Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de luyen thi dai hoc cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.46 KB, 2 trang )

đề thi thử đại học số 3- Thi gian: 90
Câu 1: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế đợc từ oxit, bằng phơng pháp nhiệt luyện nhờ chÊt khö CO?
A. Fe, Al, Cu.
B. Zn, Mg, Fe.
C. Fe, Mn, Ni.
D. Ni, Cu, Ca.
Câu 2: Cho Zn vào dd H2SO4 loÃng, thêm vào đó vài giọt dd CuSO 4. Lựa chọn hiện tợng bản chất trong số các
hiện tợng sau: A. Ăn mòn kim loại. B. Ăn mòn điện hoá. C. Hiđro thoát ra mạnh hơn. D. Màu xanh biến mất.
Câu 3: Hoà tan 25g CuSO4.5H2O vào nớc cất đợc 500ml dung dịch A. Đánh giá gần đúng pH và nồng độ M của
dung dịch A thu đợc là:
A. = 7 vµ 0,2M.
B. >7 vµ 0,01M.
C. <7 vµ 0,2M. D. <7 và 0,02M.
Câu 4: Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO 4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất màu xanh. Lợng mạt sắt đà dùng là: A. 5,6g.
B. 0,056g.
C. 0,56g.
D. Phơng án khác.
Câu 5: Trờng hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá?
A. Thép để trong không khí ẩm.
B. Kẽm trong dd H2SO4 loÃng. C. Kẽm bị phá huỷ trong khí clo.
D. Natri cháy trong không khí.
Câu 6: Đốt cháy không hoàn toàn một lợng sắt đà dùng hết 2,24 lít O 2 ở đktc, thu đợc hhA gồm các oxit sắt và sắt
d. Khử hoàn toàn A bằng khí CO d, khí đi ra sau phản ứng đợc dẫn vào bình đựng nớc vôi trong d. Khối lợng kết
tủa thu đợc là: A. 10g
B. 20g
C. 30g
D. 40g
Câu 7: Oxit cao nhất của ntố ở chu kỳ 3 có tính bazơ mạnh nhất là: A. Al2O3 B. MgO C. Na2O D. K2O
Câu 8: Hidroxit cđa nguyªn tè thc chu kú 3 cã tÝnh axit yÕu nhÊt lµ: A. Al(OH) 3 B. H2SiO3

C. H3PO4 D. H2SO4



Câu 9: Cấu hình e phân lớp ngoài cùng của nguyên tử các ntố nhóm VIIA là: A. ns2 B. nd5 C. np5 D. nd7
Câu 10: Các Hiđrohalogenua nào sau đây có thể điều chế bằng phơng pháp sunfat:
A. HBr vµ HI
B. HF vµ HCl
C. HF; HCl vµ HBr
D. HF; HCl; HBr và HI
Câu 11: Trong dÃy hiđrohalogenua, chất có tính khử mạnh nhất là: A. HF B. HCl
C. HBr
D. HI
Câu 12: CTTN của hiđrocacbon A có dạng: (C2H5)m. A thuộc dÃy đồng đẳng :
A. Ankan
B. Anken
C. Ankin
D. cha xác định đợc.
Câu 13: Khi n= 1, CTTN nào sau đây biểu diễn CTPT của một hợp chất hữu cơ:
A. (C3H7)n
B. (C2H6N)n
C. (C4H8O)n
D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 14: Khi cho (CH3)2CH-CH2-CH2-CH3 p thÕ víi Cl2 (as) th× số sản phẩm monoclohoá thu đợc là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15: Phản ứng sau đang ở trạng thái cân b»ng: N2 (k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3 (k) H = 92 kJ.Tác động làm thay
đổi hằng số cân bằng là:
A. cho thêm H2 B. thay đổi áp suất C. thay đổi nhiệt độ D. cho chất xúc tác
Câu 16:. Axit nào sau đây mạnh nhất: A. CH3OH.
B. CH3COOH.

C. HCOOH.
D. HCCH
Câu 17: Cho các axit: CH3CH2CH2COOH (a) ; C6H5- CH2-COOH (b) ; CH2=CH- CH2- COOH (c) vµ
HC ≡C-CH2 -COOH (d) tính axit giảm dần đợc xếp theo thứ tự:
A. a > b > c > d.
B. d > c > b > a. C. b > d > c > a.
D. d > b > c > a.
C©u 18:. Este C4H6O2 bị thủy phân trong mt axit thu đợc một hỗn hợp không có khả năng tham gia p tráng gơng. CTCT của este đó là A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2CH=CH2 C. .HCOOCH=CH-CH3 D. CH2=CH-COO-CH3
Câu 19: Fructozơ không p với chất nào dứơi đây:A. H2 (Ni, to) B. Cu(OH)2. C.ddBrom D. dd AgNO3/ NH3 .
Câu 20: Hợp chất nào dới đây lµ monosaccarit: (1) CH2OH-(CHOH)4-CH2OH
(2) CH2OH-(CHOH)4-CH=O
(3) CH2OH-(CHOH)4-COOH (4) CH2OH- CO-(CHOH)3- CH2OH (5) CH2OH-(CHOH)3-CH=O
A). (1), vµ (4)
B). (2), (3) vµ (5)
C). (2) và (5)
D). (2), (4) và(5)
Câu 21:. Hợp chất amin C3H9N có bao nhiêu CTCT. A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một amin cha no, đơn chức chứa một liên kết C=C thu đợc CO2 và H2O theo tỷ lệ mol
CO2/H2O =8/9 thì công thức phân tử của amin là: A. C3H6N
B. C4H7N
C. C4H9N
D. C3H7N
Câu 23: Các chất Glucozơ, fomandehit, axetandehit, metylfomiat, phân tử đều có nhóm - CHO nhng trong thực tế
để tráng gơng ngời ta chỉ dùng: A. CH3CHO
B. HCOOCH3
C. C6H12O6
D. HCHO

Câu 24: Dữ kiện TN nào sau đây không dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở:
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan.
B. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO- và có p tráng gơng.
C. Khi có xt enzim, dd glucozơ lên men tạo rợu etylic. D. Glucozơ t/d với Cu(OH)2 cho dd màu xanh lam.
H2N

CH2

CO

NH

CH
CH2

CO

NH

COOH

CH
CH2

CO

NH

C6H5


thu đợc các aminoaxit nào sau đây:
A. H2N - CH2 - COOH B. HOOC - CH2 - CH(NH2) - COOH

CH2

COOH

C©u 25: Thủ phân hợp chất:

C. C6H5 - CH2 - CH(NH2)- COOH

D. hh 3 aa A, B, C.

Câu 26: X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H9NO2, khi cho 1 mol X tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ rồi đem cô cạn dung dịch thu đợc 144 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. p-OH-C6H4-COOH
B. p-CH3-C6H4-NO2
C. C6H5COONH2
D. Đáp án khác
Cõu 27: Cỏc ion X+, Y- và ngun tử Z nào đều có cấu hình elecctron 1s22s22p63s23p6?
A. K+, Cl- và Ar
B. Li+, Br- và Ne
C. Na+, Cl- và Ar
Câu 28: (Tiếp câu 27) Cấu hình electron của các nguyên tử trung hòa X và Y là:
A. 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s23p64s1
B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2
2
2
6
1

2
2
5
C. 1s 2s 2p 3s và 1s 2s 2p
D. 1s22s22p63s23p64s1 và 1s22s22p63s23p5

D. Na+, F- và Ne


Câu 29: Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại. (1): Fe2+/Fe; (2):
Pb2+/Pb; (3): 2H+/H2; (4): Ag+/Ag; (5): Fe3+/Fe2+; (6): Cu2+/Cu
A. (1) < (5) < (2) < (3) < (6) < (4)
B. (4) < (6) < (3) < (2) < (1) < (5) C. (1) < (2) < (3) < (6) < (5) < (4) D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (4)
Câu 30: Hợp chất X có cơng thức phân tử C4H10O2. X thuộc hợp chất đa chức nào sau đây?
A. Ancol
B. Phenol
C. Anđehit
D. Xeton
Câu 31: Đun nóng một ancol X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của X là:
A. CnH2n+1CH2OH
B. RCH2OH
C. CnH2n+1OH
D. CnH2n+2O
Câu 32: Đốt cháy một ancol mạch hở X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó nco2 =nH2O. Vậy:
A. (X) là ankanol
B. (X) là ankađiol
C. (X) là ancol 3 chức.
D. (X) là ancol có 1 lk đơi.
Câu 33: Cơng thức đơn giản của một axit no đa chức là C3H4O3. Công thức phân tử của axit là:
A. C6H8O6

B. C3H4O3
C. C9H12O9
D. C12H16O12
Câu 34: Cho hỗn hợp chất hữu cơ mạch hở có cơng thức phân tử C4H8O2 hợp chất có thể là:
A. Axit hay este đơn chức no. B. Rượu hai chức chưa no có 1 liên kết đơi C. Xeton hai chức no
D. Anđehit hai chức no
Câu 35: Sau khi cho axeton tác dụng với HCN rồi lấy sản phẩm đem thuỷ phân trong mơi trường axit thì thu được sản phẩm hữu cơ:
A. CH3-CH2-CH2-OH
B. (CH3)2C(OH)-COOH C. CH3-CH(OH)-CH3
D. CH3-CH(OCN)-CH3
Câu 36: Có thể phân biệt dung dịch CH3CHO và axeton bằng thuốc thử nào sau đây?
A. dd nước brom B. dd KMnO4
C. dd AgNO3/NH3
D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 37 : Sự có mặt của ozơn trên tầng khí quyển là rất cần thiết vì?
A. Ozơn làm cho trái đất ấm hơn
B. Ozơn ngăn cản oxi khơng khí thốt ra khỏi mặt Trái đất
C. Ozơn hấp thụ tia cực tím
D. Ozơn hấp thụ tia đến từ ngoài vũ trụ đẻ tạo ra frêơn
Câu 38: Sục khí ozơn vào dd KI có nhỏ vài giọt hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát là :
A. dd có màu vàng nhạt
B. dd có màu xanh
C. dd trong suốt
D. dd có màu tím
Câu 39 : Oxi có thể tác dụng với tât cả các chất trong nhóm nào dưới đây?
A. Mg , Ca , Au , S
B. Na, Al , I2 , N2
C. Na, Mg , Cl2 , S
D. Mg , Ca , N2 , S


Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 16g hỗn hợp hai muối cacbonat của 2 KLKT thuộc 2 chu kì liên tiếp vào ddHCl thấy
thoát ra V (l) khí (đktc). Dd thu đợc đem cô cạn đợc 18,2 g muối khan.
1. V có giá trị:
A. 2,24(l)
B. 3,36 (l)
C. 4,48 (l)
D. 6,72 (l)
2. Hai KLKT ban đầu là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca
C. Ca và Sr (87)
D. Sr và Ba
Câu 41: Hoà tan hết m g Al vào dung dịch HNO 3 thu đợc hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2O và 0,01 mol NO. Giá
trị của m là: A. 2,7gB. 1,35g
C. 5,4g
D. 1,8g
Câu 42: Cặp các dung dịch sau đợc xếp theo chiều tằng dần về độ pH
A. H2S ; NaCl ; HNO3; KOH. B. HNO3 ; H2S ; NaCl ; KOH. C. KOH ; NaCl ; H2S ; HCl D. HNO3; KOH ; NaCl ; H2S.



C©u 43: Trong mét dd cã chøa a mol Ca2+ ; b mol Mg2+ ; c mol Cl vµ d mol NO 3 . NÕu a = 0,01;
c = 0,01 ; d = 0,03 th×
A. b = 0,02
B. b = 0,03
C. b = 0,01
D. b = 0,04
Câu 44: Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần của CH2=C(CH3) CH3 (X) ; CH3COOH (Y) ; C2H5CHO (Z) vµ
C3H7OH (T) lµ: A. Y < X < Z < T. B. T < Y < X < Z. C. X < Z < T < Y.
D. Z < T < Y < X.

Câu 45: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các loại hạt mang điện là 34: A. Na B. Cl C. Se D. F
Câu 46: Cho các chất sau: Glucozơ (1), Saccarozơ (2) , Mantozơ (3), Tinh bột (4), Xenlulozơ (5). Những chất có
phản ứng tráng guơng là:
A). (2) , (4), (5). B). (1) , (2), (4).
C). (1) vµ (3). D). (1) và (2).
Câu 47: Đem trùng hợp 150g metyl metacrylat thành thuỷ tinh hữu cơ. Với hiệu suất trùng hợp là 90% thì khối lợng plecxiglas thu đợc là:
A. 135g
B. 125g
C. 115gD. 150g
Câu 48: Polime nào dới đây phải dùng phản ứng trùng ngng để điều chế:
A. Polietilen và CaosuBuna.
B. Politiren và Polivinylaxetat. C. Nhựa phenolfomandehit và Tơ Nilon 6.6 D. PVC và Polimetylmetacrylat.
Câu 49: Khối lợng glixerin thu đợc khi ®un nãng 2,225 kg chÊt bÐo (lo¹i glixeryl tristearat) cã chứa 20% tạp chất
với dung dịch NaOH (H = 100%) lµ: A. 0,184 kg
B. 0,368 kg C. 0,23 kg
D. 0,46 kg
Câu 50: Cho X là một - aminoaxit no chøa 1 nhãm - COOH vµ 1 nhãm - NH2. Cho 15,1 (g) X tác dụng với
dung dịch HCl d thu đợc 18,75 (g) muối. Công thức cấu tạo của X lµ:

A. CH3 - CH(NH2) - COOH. B. CH3 - CH2 - CH(NH2) - COOH. C. H2N - CH2 - CH2 - COOH. D. Tất cả đều sai



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×