Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Cham soc gia dinh thuong binh liet si

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.33 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN DỰ THI MÔN ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
(Tuần 33 )
*************
Ngày soạn
: 22 / 11 / 2008
Người thực hiện : Trương Thị Hương

Bài :

CHĂM SÓC NGHĨA TRANG, GIA ĐÌNH LIỆT SĨ.

I. Mục tiêu:
1/ Học sinh hiểu:
- Liệt sĩ là những người hy sinh xương máu cho Tổ quốc .
- Những việc mà các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các liệt sĩ .
2/ HS biết làm những cơng việc đơn giản phù hợp để chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ tại địa phương
3/ Học sinh có thái độ tơn trọng, biết ơn liệt sĩ, gia đình liệt sĩ trong thơn xóm trên địa bàn nơi mình
ở, hoặc trên toàn đất nước VN .
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài học đạo đức
- Phiếu giao việc
- Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện chủ đề về các anh hùng liệt sĩ ( Hoa thơm thảo )
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
- GV kể câu chuyện về anh Kim Đồng “Người liên - Học sinh lắng nghe


lạc nhỏ ” sau đó đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận
nhóm.
a. Anh Kim Đồng tên thật là gì ? Quê quán anh ở đầu - Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền Sinh năm
?
1928.Quê quán ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà , huyện
Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
- Anh là một liên lạc viên dũng cảm, mưu trí, sáng
b. Anh làm nhiệm vụ gì ? Hy sinh vào thời gian nào? tạo, chuyển thư từ, công văn mật cho cách mạng .
- Anh hy sinh vào ngày 15/2/1943 trong lúc đang
làm nhiệm vụ canh gác cho cán bộ cách mạng họp
- Lúc đó anh vừa trịn 15 tuổi
Lúc đó anh bao nhiêu tuổi ?
- Lần lượt đại diện các nhóm trình bày
- Các em trong nhóm bổ sung .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- GV nhận xét kết luận: Anh Kim Đồng là liệt sĩ
người đã hy sinh xương máu bảo vệ cách mạng để
đem lại độc lập tự do hồ bình cho Tổ quốc.Vì vậy
chúng ta phải kính trọng biết ơn các liệt sĩ và gia
đình của liệt sĩ .
GV hát bài : Trồng hoa trên mộ liệt sĩ : “Em trồng
hoa hồng bên anh , đài chiến công ghi nhớ đời
đời....”
Hoạt động 2:
- Học sinh biết và làm được một số việc cụ thể để tỏ - HS chia nhóm 4


lịng biết ơn liệt sĩ, gia đình liệt sĩ.
- GV chia nhóm
- Phát phiếu giao việc cho học sinh trả lời các câu

hỏi sau:
a. Nhóm 1 và 2:
Theo sự phân công của nhà trường hằng năm ngày
27/7 lớp của chúng ta phải làm gì để tỏ lịng biết ơn
các liệt sĩ?

- Nhóm trưởng nhận phiếu
- Tiến hành thảo luận nhóm
-Ngày đó lớp đến nghĩa trang liệt sĩ xã Tam Hiệp để
thắp hương, nhổ cỏ, dọn quét vệ sinh các mộ liệt sĩ.
Ngồi ra cịn mang một số cây hoa đến trồng ở các
mộ liệt sĩ.

b. Nhóm 3 và 4:
- Tuyệt đối chúng em khơng nên phá phách, đùa
Các em có nên phá phách, đùa nghịch ở nghĩa trang nghịch hay làm ồn ào ở nghĩa trang liệt sĩ Để tỏ lịng
liệt sĩ khơng?
kính trọng và biết ơn các anh hùng liệt sĩ.
- Lớp ta đã thăm mẹ liệt sĩ :
c.Nhóm 5,6:
Võ Thị Bỗng mẹ liệt sĩ : Trà thị Mẫn thôn Thọ
- Ở lớp chúng ta được phân công để thăm mẹ liệt sĩ Khương
neo đơn nào ? Ở đâu? Cụ thể bằng những việc làm Vợ liệt sĩ: Hồ Châu, bà Đinh Thị Hiệu ở thơn Thọ
gì?
Khương .Vợ liệt sĩ Trần Cơng Tuấn là bà Lê Thị
Hồng ở tại thôn Thọ Khương
Cụ thể là : dọn dẹp nhà cửa, vệ sinh giường chiếu, áo
quần, thăm hỏi, chia sẻ nổi buồn của thân nhân của
liiệt sĩ.
Đã tặng vợ liệt sĩ Lê Thị Hoàng một chiếc áo ấm để

sưởi ấm mùa đơng.
- Lần lượt đại diện các nhóm trình bày
- HS các nhóm nhận xét bổ sung.
- Học sinh trình bày
- Các nhóm nhận xét bổ sung
-GV kết luận:Lớp chúng ta đã làm những việc đó là
thể hiện sự biết ơn ,tơn kính liệt sĩ và gia đình liệt sĩ.
Việc làm này tuy bé nhỏ nhưng có ý nghĩa rất lớn
đối với người đã khuất và người còn sống.
-GV cho học sinh xem tranh ảnh chăm sóc nghĩa - HS xem tranh
trang liệt sĩ và tranh thăm hỏi gia đình liệt sĩ ở địa
phương xã Tam Hiệp và các địa phương khác trên
đại bàn Núi Thành.
* Gv kể câu chuyện “ Hoa thơm thảo ”
- Tổ chức đàm thoại sơ lược nội dung câu chuyện :
+ Câu chuyện kể về anh hùng thương binh liệt sĩ - Anh Thụ - một thương binh nặng trong trận đánh
nào ? Người ấy đã hy sinh thầm lặng như thế nào ?
phá cầu Sài Gòn .
- Anh hy sinh thầm lặng, thanh cao như những đóa
hoa thơm thảo
+ Vì sao các thiên đồng đến nhà giúp chú Thụ ?
- Những ngày cuối đời các bạn đã đến gips đỡ chú và
đọc thơ kể chuyện cho chú nghe ,…chú đỡ buồn
+ Qua việc làm của bạn nhỏ thể hiện điều gì ?
- Biết quan tâm giúp đỡ các anh hùng thương binh
liệt sĩ ….
Hoạt động 3: Cho học sinh chơi trò chơi: “ Ai nhanh
ai đúng”
- HS tham gia trò chơi: “ Ai nhanh,ai đúng”
- Chia lớp thành 3 đội:

Mỗi đội chọn câu hỏi có ý đúng nhất tréo vào trước ô - Chia 3 đội : A,B,C
chữ cái: a,b,c,d,đ.Đội nào chọn câu trả lời đúng - Nghe luật chơi & tiến hành trò chơi . Cả lớp động
nhanh là đội đó thắng cuộc.
viên cổ vũ .


 a.Chăm sóc mộ liệt sĩ là trách nhiệm của mọi
người.
 b.Chỉ chăm sóc mộ liệt sĩ của người thân gia đình
mà thơi.
 c.Chăm sóc mộ liệt sĩ chỉ là trách nhiệm của nhà
nước.
 d.Thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn là việc làm cần
- Các nhóm nhận xét , bổ sung .
thiết là nghĩa cử cao đẹp.
 đ.Không đi thăm gia đình liệt sĩ , vì đã có nhà nước
chăm lo.
- GV đánh giá nhận xét kết quả của 3 đội chơi.
- GV kết luận : 2 ý đúng là : a, d
- GV phân thắng bại tuyên dương và nhắc nhở.
VI . Củng cố , dặn dò:
- Được sống, học tập và làm việc trong một đất nước hồ bình như ngày hơm nay, chúng ta cần ghi
nhớ công ơn to lớn của các anh hùng thương binh liệt sĩ, những người hy sinh, không tiếc máu xương đem
lại cho tổ quốc ta độc lập. Đức hy sinh ấy khơng có gì sánh bằng . Vì vậy chúng ta nguyện ghi nhớ những
công lao to lớn ấy , hãy sống và làm việc thật tốt để tỏ lòng biết ơn với các anh hùng liệt sĩ và gia đình của
họ.
-Trong lớp ta ngồi việc tham gia làm những việc đến ơn đáp nghĩa. Em nào còn về nhà thăm hỏi và
giúp đỡ gia đình liệt sĩ neo đơn? ( HS phát biểu)
- GV tổng kết lại, nhận xét chung tiết học.
- Bài sau : Chăm sóc nghĩa trang , gia đình liệt sĩ (TT).

--------------------------------------------------------------------------------



×