


- Các nhóm đọc
- GV và HS theo dõi nhận xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh.


* Đọc đồng thanh( tồn bài)
TIẾT 2
2. Tìm hiểu bài: (15p)
- Yêu cầu hs đọc đoạn 1

- 1 - 1 hs

hs đọc

- Nai Nhỏ xin phép cha đi chơi xa cùng

- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?

bạn
- Cha Nai Nhỏ nói: Cha khơng ngăn cản

- Cha Nai Nhỏ nói gì?

con. Nhưng con hãy kể cho Cha nghe về

- Cả lớp đọc thầm đoạn 2,3,4

bạn của con


- Nai Nhỏ kể cho cha nghe những hành
động nào của bạn mình ?

- Hs thảo luận theo nhóm bàn

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm

- 5- 6 hs

- Gọi hs nêu kết quả
- Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói - hs trả lời
lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất
điểm nào

- Người bạn tốt là người biết yêu lao

- Theo em, người bạn tốt là người như động, học tập tốt, thật thà, dùng cảm và
thế nào ?

có lòng nhân ái đối với mọi người .

3. Luyện đọc lại: (25’)
- Gv hướng dẫn cách đọc toàn bài

- 6 hs đọc

- Yêu cầu hs đọc bài nối tiếp

- 2 hs đọc


- Yêu cầu hs đọc phân vai

- 3 hs đọc

- Gv nhận xét, cho điểm hs
C. Củng cố, dặn dò : (3p)
- gv nhận xét giờ học
- Yêu cầu hs về nhà luyện đọc lại bài

Ngày soạn:19/ 9/ 2020
Ngày giảng:Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2020
TOÁN
Tiết 12: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10


I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:
- Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 (đã học ở lớp 1) và đặt tính theo cột.
- Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tính nhanh.
3.Thái độ:
- Phát triển tư duy toán học cho HS.
II. CHUẨN BỊ: - Que tính, bảng gài.

- Bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên

A. Bài mới:

Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu phép cộng: 6 + 4 = 10 (12’)
* Bước 1:
- Giáo viên giơ 6 que tính. Hỏi học sinh "
có mấy que tính?", giáo viên cho học sinh

- 6 que tính.

lấy 6 que tính lên bàn, giáo viên cầm 6
que tính trên tay và hỏi học sinh " viết
tiếp số mấy vào cột đơn vị?"
- Giáo viên viết số 4 vào cột đơn vị.
- Gviên chỉ những que tính cầm trên tay

- Viết tiếp số 4 vào cột đơn vị.

và hỏi hsinh "có tất cả bnhiêu que tính?"
- Cho học sinh bó lại thành 1 bó 10 que
tính. Giáo viên hỏi: 6 + 4 = ?và giáo viên

- 10 que tính.

viết dấu cộng trên bảng.
- Giáo viên viết bảng : 6 + 4 = 10 ( viết 0
thẳng cột với 6 và 4, viết 1 ở cột chục)
Chục


Đơn vị
6
+

4
1
0
- Giáo viên giúp học sinh nêu được 6 + 4
= 10, viết 0 thẳng cột với 6 và 4, viết 1 ở
cột chục.

- 6 + 4 = 10


* Bước 2:
- Gviên nêu phép cộng 6 + 4 =…
và hdẫn h sinh đặt tính rồi tính như sau:
+ Đặt tính : viết 6, viết 4 thẳng cột với 6, + HS thao tác
viết dấu + và kẻ gạch ngang.

+ HS làm bảng con

6
+

4
____
+ Tính: 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 vào cột
đơn vị, viết 1 vào cột chục:
6

+

4
____
10
Như vậy : 6 + 4 = 10
Thường gọi là đặt tính rồi tính.
2. Thực hành: ( 23’)
* Bài 1: a . Số?5’
- Gọi Hs đọc yêu cầu
Viết lên bảng phép tính 9 +........ =10
Hỏi 9 cộng mấy bằng 10?
- Điền số mấy vào chỗ chấm?
- Y cầu cả lớp đọc p tính vừa hồn thành
- Ycầu Hs làm bài - Hs đọc chữa bài.
- Gv nhận xét KQ đúng

- Hs đọc:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- 9 cộng 1 bằng 10
- Điền số 1 vào chỗ chấm
- 9 cộng 1 bằng 10
- Dưới lớp Hs làm vào VBT
- Một Hs lên bảng chữa bài

Lời giải:
a, 9+1=10

8+ 2 = 10

1+9=10


2+ 8 = 10

b. 10 = 9 +1 10 = 2+ 8
10 = 1 + 9 10 = 8 + 2
* Bài 2: Đặt tính rồi tính:8’
- Gọi học yêu cầu bài.
- Bài yêu cầu gi?
- Nêu cách đặt tính đúng?

- 1hs đọc yêu cầu
- Điền số


- Gv gọi hs lên bảng làm
- Gv gọi hs nhận xét bài bạn

- Học sinh làm vào vở

- Gv nhận xét kq đúng

- 1hs lên điền bảng phụ

5
+

7
+

5


1
+

3

9
0

10

10

10

* Bài 3: Tính nhẩm:5’
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Thi đua làm tính nhẩm nhanh giữa hai - 1hs đọc yc
dãy bàn học.

- Học sinh làm vở

- Nhận xét, tìm ra dãy bàn thắng.

- Hs nêu kq miệng

- Củng cố lại cách nhẩm.
- Tại sao 7+3+6=16 ?
- Gv chốt kq đúng
6 + 4+ 8 =18


5+ 5+5=15

* Bài 4:5’
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Một số em nêu cách xem đồng hồ.

- 1hs đọc yêu cầu

- Học sinh cùng giáo viên làm.

- 2hs nêu

7 giờ

5giờ

10 giờ

B. Củng cố, dặn dò. ( 5’)
- Nhận xét tiết học.
- Giao bào tập trong SGK cho học sinh về
nhà
KỂ CHUYỆN
Tiết 3 : BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
+ Dựa vài tranh kể lại được câu chuyện, nhớ lại lời của cha Nai nhỏ sau mỗi lần nghe
con kể về bạn.

+ Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai, giọng kể phù hợp với nhân vật


2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói;
- Rèn kĩ năng nghe: biết lắng nghe bạn bè và biết nhận xét lời kể cảu bạn.
3. Thái độ:
- GD HS biết giúp đỡ bạn bè.
II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

Hoạt động của học sinh

- 3 em kể lại câu chuyện " phần thưởng".
- Qua câu chuyện giúp con hiểu điều gì?
B. Bài mới: gtb
1. Hướng dẫn kể chuyện: (30p)
a. Dựa theo tranh, nhắc lại lời kể cảu Nai
nhỏ về bạn mình.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh đọc

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kĩ
tranh minh hoạ trong SGK nhớ lại từng
lời kể của Nai nhỏ được diễn tả bằng hình

ảnh.
- Gọi 1 khá làm mẫu - nhắc lại lời kể lần
thứ nhất về bạn của Nai nhỏ.
- Học sinh tập kể theo nhóm.

- Học sinh kể

- Đại diện các nhóm thi nói lại lời kể của
Nai nhỏ.
b. Nhắc lại lời của cha Nai nhỏ sau mỗi
lần nghe con kể về bạn.
- Học sinh nhìn lại từng tranh, nhớ và
nhắc lại lời của cha Nai nhỏ nói với Nai
nhỏ.
- Câu hỏi gợi ý:
? Nghe Nai nhỏ kể lại hành động hích đổ
hịn đá to cảu bạn, cha Nai nhỏ nói thế - Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn còn


nào?

lo.

? Nghe Nai nhỏ kể chuyện người bạn
nhanh trí kéo mình ra khỏi lão hổ hung - Bạn con thật thơng minh.Nhưng cha vẫn
dữ cha Nai nhỏ nói gì?

cịn lo.

? Nghe xong chuyện bạn của con húc ngã

Sói để cứu dê non cha Nai nhỏ đã mừng - Thế thì cha yên tâm rồi
rỡ nói với con như thế nào?
- Học sinh tập nói theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện lần lượt nhắc lại
lời của Nai nhỏ nói với con.
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
Tiết 5 : BẠN CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện " bạn của Nai nhỏ". Biết viết hoa chữ cái
đầu câu. Ghi dấu chấm cuối câu, trình bày đúng, sạch.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết nhanh,đúng chính tả.
3. Thái độ:
- GD HS tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ chép đoạn chép sẵn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (3p)

Hoạt động của học sinh

- Gọi học sinh lên viết bảng: 29 chữ cái.
- Dưới học sinh đọc chữ cái.
- Gv nhận xét ghi điểm
B. Bài mới: gtb
1 Hướng dẫn học sinh chép: ( 20’)
- GV đọc đoạn chép


- 2 học sinh đọc lại đoạn chép.

- Hướng dẫn hs nx chính tả
? Vì sao cha Nai nhỏ n lịng cho con đi - Vì bạn Nai nhỏ là người thông minh,
chơi với bạn?

dũng cảm...


? Những chữ đầu câu viết như thế nào?

- Viết hoa

? Cuối câu có dấu gì?

- Cuối câu có dấu chấm

-Gv hướng dẫn hs viết từ khó

- Học sinh viết bảng con 1 số từ dễ lẫn.

Khỏe mạnh,vẫn lo,liều mình,yên lòng.
-Gv sửa sai cho hs
- Hướng dẫn học sinh chép lại bài vào vở. + Học sinh viết vào vở.
- Gv nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm
bút
+ Quan sát và uốn nắn học sinh viết vào vở. -Hs chữa lỗi vào vở
- Chấm , chữa bài
- Gv đọc – hs soát lỗi

- Gv thu chấm 5 bài –nhận xét
2 Bài tập: ( 10’)
* Bài 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- 1 hs đọc yc

- Giáo viên treo bảng phụ, gọi học sinh - 1 hs làm bảng phụ- lớp làm vào vbt
lên bảng làm.
- gv nhận xét kq đúng
Lời giải: ngày tháng, nghỉ ngơi, người
bạn, nghề nghiệp
* Bài 3: Điền vào chỗ trống:
a, tr hay ch?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- 1 HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm vào VBT, gọi học - Lớp làm vào VBT – 1 hs lên bảng làm
sinh lên bảng làm.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
Cây tre, mái che, trung thành,chung sức
b,đổ hay đỗ
Gv tiến hành tt
C . Củng cố , dặn dò ( 5’)
- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc học
sinh ghi nhớ quy tắc chính tả ng / ngh.
- Yêu cầu học sinh về nhà soát lại bài



chính tả và các bài tập, sửa hết lỗi.
Ngày soạn: 20/ 9/ 2020
Ngày giản: Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2020
TOÁN
Tiết 13: 26 + 4 ; 36 + 24
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4 và 36 + 24
2. Kĩ năng:
- Củng cố cách giải bài tốn có lời văn.
3. Thái độ:
- Phát triển tư duy tốn học cho HS.
II. CHUẨN BỊ:

- Que tính
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
A . Kiểm tra bài cũ ( 5’)

Hoạt động của học sinh

- Gv gọi 2 hs lên bảng chữa bài tập về
nhà
- Gv nhận xét
B. Bài mới : gtb
1. Giới thiệu phép cộng 26 + 4 (6’)
- Giáo viên giơ 2 bó que tính và hỏi: cơ


- 2 chục que

có mấy chục que tính?
- Giơ tiếp 6 que và hỏi cơ có thêm mấy - 6 que
que tính?
? Cơ có tất cả bao nhiêu que tính?

- 26 que

? 26 que tính viết vào cột đơn vị chữ số - Viết cột đơn vị chữ số 6.
nào? Viết vào cột chục chữ số nào?

Viết cột chục chữ số 2.

- Giáo viên giơ thêm 4 que tính và hỏi có - Có thêm 4 que tính.
thêm mấy que tính?
? Có thêm 4 que tính thì viết 4 vào cột - Viết 4 vào cột đơn vị thẳng cột với 6.
nào?


? 26 + 4 = ?

- Bằng 30 que tính.

- Giáo viên viết bảng dấu cộng và kẻ - Học sinh làm theo và trả lời có 3 chục
gạch ngang vào bảng gài. Giáo viên bó que tính hay 30 que tính.
hướng dẫn học sinh lấy 6 que tính rời bó
lại cùng với 4 que rời thành 1 bó 1 chục
que tính. Hỏi học sinh bây giờ có mấy bó
que tính?

- Như vậy 26 + 4 = ?

- 26 + 4 bằng 3 chục hoặc 26 + 4 = 30.

- 26 + 4 = 30 viết 30 vào bảng như thế -Viết 0 vào cột đơn vị, thẳng cột với 6 và
nào? ( giáo viên ghi bảng)

4, viết 3 vào cột chục,thẳng cột với 2.

- Giáo viên viết 26 + 4 = ... rồi gọi học
sinh lên bảng ghi kết quả phép cộng rồi
gọi 3 học sinh đọc lại.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính
rồi tính 26 + 4 như sau
Đặt tính:

26
+
4

- Gọi học sinh tính:

- Học sinh nêu cách đặt tính: Viết 26, viết
4 thẳng cột với 6, viết dấu cộng, kẻ gạch
ngang.

- Gọi 3 học sinh chỉ vào phép tính rồi tính - 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1.
như trên.

- 2 thêm 1 bằng 3 viết 3.

- Viết 36, viết 4 dưới 6, 2 thẳng cột 3, viết
dấu +, kẻ gạch ngang.

2 Giới thiệu phép cộng 36 + 24 : ( 6’)
- Đặt tính: 36
+24
60
3 Thực hành (20’)
* Bài 1: 7’
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh làm vào vở bài tập.


- Nêu cách viết tổng sao cho chữ số trong
35
+

42
+

81
+

57

cùng 1 đơn vị thẳng cột với nhau.

+


5

8

9

3

40

50

90

60

1 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm
vào vở.

- Gv nhận xét
Bài 2:8’
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Hs đoc yc

-Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

- Lớp làm vở- 1 hs lên bảng giải

- hs làm bài cá nhân


Bài giải
Cả hai nhà nuôi được số gà là:
22+ 18 = 40 ( con)
Đáp số: 40 con gà

- Gv nhận xét – cho điểm
* Bài 3: 5’
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- hs đọc

- Giúp học sinh được ra cách cộng khác - hs làm vở
nhau, đều có tổng = 20
- 3 hs nêu kết quả
VD: 17 + 3 = 20

19 + 1 = 20

15 + 5 = 20

18 + 2 = 20

C Củng cố, dặn dị( 3’)
- Củng cố cách đặt tính, cách tính.

- Lắng nghe.

- Về làm phần bài tập SGK trang 13.
TẬP ĐỌC


.

Tiết 9: GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các tiếng trong bài. Phát âm chuẩn 1 số từ : thủa nào,
lang thang, khắp nẻo...
+ Biết ngắt nhịp hợp lí ở từng câu thơ.
2.Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ chú giải trong SGK..Nắm đựơc ý nghĩa của mỗi khổ thơ.
+ Hiểu nội dung: tình bạn cảm động giữa Bê vàng và Dê trắng.
- Học thuộc lòng bài thơ.
3.Thái độ:
- GD HS yêu quý tình bạn.
II. CHUẨN BỊ

- Máy chiếu, phơng chiếu, điều khiển.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: ( 4)

Hoạt động của học sinh

- Gọi học sinh đọc bài : " bạn của Nai

nhỏ" và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Giáo viên nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Luyện đọc: (18p)
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Mỗi hs đọc nối tiếp 2 dịng thơ

- Gv hướng dẫn giọng đọc: Tồn bài đọc

- hs đọc cá nhân, đồng thanh

với giọng chậm rãi, tình cảm
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết - hs đọc nối tiếp
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
hợp giải nghĩa từ.
* Đọc nối câu lần 1 :
- Hướng dẫn đọc tư khó: khắp nẻo, lang - 3 hs đọc
- Hs luyện đọc ngắt nghỉ
thang, thuở nào ,
* Đọc nối câu lần 2:
- gv nhận xét
* Đọc từng khổ thơ lần 1 :
- Gv hướng dẫn đọc ngắt nghỉ
Tự xa xưa/ thuở nào

- 3 hs đọc

Trong rừng xanh/ sâu thẳm


- 1 hs đọc

Đôi bạn/ sống bên nhau

- Các nhóm đọc từng khổ thơ.

Bê Vàng / và Dê Trắng

- Các nhóm đọc, học sinh các nhóm chú ý


* Đọc từng khổ thơ lần 2 :

nhận xét

- Giải nghĩa từ chú giải
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm:

- Cả lớp đọc.- Đôi bạn sống trong rừng

* KT đọc giữa các nhóm.

xanh thẳm.
- Câu thơ: Tự xa xưa thuở nào

3 Tìm* Học sinh đọc thầm cả bài :

- Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn


- Đôi bạn Bê vàng và Dê trắng sống ở khơng cịn gì để ăn nữa.
đâu?
- Câu thơ nào cho em biết đơi bạn ở bên - Thương bạn tìm bạn khắp nơi.
nhau từ rất lâu?
- Vì sao Bê vàng phải đi tìm cỏ?

- Vì đến bây giờ Dê trắng vẫn khơng

- Bê vàng và Dê trắng là hai loài vật cùng quên đựơc bạn....
ăn cỏ...

- Vì Dê Trắng rất thương bạn ,nhớ bạn

? Khi Bê vàng quên đường về thì Dê
trắng làm gì?

- hs trả lời

? Vì sao đến bây giờ Dê trắng vẫn kêu bê

- Theo em vì sao đến tận bây giờ Dê
Trắng vẫn gọi bạn?
- Bài thơ nói lên điều gì ?
4. Luyện đọc lại – HTL: ( 11’)
- 3 hs đọc nối tiếp 3 khổ thơ
- 1 hs đọc cả bài
- Gv xố bảng theo quy trình
- Thi đọc cá nhân theo khổ thơ, bài thơ
- Gv nhận xét cho điểm
C Củng cố, dặn dò: ( 3’)

? Bài thơ giúp con hiểu điều gì về tình
bạn giữa Bê vàng và Dê trắng.
- Về học thuộc khổ thơ.
Ngày soạn : 21/9/2020

- hs thi đọc


Ngày giảng:Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2020
TOÁN
Tiết 14 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Củng cố làm tính cộng ( nhẩm và viết), trong trường hợp tổng là trịn chục.
- Củng cố về giải tốn và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
2. Kĩ năng:
- Rèn tính toán nhanh.
3. Thái độ:
- Phát triển tư duy toán học cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
- VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

Hoạt động của học sinh

- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập trong

SGK.
B. Bài mới: Giáo viên hướng dẫn học
sinh luyện tập.
* Bài 1: Tinh nhẩm: ( 5’)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Học sinh đọc.

- Gọi hs nêu cách tính nhẩm

- Lớp làm vào vở.

9 + 1+5 = 15

8 + 2 +6 = 16

9 + 1 + 8 =18

8 + 2 + 1 = 11

- Gọi học sinh lên bảng làm,

- 2 hs lên bảng làm

- Gọi học sinh nhận xét

- Học sinh nhận xét

* Bài 2:Tính(5’)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.


- 1hs đọc yc

- Bài yc gì?
- Nêu cách đặt tính đúng?

- 1hs nêu

- Gọi học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm - 1hs làm bảng lớp
vào VBT
- Gv nhận xét kq đúng.


. * Bài3:Đặt tính rồi tính (8’)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- 1hs đọc yc

- Bài yc gì?

- 1hs nêu

- Nêu cách đặt tính đúng?

- 1hs làm bảng lớp

- Gọi học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm
vào VBT
- Gv nhận xét kq đúng
* Bài 4:Giải toán ( 10’)

- hs đọc yêu cầu

- 1hs đọc yc

- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, dưới lớp - 1hs lên điền bảng phụ
Bài giải

làm vào vở.

Số học sinh của lớp học đó là:

- Gv nhận xét bài làm của hs

14 + 16 = 30 (học sinh)
Đáp số : 30 học sinh

* Bài 5:Số?( 3’)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- 2 hs đọc

- Cho học sinh tự làm vào vở.

- 1hs điền bảng phụ

- Gv đưa bảng phụ -Gọi hs lên điền

Đoạn thẳng AB dài.....cm hoặc ....dm


C Củng cố, dặn dò.(4’)
- Củng cố lại bài học.
- Dặn học sinh về nhà làm bài trong SGK
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 3 :TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Nhận biết được các từ chỉ sự vật( danh từ)
2. Kĩ năng:
- Biết đặt câu theo mẫu Ai hoặc cái gì, con gì, là gì?
3.Thái độ:
- Phát triển tư duy ngôn ngữ cho HS.
II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK.- Bảng phụ BT2.- VBT


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra một số học sinh làm lại BT1, 3
(tuần 2)
- Giáo viên và học sinh nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)

2. Hướng dẫn làm bài tập. ( 30’)
* Bài 1:10’
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu gọi tên từng bức tranh

- Học sinh đọc.
- Cả lớp quan sát từng tranh, suy nghĩ,
tìm từ - nhẩm miệng hoặc viết từng tên

- Gọi 4 hs lên bảng ghi tên gọi dưới mỗi
bức tranh
- Gọi hs nhận xét bài của bạn

gọi.
- Học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận
xét.

Bài 2:10’
- Gọi hs đọc yêu cầu bt
- G.v giảng:Từ chỉ sv chính là những từ

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

chỉ người,vật,cây cối,con vật
- Yêu cầu hs suy nghĩ làm b
- Gọi 2 nhóm lên thi tìm nhanh
- gv nhận xét kq của các nhóm
Bài 3:10’
- Gọi hsinh đọc mơ hình câu và câu mẫu.
- Gv yc học sinh làm vào VBT.

- Giáo viên gọi hs đọc câu đã đăt
- Gv nhận xét bài làm của hs
C. Củng cố dặn dò ( 4’)
- Củng cố lại kiến thức cơ bản đã luyện
tập.
- VN tập đặt câu.

- Hs làm bài theo nhóm
- Mỗi nhóm cử 3hs lên thi điền
Lời giỏi: bạn ,thước kẻ,cô giáo,......
- Hs đặt câu mẫu: Cá heo,bạn của người
đi biển
- Học sinh làm vào VBT.
.


TẬP VIẾT
Tiết 3: CHỮ HOA B
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Biết viết chữ cái hoa B theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng câu bạn bè xum họp theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và
nối chữ đúng quy định.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết chữ.
- Biết viết ứng dụng câu bạn bè xum họp theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và
nối chữ đúng quy định.
3.Thái độ:
- GD HS tính cẩn thận

II. CHUẨN BỊ: - Mầu chữ, phông chữ, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)
- Gọi học sinh lên bảng viết chữ : Ă, Â.
- Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới: GTB
1.Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa. ( 7’)
* Quan sát và nhận xét chữ: B
- Cao 5 li, gồm 6 đường kẻ.
? Chữ B cao mấy li? gồm mấy nét?
- Nét 1: Giống nhau móc ngược trái...
- Nét 2: là nét kết hợp của 2 nét cơ bản
- Học sinh lắng nghe.
cong trên và cong phải nối liền nhau.
- Học sinh đọc.
* Chỉ dẫn cách viết:
- Nét 1: đặt bút trên đường kẻ 6,dừng bút
trên đường kẻ 2.
- Nét 2:Từ điểm dừng bút của nét 1, lia
bút lên đường kẻ 5, viết 2 nét cong liền
nhau, tạo vòng xoắn nhỏ gần giữa thân
chữ, dừng bút ở giữa đường kẻ 2 và
đường kẻ 3.


* Giáo viên viết mẫu chữ B trên bảng,
vừa viết vừa nói lại cách viết.
*Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.

- Học sinh tập viết chữ B 2, 3 lượt. Giáo
viên nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại
quy trình viết nói trên để học sinh viết
đúng.
2 Hướng dẫn viết câu ứng dụng: ( 8’)
* Giới thiệu câu ứng dụng:
- 1 học sinh đọc câu ứng dụng: bạn sum
họp.
- Học sinh nêu cách hiểu câu trên: bạn bè
ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt
đông vui.
* Học sinh quan sát mẫu chữ viết câu ứng
dụng trên bảng, nêu nhận xét:
- Độ cao của các chữ cái:
? Chữ a, n, e, u, m, o?
? Chữ s cao mấy li?
? Chữ p?
? B, b, h?
? Cách đặt dấu thanh ở các chữ?

- HS theo dõi

- HS đọc câu
- HS nhận xét

- 1 li
- 1, 25 li
- 2 li
- 2,5 li
- Dấu nặng đặt dưới a và o; dấu huyền đặt

trên e

- Giáo viên nhắc học sinh về khoảng cách
giữa các chữ theo quy định.
- Giáo viên viết mẫu chữ Bạn trên dòng - HS quan sát
kẻ.
* Hướng dẫn học sinh viết chữ Bạn vào - Học sinh tập viết chữ Bạn 2 lượt vào
bảng con.
bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở TV
( 15’)
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:
+ 1 dòng chữ B cỡ vừa ( cao 5 li), 1 dòng
chữ B cỡ nhỏ ( 2,5 li)
+ 1 dòng chữ Bạn cỡ vừa, 1 dòng chữ


Bạn cỡ nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ: bạn bè
sum họp.
4 Chấm, chữa bài. ( 5’)
- Giáo viên chấm chữa bài, nêu nhận xét
để cả lớp rút kinh nghiệm.
C.Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- Giáo viên nhận xét chung về tiết học,
khen ngợi những học sinh viết đẹp.
- Dặn học sinh về nhà luyện viết thêm.

Ngày soạn: 22/ 9/ 2020
Ngày giảng: Thứ 6/ 25/ 9/ 2020

TOÁN
Tiết 15: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, từ đó thành lập và học thuộc các
công thức 9 cộng với một số.
- Chuẩn bị cơ sở để thực hịên các phép cộng dạng 29+ 5 và 49 + 25.
2. Kĩ năng:
- Học thuộc các công thức 9 cộng với một số,vận dụng làm bài tập.
3.Thái độ:
- Phát triển tư duy toán học cho hS.
II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu, phông chiếu, điều khiển, 20 que tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)
- 2 Hs lên b ảng làm bài tập 2,3 trang 14
- Gv nhËn xÐt
B. Bài mới: gtb
1. Giới thiệu phép cộng 9 + 5 ( 12p)
* Bước 1: Nêu bài toán:

Hoạt động của học sinh


- Giáo viên nêu bài tốn : có 9 que tính,
thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao
- 14 que tính.


nhiêu que tính?
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?

- Giáo viên nêu phép tính: 9 + 5 = (giáo - Hs đọc yc bài toán
viên viết dấu + vào bảng)
* Bước 2: Thực hiện trên que tính:
- Gộp 9 que tính ở hàng trên với 1 que - Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv
tính ở hàng dưới được 10 que tính( bó lại
thành 1 bó 1 chục)
- 1chục que tính gộp với 4 que tính cịn
lại được 14 que tính ( 10 và 4 là 14)
Chục

Đơn vị
9

+
5
1
4
- Viết thẳng cột đơn vị với 9 và 5, viết 1
vào cột chục.
Vậy 9 + 5 = 14 (viết 14 vào chỗ chấm
trong phép tính 9 + 5 = ....).
2.Hướng dẫn học sinh tự lập bảng cộng
dạng 9 cộng với một số
- Chằng hạn: 9 + 2 ; 9 + 3 ; ....; 9 + 9 (học
sinh tự tìm kết quả tương tự như trên).

3. Thực hành: ( 20p)
* Bài 1: Tính nhÈm:5’
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự làm vào VBT, 1 học sinh
lên bảng làm.

- Học sinh làm.

a.Tính nhẩm:
9+ 3=12

9 + 6 = 15

b.Viết tiếp vào chỗ chấm:

- Học sinh đọc.

9 + 8 = 17

- Học sinh đọc.


Trong phép cộng ,khi đổi chỗ các số
hạng thì tổng............................

- Học sinh làm.

* Bài 2:Tính: 5’
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, dưới lớp

làm vào VBT.

- Học sinh đọc.

9

9

9

7

2

8

9

9

11

17

18

16

- Nghe cô giáo hướng dẫn.


* Bài 3: Tính:5’
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
- Học sinh làm vào VBT, 1 học sinh lên - Học sinh đọc yc
bảng làm.

- Học sinh làm

- Gv chốt kq đúng

- 1hs điền bảng phụ

Bài 4:5’
- Gọi hs c yờu cu
- Bi toán cho biết gì?
- Bài toán hái g×?
- hs nêu
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, học sinh - Hs phân tích đề tốn
dưới lớp làm vào VBT.
Bài giải
Trong vườn đó có tất cả số cây táo là:
- Gv nhận xét bài của hs

9 + 6 = 15 (cây táo)

3.Củng cố, dặn dò. (3p)

Đáp số: 15cây táo

- NX tiết học

- HD Vn làm bài ôn lại bảng cộng 9

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 6: GỌI BẠN
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:


- Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ 5 chữ "gọi bạn".
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả nghe - viết. Làm đúng các bài tập phân biệt các
phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn.
3. Thái độ:
- GD HS tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
A Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

Hoạt động của học sinh

- Gọi học sinh lên bảng viết: nghe ngóng,
nghỉ ngơi, mái che, cây tre.
- Dưới lớp làm vào bảng con.
B Bài mới: gtb
1.Hướng dẫn nghe - viết( 20p)
a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- Giáo viên đọc mẫu:

- 1, 2 học sinh đọc lại 2 khổ thơ.

? Bê vàng và Dê trắng gặp phải hoàn - Trời hạn, suối cạn hết nước, cỏ cây khơ
héo, khơng có gì ni sống đơi bạn.
cảnh và khó khăn như thế nào?
? Thấy Bê vàng không trở về Dê trắng đã - Chạy khắp nơi tìm bạn, đến giờ vẫn gọi
hồi. Bê!Bê
làm gì?
- Hướng dẫn học sinh nhận xét:
? Bài chtả có chữ nào viết hoa? vì sao?
? Tiếng gọi của Dê trắng được ghi với
dấu ngã dấu câu gì?
b Học sinh nghe và viết vào vở:
- Nhắc học sinh trước khi viết bài.
- Giáo viên đọc

- hs viết vào vở

c Chấm, chữa bài:
- Đổi bài chéo gv đọc và soát lại bài
- Gv thu 7 – 10 bi chm
- Gv nhận xét , tuyên dơng hs viết ®Ñp
2 . Hướng dẫn học sinh làm bài tập

- Hs thu bài


( 10 p)

* Bài 2: Điền ngh/ng
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Gọi 2 học sinh lên bảng.
- 2 em đọc quy tắc chính tả với ng / ngh.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
- Gv nh ận x ét b ài c ủa hs
L ời gi ải: nghi êng ng ả, nghi ngờ
* Bài 3:

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Học sinh tự làm.
- Giáo viên quan sát các em làm
C. Củng cố dặn dò ( 5p)
- Nhận xét tiết học.- Hd vn học

TẬP LÀM VĂN
Tiết 3: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng thứ tự câu chuyện " gọi bạn"
- Biết sắp xếp các câu trong một bài theo đúng thứ tự diễn biến.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Rèn kĩ năng viết:
- Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách 1 nhóm 5 học sinh trong tổ
học tập theo mẫu.
3. Thái độ:

- Phát triển tư duy ngôn ngữ cho HS.
II. CÁC KĨ NĂNG

Tư duy sáng tạo: khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ.
Hợp tác.
Tìm kiếm và xử lí thơng tin.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:

Động não. - Làm việc theo nhóm – chia sẻ thơng tin.-Đóng vai.
IV. CHUẨN BỊ:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×