GIÁO ÁN BUỔI SÁNG
Tuần 5
Ngày soạn: 25/09/2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày 02/10/2017
Học vần
Bài 17:
u, ư
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Học sinh đọc và viết được: u, ư, nụ, thư.
- Đọc được câu ứng dụng: thứ tư bé hà thi vẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô.
2. Kĩ năng: Phân biệt u, ư với các âm khác; đọc, viết thành thạo các âm.
3.Thái độ: Tích cực học tập. u thích mơn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
’
I. Kiểm tra bài cũ: (5 )
- Gọi hs đọc và viết: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
- 3 hs đọc và viết.
- Gọi hs đọc câu: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.
- 2 hs đọc.
- Giáo viên nhận xét.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (1’- 2’)
2. Dạy chữ ghi âm: (15’- 16’)
Âm u:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: u
- Gv giới thiệu: Chữ u gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc
- Hs qs tranh- nhận xét.
ngược.
- So sánh u với i.
- 1 vài hs nêu.
- Cho hs ghép âm u vào bảng gài.
- Hs ghép âm u.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: u
- Gọi hs đọc: u
- Nhiều hs đọc.
- Gv viết bảng nụ và đọc.
- Hs theo dõi.
- Nêu cách ghép tiếng nụ.
- 1 vài hs nêu.
(Âm n trước âm u sau, dấu nặng dưới u.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: nụ
- Hs tự ghép.
- Cho hs đánh vần và đọc: nờ- u- nu- nặng- nụ.
- Hs đánh vần và đọc.
- Gọi hs đọc toàn phần: u- nờ- u- nu- nặng- nụ- nụ.
- Hs đọc cá nhân, đt.
Âm ư:
(Gv hướng dẫn tương tự âm u.)
- Hs thực hành như âm u.
- So sánh u với ư.
- 1 vài hs nêu.
( Giống nhau: đều có chữ u. Khác nhau: ư có thêm dấu
râu.)
c. Đọc từ ứng dụng: (4’- 5’)
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử
- 5 hs đọc.
tạ.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con: (7’-9’)
- Hs quan sát.
- Gv giới thiệu cách viết chữ u, ư, nụ, thư.
- Hs luyện viết bảng con.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: (12’- 13’)
- 3 hs đọc.
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Vài hs đọc.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Hs theo dõi.
- Gv đọc mẫu: thứ tư, bé hà thi vẽ.
- 5 hs đọc.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- 1 vài hs nêu.
- Hs xác định tiếng có âm mới: thứ tư.
- Hs đọc.
Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
- Hs qs tranh- nhận xét.
’
’
b. Luyện nói: (5 - 7 )
- Vài hs đọc.
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
+ 1 vài hs nêu.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: thủ đô.
+ 1 vài hs nêu.
+ Trong tranh cô giáo đưa hs đi thăm cảnh gì?
+ Vài hs nêu.
+ Chùa Một Cột ở đâu?
+ 1 vài hs nêu.
+ Hà Nội cịn được gọi là gì?
+ 1 vài hs nêu.
+ Mỗi nước có mấy thủ đơ?
+ Em biết gì về thủ đô Hà Nội?
* Để Thủ đô Hà Nội luôn sạch đẹp, khi chúng ta đến
- HS trả lời
thăm Hà Nội thì chúng ta phải làm như thế nào?
Kết luận: Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí.
c. Luyện viết: (14’- 15’)
- Gv nêu lại cách viết các chữ: u, ư, nụ, thư.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để
- Hs quan sát.
viết bài.
- Hs thực hiện.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv nhận xét chữ viết, cách TB
- Hs viết bài.
’ ’
III. Củng cố, dặn dò: (1 -3 )
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs
chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 18.
________________________________________________
Tốn
Bài 17:
Số 7
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Giúp hs:
- Có khái niệm ban đầu về số 7.
- Biết đọc, viết các số 7. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 7; nhận biết các số
trong phạm vi 7; vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
2. Kĩ năng: Nhận biết, đọc, so sánh các số trong phạp vi 7.
3. Thái độ. u thích mơn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.
- Mỗi chữ số 1 đến 7 viết trên một tờ bìa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ: (4’) Số?
1
6
2
6
- 2 hs làm bài.
1
- Gv nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu số 7: (10’)
* Bước 1: Lập số 7.
- Gv cho hs quan sát tranh nêu: Có 6 em đang chơi cầu
trượt, một em khác chạy tới. Tất cả có mấy em?
- Cho hs lấy 6 hình trịn, rồi lấy thêm 1 hình trịn và nêu:
6 hình trịn thêm 1 hình trịn là 7 hình trịn.
- Tương tự gv hỏi: 5 con tính thêm 1 con tính là mấy con
tính?
- Gv hỏi: có bảy hs, bảy chấm trịn, bảy con tính, các
nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?
*Bước 2: Gv giới thiệu số 7 in và số 7 viết.
- Gv viết số 7, gọi hs đọc.
* Bước 3: Nhận biết số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
- Cho hs đếm các số từ 1 đến 7 và ngược lại.
- Gọi hs nêu vị trí số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
2. Thực hành:
a. Bài 1: (5’) Viết số 7.
b. Bài 2: (5’) Số ?
- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.
- Gọi hs chữa bài.
c. Bài 3: (6’) Viết số thích hợp vào ơ trống:
- Gọi hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs tự viết các số vào ô trống.
- Vài hs nêu.
- Hs tự thực hiện.
- Hs nêu
- Vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.
- 1 hs nêu yc.
- Hs làm bài.
- 2 hs nêu.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- Đọc bài và nhận xét.
d. Bài 4 .(6’) : (>, <, =)?
- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.
- Đọc lại bài và nhận xét.
- 4 hs lên bảng làm.
- Hs đọc và nhận xét.
- 1 hs nêu yc.
- Hs tự làm bài.
- Vài hs thực hiện.
III- Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
_______________________________________________
Ngày soạn: 25/09/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 03/10/2017
Học vần
Bài 18:
x, ch
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức.
- Học sinh đọc và viết được: x, ch, xe, chó.
- Đọc được câu ứng dụng: xe ơ tơ chở cá về thị xã.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
2. Kĩ năng: Phân biệt x, ch với các âm khác; đọc, viết thành thạo các âm.
3.Thái độ: Tích cực học tập. u thích mơn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
’
I. Kiểm tra bài cũ: (5 )
- Gọi hs đọc và viết: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
- 3 hs đọc và viết.
- Gọi hs đọc câu: thứ tư bé hà thi vẽ.
- 2 hs đọc.
- Giáo viên nhận xét.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (1’-2’)
2. Dạy chữ ghi âm: (15’-16’)
Âm x:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: x
- Gv giới thiệu: Chữ x gồm nét cong hở trái và nét cong - Hs qs tranh- nhận xét.
hở phải.
- So sánh x với c.
- 1 vài hs nêu.
- Cho hs ghép âm x vào bảng gài.
- Hs ghép âm x.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: x
- Gọi hs đọc: x
- Nhiều hs đọc.
- Gv viết bảng xe và đọc.
- Hs theo dõi.
- Nêu cách ghép tiếng xe.
- 1 vài hs nêu.
(Âm x trước âm e sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: xe
- Hs tự ghép.
- Cho hs đánh vần và đọc: xờ- e- xe.
- Hs đánh vần và đọc.
- Gọi hs đọc toàn phần: xờ- xờ- e- xe- xe.
- Hs đọc cá nhân, đt.
Âm ch:
(Gv hướng dẫn tương tự âm x.)
- Hs thực hành như âm x.
- So sánh ch với th.
- 1 vài hs nêu.
( Giống nhau: đều có chữ h. Khác nhau: ch bắt đầu bằng
c còn th bắt đầu bằng t.)
c. Đọc từ ứng dụng: (4’-5’)
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả - 5 hs đọc.
cá.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con: (7’-9’)
- Hs quan sát.
- Gv giới thiệu cách viết chữ x, ch, xe, chó.
- Hs luyện viết bảng con.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: (12’-13’)
- 3 hs đọc.
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Vài hs đọc.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Hs theo dõi.
- Gv đọc mẫu: xe ô tô chở cá về thị xã.
- 5 hs đọc.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- 1 vài hs nêu.
- Hs xác định tiếng có âm mới: xe, chở
- Hs đọc.
- Cho hs đọc tồn bài trong sgk.
b. Luyện nói: (5’-7’)
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Vài hs đọc.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: xe bị, xe lu, xe ơ tơ.
+ 1 vài hs nêu.
+ Xe bị thường dùng làm gì? Q em cịn gọi là xe gì?
+ Xe lu dùng làm gì? Xe lu cịn gọi là xe gì?
+ 1 vài hs nêu.
+ Xe ô tô trong tranh được gọi là xe ơ tơ gì? Nó dùng để + Vài hs nêu.
làm gì?
+ Có những loại xe ơ tơ nào nữa? Chúng được dùng làm + 1 vài hs nêu.
gì?
+ Cịn có những loại xe nào nữa?
+ 1 vài hs nêu.
+ Quê em thường dùng loại xe nào?
+ 1 vài hs nêu.
’
’
c. Luyện viết: (14 -15 )
- Gv nêu lại cách viết các chữ: x, ch, xe, chó.
- Hs quan sát.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để
- Hs thực hiện.
viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Hs viết bài.
- Gv nhận xét chữ viết, cách trình bày.
III. Củng cố, dặn dị: (1’-3’)
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs
chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 19.
____________________________________________________
Ngày soạn: 26/09/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 04/10/2017
Học vần
Bài 19:
s, r
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức.
- Học sinh đọc và viết được: s, r, rễ, sẻ.
- Đọc được câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
2. Kĩ năng: Phân biệt s, r với các âm khác; đọc, viết thành thạo các âm.
3.Thái độ: Tích cực học tập. u thích mơn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
’
I. Kiểm tra bài cũ: (5 )
- Gọi hs đọc và viết: thợ xẻ, xa xa, chì dỏ, chả cá.
- 3 hs đọc và viết.
- Gọi hs đọc câu: xe ô tô chở cá về thị xã.
- 2 hs đọc.
- Giáo viên nhận xét.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (1’-2’)
2. Dạy chữ ghi âm: (15’-16’)
Âm s:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: s
- Gv giới thiệu: Chữ s gồm nét xiên phải, nét thắt, nét - Hs qs tranh- nhận xét.
cong hở trái.
- So sánh s với x.
- 1 vài hs nêu.
- Cho hs ghép âm s vào bảng gài.
- Hs ghép âm s.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: s
- Gọi hs đọc: s
- Nhiều hs đọc.
- Gv viết bảng sẻ và đọc.
- Hs theo dõi.
- Nêu cách ghép tiếng sẻ.
- 1 vài hs nêu.
(Âm s trước âm e sau, dấu hỏi trên e.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: sẻ
- Hs tự ghép.
- Cho hs đánh vần và đọc: sờ- e- se- hỏi- sẻ.
- Hs đánh vần và đọc.
- Gọi hs đọc toàn phần: sờ- sờ- e- se- hỏi- sẻ- sẻ.
- Hs đọc cá nhân, đt.
Âm r:
(Gv hướng dẫn tương tự âm s.)
- Hs thực hành như âm s.
- So sánh r với s.
- 1 vài hs nêu.
( Giống nhau: nét xiên phải, nét thắt. Khác nhau: kết
thúc r là nét móc ngược cịn s là nét cong hở trái.)
c. Đọc từ ứng dụng: (4’-5’)
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá, cá
rô.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
- 5 hs đọc.
’ ’
d. Luyện viết bảng con: (7 -9 )
- Gv giới thiệu cách viết chữ s, r, sẻ, rễ.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs
- Hs quan sát.
- Nhận xét bài viết của hs.
- Hs luyện viết bảng con.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: (12’-13’)
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- 3 hs đọc.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Vài hs đọc.
- Gv đọc mẫu: bé tô cho rõ chữ và số.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs theo dõi.
- Hs xác định tiếng có âm mới: rõ, số
- 5 hs đọc.
Kết luận: Trẻ em được học tập, chăm sóc, dạy dỗ.
- 1 vài hs nêu.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
- Hs đọc.
’ ’
b. Luyện nói: (5 -7 )
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: rổ, rá.
- Vài hs đọc.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ 1 vài hs nêu.
+ Rổ dùng làm gì?
+ 1 vài hs nêu.
+ Rá dùng làm gì?
+ Vài hs nêu.
+ Rổ, rá khác nhau thế nào?
+ 1 vài hs nêu.
+ Ngồi rổ, rá cịn loại nào khác đan bằng mây tre?
+ Rổ, rá có thể làm bằng gì nếu ko có mây tre?
+ 1 vài hs nêu.
+ Quê em có ai đan rổ, rá ko?
+ 1 vài hs nêu.
’
’
c. Luyện viết: (14 -15 )
+ 1 vài hs nêu.
- Gv nêu lại cách viết các chữ: s, r, sẻ, rễ.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để
- Hs quan sát.
viết bài.
- Hs thực hiện.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv nhận xét chữ viết, cách trình bày.
- Hs viết bài.
’ ’
III. Củng cố, dặn dị: (1 -2 )
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs
chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 20
_______________________________________________
Toán
Bài 18 :
Số 8
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức.
Giúp hs:
- Có khái niệm ban đầu về số 8.
- Biết đọc, viết các số 8. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 8; nhận biết các số
trong phạm vi 8; vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
2. Kĩ năng: Nhận biết, đọc, so sánh các số trong phạp vi 8.
3. Thái độ. u thích mơn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.
- Mỗi chữ số 1 đến 8 viết trên một tờ bìa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ: (4’) Số?
1 2
6
6
- 2 hs làm bài.
1
- Gv nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu số 8: (10’)
* Bước 1: Lập số 8.
- Tiến hành tương tự như bài số 7. Giúp hs nhận biết
được: Có 7 đếm thêm 1 thì được 8.
- Qua các tranh vẽ nhận biết được: Tám hs, tám chấm
trịn, tám con tính đều có số lượng là tám.
*Bước 2: Gv giới thiệu số 8 in và số 8 viết.
- Gv viết số 8, gọi hs đọc.
* Bước 3: Nhận biết số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8.
- Cho hs đếm các số từ 1 đến 8 và ngược lại.
- Gọi hs nêu vị trí số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
2. Thực hành:
a. Bài 1: (5’) Viết số 8.
b. Bài 2: (5’) Viết số thích hợp vào ô trống.
- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.
- Gọi hs chữa bài.
c. Bài 3: (6’) Viết số thích hợp vào ơ trống:
- Gọi hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs tự viết các số vào ô trống.
- Đọc bài và nhận xét.
d. Bài 4: (6’) (>, <, =)?
- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.
- Đọc lại bài và nhận xét.
- Vài hs nêu.
- Hs tự thực hiện.
- Hs nêu
- Vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.
- 1 hs nêu yc.
- Hs làm bài.
- 2 hs nêu.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- 4 hs lên bảng làm.
- Hs đọc và nhận xét.
- 1 hs nêu yc.
- Hs tự làm bài.
- Vài hs thực hiện.
III- Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
_____________________________________________
Ngày soạn: 26/09/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 05/10/2017
Học vần
Bài 20:
k, kh
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Học sinh đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế.
- Đọc được câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
2. Kĩ năng: Phân biệt k, kh với các âm khác; đọc, viết thành thạo các âm.
3.Thái độ: Tích cực học tập. u thích mơn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
’
I. Kiểm tra bài cũ: (5 )
- Gọi hs đọc và viết: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
- 3 hs đọc và viết.
- Gọi hs đọc câu: bé tô cho rõ chữ và số.
- 2 hs đọc.
- Giáo viên nhận xét.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu. (1’-2’)
2. Dạy chữ ghi âm: (15’-16’)
Âm k:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: k
- Gv giới thiệu: Chữ k gồm nét khuyết trên, nét thắt,
- Hs qs tranh- nhận xét.
nét móc ngược.
- So sánh k với h.
- 1 vài hs nêu.
- Cho hs ghép âm k vào bảng gài.
- Hs ghép âm k.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: k
- Gọi hs đọc: k
- Nhiều hs đọc.
- Gv viết bảng kẻ và đọc.
- Hs theo dõi.
- Nêu cách ghép tiếng kẻ.
- 1 vài hs nêu.
(Âm k trước âm e sau, dấu hỏi trên e.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: kẻ
- Hs tự ghép.
- Cho hs đánh vần và đọc: ca- e- ke- hỏi- kẻ.
- Hs đánh vần và đọc.
- Gọi hs đọc toàn phần: ca- ca- e- ke- hỏi- kẻ- kẻ.
- Hs đọc cá nhân, đt.
Âm kh:
(Gv hướng dẫn tương tự âm k.)
- Hs thực hành như âm k.
- So sánh kh với k.
( Giống nhau: chữ k. Khác nhau: kh có thêm h.)
c. Đọc từ ứng dụng: (4’-5’)
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá
kho.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con: (7’-9’)
- Gv giới thiệu cách viết chữ k, kh, kẻ, khế.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: (12’-13’)
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có âm mới: kha, kẻ
Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập, quyền được
kết giao với bạn bè.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói: (6’-7’)
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro,
tu tu
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào?
+ Em cịn biết tiếng kêu của các vật, con vật nào khác?
+ Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người taphải chạy
vào nhà ngay?
+ Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật ở trong
tranh hay ngoài thực tế.
c. Luyện viết: (14’-15’)
- Gv nêu lại cách viết các chữ: k, kh, kẻ, khế.
- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để
viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv nhận xét chữ viết.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs thực hiện.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs viết bài.
III. Củng cố, dặn dò: (1’-3’)
- Trị chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs
chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gv nhận xét giờ học.
Toán
Bài 19:
Số 9
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.Giúp hs:
- Có khái niệm ban đầu về số 9.
- Biết đọc, viết các số 9. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 9; nhận biết các số
trong phạm vi 9; vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
2. Kĩ năng: Nhận biết, đọc, so sánh các số trong phạp vi 9.
3. Thái độ. u thích mơn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.
- Mỗi chữ số 1 đến 9 viết trên một tờ bìa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ: (4’) Số?
1
6
5
- 2 hs làm bài.
3
- Gv nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu số 9: (10’)
* Bước 1: Lập số 9.
- Tiến hành tương tự như bài số 8. Giúp hs nhận biết
được: Có 8 đếm thêm 1 thì được 9.
- Qua các tranh vẽ nhận biết được: chín hs, chín chấm
trịn, chín con tính đều có số lượng là chín.
*Bước 2: Gv giới thiệu số 9 in và số 9 viết.
- Gv viết số 9, gọi hs đọc.
* Bước 3: Nhận biết số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9.
- Cho hs đếm các số từ 1 đến 9 và ngược lại.
- Gọi hs nêu vị trí số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8, 9.
2. Thực hành:
a. Bài 1: (5’) Viết số 9.
b. Bài 2: (6’) Viết số thích hợp vào ô trống.
- Cho hs quan sát hình đếm và điền số thích hợp.
- Gọi hs chữa bài.
- Gv hỏi: 9 gồm mấy và mấy?
c. Bài 3: (5’) Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
- Gọi hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs so sánh các số trong phạm vi 9.
- Đọc bài và nhận xét.
d. Bài 4: (6’) Điền số thích hợp vào ơ trống.
- Vài hs nêu.
- Hs tự thực hiện.
- Hs nêu
- Vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.
- 1 hs nêu yc.
- Hs làm bài.
- 2 hs nêu.
- Vài hs nêu.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- 4 hs lên bảng làm.
- Hs đọc và nhận xét.
- 1 hs nêu yc.
- Yêu cầu hs đếm các số từ 1 đến 9 và đọc ngược lại.
- Cho hs tự điền số thích hợp vào ơ trống.
- Hs đếm nhẩm.
- Hs tự làm bài.
- Vài hs thực hiện.
III- Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
_______________________________________________
Tự nhiên xã hội
Bài 5: Giữ vệ sinh thân thể
I- MỤC TIÊU: Giúp hs:
1.Kiến thức: Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, tự tin.
2.Kĩ năng: Biết việc nên làm và ko nên làm để da ln sạch
3.Thái độ: Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
II. CÁC KNS CẦN GD CHO HS
- Phỏt triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc thân thể.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nờn làm gỡ để bảo vệ thân thể.
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong bài 5.
- Xà phịng, khăn mặt, bấm móng tay.
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
* Khởi động: (3’)Cho hs hát bài: Chiếc khăn tay
- Yêu cầu hs xem và nhận xét bàn tay ai sạch và chưa
sạch.
- Gv giới thiệu bài và ghi đầu bài.
1. Hoạt động 1: (8’)Làm việc theo cặp
- Yêu cầu hs nhớ và kể lại những việc đã làm hằng ngày
để giữ sạch thân thể, quần áo... cho bạn nghe.
- Kết luận: Hằng ngày các em đã làm nhiều việc để giữ vệ
sinh thân thể: Rửa mặt, tắm, gội...
2. Hoạt động 2: (10’)Làm việc với sgk
+ Cho hs quan sát hình ở trang 12 và 13 sgk, hãy chỉ và
nói việc làm của các bạn trong từng hình.
+ Yêu cầu hs nêu rõ việc nào đúng, việc nào sai. Tại sao?
- Gọi hs trình bày trước lớp.
- Kết luận: Tắm, gội bằng nước sạch và xà phòng; thay
quần áo, nhất là quần áo lót; rửa chân, tay,...
3. Hoạt động 3: (10’)
Thảo luận cả lớp
- Gv hỏi: + Hãy nêu các việc cần làm khi tắm.
+ Nên rửa tay khi nào?
Hoạt động của hs
- Cả lớp hát.
- Hs quan sát theo cặp và
nhận xét.
- 3 hs nhắc lại đầu bài.
- Nhiều hs kể trước lớp.
- Hs thảo luận theo cặp.
- Hs đại diện trình bày
trước lớp.
- Vài hs nêu.
- Vài hs nêu.
- Vài hs nêu.
+ Nên rửa chân khi nào?
- Kết luận: Khi tắm cần chuẩn bị nước sạch, xà phòng,
khăn tắm...
IV- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (2’)
- Gv nhận xét giờ học
*GD hs biết tắm gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước khi thực hiện công
việc này.
VD: Khi tắm không để vòi hoa sen chảy liên tục.
- Dặn hs thực hiện theo bài học
_____________________________________________________
Ngày soạn: 27/09/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06/10/2017
Học vần
Bài 21:
Ôn tập
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r,
k, kh.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Thỏ và sư tử.
2. Kĩ năng: Đọc, viết thành thạo các âm đã học, kể chuyện theo tranh..
3.Thái độ: Tích cực học tập. u thích mơn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng ơn như sgk.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho hs viết: k, kh, kẻ, khế.
- 2 hs viết bảng.
- Gọi hs đọc: + bé lê.
- 2 hs đọc.
- Gv nhận xét: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
+ chị kha kẻ vở cho bé hà và
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’-2’)
- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.
- Nhiều hs nêu.
- Gv ghi bảng ơn.
’
’
2. Ơn tập: (15 -16 )
a, Các chữ và âm vừa học:
- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.
- Hs thực hiện.
- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.
- Vài hs chỉ bảng.
b, Ghép chữ thành tiếng:
- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn.
- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các - Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
dấu thanh ở dòng ngang.
c, Đọc từ ngữ ứng dụng: (4’-5’)
- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: xe chỉ, củ sả, - Hs đọc cá nhân.
kẻ ô, rổ khế.
- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.
- Hs lắng nghe.
’ ’
d, Tập viết: (7 -9 )
- Cho hs viết bảng: xe chỉ, củ sả.
- Hs viết bảng con.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: (12’-13’)
- Gọi hs đọc lại bài tiết 1
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.
- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở khỉ và
sư tử về sở thú.
? Các em đã được thăm sở thú bao giờ chưa?
Kết luận: Trẻ em có quyền được vui chơi giải trí.
b. Kể chuyện: Thỏ và sư tử. (6’-7’)
- Gv giới thiệu: Câu chuyện Thỏ và sư tử có nguồn
gốc từ truyện Thỏ và sư tử.
- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.
- Vài hs đọc.
- Hs quan sát và nêu.
- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả
lớp.
- Hs lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.
- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Những kẻ - Đại diện nhóm kể thi kể.
- Hs lắng nghe.
gian ác và kiêu cưng bao giờ cũng bị trừng phạt.
c. Luyện viết: (14’-15’)
- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.
- Gv quan sát, nhận xét.
- Hs viết bài
’ ’
III- Củng cố, dặn dị: (1 -2 )
- Gv chỉ bảng ơn cho hs đọc.
- Cho hs tìm chữ và tiếng vừ
____________________________________
Tốn
Bài 20: Số
0
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
Giúp hs:
- Có khái niệm ban đầu về số 0.
- Biết đọc, viết các số 0.; nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9, biết so sánh
số 0 với các số đã học.
2. Kĩ năng: Nhận biết, đọc, so sánh các số từ 0 đến 9.
3. Thái độ. Yêu thích mơn học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 4 que tính, 10 tờ bìa.- Mỗi chữ số 0 đến 9 viết trên một tờ bìa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ: (4’) Số?
1
5
- Gv nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu số 0: (10’)
* Bước 1: Hình thành số 0.
- Yêu cầu hs lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1
que tính, mỗi lần như vậy gv hỏi: Cịn bao
nhiêu que tính? (Thực hiện cho đến lúc ko cịn
que tính nào).
- Cho hs quan sát các tranh vẽ và hỏi:
+ Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
+ Lấy đi 1 con cá thì cịn lại mấy con cá?
+ Lấy tiếp 1 con cá thì cịn lại mấy con cá?
+ Lấy nốt 1 con cá thì cịn lại mấy con cá?
*Bước 2: Gv giới thiệu số 0 in và số 0 viết.
- Gv viết số 0, gọi hs đọc.
* Bước 3: Nhận biết số 0 trong dãy số từ 0 đến
9.
- Cho hs xem hình vẽ trong sgk, gv chỉ vào
từng ơ vng và hỏi: Có mấy chấm trịn?
- Gọi hs đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 9 rồi
theo thứ tự ngược lại từ 9 đến 0.
- Gọi hs nêu vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
2. Thực hành:
a. Bài 1: (6’) Viết số 0.
b. Bài 2: (7’) Viết số thích hợp vào ơ trống.
- Cho hs tự điền số thích hợp vào ơ trống.
- Gọi hs chữa bài.
c. Bài 3: (7’) Viết số thích hợp vào ơ trống.
- Gọi hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs viết số liền trước của các số đã
cho.
d. Bài 4:(7’) (>, <, =)?
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Cho hs làm bài.
- Gọi hs đọc bài và nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gv nhận xét giờ học.
- 1 hs làm bài.
- Hs tự thực hiện.
- Vài hs nêu.
- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs nêu
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Vài hs đọc
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.
- 1 hs nêu yc.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- Vài hs nêu.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng làm
- Vài hs nêu.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
__________________________________________________
Sinh hoạt
Tuần 5
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.
- Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học
- Nắm được lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác chăm chỉ học tập.
- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khố.
3.Thái độ
- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
- Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên,
tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. NỘI DUNG (20P)
1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.(7P)
Gv căn cứ vào nhận xét, xếp thi đua trong tổ
2. GV nhận xét chung (10P)
a. Ưu điểm
- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội quy , quy định
của nhà trường đề ra :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………........................................................................................................................
b. Nhược điểm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………........................................................................................................................
3. Phương hướng hoạt động tuần tới (3P)
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến
bộ trong học tập dạt kết quả cao
____________________________________________
An tồn giao thơng
ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THƠNG
I/ MỤC TIÊU:
1)Kiến thức
-Biết ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu giao thơng, nơi có tín hiệu đèn giao thơng.Có
phản ứng đúng với tín hiệu giao thơng.
- Xác định vị trí của đèn giao thơng ở những phố có đường giao nhau, gần ngã ba,
ngã tư, Đi theo đúng tín hiệu giao thơng để bảo đảm an toàn.
2)Kĩ năng :
- Quan sát và phân biệt đèn tín hiệu giao thơng.
3)Thái độ: Có phản ứng đúng với tín hiệu giao thơng
II / NỘI DUNG AN TỒN GIAO THÔNG :
I/ Ồn định tổ chức :
II/Kiểm tra bài cũ (2P)
- Giáo viên kiểm tra lại bài : Tìm hiểu về đường
phố .
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra
- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa .
III / Bài mới (16P)
- Giới thiệu bài :
-Đèn tín hiệu là hiệu lệnh chỉ huy giao thông,
điều khiển các loại xe qua lại.
- Có 2 loại đèn tín hiệu, đèn cho các loại xe và
đèn cho người đi bộ.
- Tín hiệu đèn cho các loại xe gồm 3 màu : Đỏ,
vàng, xanh.
- đèn tín hiệu cho người đi bộ có hình người
màu đỏ hoặc xanh .
Hoạt đơng 1 : Giới thiệu đèn tín hiệu giao
thơng.
- HS nắm đèn tín hiệu giao thơng đặt ở những
nơi có đường giao nhau gồm 3 màu.
- Hs biết có 2 loại đèn tín hiệu đèn tín hiệu dành
cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho người
đi bộ.
- GV : đèn tín hiệu giao thơng được đặt ở đâu?
Đèn tín hiệu có mấy màu ?
- Thứ tự các màu như thế nào ?
+ Gv giơ tấm bìa có vẽ màu đỏ, vàng, xanh và 1
tấm bìa có hình đứng màu đỏ,1 tấm bìa có hình
người đi màu xanh cho hs phân biệt.
- loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại
xe ?
- loại đèn tín hiệu nào dành cho người đi bộ
?
( Dùng tranh đèn tín hiệu có các màu cho hs
quan sát )
Hoạt đông 2: Quan sát tranh ( ảnh chụp )
- Tín hiệu đèn dành cho các loại xe trong tranh
màu gì ?
- Xe cộ khi đó dừng lại hay được đi ?
+ Hát , báo cáo sĩ số
- 2 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu của GV , HS cả lớp
nghe và nhận xét phần trả lời
câu hỏi của bạn .
+ Cả lớp chú ý lắng nghe
- 02 học sinh nhắc lại tên bài
học mới
- Học sinh quan sát tranh và
theo dõi trả lời theo câu hỏi
của giáo viên
- có 3 màu .
- Đỏ , vàng , xanh
- Học sinh quan sát tranh
-Học sinh thảo luận nhóm trả
lời
- HS quan sát
- HS trả lời.
- HS trả lời .Dừng lại khi
đèn đỏ
- Được đi khi đèn xanh.
- Các phương tiện chuẩn bị
- Tín hiệu dành cho người đi bộ lúc đó bật lên
màu gì ?
+Gv cho hs quan sát tranh một góc phố có tín
hiệu đèn dành cho người đi bộ và các loại xe.
- Hs nhận xét từng loại đèn, đèn tín hiệu giao
thơng dùng để làm gì ?
- Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ, các loại xe và
người đi bộ phải làm gì ?
- Khi tín hiệu đèn màu xanh bật lên thì sao ?
- Tín hiệu đèn màu vàng bật sáng để làm gì ?
Hoạt động 3 :Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ.
+Hs trả lời các câu hỏi ?
- Khi có tín hiệu đèn đỏ xe và người đi bộ phải
làm gì ?
- Đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để làm gì ?
- Điều gì có thể sảy ra nếu khơng đi theo hiệu
lệnh của đèn ?
+ Gv phổ biến cách chơi theo nhóm :
GV hơ : Tín hiệu đèn xanh HS quay hai tay
xung quanh nhau như xe cộ đang đi trên đường.
- Đèn vàng hai tay chạy chậm như xe giảm
tốc độ.
- Đèn đỏ hai tay tất cả phải dừng lại..
- Đèn xanh hai tay chạy nhanh như xe tăng
tốc độ.
dừng lại .
- HS ( Đỏ, vàng, xanh )
- Dừng lại khi đèn đỏ, được
đi khi đèn xanh.
- Màu xanh đi , màu đỏ dừng
lại.
-HS thực hiện chơi
- Chuẩn bị dừng xe
- Dừng lại.
- Được phép đi.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe và trả lời theo
câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 4 : Trò chơi “ Đợi quan sát và đi “1 - 2 Hs nhắc lại
HS làm quản trị.
- Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu xanh, cả
lớp sẽ đứng lên, nhìn sang hai bên ø hô (quan
- Liên hệ thực tế
sát hai bên và đi) .
- Khi giơ tầm bìa có hình người đi màu đỏ cả
lớp sẽ ngồi xuống ghế và hô ( hãy đợi. )
( Cứ thế cho từng nhóm thực hiện )
IV/Củng cố - dặn dị: (2P)
- Hs nhắc lại bài học. Có 2 loại đèn tín hiệu giao
thông (đèn dành cho người đi bộ và đèn dành
cho các loại xe )
- Tín hiệu đèn xanh được phép đi, đèn vàng báo
hiệu sự thay đổi tín hiệu, đèn đỏ dừng lại.
- Đèn tín hiệu giao thơng được đặt bên phải
người đi đường, ở nơi gần đường giao nhau.
- Phải đi theo tín hiệu đèn giao thơng để đảm
bảo an tồn cho mình và mọi người.
Quan sát đường phố gần nhà, gần trường và tìm
nơi đi bộ an toàn .
_______________________________________________
GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU
Ngày soạn: 25/09/2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày 02/10/2017
Thực hành Tiếng Việt
Ôn tập U, Ư
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng vào bài học.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng ôn như sgk.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs viết: k, kh, kẻ, khế.
- Gọi hs đọc: + bé lê.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.
2. Ôn tập:
Bài 1: Tiếng nào có âm u? tiêng nào có âm ư?
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc tiếng phía
dưới tranh và tìm:
+ tiếng nào có âm u?
+ Tiếng nào có âm ư?
- GV nhận xét và kết luận, tun dương những học
sinh tìm đúng.
Bài 2: Đọc: bé có thư bố
- Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh và đọc câu
ứng dụng phía dưới tranh để tạo thành câu truyện “
bé có thư bố”
- Gv viên chốt và kể hồn thiện truyện “ bé có thư
bố”.
Tiết 2
Hoạt động của hs
- 2 hs viết bảng.
- 2 hs đọc.
- Nhiều hs nêu.
- HS tìm và đọc lên trước lớp.
-4 HS đọc.
- HS quan sát và từng em
đọc.
- HS lắng nghe.
*. Luyện viết: (Vở TH/trang 35)
- GV viết mẫu lần lượt các chữ (vừa viết vừa HD
miệng):
bé có ti vi
bố là thợ mỏ
- GV hướng dẫn học sinh viết lần lượt:
+ HS viết lần lượt vào bảng con.
+ Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.
- Gv quan sát, hướng dẫn.
+ Yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng.
- GV chấm bài và nhận xét. Tuyên dương
những bài viết đúng, đẹp.
III- Củng cố, dặn dò:
- Cho hs tìm tiếng chưa âm vừa học ở ngồi bài.
- GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở
- HS viết: Cá thu, bé có thư
bố.
______________________________________________________________
Thực hành tốn
Ơn tập số 7
A. MỤC TIÊU:Giúp hs củng cố về:
1. Kiến thức:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 8.
2. Kĩ năng:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 8; thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 1
đến 8.
3. Thái độ
- Biết vận dụng vào bài tập.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ
: (>, <, =)?
- 2 hs thực hiện.
1....... 2 6 .......7
7 ....... 5 7 ....... 4
6 ....... 1 7....... 7
- Gv nhận xét.
II. Bài luyện tập .
1. Bài 1: Viết số 7 .
- Cho hs tự làm bài trong vở thực hành.
- Hs làm bài.
2. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- 1 hs nêu yc.
- Hướng dẫn hs viết các số từ 1 đến 7 theo mẫu.
- Hs tự làm bài.
- Gọi hs đọc bài làm.
- Vài hs đọc.
3. Bài 3: (5) Viết số thích hợp vào ơ trống.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs viết các số theo thứ tự từ 1 đến 7 và viết
- Hs làm bài.
các số vào ô trống theo thứ tự từ 7 đến 1.
- 2 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc kết quả.
4. Bài 4: Số ?
- Vài hs đọc yêu cầu.
- Gv nêu yêu cầu.
- Hs tự làm bài.
- Cho hs làm bài, rồi chữa.
- Gọi hs nhận xét.
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập trong sách.
- 2 hs lên bảng làm.
____________________________________________________________
Ngày soạn: 25/09/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 03/10/2017
Thực hành tốn
Ơn tập các số 7, 8
A. MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố:
1. Kiến thức:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 8.
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 8; thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 1 đến
8.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng làm bài tập.
3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ
: (>, <, =)?
- 2 hs thực hiện.
1....... 2 6 .......8
8 ....... 5 7 ....... 8
6 ....... 1 8....... 8
- Gv nhận xét, đánh giá.
II. Bài luyện tập .
1. Bài 1: Viết số 7, 8 .
- Cho hs tự làm bài trong vở thưck hành.
- Hs làm bài.
2. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- 1 hs nêu yc.
- Hướng dẫn hs viết các số từ 1 đến 8 theo mẫu.
- Hs tự làm bài.
- Gọi hs đọc bài làm.
- Vài hs đọc.
3. Bài 3: (5) Viết số thích hợp vào ơ trống.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs viết các số theo thứ tự từ 1 đến 8 và viết
- Hs làm bài.
các số vào ô trống theo thứ tự từ 8 đến 1.
- 2 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc kết quả.
4. Bài 4: Số ?
- Vài hs đọc yêu cầu.
- Gv nêu yêu cầu.
- Hs tự làm bài.
- Cho hs làm bài, rồi chữa.
- 2 hs lên bảng làm.
- Gọi hs nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò .
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập trong sách.
____________________________________________________
Ngày soạn: 27/09/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06/10/2017
Thực hành Tiếng Việt
ÔN TẬP X, S, CH
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: x,
s, ch.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Đọc đúng âm đã học.
3. Thái độ: Học sinh u thích mơn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng ôn như sgk.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs viết: cá thu, bé có thư bố.
- 2 hs viết bảng.
- Gọi hs đọc: bố bé là thợ mỏ.
- 2 hs đọc.
- Gv nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.
2. Ôn tập:
- Nhiều hs nêu.
Bài 1: Tiếng nào có âm x? tiếng nào có âm s?
tiếng nào có âm ch?
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc tiếng phía dưới
tranh và tìm:
+ tiếng nào có âm x?
- HS tìm và đọc lên trước lớp.
+ Tiếng nào có âm s?
+ Tiếng nào có âm ch?
- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học
sinh tìm đúng.
-4 HS đọc.
Bài 2: Đọc: hổ và thỏ.
- HS quan sát và từng em đọc.
- Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh và đọc câu
- HS lắng nghe.
ứng dụng phía dưới tranh để tạo thành câu truyện “
hổ và thỏ”
- Gv viên chốt và kể hoàn thiện truyện “ hổ và thỏ”
III. CỦNG CỐ, DẶN DỊ:
- Cho hs tìm tiếng chưa âm vừa học ở ngoài bài.
- GV nhận xét tiết học.
____________________________________________________________
Sinh hoạt tập thể
Bài: NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS được tham quan và nghe giới thiệu về các phòng học, phòng chức năng, …
của trường.
- Củng cố, khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của nhà trường, những tấm
gương dạy tốt của thầy, cô giáo và gương học tốt của học sinh.
2. Kĩ năng
- Học sinh có kĩ năng truyền đạt cho các bạn về nội quy của trường và lớp.
- HS hiểu và thực hiện tốt những điều trong nội quy nhà trường.
3. Thái độ
- Phấn khởi, tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp bằng việc phấn
đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nội quy về nhà trường
- Các tư liệu chủ yếu về truyền thống nhà trường.
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
I. Ổn định tổ chức
– Yêu cầu học sinh hát
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu vào bài
2. Các hoạt động
* Hoạt động mở đầu:
- Nêu lý do và giới thiệu chương trình hoạt
động.
- Mời giáo viên chủ nhiệm nói chuyện về
truyền thống nhà trường.
* Hoạt động 1: Giới thiệu
- Học sinh nghe giáo viên chủ nhiệm giới
thiệu về truyền thống nhà trường.
- Học sinh hỏi thêm những điều chưa hiểu,
chưa rõ.
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Lớp trưởng lần lượt nêu các câu hỏi.
- Học sinh vận dụng các kiến thức vừa
được nghe giới thiệu và những kiến thức
tự tìm hiểu được về truyền thống nhà
trường để trả lời, hoặc nêu thêm ý kiến
cùng cả lớp trao đổi ?
- Các học sinh khác bổ sung thêm.
- Lớp trưởng nêu đáp án.
* Hoạt động 3: Văn nghệ
- Người điều khiển chương trình văn nghệ
lần lượt mời các cá nhân hoặc nhóm học
sinh đã được chuẩn bị lên trình diễn các
tiết mục.
3. Củng cố - Dặn dị
- Khen ngợi HS tích cực tham gia đóng
góp ý kiến.
- Cả lớp cùng hát
- Học sinh lắng nghe
- Lớp trưởng lên giới thiệu các hoạt
động
- Học sinh lắng nghe
- HS lắng nghe
- Cả lớp lắng nghe để thực hiện tốt.
Thảo luận nhóm
- Học sinh lắng nghe và bổ sung thêm.
- Các nhóm lên trình diễn các tiết mục.
- HS lắng nghe
- Gv nhận xét tiết học
______________________________________