Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề kiểm tra học kỳ 2 đề kiểm tra học kỳ 2 môn sinh học lớp 7 câu 1 3 điểm hãy khoanh tròn a b chỉ ý trả lời đúng nhất trong các cấu sau đây 1 châu chấu ếch đồng kanguru thỏ ngoài các hình thứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.65 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2

MÔN: SINH HỌC - LỚP 7
Câu 1: (3 điểm). Hãy khoanh tròn (A, B....) chỉ ý trả lời đúng nhất trong các cấu sau đây:
1. Châu chấu, ếch đồng, kanguru, thỏ ngồi các hình thức di chuyển khác, cịn có chung một
hình thức di chuyển là:
A. Đi;
B. Nhảy đồng thời bằng 2 chân sau;
C. Bò;
D. Leo trèo.
2. Báo và sói cùng thuộc Bộ ăn thịt. Cấu tạo, đời sống, tập tính có nhiều điểm giống nhau
nhưng cũng có những điểm khác nhau như:
A. Báo ăn tạp; sói ăn động vật.
B. Báo rình mồi, vồ mồi, cịn sói đuổi bắt mồi.
C. Báo sống đơn độc, sói sống theo đàn.
D. Cả B và C.
3. Đơn vị phân loại nào bao gồm tất cả các đơn vị khác:
A. Động vật có vú;
B. Động vật có xương sống.
C. Lưỡng cư;
D. Bò sát.
4. Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ cá voi thích nghi với đời sống hồn tồn ở nước?
A. Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày.
B. Chi trước biến đổi thành bơi chèo, vây đi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình
theo chiều dọC.
C. Đẻ con và nuôi con bằng sữA.
D. Cả A và B.
5. Những động vật nào dưới đây thuộc lớp cá.
A. Cá voi, cá nhám, cá trích;
B. Cá chép, lươn, cá heo;
C. Cá ngựa, cá voi xanh, cá nhám; D. Cá thu, cá đuối, cá bơn.


6. Khỉ và Vượn đều thuộc Bộ Khỉ, dựa vào đặc điểm cơ bản nào để phân biệt Khỉ với Vượn?
A. Khỉ đi bằng bàn chân.
B. Khỉ có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo.
C. Khỉ có túi má và đi.
D. Bàn tay, bàn chân của Khỉ có 5 ngón.
Câu 2: (2 điểm). Cho các cụm từ:
A. Cóc nhà;
B. Thú mỏ vịt;
C. Lươn;
D. Chim bồ câu.
Hãy chọn các cụm từ thích hợp đó để hồn thành các câu sau (Hãy viết vào phần trả lời A
hoặc B...).
1. .......... là động vật hằng nhiệt, có cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay. Chi trước biến
đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt.
2. .......... sống chui luồn ở đáy bùn, có thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến, khúc
đuôi nhỏ, bơi rất kém.
3. ........... ưa sống trên cạn hơn ở nướC. Da sù sì có nhiều tuyến độc. Hai tuyến mang tai lớn.
Nọc độc ăn phải gây chết người.
4. ........... có mỏ dẹp, sống vừa ở nước, vừa ở cạn, đẻ trứng, có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
Câu 3: (2 điểm). Hệ tuần hồn của thằn lằn có gì giống và khác với của ếch.
Câu 4: (2 điểm). Hãy nêu cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với điều kiện sống.
Câu 5: (1 điểm). Những đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời
sống bay.


ĐÁP ÁN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2

MÔN: SINH HỌC LỚP 7
----------------1. Thiết lập ma trận 2 chiều.


Chủ đề chính

Mức Nhận biết
độ
Tự
Câu
TNKQ
luận

- Động vật có xương sống

Câu 1

1

2

- Lớp cá, lương cư, chim, thú

Câu 2

1

1

- Lớp bò sát, lưỡng cư

Câu 3


1

- Lớp thú

Câu 4

2

- Lớp chim

Câu 5

Tổng số:

Thông hiểu
TNKQ

Tự
luận

Vận dụng
TNKQ

Tự
luận
2
1

6


2
2

1
2

Tổng
số

2

1
10

2. Đáp án:
Câu 1: (3 điểm: mỗi ý đúng 0,5 điểm).
1 - B;
2 - D;
3 - B;
4 - D;
5 - D;
6-C
Câu 2: (2 điểm: mỗi ý 0,5 điểm).
1. D
2. C
3. A
4. B
Câu 3: (2 điểm: mỗi ý 1 điểm).
- Giống: Đều có 2 vịng tuần hồn.
- Khác: Tim 3 ngăn nhưng ở thằn lằn tâm thất đã có vách hụt nên máu ít pha hơn.

Câu 4: (2 điểm: ý 1: 0,5đ; ý 2 và ý 3 mỗi ý 0,75đ).
- Bộ lông mao dày, xốp, giúp thỏ giữ nhiệt và an toàn khi lẫn trốn trong bụi rậm
- Chi có vuốt, chi trước ngắn giúp thỏ đào hang và di chuyển. Chi sau dài, khoẻ giúp thỏ bật
nhảy xa và chạy nhanh khi bị săn đuổi.
- Mũi, lông xúc giác giúp thăm dị thức ăn và phát hiện kẻ thù. Tai thính, vành tai dài, cử
động được giúp định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.
Câu 5: (1 điểm: mỗi ý 0,5 điểm).
- Hệ hơ hấp có thêm hệ thống túi khí.
- Phổi có nhiều ống khí thơng với hệ thống túi khí.
- Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực → tận dụng được lượng ơ
xy trong khơng khí hít vào.



×