Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Mĩ thuật 1 tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.57 KB, 4 trang )

Tuần 17

Ngày soạn: ..................................
Ngày dạy: ..................................
Bài 9. CÙNG NHAU ÔN TẬP HỌC KÌ 1
(1 tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Phẩm chất
- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các đức tính: chăm chỉ, trách
nhiệm, tơn trọng sàn phẩm mĩ thuật ở HS.
2. Năng lực
2.1. Năng lực mĩ thuật
- HS nhận ra chấm, nét, màu sắc dễ tìm thấy trong tự nhiên, trong đời sống và có
thể sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
2.2. Năng lực chung
- Nhận ra một số đồ dùng, vật liệu, hoạ phẩm,... là những thứ có thể tạo nên sản
phẩm mĩ thuật trong thực hành, sáng tạo.
- Nêu được tên một số màu sắc, kiểu nét và chấm thể hiện ở sản phẩm, tác phẩm
mĩ thuật.
2.3. Năng lực đặc thù khác
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi và chia sẻ với bạn về những điều đã học trong
học kì 1.
- Năng lực ngơn ngữ: Biết sử dụng ngơn ngữ nói để giới thiệu về những điều đã được
học trong học kì 1 và quan sát xung quanh.
- Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay.
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1; Vở thực hành Mĩ thuật 1; giấy/bìa giấy, màu vẽ, bút chì,
tẩy chì, hồ dán, kéo,...
2. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1; Vở thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh trực quan minh hoạ
nội dung bài học. Ví dụ: các cách tạo chấm, các loại nét khác nhau: cong, thẳng, gấp


khúc, xoắn ốc, lượn sóng; máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nên có nếu điều kiện cho
phép).
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, trị chơi,
sử dụng tình huống có vấn đề, liên hệ thực tiễn,...
2. Kĩ thuật dạy học: Tia chớp, đặt câu hỏi, động não, sơ đồ tư duy.


3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

Ổn định lớp ( 2 phút )
- GV tạo tâm thế học tập cho HS và có thể tham khảo một
số gợi ý sau:
- HS thực hiện lệnh của
- GV kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi động.
giáo viên
Hoạt động 1: Khởi động, giới thiệu bài học
- GV cho HS quan sát một số sản phẩm SGK trang 42 và 43
hoặc một số SP mà HS đã thực hiện trong các bài học, nêu
vấn đề để kích thích HS nhớ lại các cách tạo sản phẩm
trong mỗi bài đã học.

- HS quan sát

- HS quan sát


Kể tên
- HS kể
một số SP mĩ thuật do mình đã tạo ra.
- Nêu một số hình thức thực hành đã tạo nên sản phẩm (cụ -2,3 HS nêu
thể) của cá nhân (hoặc nhóm).


- GV bổ sung chuyển ý
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS củng cố kiến thức đã học
GV Tổ chức củng cố những kiến thức đã học và thực hiện 1
trong 2 chá sau:
- Cách 1: GV tổ chức HS thảo luận, yêu cầu:
+ Quan sát: hình minh hoạ trang 42,43 SGK và một số sản - HS quan sát SGK
phẩm của HS, hình ảnh do GV chuẩn bị.
+ Nêu yếu tố tạo hình thể hiện ở hình ảnh (trong tự nhiên,
- HS nêu, chấm , nét,
trong đời sống và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật).
màu sắc...
+ Giới thiệu cách thực hành tạo nên một sản phẩm cụ thể
của bản thân hoặc của nhóm (vẽ, in, cắt, xé, ấn ngón tay,...). - HS quan sát
GV tóm tắt: chấm, nét, màu sắc dễ tìm thấy trong tự nhiên,
trong đời sống và có thể sử dụng để sáng tạo nên các sản - HS lắng nghe cảm
nhận
phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Cách 2: GV có thể vận dụng kĩ thuật dạy học tia chớp,
thơng qua trị chơi “Ai nhanh hơn”. Bố trí HS theo nhóm - HS lắng nghe và hoạt
học tập, giới thiệu nhiệm vụ và cách chơi. Yêu cầu HS:
động theo nhóm
+ Lắng nghe nhiệm vụ/câu hỏi.

+ Quan sát hình ảnh trực quan là sản phẩm, tác phẩm mĩ
thuật thể hiện rõ các yếu tố tạo hình.
+ Nhóm thảo luận nhanh, đại diện nhóm trả lời (có thể bỏ
qua thảo luận và trả lời ngay sau khi hình ảnh trực quan
xuất hiện). Nội dung thảo luận, trả lời câu hỏi liên quan - HS thực hiện theo
đến: các cách tạo chấm, tên các màu sắc, các kiểu nét, nội hướng dẫn của GV
dung thể hiện ở hình ảnh,...
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi và đánh giá kết quả:
Nhóm nào trả lời nhanh, có nhiều ý kiến trả lời đúng, sẽ
- HS tham gia
được tích luỹ vào thành tích học tập của nhóm.
Tổng kết: Có nhiều loại nét, nhiều cách tạo chấm và tên gọi
màu sắc khác nhau. Chấm, nét, màu sắc dễ tìm thấy trong - HS lắng nghe
tự nhiên, trong đời sống và có thể sử dụng để sáng tạo sản
phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thực hành sáng tạo và thảo luận
- Tổ chức HS làm việc nhóm với nhiệm vụ:
+ Mỗi nhóm tạo một sản phẩm mĩ thuật với khổ giấy bìa
cho trước, có sẵn màu nền.
-HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm lựa chọn nội dung thể hiện: hình ảnh
và gợi ý của GV
thiên nhiên, con vật, đồ vật, đồ dùng,...
+ Gợi ý cho các nhóm biết vận dụng vật liệu, hoạ phẩm sẵn
có để tự tạo chấm, nét bằng cách cắt, xé, dán,... tạo hình
ảnh ở sản phẩm; hoặc vẽ, in chấm, nét tạo hình ảnh ở sản


phẩm.
- GV gợi ý cho HS cách thể hiện sau:

+ Thể hiện chấm và màu sắc ở sản phẩm.
+ Thể hiện một kiểu nét hoặc một số kiểu nét và màu sắc ở
sản phẩm.
+ Sử dụng chấm, nét, màu sắc ở sản phẩm.
- Ví dụ tham khảo.

Hoạt động 4: Tổng kết bài học
- GV gợi ý dưới đây để gợi mở HS chia sẻ cùng nhóm bạn:
+ Tên sản phẩm là gì?
+ Cách thực hành tạo nên sản phẩm của em là gì?
+ Sản phẩm thể hiện những yếu tố tạo hình nào?
+ Sản phẩm nào em thích nhất? Vì sao?
- GV hướng dẫn HS nhận xét, tự đánh kết quả làm việc và
sản phẩm. Ví dụ:
+ Mức độ tham gia thảo luận, thực hành, hợp tác,... của các
cá nhân.
+ Nêu các yếu tố chấm, nét, màu sắc mà nhóm đã thể hiện
ở sản phẩm,...
Tổng kểt bài học.

- HS ghi nhớ thực hiện

- Đại diện nhóm chia sẻ
sản phẩm của nhóm
mình với nhóm bạn.

- HS lắng nghe

Hoạt động 5: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học kì 2
Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung các bài học tiếp theo ở học - HS ghi nhớ

kì 2.

.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×