Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

so¹n so¹n tiõt 30 31 gi¶ng sù suy sôp cña nhµ trçn cuèi thõ kû xiv a môc tiªu cçn ®¹t kiõn thøc gióp häc sinh n¾m ®­îc t×nh h×nh kinh tõ x héi cuèi thêi trçn c¸c cuéc ®êu tranh cña n«ng n« n« t× n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.74 KB, 78 trang )

Soạn :
Giảng :

Tiết : 30 + 31

Sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỷ XIV
----------------

A- Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức Giúp học sinh nắm đợc tình hình kinh tế xà hội cuối thời
Trần, các cuộc đấu tranh của nông nô, nô tì. Nhà Hồ lên
thay nhà Trần, những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly
để chấn hng đất nớc.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét sự kiện lịch sử, đánh giá
vai trò của Hồ Quý Ly.
- Thái độ :

Bồi dỡng tình cảm yêu thơng ngời lao động, thấy đợc vai
trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.

B- Chuẩn bị :
- Lợc đồ khởi nghĩa nông dân cuối thế kỷ XIV
- Tham khảo Đại cơng lịch sử Việt Nam tập 1.
C- Lên lớp :
1- Kiểm tra :
Trình bày một số nét về tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học dới thời Trần ?
2- Bài mới :
Sau các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên, tình hình kinh tế xÃ
hội thời Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ đóng góp cho sự phát triển đất nớc. Nhng đến cuối
thế kỷ XIV, nhà Trần sa sút nghiêm trọng tạo tiền đề cho một triều đại mới lên thay.
Hoạt động của thầy và trò


* Hoạt động 1 :

Nội dung ghi bảng

I- Tình hình kinh tế xÃ
hội :
- HS đọc SGK 74
- GV giảng : đầu thế kỷ XIV, nền kinh tế phát triển trở lại, xà 1- Tình hình kinh tế :
hội tơng đối ốn định. Để bù lại trng chiến tranh phải chịu nhiều
khó khăn, các vơng hầu quý tộc tìm mọi cách gia tăng tài sản
của mình. Vì vậy vua quan ăn chơi xa xỉ không quan tâm tới
sản xuất nông nghiệp và đời sống của ngời dân.
- Hậu quả của những việc làm trên của vua quan nhà Trần cuối
thế kỷ XIV ?
- Cuối thế kỷ XIV nhà Trần
+ Nhiều năm mất mùa
không quan tâm tới sản xuất
làm đời sống nhân dân gặp
+ Nông dân phải bán ruộng, vợ con và biến thành nô tì.
nhiều khó khăn.
+ Vơng hầu quý tộc, địa chủ chiếm nhiều ruộng đất. Ruộng
đất công bị thu hẹp
- HS đọc phần in nghiêng SGK74. Thơ của Nguyễn Phi Khanh.
- GV nêu : vua Trần Dụ Tông bắt dân đào hồ lớn ở vờn ngự,
chất đá làm núi, bốn mặt đào kênh thông với sông lớn để lấy nớc vào hồ làm chỗ vui chơi. Sai đào hồ khác chở nớc mặn về
nuôi các loại hải sản. Tớng Trần Khánh D nói : Tớng là chim
ng, dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ng có gì là lạ
2- Tình hình xà hội :
* Hoạt động 2 :
- Trớc tình hình đời sống của ngời dân nh vậy vua quan nhà - Vua quan vẫn ăn chơi xa

Trần đà làm gì ?
đoạ, ngời dân khổ cực.
- Lợi dụng tình hình đó nhiều kẻ nịnh thần làm rèi lo¹n kû c-


ơng phép nớc. Chu Văn An quan T nghiệp ở Quốc Tử Giám
dâng sớ chém 7 kẻ nịnh thần (Só thất trảm) nhng Dụ Tông
không nghe ông xin trả ấn, từ quan.
- Việc làm của Chu Văn An chứng tỏ điều gì ?
+ Ông là vị quan thanh liêm, không vụ lợi biết đặt lợi ích của
nhân dân lên trên hết.
- Nhà Trần ngày càng suy sụp hơn khi Dụ Tông chết Dơng
Nhật Lễ lên cầm quyền. Đọc SGK 75 ?
- Trong nớc thì hỗn loạn nh vậy còn bên ngoài ra sao ?
- GV khái quát :
Từ đầu thế kỷ XIV do mất mùa đói kém nông dân phải bán
vợ đợ con, quý tộc mở rộng điền trang thái ấp họ phải làm nô tì
cho chúng, các cuộc chiến tranh chống trả Chăm Pa khiến họ
phải bỏ ruộng đồng, nhà nớc không chú ý đề điều làm lũ lụt
làm họ sống cùng cực, lại thêm đi xây dựng các công trình cho
vui chơi của quan lại. Trong điều kiện đó tất yếu điều gì sẽ xảy
ra ?
+ Khởi nghĩa Ngô Bệ : nông dân nổi dậy đánh phá nhà của
bọng địa chủ, quan lại, yết bảng chẩn cứu dân nghèo nghĩa
quân làm chủ cả vùng Chí Linh. Tới 1360 khởi nghĩa bị đàn
áp.
- Nhận xét về cuộc khởi nghĩa này ?
+ Nội dung khẩu hiệu chứng tỏ nông dân đà ý thức cuộc
sống của mình vì không đợc ai cứu giúp nên họ tự đứng lên
giành quyền lợi cho m×nh.

+ Do thiÕu tỉ chøc, thiÕu sù đng hé cđa nông dân các nơi nền
bị quân triều đình đàn áp.
- HS trình bày cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Kỵ, Nguyễn
Thanh ?
- Cuộc khởi nghĩa do nhà s lÃnh đạo ở Quốc Oai Hà Tây ?
+ Hô hào nông dân nổi dậy hoạt động mạnh ở Sơn Tây, kéo
quân chiếm kinh thành 3 ngày. Triều đình phải kéo quân đang
chống cự quân Chăm Pa về đánh, khởi nghĩa thất bại.
- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái nổ ra ở nhiều nơi sau 1 năm
bị đàn áp.
- Các cuộc khởi nghĩa liên tiếp nổ ra vào cuối triều Trần báo
hiệu điều gì ?
(Đó là những phản ứng mÃnh liệt của nhân dân đối với nhà
Trần, nói lên cuộc khủng hoảng suy thoái của triều đại thống
trị, những mâu thuẫn sâu sắc trong chế độ)

- Bên ngoài Chăm Pa xâm lợc, nhà Minh yêu sách.

- Các cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu
* Khởi nghĩa của Ngô Bệ.
(1344-1360) ở Hải Dơng

* Khởi nghĩa của Nguyễn
Thanh, Nguyễn Kỵ
ở Thanh Hóa năm 1379 bị
thất bại.
* Khởi nghĩa của Phạm S
Ôn
Năm 1390 tại Sơn Tây

* Khởi nghĩa của Nguyễn
Nhữ Cái
Nổ ra 1399 tại Sơn Tây,
Vĩnh Phúc, Tuyên Quang
thất bại năm 1400.

3- Củng cố :
- Trình bày tóm tắt tình h×nh kinh tÕ x· héi níc ta nưa sau thÕ kỷ XIV ?
- Kể tên, địa bàn, thời gian các cuộc khởi nghĩa nông dân và nô tì nửa
cuối thế kỷ XIV ?
4- Dặn dò :


- Nhận xét về vơng triều Trần cuối thế kỷ XIV ?
- Nguyên nhân nổ ra các cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thế kỷ XIV ?
Giảng :
1- Kiểm tra :
Trình bày tình hình kinh tế xà hội nớc ta nửa sau thế kỷ XIV ?
2- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1 :

- Cuối thế kỷ XIV các cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra
mạnh mẽ dẫn đến điều gì ?
+ Nhà nớc suy yếu
+ Làng xà tiêu điều
+ Dân đinh giảm sút.
- Nhà Trần Không đủ sức cai trị, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần,
lên làm vua năm 1400.
Tham khảo Đại cơng 251-252.

* Hoạt động 2 :

Nội dung ghi bảng
I- Nhà Hồ và cải cách của
Hồ Quý Ly
1- Nhà Hồ thành lập :

- Năm 1400 nhà Trần suy
sụp Hồ Quý Ly lên ngôi lập
ra nhà Hồ
2- Những biện pháp cải
cách của Hồ Quý Ly
- Chính trị : cải tổ hàng ngũ
võ quan, thay thế các quý
tộc Trần bằng những ngời
không thuộc họ Trần.

- Xuất thân trong gia đình quan lại có 2 ngời cô lấy vua, Hồ
Quý Ly giữ chức vụ cao nhất trong triều. Trớc tình hình nhà
Trần lung lay ông đà quyết tâm thực hiện các biện pháp cải
cách trên nhiều lĩnh vực. Về mặt chính trị ông đà thực hiện
biện pháp nào ?
- Tại sao Hồ Quý Ly lại bỏ những quan lại họ Trần ? (Vì sợ họ
lật đổ ngôi vị của mình)
- Ông còn đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định
cách làm việc của bộ máy chính quyền. Cử các quan triều đình
về thăm hỏi đời sống nông dân ở các lộ. Tại sao ông lại làm nh
vậy ? (chứng tỏ sự quan tâm tới đời sống nhân dân)
- Về kinh tế nhà Hồ cho phát hành tiền giấy thay tiền đồng, ban - Kinh tế :
hành chính sách hạn điền, quy định biểu thuế đinh, thuế ruộng.

Phát hành tiền giấy, ban
Đọc SGK 78
hành chính sách hạn điền,
quy định thế đinh, th
- NhËn xÐt vỊ chÝnh s¸ch kinh tÕ cđa triỊu Hồ ? (làm cho kinh ruộng.
tế phần nào thoát khỏi khủng hoảng và đi lên)
- Về mặt xà hội Hồ Quý Ly đà ban hành các chính sách nào ? - Xà hội :
Chính sách đó làm gì ? Tác dụng ?
Thực hiện chính sách hạn
+ Hạn chế nô tì đợc nuôi trong các vơng hầu quý tộc.

+ Làm giảm số lợng nô tì trong nớc, tăng ngời sản xuất.
- Nhà Hồ đà đa ra những chính sách gì về văn hóa giáo dục ?
- Văn hóa, giáo dục :
+ Nhà s cha đến 50 tuổi phải hoàn tục (giảm bớt số s sÃi)
Dịch sách chữ Hán ra chữ
+ Có ý thức đề cao chữ Nôm tựmình dịch thiên Vô dật Nôm, sửa đổi quy chế thi
(không lời biếng) trong sách Thợng th để dạy cho vua Trần cử.
Thuận Tông, dịch sách Kinh thi để dạy cho các nữ quan dạy
các phi tần, cung nữ, ông còn làm nhiều thơ Nôm.
- Về quốc phòng nhà Hồ đà thực hiện một số chính sách để đề
phòng giặc ngoại xâm :


+ Làm sổ hộ tịch tăng quân số.
+ Chế tạo nhiều loại súng mới. (ngời sáng chế và chỉ đạo chế
tác là Hồ Nguyên Trừng con cả Hồ Quý Ly).
+ Bố trí phòng thủ ở những nơi hiểm yếu.
+ Xây dựng một số thành kiên cố
- Nhận xét về những chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ

Quý Ly ? (thĨ hiƯn mong mn kiÕn qut b¶o vƯ Tỉ qc)

- Quốc phòng :
Làm tăng quân số, chế tạo
súng mới, phòng thủ nơi
hiểm yếu, xây thành kiên
cố.

* Hoạt động 3 :

- Trong khoảng 6 7 năm Hồ Quý Ly tiến hành hàng loạt cải
cách về mọi mặt đối với đất nớc. Em có nhận xét gì về các cải
cách đó ?
+ Đó là cuộc cải cách toàn diện từ chính trị đến kinh tế, tài
chính, văn hóa giáo dục, xà hội
+ Hạn điền, hạn nô, bỏ những chức quan họ Trần (xóa bỏ
đặc quyền và thế lực của tầng lớp quý tộc Trần, trực tiếp giải
quyết những khó khăn trong nớc) phát hành tiền giấy tập trung
nguyên liệu đồng dùng cho quốc phòng ....
- Tuy nhiên có một số chính sách cha thật phù hợp với thực tế
và lòng dân ?
+ Chính sách hạn điền quá mạnh so với thời đó.
+ Hạn nô cha triệt để, gia nô, nô tì không đợc giải phóng
+ Có việc làm gây mẫu thuẫn nội bộ ảnh hởng tới đoàn kết
dân tộc khi có ngoại xâm
+ Hồ Nguyên Trừng đà nói : Tôi không sợ đánh giặc mà chỉ
sợ lòng dân không theo và Hồ Quý Ly đà công nhận khi thởng
cho Hồ Nguyên Trừng cái hộp trầu bằng vàng.
GV khái quát : Dù còn hạn chế nhng những cải cách của ông là
những cải cách lớn đầu tiên trong lịch sử nớc ta.


3- ý nghĩa, tác dụng của
cải cách Hồ Quý Ly
- Góp phần hạn chế ruộng
đất của giai cấp quý tộc địa
chủ, làm suy yếu thế lực họ
Trần.
- Tăng nguồn thu nhập cho
đất nớc.

- Hạn chế :
Các chính sách cha phù hợp
tình hình thực tế cha hợp
lòng dân.

3- Củng cố :
- Trình bày tóm tắt các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly ?
4- Dặn dò :
- Ôn tập chơng II và chơng III


Soạn : 18.12.06
Giảng :

Tiết 32

ôn tập chơng II và chơng III
----------------

A- Mục tiêu cần đạt

- Kiến thức Giúp học sinh củng cố những kiến thức lịch sử thời kỳ Lý
Trần, Hồ (1009 1400), những thành tựu chủ yếu về
các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa của Đại Việt ở thời Lý
Trần Hồ.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét sự kiện lịch sử, phân tích
tranh ảnh, sử dụng lợc đồ, lập bảng thống kế.
- Thái độ :

Giáo dục lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên
và các vị anh hùng có công với nớc.

B- Chuẩn bị :
- Bản đồ ba lần kháng chiến chống Mông Nguyên
- Tham khảo Đại cơng lịch sử Việt Nam tập 1.
C- Lên lớp :
1- Kiểm tra :
Nêu những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly ? Tác dụng và hạn chế ?
2- Bài míi :
Tõ thÕ kû X ®Õn thÕ kû XV, ba triều đại Lý, Trần, Hồ thay nhau lên nắm chính quyền.
Đó là giai đoạn lịch sử hào hùng vẻ vang của dân tộc ta. Nhìn lại cả chặng đờng lịch sử,
chúng ta có quyền tự hào về truyền thống đấu tranh anh dịng cđa d©n téc trong sù nghiƯp x©y
dùng và bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta cùng nhau ôn lại chặng đờng lịch sử hào hùng ấy.
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1 :

- HS kể tên và thời gian của từng cuộc kháng chiến chống xâm
lợc thời Lý Trần ?
+ Kháng chiến chống Tống : 10/1075 -> 3/1077
+ Kháng chiến chống Mông lần 1 : 1/1258
+ Kháng chiến chống Nguyên lần 2 : 1/1285 -> 6/1285

+ Kháng chiến chống Nguyên lần 3 : 12/1287 -> 4/1288
- Đờng lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến thể hiện nh
thế nào ?
+ Đờng lối chung : chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh theo
cách đánh của ta.
. GĐ 1 : Tiến công trớc để tự vệ. Câu nói của Lý Thờng Kiệt
Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trớc để chặn
thế mạnh của giặc
. GĐ2 : Chủ động xây dựng phòng tuyến Nh Nguyệt, không
cho địch tiến vào Thăng Long, tìm cách phản công tiêu hao
lựclợng địch.
- Đờng lối chiến lợc cơ bản của nhà Trần ?
+ Đờng lối chung : thực hiện chủ trơng vờn không nhà

Nội dung ghi bảng
1- Những cuộc kháng
chiến thời Lý Trần :

- Đờng lối chống giặc :
+ Chống Tống :
Chủ động đánh giặc buộc
giặc đánh theo cách đánh
của ta.

+ Kháng chiến chống Mông


trống, tạm rút khỏi Thăng Long.
+ Lần 1 : Rút khỏi Thăng Long -> giặc thiếu lơng thực, khó
khăn -> ta phản công.

+ Lần 2 : làm tiêu hao sinh lực địch rồi tổ chức phản công,
đánh ở nhiều nơi, giải phóng Thăng Long.
+ Lần 3 : Chủ động mai phục tiêu diệt đoàn thuyền lơng, mở
cuộc phản công diệt giặc trên sông Bạch Đằng.
- Những tấm gơng tiêu biểu qua các cuộc kháng chiến ? Công
lao đóng góp của các vị anh hùng tiêu biểu ?
+ Thời Lý : Lý Thờng Kiệt, Lý Kế Nguyên, Tông Đản,
Hoàng tử Hoằng Chân ...
+ Thời Trần : Trần Quốc Tuấn, Trần Thủ Độ, Trần Quốc
Toản ....
+ Họ đều có vai trò tập hợp quần chúng nhân dân, đoàn kết
chống giặc, chỉ huy tài tình, sáng suốt.
- Em có nhận xét gì về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi
cuộc kháng chiến của dân tộc ?
+ Kháng chiến chống Tống : Sự đoàn kết chiến đấu giữa quân
đội triều đình với đồng bào các dân tộc thiểu số ở miền núi.
+ Kháng chiến chống Mông Nguyên : Nhân dân theo lệnh
triều đình thực hiện vờn không nhà trống, tự xây dựng làng
chiến đấu, phối hợp với quân triều đình tiêu diệt giặc.
- Nguyên nhân các cuộc kháng chiến đều thắng lợi ? Phân tích
một trong những nguyên nhân đó ?
+ Các tầng lớp nhân dân đoàn kết, chiến đấu anh dũng.
+ Sự đóng góp của các vị anh hùng, đờng lối chiến lợc, chiến
thuật đúng đắn, kịp thời, sáng tạo.

Nguyên
Vờn không nhà trống

- Tấm gơng tiêu biểu :
Lý Thờng Kiệt, Trần Quốc

Tuấn.

- Tinh thần đoàn kết toàn
dân trong các cuộc kháng
chiến.

- Nguyên nhân thắng lợi :

3- Củng cố : - Các triều đại phong kiến Việt Nam từ 1009 đến 1407 ?
- Những chiến thắng tiêu biểu trong sự nghiệp chống ngoại xâm
của dân tộc ta thế kỷ XI : thế kỷ XIII.
4- Dặn dò : - Lập bảng thống kê nớc Đại Việt thời Lý Trần Hồ đà đạt
những thành tựu nổi bật nào ?
Soạn : 18.12.06
Giảng :

Tiết 33
Chơng IV

đại việt thời lê sơ thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI
Cuộc kháng chiến của nhà hồ và phong trào khởi nghĩa chống
quân minh đầu thế kỷ XV
---------------------

A- Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức Giúp học sinh nắm đợc những hoạt động bành trớng của
nhà Minh. Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi
nghĩa của các quý tộc Trần.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng lợc thuật sự kiện lịch sử, đánh giá công lao
nhân vật lịch sử.

- Thái độ :
B- Chuẩn bị :

Giáo dục truyền thống yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, ý chí
kiên cờng của nhân dân ta.


- Lợc đồ các cuộckhởi nghĩa thế kỷ XV
- Tham khảo Đại cơng lịch sử Việt Nam tập 1.
C- Lên lớp :
1- Kiểm tra :
2- Bài mới :
Từ đầu thế kỷ XV khi nhà Hồ lên nắm chính quyền, Hồ Quý Ly đà đa ra hàng loạt
chính sách nhằm làm thay đổi tình hình đất nớc. Tuy nhiên, một số chính sách đà không đợc
lòng dân, không đợc nhân dân ủng hộ vì vậy việc cai trị đất nớc của nhà Hồ gặp nhiều khó
khăn. Giữa lúc đó nhà Minh ồ ạt xâm lợc nớc ta. Cuộc kháng chiến chống giặc Minh diễn ra
nh thế nào ?
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1 :

- Giới thiệu thành Tây Đô. Thành xây dựng có chu vi 4 km xây
bằng đá, các khối đá nặng từ 10 đến 16 tấn. Năm 1405 nạn đói
xảy ra nhà Hồ gặp nhiều khó khăn. Nhân cơ hội đó quân Minh
cho quân xâm lợc nớc ta. Vì sao quân Minh sang xâm lợc nớc
ta. Đọc SGK ?
+ 11-1406 Quân Minh huy động 20 vạn quân cùng hàng chục
vạn dân phu do Trơng Phụ cầm đầu chia 2 cánh Lạng Sơn và
Tây Bắc tràn vào nớc ta.
+ Quân Minh đánh một số điểm ở Lạng Sơn, quân nhà Hồ
rút về bờ Bắc sông Hồng về bờ Bắc sông Hồng thành Đa

Bang (Hà Tây) cố thủ thành Đa Bang (Hà Tây).
Ngày 22-1-1407 Quân Minh đánh tan quân nhà Hồ ở Đa Bang,
đánh chiếm Đông Đô, nhà Hồ rút lui về cố thủ thành Tây Đô
(Thanh Hóa).

- Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ nhanh chóng thất bại ?
+ Tuy rất kiên quyết tổ chức cuộc kháng chiến chống Minh.
Thực tế cũng thấy một số quân tớng nhà Hồ chiến đấu anh
dũng, quyết liệt những cuộc kháng chiến vẫn thất bại, có phần
do cách đánh song chủ yếu do hậu quả của những năm trớc.
Câu nói của Hồ Nguyên Trừng trớc đó Chỉ sợ lòng dân không
theo không thu hút đợc toàn dân tham gia, không phát huy đợc sức mạnh toàn dân.
Chuyển ý :
Khi mới tiến quân vào nớc ta, Trơng Phụ hứa hẹn chờ đến
ngày cha con nhà Hồ bị bắt sẽ họp quan viên, tớng lại và kỹ lÃo
trong nớc tìm con cháu họ Trần lập Quốc vơng để rửa nỗi oan
ức cho u hồn dới suối vàng, cứa dân trong nớc khỏi cơn cực
khổ vậy mà chúng đà làm gì ?
Hoạt động 2 :

- Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đà thiết lập chính quyền
thống trị trên nớc ta. HÃy nêu các chính sách cai trị của nhà
Minh ?
+ Xóa bỏ quốc hiệu nớc ta, đổi thành quận Giao Chỉ.
+ Thi hành chính sách đồng hóa, ngu dân bóc lột tàn bạo
+ Đặt hàng trăm thứ thuế

Nội dung ghi bảng
1- Cuộc xâm lợc của quân
Minh và sự thất bại của

nhà Hồ :
- Quân Minh mợn cớ khôi
phục nhà Trần, 11- 1406 Trơng Phụ cầm đầu 2 cánh
quân tràn vào nớc ta.

- 1 1407 quân Minh
chiếm Đông Đô và thành
Tây Đô cha con Hồ Quý Ly
bị bắt, cuộc kháng chiến
của nhà Hồ thất bại.

2- Chính sách cai trị của
nhà Minh :
- Chính trị :
Xóa bỏ quốc hiệu, sát nhập
vào Trung Quốc.
- Kinh tế : Đặt hàng trăm


+ Bắt bỏ phong tục của mình.
thứ thuế.
+ Thiêu huỷ những bộ sách có giá trị.
- Văn hóa : Thi hành chính
- Đọc SGK trang 82. Nhận xét về chính sách cai trị ? Mục đích sách đồng hóa, ngu dân.
của chúng ?
+ Đó là những chính sách tàn bạo, thâm độc.
+ Chúng muốn dân ta phải lệ thuộc, đồng hóa, nô dịch.
Tham khảo : đại cơng 279
Chúng tớc đoạt mọi vũ khí trong tay nhân dân, ai cất giấu
đều khép tội phản nghịch.Quân giặc đi đến đâu chém giết thả

cửa, hoặc chất thây ngời làm vui, hoặc rút ruột ngời quấn vào
cây, hoặc rán thịt ngời lấy mỡ, thËm chÝ cã ngêi theo lƯnh giỈc
mỉ bơng ngêi cã thai, cắt tay của mẹ và con để dâng cho giặc.
Trớc lúc xuất quân Minh Thành Tổ ra lệnh cho tớng lĩnh khi
tiến vào An Nam chỉ trừ bản Kinh và sách về Thích Đạo không
huỷ còn tất cả bản in sách, các giấy tờ, sách học thì phải thiêu
huỷ hết. Cuối 1426 Vơng Thông cho phá chuông Quy Điền và
vạc Phổ Minh lấy đồng đúc vũ khí. (thời Trần : chuông Quy
Điền ở chùa Một Cột, vạc Phổ Minh ở Nam Định, đỉnh tháp
Báo Thiên (Hà Nội) và tợng chùa Quỳnh Lâm (Quảng Ninh) là
bốn công trình tiêu biểu của nghệ thuật đúc đồng thời Lý
Trần An Nam tứ đại khí.
Bắt dân ta không đợc nhuộm đen răng, đàn ông không đợc
cắt tóc, phụ nữ không đợc mặc váy, phải theo TQ.
Thơ Nguyễn TrÃi : Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế ....
Chuyển ý : Ngay sau khi cha con Hå Quý Ly bị bắt phong trào
đấu tranh của nhân dân nổ ra khắp nơi tiêu biểu là hai cuộc
khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng.
* Hoạt động 3 :

- HS đọc SGK.
- GV trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi ?
+ Trần Ngỗi là con thứ vua Trần Nghệ Tông. 1407 một số ngời yêu nớc lập Trần Ngỗi lên lảm vua khởi nghĩa ở Yên Mô
(Ninh Bình), nhiều ngời hởng ứng trong đó có Đặng Tất và
Nguyễn Cảnh Chân. Giữa 1408 giải phóng từ Thanh Hóa đến
Trị Thiên. Triều đình cử Mộc Thạnh cùng 4 vạn quân tăng viện
đánh Bô Cô. Nhiều tớng giặc bị giết, Mộc Thạnh thoát chết.
Chiến thắng lớn nhng sau đó nội bộ mâu thuẫn Trần Ngỗi nghe

lời dèm pha giết Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Đặng Dung
và Nguyễn Cảnh Dị là con đà vào Nghệ An suy tôn Trần Quý
Khoáng là cháu vua Trần Nghệ Tông lên làm vua tiến hành
cuộc khởi nghĩa khác.
+ KN Trần Quý Khoáng hoạt động từ khu vực Thanh Hóa trở
vào, tiến ra đánh nhiều trận ở Hàm Từ, đồn Bình Than gây cho
quân Minh nhiều thiệt hại. 8-1413 Quân Minh đánh Thuận
Hóa, nghĩa quân tan rÃ, Trần Quý Khoáng, Đặng Dung,
Nguyễn Cảnh Dị bị bắt.
- Các cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhng có ý nghĩa nh thế
nào ?

3- Những cuộc khởi nghĩa
của quý tộc Trần :
- Cuộc khởi nghĩa của Trần
Ngỗi (1407-1409)

- Cuộc khởi nghĩa của Trần
Quý Khoáng :

* ý nghĩa : Phong trào vũ
trang rộng lớn của nhân dân
thể hiện quyết tâm chèng


xâm lợc, dành độc lập chủ
quyền
3- Củng cố : - Những chính sách cai trị của nhà Minh ? Phân tích.
- Trình bày diễn biến của hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ?
4- Dặn dò :

- Nhận xét, đánh giá các cuộc khởi nghĩa nổ ra trong thời kỳ này
- Làm bài tập lịch sử chơng II và chơng III
Soạn : 18.12.06
Tiết 34
Giảng :

làm bài tập lịch sử chơng III
---------------------

A- Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức Giúp học sinh làm các bài tập của chơng III. Nớc Đại Việt
thời Trần thế kỷ XIII XIV. Sự thành lập, luật pháp, quân
đội những thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng trình bày lợc đồ, vẽ sơ đồ bộ máy nhà nớc,
bảng hệ thống những thành tựu nổi bật.
- Thái độ :

Giáo dục truyền thống yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, tinh
thần vợt khó trong học tập.

B- Chuẩn bị :
- Tranh ảnh một số công trình kiến trúc thời Trần
- Tham khảo Đại cơng lịch sử Việt Nam tập 1.
C- Lên lớp :
1- Kiểm tra : Nêu những chính sách cai trị của nhà Minh ?
2- Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng


* Hoạt động 1 :

1- Tổ chức bộ máy nhà n- Bộ máy nhà nớc thời Trần có điểm gì khác so với thời nhà ớc, quân đội thời Trần :
Lý ?
+ Vua nhờng ngôi sớm cho con xng là Thái thợng hoàng
cùng cai quản đất nớc.
- Sơ đồ tổ chức chính
+ Các chức quan đại thần do họ Trần nắm giữ.
quyền thời Trần
+ Đặt thêm một cơ quan và một số chức quan trông coi sản
xuất. Cả nớc chia thành 12 lộ
- Quân đội nhà Trần có tổ chức ra sao ? đợc tuyển dụng theo
chính sách và chủ trơng nào ?
+ Cấm quân và quân các lộ
- Quân đội :
+ Chính sách Ngụ binh nông
+ Chủ trơng cốt tinh nhuệ không cốt đông
* Hoạt động 2 :

- Nớc Đại Việt thời Lý Trần Hồ đà đạt đ ợc những thành 2- Nớc Đại Việt thời Lý
Trần Hồ
tựu nổi bật nào ?


Nội dung

Thời Lý

Thời Trần Hồ


Nông nghiệp

- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu
của vua. Hàng năm các vua Lý tổ
chức cày tịch điền
- Nhà nớc khuyến khích khai khẩn
đất hoang, đào kênh mơng

- Thực hiện nhiều chính sách
khuyến khích sản xuất, mở rộng
diện tích
- Ruộng đất công làng xà chiếm
phần lớn, ruộng t hữu của địa chủ
ngày càng nhiều.

Thủ công nghiệp

- Trong dân gian các nghề thủ công
nghiệp phát triển mạnh : dệt, gốm,
đúc đồng ...
- Nhiều công trình do bàn tay thợ
làm ra : chuông Quy Điền, chùa
chiền ...

- Do nhà nớc quản lý và mở rộng
gồm nhiều ngành nghề khác
nhau : dệt tơ lụa, làm gốm tráng
men ...


Thơng nghiệp

Trao đổi buôn bán với nớc ngoài đ- Nhiều trung tâm kinh tế mọc lên
ợc mở rộng.
ở nhiều nơi : Thăng Long, Vân
Đồn.

Văn hóa

Đạo Phật đợc mở rộng. Nhân dân a Tín ngỡng cổ truyền phát triển.
thích ca hát, nhảy múa, khắp nơi Nho giáo đợc trọng dụng để xây
mở hội vào mùa xuân
dựng bộ máy nhà nớc.

Giáo dục

Xây dựng Văn Miếu Quốc tử Trờng học ngày càng đợc mở
giám trờng đại học đầu tiên của n- rộng, các kỳ thi tổ chức càng
ớc ta.
nhiều.

Khoa học kỹ thuật

Nhiều công trình có quy mô lớn
nh chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên,
trình độ điêu khắc tinh vi thanh
thoát đợc thể hiện trên các tợng
Phật, các hình tranh trí

Thành tựu về y học, quân sự,

kiến trúc : Nam hiệu thần dợc,
Binh th yếu lợc, Tháp Phổ Minh,
Thành Tây Đô

* Hoạt đông 3 :

- Những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly trên các lĩnh vực
tác dụng và hạn chế ?
+ Tác dụng : hạn chế tập trung ruộng đất vào tay quý tộc, làm
suy yếu thế lực họ Trần, tăng cờng quuyền lực của nhà nớc TW
tập quyền, cải cách văn hãa gi¸o dơc cã nhiỊu tiÕn bé.
+ Mét sè chÝnh sách cha triệt để, cha phù hợp với tình hình,
cha giải quyết đợc những yêu cầu bức thiết, làm giảm khối
đoàn kết toàn dân.
- Từ việc thành lập nhà Hồ và những chính sách việc làm của
Hồ Quý Ly, em đánh giá nh thế nào về nhân vật lịch sử này ?

3- Những chính sách cải
cách của Hồ Quý Ly :
- Chính trị
- Kinh tế
- XÃ hội
- Văn hóa, giáo dục
- Quốc phòng.

3- Củng cố : - Những chính sách cai trị của nhà Minh ? Phân tích.
- Trình bày diƠn biÕn cđa hai cc khëi nghÜa tiªu biĨu ?
4- Dặn dò : - Ôn thi học kỳ theo câu hỏi hớng dẫn.
Soạn : 18.12.06
Tiết 35 + 38 + 39

Giảng :

Cuéc khëi nghÜa lam s¬n
(1418-1427)
-------------


A- Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức Giúp học sinh nắm đợc diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
một cuộc ®Êu tranh gi¶i phãng ®Êt níc, tõ mét cc khëi
nghÜa nhỏ miền núi rừng Thanh Hóa dần phát triển trong cả
nớc. Từng giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa, kết quả
và ý nghĩa của thắng lợi. Vai trò của Lê Lợi, Nguyễn TrÃi
cũng nh những bài học kinh nghiệm đợc đúc kết.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng lợc đồ, trình bày điên biến trận đánh
bằng bản đồ, đánh giá các sự kiện lịch sử.
- Thái độ :

Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào về những chiến thắng oanh
liệt của dân tộc ta thế kỷ XV.

B- Chuẩn bị :
- Tranh Lê Lợi, Bia Vĩnh Lăng
- Tham khảo Đại cơng lịch sử Việt Nam tập 1.
C- Lên lớp :
1- Kiểm tra :
2- Bài mới :
Quân Minh đánh bại nhà Hồ và đặt ách thống trị lên đất nớc ta. Nhân dân khắp
nơi đà đứng lên chống giặc Minh. Ngay sau khi khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần Quý
Khoáng bị dập tắt, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đà bùng lên mạnh mẽ, trớc hết ở vùng miền Tây

Thanh Hóa.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng

I- Thời kỳ ở miền Tây
Thanh Hóa (1418-1423) :
- Đọc SGK 84. Lê Lợi dốc tài sản chiêu tập binh sĩ xây dựng 1- Lê Lợi dựng cờ khởi
nghĩa :
lực lợng chuẩn bị cho khởi nghĩa.. Em cho biết về Lê Lợi ?
+ Tham khảo đại cơng -283 Lê Lợi 1385-1433 .... lo toan - Lê Lợi là ngời yêu nớc thơng dân, có uy tín.
nghiệp lớn
+ Ông nói : ta dấy quân đánh giặc không vì ham phú quý
mà vì muốn cho ngàn đời sau biết rằng ta không chịu thần phục
quân giặc tàn ngợc.
- Căn cứ Lam Sơn (Thọ
- Lê Lợi chọn nơi nào làm căn cứ ? Lý do ông chọn là gì ?
Xuân Thanh Hóa)
* Hoạt động 1 :

+ Tiếp giáp với núi rừng thợng du sông Chu, sông mÃ, nối
liền với vùng đồng bằng rộng lớn của Thanh Hóa, mạch máu
giao thông quan trọng giữa miền núi và miền biển.
+ Nơi có địa thế hiểm trở, nơi giao tiếp của nhiều dân tộc
Việt, Mờng, Thái. Nơi chính quyền địch cha kiểm soát đợc.
- Nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa hào kiệt khắp nơi đổ về,
trong đó có Nguyễn TrÃi. Nguyễn TrÃi là ngời nh thế nào ?
+ Nguyễn TrÃi (1380-1442) sinh tại Thăng Long cha là
Nguyễn ứng Long sau đổi tên là Nguyễn Phi Khanh đỗ tiến sĩ
đời Trần và làm quan triều Hồ. Ông ngoại là t đồ Trần Nguyên

Đán đỗ thái học sinh 1400 làm quan nhà Hồ. Khi cha bị bắt
đầy sang Trung Quốc Nguyễn TrÃi có đa cha tới biên giới.
+ Ông dâng Lê Lợi Bình Ngô sách.
- Đầu 1416 Lê Lợi cùng 18 ngời trong Bộ chỉ huy khởi nghĩa tổ
chức hội thề Lũng Nhai. Đọc in nghiêng 85 ?

- Nguyễn TrÃi là ngời học
rộng tài cao, giàu lòng yêu
nớc

- 1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ


+ Tại đây họ đà đọc lời thề kết nghĩa anh em, nguyện một
lòng đánh giặc cứu nớc. Họ đà chích máu ăn thề nay ở nớc
chúng tôi phụ đạo chính là Lê Lợi cùng với bọn Lê Lai đến Trơng Chiến 18 ngời, họ hàng quê quán tuy khác nhau nhng kÕt
nghÜa th©n nhau nh cïng mét tỉ liỊn cành,phận giàu sang dù
khác nhau nhng nguyện coi tình nh chung một họ không
khác ... chung sức đồng lòng, giữ gìn đất nớc để trong cõi đợc
sống yên lành, nguyện sống chết có nhau không quên lời thề
son sắt ..

huy tổ chức hội thề Lũng
Nhai
- 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi
nghĩa ở Lam Sơn xng là
Bình Định Vơng

* Hoạt động 2 :


- Thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa nghĩa quân đà gặp những
khó khăn gì ?
+ Lực lợng còn yếu, lơng thực thiếu thốn.
+ Quân Minh tấn công nhiều lần. Tên tham chính Lơng Nhữ
Hốt quê Thanh Hóa mật báo với quân Minh Chúa Lam Sơn
chiêu vong nạp bạn, đÃi ngộ quân lính rất hậu,chí nó không
phải là nhỏ. Nếu giao long gặp mây ma thì tất không phải là
con vật trong ao nữa đâu. Nên sớm trừ đi chớ để lo về sau.
- Quân Minh quyết tâm vây quét bắt bằng đợc Lê Lợi. Trớc tình
hình đó nghĩa quân đà làm gì ?
+ Lê Lai cải trang Lê Lợi dẫn quân liều chết phá vòng vây
giặc. Giặc tởng giết đợc Lê Lợi đà rút quân.
- Đọc đoạn in nghiêng giới thiệu về Lê Lai ?
+ Để ghi nhớ công lao của Lê Lai, Lê Lợi phong cho Lê Lai
làm công thần hạng nhất và căn dặn con cháu nhà Lê làm giỗ
Lê Lai vào hôm trớc Lê Lợi. Lê Lợi mất 22/8 vì vậy lễ tế Lê
Lai 21 rồi mới đến Lê Lợi hai mốt Lê Lai hăm hai Lê Lợi.

2- Những năm đầu hoạt
động của nghĩa quân Lam
Sơn

- Năm 1418 nghĩa quân
phải rút lên núi Chí Linh
- Quân Minh huy động lực
lợng bắt Lê Lợi, Lê Lai cải
trang cứu Lê Lợi

- Trong lần rút này nghĩa quân gặp nhiều khó khăn nào ?
- Cuối 1421 Quân Minh mở

+ Thiếu lơng thực, thực phẩm, đói rét phải giết cả ngựa chiến càn quét buộc quân ta rút
lên Chí Linh lần 2.
và voi để nuôi quân.
- Trớc tình hình đó bộ chỉ huy đà quyết định nh thế nào ?
- Tại sao lại tạm hoà hoÃn ? (tránh các cuộc bao vây của quân - Năm 1423 Lê Lợi quyết
định hòa hoÃn với quân
Minh, có thời gian để củng cố lực lợng).
Minh.
- Năm 1424 quân Minh trở
- Sau một thời gian dụ dỗ mua chuộc không đợc quân Minh tấn mặt tấn công ta.
công ta, giai đoạn 1 kết thóc, më ra mét thêi kú míi.

3- Cđng cè :
- Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn
từ 1418 1423 ?
4- Dặn dò :
- Tại sao Lê Lợi tạm hòa hoÃn với quân Minh ?
- Tìm hiểu giai đoạn 2 của cuộc khởi nghĩa.
Giảng :
1- Kiểm tra : Trình bày diễn biến giai đoạn 1418-1423 cđa cc khëi nghÜa Lam S¬n ?


2- Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1 :


II- Giải phóng Nghệ An,
Tân Bình, THuận hóa và
tiến quân ra Bắc (1424- Đọc SGK 87. Nguyễn Chích đề nghị chuyển hớng hoạt động 1426) :
vào Nghệ An. Tại sao lại chuyển quân nh vậy ?
1- Giải phóng Nghệ An
+ Nghệ An là vùng đất rộng, ngời đông, địa hình hiểm trở, (1424)
xa trung tâm ®Þch.
- Ngun ChÝch ®a ra kÕ
- H·y cho biÕt mét vài nét về Nguyễn Chích ?
hoạch chuyển địa bàn vào
+ Là nông dân nghèo, có tinh thần yêu nớc, từng lÃnh đạo các Nghệ An.
cuộc khởi nghĩa chống Minh ở Nghệ An, Thanh Hóa.
- Việc thực hiện kế hoạch đó sẽ đem lại kết quả gì ? Các trận
đánh lớn của ta ?
+ Thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động trên
phạm vi từ Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.
+ Ngày 12-10-1424 ta tập kích bất ngờ đồn Đa Căng và hạ - Hạ thành Trà Lân.
thành Trà Lân sau 2 tháng bao vây.
(Thành Trà Lân do Cầm Bành lập sơn trại chống lam Sơn thành
đắp theo thÕ nói chu vi 2 km ngoµi cã hµo vµ rào tre trúc dầy
với hơn 1.000 quân. Nguyễn Chích đề ra : Nếu thuận theo thì
vỗ về, nếu chống lại thì đánh lấy vừa vây hÃm vừa dụ đầu
hàng).
+ Sau khi thất bại thành Trà Lân địch tập trung ở ¶i Kh¶ Lu - TrËn tËp kÝch ë Kh¶ Lu.
(bªn bờ sông Lam) ta bằng kế nghi binh ban ngày thì dóng
trống, ban đêm thì đốt lửa, bố trí một trận địa mai phục ở sau
Khả Lu và 1 cánh quân tinh nhuệ bí mật vợt sông đà tiêu diệt
địch ở đó.
+ Đợc sự ủng hộ của nhân dân quan ta tiến vào Nghệ An
- Giải phóng Nghệ An, Diễn

đánh chiÕm DiƠn Ch©u, Thanh Hãa.
Ch©u, Thanh Hãa.
- NhËn xÐt kÕ hoạch của Nguyễn Chích ? (Chủ động chuyển
địa bàn để đánh Nghệ An, làm bàn đạp giải phóng phía Nam).
+ Kế hoạch phù hợp với tình hình nên đà thu nhiều thắng lợi
* Hoạt động 2 :

- GV giảng :
Tháng 8-1425, Lê Lợi cử Trẫn Nguyên HÃn, Lê Ngân chỉ huy
lực lợng từ Nghệ An đến Thuận Hóa nhanh chóng giải phóng
vùng đất đó trong vòng 10 tháng. Quân Minh ở trong một số
thành bị cô lập và bị nghĩa quân vây hÃm.
- HS đọc SGK.
* Hoạt động 3 :

2- Giải phóng Tân Bình,
Thuận Hóa (1425)
- 8-1425 Trần Nguyên HÃn,
Lê Ngân chỉ huy ở Nghệ An
trong 10 tháng giải phóng
từ Thanh Hóa đến đèo Hải
Vân.
3- Tiến quân ra Bắc, mở
rộng phạm vi hoạt động
(1426)

- GV trình bày bằng lợc đồ H41.
+ Tháng 9-1426, Lê Lợi chia quân làm 3 đạo tiến ra Bắc
. Đạo 1 : Giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh giặc
từ Vân Nam sang.

- 9-1426 Lê Lợi chia làm 3
. Đạo 2 : Giải phóng hạ lu sông Nhị (sông Hồng) chặn đờng đạo quân tiến ra Bắc.
rút của giặc từ Nghệ An về Đông Quan, chặn viện binh từ
Quảng Tây sang.
. Đạo 3 : Tiến thẳng ra Đông Quan


- Nhiệm vụ chung của cả ba đạo là gì ?

- Nhiệm vụ đánh vùng địch
chiếm đóng, giải phóng đất
đai thành lập chính quyền
mới.

- HS đọc phần in nghiêng SGK 89.
- GV giảng :
Đợc sự ủng hộ của nhân dân nghĩa quân đà đánh thắng nhiều - Kết quả : ta đánh thắng
trận buộc địch cố thủ thành Đông Quan. Cuộc khởi nghĩa nhiều trận. Địch cố thủ tại
chuyên sang giai đoạn mới.
thành Đông Quan.
3- Củng cố : -Diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424 đến 1426 ?
4- Dặn dò : - Lợc đồ Tốt Động Trúc Động và Chi Lăng Xơng Giang.
Giảng :
1- Kiểm tra :
Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối 1424 đến 1426 ?
2- Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng


* Hoạt động 1 :

III- Khởi nghĩa Lam Sơn
toàn thắng (cuối 1426
cuối 1427)
- Dùng lợc ®å BLS 7 -14
1- TrËn Tèt §éng – Chóc
+ Víi mong muốn giành thế chủ động tiến quân vào Thanh Động (cuối 1426)
Hóa đánh tan bộ chỉ huy của qquan ta, nhà Minh cử Vơng
- 10-1426 Vơng Thông
Thông tăng thêm 5 vạn quân kéo vào Đông Quan.
cũng 5 vạn đến Đông Quan
+ 11-1426 Vơng Thống cho quân tiến hớng Cao Bộ. Nắm đợc kế hoạch của địch cũng nh phân tÝch ®êng tõ Ninh KiỊu ®Õn
Cao Bé chØ cã hai con đờng :
. Con đờng cái thợng đạo từ Ninh Kiều qua Chúc Động Tốt
Động lên Cao Bộ.
. Con đờng tắt từ Ninh Kiều quan Chúc Động rồi vòng về
phía Bắc Cao Bộ.
Vơng Thông từ Ninh Kiều đánh Cao Bộ dứt khoát phải đi theo - Ta đặt phục binh ở Tốt
Động, Chúc Động. Tiêu diệt
đờng đó. Ta bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động.
5 vạn tên, bắt sống 1
+ Vơng Thông chia 2 đạo đánh Cao Bộ những bị lọt vào trận vạn ...Giặc phải rút về Đông
địa, ta đánh cho tan tác giết chết tại trận 5 vạn tên, bắt sống 1 Quan.
vạn cha kể tàn quân tháo chạy bị chết đuối rất nhiều Ninh
Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm ... Tốt động thây
ơhi đầy nội, nhơ để ngàn năm ta thu đợc nhiều chiến lợi phẩm
ngựa xe, vàng bạc, quân trang, vũ khí ...
- Đây là trận thắng có ý nghĩa chiến lợc ? Tại sao ? (làm thay

đổi tơng quan lực lợng giữa ta và địch. ý đồ chủ động phản
công của địch bị thất bại).
+ Trên đà thắng lợi nghĩa quân Lam Sơn tiến đến vây hÃm
thành Đông Quan, giải phóng một số vùng lân cận. Vơng
Thông có cử ngời mang th xin hòa mong đợc toàn quân về nớc.
Sau một thời gian thơng lợng hai bên đi đến kết quả bớc đầu Vơng Thông cam kết kết rút quân về nớc ta cũng đảm bảo an
toàn cho địch rút lui. Nhng đầu năm 1427 nhà Minh điều quân
sang tiếp viện.
* hoạt động 2 :

- GV giảng :

2- Trận Chi Lăng Xơng
Giang (10-1427)


+ Tháng 1 năm 1427 15 vạn viện binh giặc chia 2 đạo tiến
vào nớc ta.
. Đạo do Liễu Thắng chỉ huy từ Quảng Tây tiến vào theo hớng Lạng Sơn
. Đạo do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam tiến vào theo hớng
Hà Giang.
- Nhận xét về lực lợng của giặc ? (số lợng viện binh đông, 15
vạn quân và 3 vạn ngựa, thợng th Lý Khánh lÃo thành lịch
luyện và thợng Hoàng Phúc tên quan đô hộ cáo già từng sống
nhiều năm ở nớc ta.)
- Trớc tình hình đó Bộ chỉ huy nghĩa quân đà làm gì ? tại sao
ta lại làm nh vậy ?
+ Quyết định tiếp tục vây thành và đánh viện binh trớc.
(Lúc đó có một số tớng yêu cầu Lê Lợi đánh thành Đông Quan
®Ĩ diƯt néi øng råi tËp trung diƯt viƯn. Bé chỉ huy khẳng định

Vây thành diệt viện. Lê Lợi giải thích chủ trơng đó nh sau :
Đánh thành là hạ sách. Ta đánh vào thành vững hàng năm
hàng tháng không hạ đợc, quân ta sức mỏi khí nhụt. Nếu viện
binh giặc lại đến trớc mặt, sau lng đều có giặc. Đó là con đờng
nguy ! Sao bằng dỡng sức chứa uy để đợi viện binh giặc. Viện
binh bị phá thì thành tất phải hàng. Thế là làm một mà đợc hai.
Đấy là kế vẹn toàn vậy.
- Nhng viện binh 15 vạn tên lại chia thành 2 đạo vậy tiêu diệt
đạo nào trớc, Liễu Thăng hay Mộc Thạnh ?
+ Lê Lợi đánh giá : Quân Mộc Thạnh Tuổi già, trải việc đÃ
nhiều, vốn nghe tiếng ta, tất ngồi xem Liễu Thăng thành bại
chứ không dám khinh động. Trớc đây đà cùng quân Trơng Phụ
rồi lại 2 lần sáng tiếp viện đều bị bại. Về chức tớc Mộc Thạnh
cao hơn Liễu Thăng nhng chỉ cầm 5 vạn quân. Là tớng từng trải
nên tỏ ra dè dặt luôn nghe ngóng chờ Liễu Thăng nh thế nào
rồi mới hành động. Từ đó quyết định diệt đạo quân Liễu Thăng
trớc.
- Ngày 8-10-1427 Liễu Thăng tiến vào biên giới. Ta chọn ải Chi
Lăng làm trận đánh phủ đầu. Tại sao ta lại chọn địa điểm này ?
+ Một thung lũng nhỏ hình bầu dục, dài 4 km chỗ rộng nhất
1 km. Phía tây là vách núi đá vôi dựng đứng bên sông Thơng,
phía đông dÃy núi Thái Hòa trùng điệp. Với vị trí hiểm trở Chi
Lăng đà bao lầm chôn quân cớp nớc từ Bắc tràn sang.
+ Ta tập trung 1 vạn quân tinh nhuệ 5 voi chiến, 100 ngựa
mai phục đợi địch.
+ Quân Lam Sơn do Trần Lựu chỉ huy vừa đánh vừa lui nhử
địch lọt vào trận địa. Lúc này một số tớng của Minh nh Lý
Khánh có can gián Liễu Thăng chớ nên khinh suất nhng vì tính
kiêu ngạo, chủ quan lại thêm vào đó thấy việc vừa đánh vừa
chạy của Trần Lựu nên hắn đốc thúc đại binh đuổi theo. Phía

nam ải Chi Lăng có núi MÃ Yên, chân núi là cánh đồng lầy lội,
có cầu băc qua Liễu Thăng và hơn 100 kỵ binh vừa qua thì cầu
sập. Ta bất ngờ xông tới tiêu diệt Liễu Thăng bị trúng lao chết.
- Sau khi Liễu Thăng chết, Lơng Minh lên thay tập trung quân
tiếp tục tiến xuống Xơng Giang. Bộ chỉ huy Lam Sơn đà tiếp tục
làm gì ?
+ Ta lại bày sẵn trận địa mai phục tại Cần Trạm. 15-10-1427
khi quân của địch tới, ba vạn phục binh của ta từ nhiều ngả
xông lên đánh tạt ngang và đội hình hành quân của chúng Lơng

- 1-1427 15 vạn viện binh
giặc chia 2 đạo tiến vào nớc
ta.

- Ta tập trung diệt viện binh
giặc.

- Chọn ải Chi Lăng làm trận
địa đánh đòn phủ đầu đạo
quân Liễu Thăng.

- 10-10-1427 giặc tiến tới
Chi Lăng, bị ta tiêu diệt hơn
1 vạn tên.


Minh bị trúng lao chết, hơn 1 vạn tên bị tiêu diệt, ta thu đợc
nhiều lơng thực và vũ khí.
- GV giảng :
Lý Khánh, Thôi Tụ và Hoàng Phúc gợng tiến về thành Xơng

Giang. Ta lợi dụng địa hình tại Phố Cát tiêu diệt 1 vạn tên. Lý
Khánh do quá lo sợ đà thắt cổ tự vẫn. Nh vậy sau 10 ngày đạo
viện binh của Minh đà tổn thất hết sức nặng nề. Số quân còn lại
đều hoang mang, tuyệt vọng. Đến gần Xơng Giang chúng mới
biết thành đó đà trở thành pháo đài sừng sững của quân ta.
- Còn một đạo quân thứ hai là Mộc Thạnh, cách đánh của ta ở
đạo này ra sao ?
+ Mộc Thạnh chờ ở biên giới, Nguyễn TrÃi gửi th vạch rõ
những thất bại, tổn thất nặng nề của quân Minh, dùng lời lẽ ôn
tồn khuyên Mộc Thạnh nên bÃi binh. Lê Lợi sai 1 tên chỉ huy,
3 tên thiên hộ trong đạo của Liễu Thăng mang sắc th, ấn tín của
Liễu Thăng cùng th của Nguyễn TrÃi. Đọc th tận mắt nhìn thấy
những chứng cứ đang đêm Mộc Thạnh vội vàng đem quân tháo
chạy. Ta tập trung ở LÃnh Câu, Đan xá tiêu diệt hơn 1 vạn tên,
bắt sống 1.000 tên.
+ Nguyễn TrÃi mô tả :
Bị quân ta chặn ở Lê Hoa, quân Vân Nam kinh sợ mà trớc đó
đà vỡ mật.
Nghe Thăng thua ở Cần Trạm, quân Mộc Thạnh xéo lên nhau
chạy để thoát thân.
LÃnh Câu máu chảy thành dòng, nớc sông ấm ức
Đan Xá thây chồng thành núi, cỏ nội thẫm hồng.
- Vơng Thông lúc đó đang ở thành Đông Quan ra sao ?Can kÕt
cđa Minh vµ cđa ta ? Đó là biểu hiện gì ?
+ Hội thề Đông Quan vào tháng 12-1427. Quân Minh cam
kết rút quân về trên đờng đi không đợc cớp bóc, ta cấp thêm
500 chiếc thuyền, mấy nghìn con ngựa cùng việc sử sang cầu
cống, cung cấp lơng thảo cho chúng.
+ Lòng khoan dung nhân đạo của nghĩa quân Lam Sơn.


- 15-10-1427 tại Cần Trạm
hơn 1 vạn tên địch bị tiêu
diệt.
- 18-11-1427 ta đánh địch
tại phố Cát tiêu diệt 1 vạn
tên.

- Biết Liễu Thăng tử trận,
Mộc Thạnh vội và rút quân
về nớc.

- Vơng Thông xin hòa mở
hội thề Đông Quan rút khỏi
nớc ta.

* Hoạt động 3 :

- GV giảng :
Sau khi đất nớc giải phóng Nguyễn TrÃi đà viết Bình Ngô đại
cáo tuyên bố với toàn dân về việc đánh đuổi giặc Minh đó là
bản tuyên ngôn độc lập của Đại Việt thế kỷ XV.
- Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi ?
+ Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi là do sự đồng lòng đánh giặc
của nhân dân ta.
+ Sự tài tình của Bộ chỉ huy đa ra đờng lối chiến lợc đúng
đắn.
- Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn có ý nghĩa gì ?
+ Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh. Mở ra thời kỳ phát
triển mới cho đất nớc.


Sơn.

3- Nguyên nhân thắng lợi
và ý nghĩa lịch sử :

- Đợc nhân dân khắp nơi
ủng hộ.
- Sự lÃnh đạo tài tình của Bộ
chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi
và Nguyễn TrÃi.

3- Củng cố : - Nêu và phân tích nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam


4- Dặn dò : - Tìm hiểu về vai trò công lao của Lê Lợi và Nguyễn TrÃi ?

Soạn : 18.12.06

Tiết 36

ôn tập

Giảng :
A- Mục tiêu cần đạt

- Kiến thức Gióp häc sinh hƯ thèng kiÕn thøc lÞch sư líp 7 kỳ I chuẩn bị
cho thi học kỳ. Phần lịch sử thế giới trung đại sự hình thành
và phát triển của chế độ phong kiến. Lịch sử Việt Nam từ
thế kỷ X đến thế kỷ XIV.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng lợc đồ, làm bài tập lịch sử, đánh giá

các sự kiện lịch sử.
- Thái độ :

Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào về truyền thống của dân tộc.

B- Chuẩn bị :
- Ôn tập theo hệ thống câu hỏi đà hớng dẫn.
- Tham khảo Đại cơng lịch sư ViƯt Nam tËp 1.
C- Lªn líp :
1- KiĨm tra :
2- Bài mới :
Nhắc lại những nội dung kiến thức đà học môn lịch sử lớp 7 học kỳ I :
* Lịch sử thế giới trung đại :
- Sự hình thành và phát triển của xà hội phong kiến châu Âu.
- Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa t
bản.
- Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
- Trung Quốc, ấn Độ, các quốc gia Đông Nam á.
* Lịch sử Việt Nam :
- Các triều đại : Ngô - Đinh Tiền Lê, triều Lý, triều Trần, Hồ.
- Các cuộc kháng chiến lớn.
- Các thành tựu kinh tế, văn hóa, xà hội qua các triều đại.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1 :

I- Lịch sử thế giới trung
đại :

- Quá trình hình thành xà hội phong kiến ở châu Âu diễn ra nh 1- Sự hình thành và phát
triển của xà hội phong kiến
thế nào ? Khái niệm lÃnh địa phong kiến ?
châu Âu
- Nguyên nhân, hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý ?
+ Hình thành quan hƯ s¶n xt t b¶n chđ nghÜa.

2- Sù suy vong của chế độ
phong kiến và sự hình
thành của chủ nghĩa t bản
- Các cuộc phát kiến địa lý


- Phong trào Văn hóa phục hng ?
3- Cuộc đấu tranh của giai
+ Khôi phục lại giá trị của nền văn hóa Hy Lạp, La MÃ cổ cấp t sản :
- Phong trào Văn hóa Phục
đại, sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp t sản.
Hng.
- Phong trào cải cách tôn
giáo.
4- Trung Quốc thời phong
- Những triều đại phong kiến lớn. Những thành tựu lớn về kinh kiến :
tế khoa học, kỹ thuật, văn hóa ?
- Nhà Tần -> Hán -> Đờng
+ Vạn lý trờng thành
-> Tống -> Nguyên ->
Minh Thanh.
+ Cung A Phòng
+ Lăng Ly Sơn

+ 4 phát minh lớn : Giáy, in, thuốc súng và la bàn)
5- ấn Độ :
- ấn độ là quốc gia có nền văn hoá lâu đời ? Tại sao ?
- Nền văn hóa lâu đời, là
+ 2 bộ sử thi : Ma ha bha ra ta, Ra ma ya na.
trung t©m văn minh lớn.
+ Kiến trúc Phật giáo.
6- Các quốc gia Đông Nam
- Kể tên các quốc gia Đông Nam á ?
á:
- 11 nớc.
7- Những nét chung về xÃ
- Những nét chung về xà hội phong kiến phơng Đông và phơng hội phong kiến :
Tây ?
- Sự hình thành và phát triển
- Cơ sở kinh tế xà hội
- Bộ máy nhà nớc.
II- Lịch sử Việt Nam
* Hoạt động 2 :
* Các triều đại :
- Nêu tên các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X đến thế
kỷ XIV?
- Ngô - Đinh Tiền Lê + Ngô Quyền 939 Cổ Loa
Lý Trần Hồ.
+ Đinh Bộ Lĩnh 968 Hoa L
+ Lê Hoàn 980 Hoa L
+ Lý Công Uẩn 1009 - Đại La
+ Trần Cảnh 1226
* Các cuộc kháng chiến
- Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm qua các triều đại ?

chống ngoại xâm :
+ Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn (981)
+ Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 1077). - Những bài học lớn về
+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên quân sự
của nhà Trần (3 lần) : 1258 ; 1285 ; 1287 1288.
* Những thành tựu lớn trên
- Những thành tựu về kinh tế, văn hãa, khoa häc kü thuËt trong c¸c lÜnh vùc :
tõng triều đại ?
- Kinh tế
+ Tham khảo một số tài liệu : Đinh Bộ Lĩnh, Chiếu dời đô, - XÃ hội
Bộ luật Hình th, Lý Thờng Kiệt, Văn miếu Quốc tử giám, Trần - Văn hóa, giáo dục.
Quốc Tuấn ...
- Các công trình kiến trúc
nổi tiếng.

3- Củng cố :


- Nắm đợc các sự kiện và mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử.
4- Dặn dò :
- Tham khảo truyện lịch sử.
- Ôn tập thi học kỳ


Tiết : 37

đề thi kiểm tra chất lợng học kỳ I
Thêi gian : 45 phót

Ma trËn hai chiỊu :


Møc ®é
Néi dung
Lịch sử thế giới trung đại

Nhận biết
TN
TL

Thông hiểu
TN
TL

Vận dụng
TN
TL

1

Tổng
1

1
Buổi đầu độc lập thời Ngô Đinh Tiền Lê.
Nớc Đại Việt thời Lý (thế kỷ
XI-XII)
Nớc Đại Việt thời Trần (thế kỷ
XIII-XIV)
Tổng


1

1
1

1
1

1
3

1

0,5
1

0,5
2,5

2

3

2

4
4,5

2


1

3

6

1
3,5
4,5
10

đề bài :

A- Trắc nghiệm khách quan : (3 điểm)
Câu 1 : Khoanh tròn chỉ chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng
a) Hệ t tởng đạo ®øc chÝnh thèng cña giai cÊp phong kiÕn Trung Quèc là :
A- Đạo Hồi
C- Đạo Thiên chúa
B- Đạo Nho
D- Đạo Phật
b) Khu vực Đông Nam á hiện nay gồm :
A- 9 níc
C- 11 níc
B- 10 níc
D- 12 níc
c) Nh÷ng cc phát kiến lớn về địa lý ở châu Âu đợc tiÕn hµnh tõ :
A- ThÕ kû XII
C- ThÕ kû XIV
B- Thế kỷ XIII
D- Thế kỷ XV

d) Quê hơng của phong trào Văn hóa Phục hng là :
A- Nớc Pháp
C- Nớc Anh
B- Nớc ý
D- Nớc Đức
Câu 2 : (0,5 điểm)
Trong hai lần tiến hành kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên lần 1 và
lần 2, trớc thế giặc mạnh, tàn bạo vua Trần đều hỏi các tớng lĩnh của mình và họ đều trả lời tỏ
rõ bản lĩnh vững vàng kiên quyết đánh và thắng. Em hÃy cho biết hai câu trả lời sau đây là
của ai :
a) Đầu thần cha rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo (Đại Việt sử ký toàn th)
b) Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trớc hÃy chém đầu thần rồi hÃy hàng
Câu 3 : Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp :
a) Từ khi nhà Lý đợc thành lập (1009) đến khi triều Lý sụp đổ (đầu năm 1226) các
vua Lý đà đóng góp rất nhiều thành tựu lớn trong đó phải kể việc dời đô từ Hoa L
ra Đại La (Thăng Long) năm 1010 và bộ luật ............................. là bộ luật thành
văn đầu tiên của nớc ta.
b) Thời Tiền Lê cũng nh thời Lý, thời Trần trong quân đội đều thi hành chính
sách ........................................ cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên
đăng ký tên vào sổ nhng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.
Câu 4 : Nối thời gian với sù kiÖn


ABCD-

Năm 939
Năm 968
Năm 970
Năm 979


1- Vua Đinh đặt niên hiệu Thái Bình
2- Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn thắng lợi
3- Tớng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua
4- Ngô Quyền lên ngôi chọn Cổ Loa làm kinh đô
5- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế đóng đô ở Hoa L
B- Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu 1 : (3 điểm)
Tình hình văn hóa, giáo dục Đại Việt thời Lý (thế kỷ XI-XII) phát triển nh thế nào ?
Câu 2 : (4 điểm)
Nêu nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chống quân Mông Nguyên ?
Đáp án, biểu điểm :

Câu 1 : (1 điểm)

a
B

b
C

c
D

d
B

Câu 2 : (0,5 điểm)
a) Trần Thủ Độ
b) Trần Quốc Tuấn
Câu 3 : (0,5 điểm)

a) Hình th
b) Ngụ binh nông
Câu 4 : (1 ®iĨm)
A nèi víi 4
C nèi víi 1
B nèi víi 5
D nèi víi 3
Tù ln :
C©u 1 : (3 điểm)
Văn hóa, giáo dục phát triển. 1070 Văn Miếu đợc xây dựng. 1075 khoa thi đầu tiên mở
tuyển chọn quan lại. Văn học chữ Hán phát triển. Các sinh hoạt văn hóa phong phú.
Nhiều công trình kiến trúc lớn, trình độ điêu khắc tinh xảo.
Câu 2: (4 điểm)
Nguyên nhân thắng lợi : Các tầng lớp tham gia đánh giặc, bảo vệ đất nớc. Sự lÃnh đạo
tài tình, mu trí của các tớng tĩnh nhà Trần.
ý nghĩa lịch sử : Đập tan tham vọng và ý chí xâm lợc Đại Việt của đế chế Nguyên.
Nâng cao lòng tự hào dân tộc. Xây dựng truyền thống quân sự Việt Nam. Bài học về củng cố
khối đoàn kết dân tộc.


Giảng :
Tiết 40+41+42+43

nớc đại việt thời lê sơ (1428-1527)
-------------------A- Mục tiêu cần đạt
- Kiến thức Giúp học sinh nắm đợc những nét cơ bản về tình hình chíh
trị, quân sự, pháp luật kinh tế, xà hội văn hóa giáo dục thời
Lê Sơ, thời kỳ cờng thịnh của quốc gia Đại Việt.
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, rút ra
những kết luận.

- Thái độ :

Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào về một thời kỳ phát triển rực
rỡ của chế độ phong kiến Việt Nam.

B- Chuẩn bị :
- Sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lê Sơ.
- Tham khảo Đại cơng lịch sư ViƯt Nam tËp 1.
C- Lªn líp :
1- KiĨm tra :
2- Bài mới :
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng. Đất nớc trở lại thanh bình. Ngày 15-44-1428 Lê
Lợi chính thức lên ngôi Hoàng đế ở Đông Kinh (Thăng Long) khôi phục tên nớc là Đại Việt,
mở đầu triều đại Lê (Lê Sơ). Trài qua triều vua Thái Tổ (1428-1433), Thái Tông (1434-1442),
Nhân Tông (1443-1459), Thánh Tông (1460-1497), Hiến Tông (1497-1503) đất nớc Đại Việt
dần đợc hồi phục và phát triển lên một đỉnh cao mới về tất cả mọi mặt chính trị, kinh tế, văn
hóa giáo dục.
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1 :

Nội dung ghi bảng
I- Tình hình chính trị,
quân sự, pháp luật :
1- Tổ chức bộ máy chính
quyền :
- Chính quyền TW :
Đứng đầu là Vua, giúp việc
là các quan đại thần. Triều
đình có 6 bộ và một số cơ
quan chuyên môn.


- Đọc SGK 94. Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ đợc xây dựng
nh thế nào ?
+ Lê Lợi lên ngôi khôi phục tên nớc Đại Việt, xây dựng bộ
máy chính quyền.
+ Chính quyền phong kiến đợc hoàn thiện dần đến thời Lê
Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất. Thời Thái Tổ bộ máy nhà nớc
theo mô hình thời Trần, dới vua có 2 chức tả, hữu tớng quốc, t,
thiếu, thái ... tiếp đến là hai ban văn võ. Thời Lê Thánh Tông
(1460-1471) ông đà tiến hành cuộc cải cách hành chính lớn các
chức vụ trung gian giữa vua và các cơ quan hành chính nh tớng
quốc, t đồ, đại hành khiển ... bÃi bỏ, vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ :
Lại Lễ, Binh, Hình, Công (quản lý các công việc tổ chức bộ
máy hành chính, ngoại giao, tín ngỡng, kinh tế, quân sự, pháp
luật và xây dựng cơ bản ...) và tổng chỉ huy quân đội.
+ Các cơ quan chuyên môn : Hàn lâm viện, Ngự sử đài, Quốc - Các cơ quan chuyên môn
sử viện. Bộ phận thanh tra quan lại đợc tăng cờng.
- Chính quyền ở địa phơng qua từng thời kỳ ?
- Chính quyền địa phơng :
+ Thời Thái Tổ, Nhân Tông chia 5 đạo
Đạo
+ Dới đạo là phủ, huyện (châu), xÃ. Đứng đầu phủ là chức


An phủ sứ.
+ Thời Thánh Tông chia 13 đạo thừa tuyên, ở mỗi đạo thừa
tuyên cắt bỏ An phủ sứ thay vào là ba ty :
. Đô ty : phụ trách quân đội
. Thừa ty : phụ trách các việc dân sự
. Hiến ty : phụ trách việc thanh tra quan lại trong đạo của

mình.
- Quan sát lợc đồ hành chính Đại Việt thời Lê Sơ ? (tên của 13
đạo thừa tuyên)
- Thời Lê Thánh Tông việc trông coi quản lý 13 đạo thừa tuyên
có điểm gì mới ?
+ Đứng đầu mỗi đạo thừa tuyên có 3 ty phụ trách 3 mặt hoạt
động khác nhau (đô, thừa, hiến). Đứng đầu các phủ, châu,
huyện, xà là tri phủ, tri châu, tri huyện và xà trởng.
- So sánh tổ chức nhà nớc thời Lê Sơ với thời Trần ?
+ Quyền hành tập trung hơn vào vua và triều đình (bỏ chức
đại hành khiển, đại tổng quản .., vua trực tiếp làm tổng chỉ huy
quân đội), các cơ quan và các chức quan giúp việc cho vua đợc
sắp xếp đầy đủ, quy củ hơn.
+ Đất nớc đợc chia nhỏ thành các khu vực hành chính. Từ
thời Lê không phân phong cho con cháu đi trấn trị các nơi,
không giao cho họ chức vụ guan trọng trong triều nếu họ
không có tài, không cho phép họ lập điền trang.
* hoạt động 2 :
- Tổ chức quân đội thời Lê Sơ nh thế nào ?
+ Quân lính đợc chia ruộng đất công ở làng xà mình và thay
phiên nhau về quê sản xuất để tự cấp Ngụ binh nông áp
dụng từ thời Lý Trần.
- Quân đội đợc chia thành mấy bộ phận ?
+ Quân triều đình, quân địa phơng, về chủng loại có bộ binh,
thủy binh, tợng binh, kỵ binh vũ khí nh giáo, mác đao kiếm,
cung tên có loại súng gọi là hỏa đồng.
- Nhà Lê rất chú trọng tới việc luyện tập quân đội ?
+ Hàng năm có duyệt tập ở kinh thành hoặc địa phơng,
Thánh Tông còn ban bố những điều lệnh về quân đội : 31 điều
thủy trận, 32 điều tợng trận, 27 điều mà trận, 42 điều bộ trận.

Lê Thánh Tông còn quy định cứ 3 năm tổ chức một kỳ thi khảo
võ nghệ của quy sĩ và định lệ thởng phạt.
+ Chế độ tuyển quân rất chặt chẽ, cứ 1 hộ có 3 đinh thì phải
lấy 1 ngời làm lính và 1 ngời dự bị. Quan tâm bảo vệ vùng biên
giới.
- Đọc phần in nghiêng SGK 96 ?Em có nhận xét gì về chủ trơng
của nhà Lê Sơ ®èi víi l·nh thỉ ®Êt níc?
+ Qut t©m cđng cè quân đội, bảo vệ đất nớc.
+ Thực thi chính sách vừa cơng vừa nhau với kẻ thù.
+ Đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của nhân dân.

Phủ
Huyện (châu)


Chính quyền Lê Sơ mang
tính tập quyền chuyên chế
cao độ.
2- Tổ chức quân đội
- Thực hiện chính sách
Ngụ binh nông.
- Quân đội có 2 bộ phận :
cấm quân và quân địa phơng.
- Gồm nhiều chủng loại, vũ
khí nh đao kiếm, giáo mác,
cung tên, hỏa đồng, luyện
tập thờng xuyên.

- Luyện tập thờng xuyên, bố
trí canh phòng nơi biên giới.


* hoạt động 3 :

- Sau khi lên ngôi Thái Tổ đà lo ngay đến việc đặt luật pháp.
Tại sao nhà Lê quan tâm tới luật pháp ?
3- Luật pháp
+ Giữ gìn kỷ cơng, trật tù x· héi


+ Ràng buộc ngời dân với triều đình
- Bộ luật nào đợc ra đời ?
+ Năm 1483 Thánh Tông quyết định triệu tập các đại thần
biên soạn 1 bộ luật chính thức của triều đại mình, ở thế kỷ
XVII, XVIII bộ luật đợc bổ sung, sửa đổi ít nhiều và ban hành
với tên Lê triều hình luật Bộ luật gồm 722 điều, chia thành - Lê Thánh Tông ban hành
luật Hồng Đức
16 chơng.
- Nội dung chính của bộ luật ?
- Nội dung chính : bảo vệ
nhà vua và hoàng tộc, bảo
vệ quyền lợi của giai cấp
thống trị, bảo vệ ngời phụ
nữ.
3- Củng cố :
Vua

Địa phơng

Trung ơng
Lại


Hộ

Lễ

Binh

Hình

Công

Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ
Tự

Hàn
lâm
viện

Quốc
sử
viện

Ngự
sử đài

Đô Ty
Thừa
Hiến

Phủ

Huyện (Châu)



Giảng :
Các cơ quan giúp việc các bộ
1- Kiểm tra :
2- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1 :

II- Tình hình kinh tế
- Để khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp nhà Lê đà xà hội :
làm gì ? Tại sao ?
1- Kinh tế :
+ Vấn đề đầu tiên cần giải quyết về ruộng đất. Đất nớc vừa * Nông nghiệp :
trải qua chiến tranh, bị nhà Minh đô hộ, làng xóm tiêu điều
Giải quyết ruộng đất.
ruộng đồng bỏ hoang.
- Nhà Lê đà giải quyết vấn đề ruộng đất bằng cách nào ?
+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng. Kêu gọi dân phiêu tán
về quê làm ăn. Đặt ra một số chức quan chuyên trách.
- Giải thích việc chuyên trách của một số chức quan ?
+ Đồn điền sứ : tổ chức khai hoang.
+ Hà đê sứ : quản lý và xây dựng đê điều.
- Ruộng đất công làng xà đợc chia và phân định lại bằng cách
nào ?

+ Phép quân điền : cứ 6 năm chia lại ruộng đất công làng xÃ,
các quan đợc nhiều ruộng, phụ nữ và ngời có hoàn cảnh khó
khăn cũng đợc chia ruộng.
+ Có nhiều điểm tiến bộ, đảm bảo công bằng xà hội.
- HS đọc phần in nghiêng SGK 97. Vì sao nhà Lê quan tâm đến
việc bảo vệ đê điều ?
+ Chống thiên tai lũ lụt hàng năm, khai hoang lấn biển.
- Nhận xét về những biện pháp của nhà nớc Lê Sơ đối với nông
nghiệp ?
+ Quan tâm đến phát triển sản xuất.
+ Nền sản xuất đựoc khôi phục, đời sống nhân dân đợc cải
thiện.
- ở nớc ta thời kỳ đó có những ngành thủ công nào tiêu biểu ?
+ Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng xà : kéo
tơ, dệt lụa ...
+ Các phờng thủ công ở Thăng Long phờng Nghi Tàm, Yên
Thái ...
+ Các công xởng nhà nớc quản lý (cục bách tác) đợc quan
tâm.
- Nhận xét về thủ công nghiệp thời Lê Sơ ?
+ Xuất hiện nhiều ngành nghề thủ công, các phờng thủ công
ra đời và phát triển mạnh, xuất hiện nhiều công xởng mới.
- Nông nghiệp và thủ công nghiệp có mèi quan hƯ víi nhau nh
thÕ nµo ?
+ Giao lu trao đổi hàng hóa : nông nghiệp phát triển, nhiều
ngành nghề thủ công phát triển.
- Triều Lê đà có những biện pháp gì để phát triển buôn bán
trong nớc ? (nhà Lê đà khuyến khích lập chợ, ban hành điều lệ

- Thực hiện phép quân điền

đảm bảo công bằng.

- Khuyến khích bảo vệ sản
xuất.

* Công thơng nghiệp :
Phát triển nhiều ngành nghề
thủ công ở làng xÃ, kinh đô
Thăng Long.


×