Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

chương iv hä tªn líp kióm tra sinh häc 12 thêi gian 10 phót 1 trong chọn giống để tạo ra dòng thuần người ta tiến hành phương pháp a tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết b lai khác dòng c lai xa d la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.89 KB, 1 trang )

Hä tªn
Líp
KiĨm tra sinh häc 12
thêi gian 10 phót
1.Trong chọn giống, để tạo ra dòng thuần người ta tiến hành phương pháp
A. tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết.
B. lai khác dòng. C. lai xa.
D. lai khác thứ.
2. Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ sau vì trong quần thể tỉ lệ
A. kiểu gen đồng hợp trội giảm.
B. kiểu gen đồng hợp lặn tăng.
C. kiểu gen dị hợp tử giảm. D. kiểu gen dị hợp tử tăng.
3. Phương pháp tạo ưu thế lai bằng cách cho dòng thuần A x dòng thuần B → con lai C dùng trong sản xuất là
A. lai kinh tế.
B. lai khác dòng đơn.
C. lai khác dòng kép.
D. lai khác thứ.
4. Trong các tính trạng sau đây, tính trạng có hệ số di truyền cao nhất là
A. chiều cao cây.
B. khối lượng quả/vụ.
C. màu sắc của hoa.
D. số quả/cây.
5. Hóa chất có thể gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X là
A. 5 BU.
B. NMU.
C. EMS.
D. cơnsixin.
6. Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước:
1. Tạo dịng thuần chủng.
2. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
3. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình


mong muốn.
Trình tự đúng của các bước là A. 2, 3, 1.
B. 1, 2, 3.
C. 3, 2, 1
D. 2, 1, 3.
7. Cây pomato – cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp:
A. cấy truyền phôi.
B. nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo.
C. nuôi cấy hạt phấn.
D. dung hợp tế bào trần.
8. Nguyên tắc tạo giống bằng chọn dịng tế bào xơma có biến dị là
A. ni cấy tế bào có 2n NST trong mơi trường nhân tạo.
B. dựa vào biến dị số lượng NST kiểu dị bội.
C. cho chúng sinh sản thành nhiều dịng tế bào có bộ NST khác nhau.
D. tạo các giống cây trồng có kiểu gen khác nhau.
9. Phương pháp tạo giống bằng chọn dịng tế bào xơma có biến dị được sử dụng trong việc:
A. nhân nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái nhất định.
B. bảo tồn nguồn gen của thực vật quí hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
C. tạo các giống cây trồng mới có kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu.
D. tạo cây lai xôma giống cây lai hữu tính.
10. Câu nào dưới đây là khơng đúng?
A. Mô sẹo là mô gồm nhiều tế bào chưa biệt hóa có khả năng sinh trưởng mạnh.
B. Mơ sẹo là mơ gồm nhiều tế bào biệt hóa thành các mô khác nhau.
C. Nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo giúp nhân nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt.
D. Phương pháp ni cấy mơ TBTV invitro tạo mơ sẹo có thể được dùng để bảo tồn nguồn gen của một số giống cây quí hiếm.
11. Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?
A. Nuôi cây hạt phấn.
C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều lồi trong một phơi.
B. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm.
D. Tái tổ hợp thơng tin di truyền của những lồi khác xa nhau.

12. Thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng công nghệ gen là:
A. tạo được chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người.
B. khả năng cho tái tổ hợp thơng tin DT giữa các lồi xa nhau trong bậc thang phân loại mà lai hữu tính khơng thực hiện được.
C. tạo được giống cà chua kháng virut.
D. tạo được 133 giống cây khoai tây.
13. Phương pháp sử dụng để chuyển gen ở thực vật là:
A. chuyển gen bằng plasmit.
B. chuyển gen bằng virut.
C. dùng súng bắn gen.
D. A, B và C đều đúng.
14. Để có thể xác định dịng tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học
A. chọn thể truyền có các dấu chuẩn.
B. chọn thể truyền có các gen đánh dấu.
C. quan sát dưới kính hiển vi.
D. chọn thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu.
15. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Vectơ chuyển gen là plasmit cũng có thể là thể thực khuẩn.
B. Việc cắt ADN do enzym ligaza.
C. Việc nối ADN do enzym restrictaza.
D. Vectơ chuyển gen là phân tử ADN có khả năng tồn tại độc lập trong tế bào nhưng khơng có khả năng tự nhân đôi.
16. ADN tái tổ hợp là
A. ADN của tế bào cho.
B. ADN của tế bào nhận.
C. ADN của tế bào cho và ADN của tế bào nhận.
D. plasmit có mang đoạn ADN của tế bào cho.



×