Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

tr­êng trung häc c së trçn phó gi¸o ¸n ng÷ v¨n 7 ngµy page gi¸o ¸n ng÷ v¨n 7 tiõt50 c¸ch lµm bµi v¨n bióu c¶m vò t¸c phèm v¨n häc a môc tiªu bµi häc gióp hs biõt tr×nh bµy c¶m nghü vò t¸c phèm v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.32 KB, 142 trang )

Tiết50
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
A/ Mục tiêu bài học
Giúp h/s:
Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đà học trong chơng trình.
*. Tiến trình bài dạy.
A. ổn định lớp .
B. Kt phần chữa bài kt.
C. Bài mới:
? Bài văn viết về bài ca dao nào?
I).Tìm hiểu cách làm bài văn biểu
? Đọc liền mạch bài ca dao?
cảm về tác phẩm văn học.
? Đọc liền mạch bài văn biểu cảm đó? 1, Bài văn: Cảm nghĩ về một bài ca
? Đọc bài văn em thấy t/g đà phát biểu dao.
cảm nghĩ của mình theo cách lập ý 2, Nhận xét:
nào?
- Lập ý qua sự hồi tởng.
? Với cách lập ý nh vậy t/g đà tởng t- - Hình thành cảm xúc từ những chi tiết,
ợng, liên tởng, suy ngẫm về các h/a,chi h/a..
tiết của bài ca dao. Em hÃy chỉ ra các PBCN về bài ca dao bằng cách tởng tyếu tố đó trong bài văn?
ợng, liên tởng, suy ngẫm, về nd, ht của
Đó chính là phát biểu cảm nghĩ về bài bài ca dao ấy.
ca dao.
? Đọc bài văn và xác định bố cục?
- Bố cục: 3 phần:
? Nêu ý của từng phần?
+ MB: Giới thiệu h/c tiếp xúc tp.
+ TB: Những cảm xúc, suy nghĩ do tp
? Quá trình tìm hiểu bài văn em rút ra gợi lên.


đợc nghi nhớ gì về cách PBCN về 1 tp
+ KB: ấn tợng chung về tp.
VH và bố cục của 1 bài văn PBCN về 3, Ghi nhí: SGK
tpVH.
? Ph©n biƯt PBCN vỊ TPVH víi phân
tích tác phẩm VH.
II.Luyện tập:
Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.

Gợi ý:
- Em gặp bài thơ trong hoàn cảnh nào?
- Cảm xúc , ấn tợng chung nhất của em về bài thơ là gì?
- Trong bài thơ có những nd chính nào?
- Em có t.c gì trớc h/a thiên nhiên trong bài thơ?
- Em nhận thấy âm thanh tiếng suối trong bài thơ đợc gợi ra có gì mới mẻ
hấp dẫn?
- H/a trăng, hoa, cổ thụ quấn quýt, sinh động tạo cho em cảm giác ntn?
- Cảnh và tình trong bài thơ tạo mối tơng quan ra sao?
- Qua đó em hiểu tâm hồn của Bác ntn?
- Em có cảm xúc gì trớc tâm hồn cao cả của Hồ Chí Minh?
- Toàn bài thơ đà tạo cho em suy nghĩ ntn?
(H/s trả lời các câu hỏi để tìm ý, tự lập dàn ý, chuẩn bị cho giờ luyện nói.)
*.Chuẩn bị bài : Tiếng gà tra, bài viết số 3.
-----------------------------------------------------------------------------------Ngay day :
/ 12 /2007
Tuần14
Bài 13.
Tiết 53+54
Tiếng gà tra
( Xuân quỳnh)

*. Mục tiêu bài học
Giúp h/s:


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ
và tình cảm bà cháu đợc thể hiện trong bài thơ.
- Thấy đợc nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của t/g qua những chi
tiết tự nhiên, bình dị.
*. Tiến trình bài dạy.
A. ổn định lớp .
B. Kt bài cũ:
Đọc 2 bài thơ Cảnh khuya và RTG của Bác?
? Cho biết cảm nhận của em về 2 bài thơ?
( Trình bày gọn trong3)
C. Bài mới:
I)Giới thiệu chung.
H/s đọc chú thích *
1, Tác giả:
? Chú thích cho em hiểu những gì về t/g Xuân Quỳmh (1942 1988) là
Xuân Quỳnh?
nhà thơ cữ xuất sắc trong nền
? Ngoài lời giới thiệu trong SGK em còn thơ hiện đại VN.
có những hiểu biết nào khác về t/g 2, Tác phẩm:
XQuỳnh?
Ra đời những năm 1960, đất nớc ta bắt
? Em biết những bài thơ nào của đầu cuộc kháng chiến chống đế quốc
XQuỳnh?
Mĩ đầy cam go.
? HÃy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ + Thể thơ: 5 chữ tự do.
TGT?

? Bài thơ đựơc sáng tác theo thể thơ nào?
Em đà học bài thơ nào cũng đợc viết theo
thể thơ 5 chữ tự do?
(Đêm nay Bác ko ngủ- Minh Huệ).
III. Đọc, hiểu văn bản.
1, Đọc.
Đọc giọng vui vẻ, bồi hồi, phân biệt lời
mắng của bà với lời kể, tả của nhà thơ
trong vai ngời chiến sỹ.
Nhịp thơ 3/2, 2/3, nhấn mạnh ở những 2, Chú thích:
câu, từ đợc lặp lại.
3, Bố cục: 3 đoạn:
Giải nghĩa những từ khó trong SGK.
Đ1: TGT cất lên trên đờng hành
quân.
? Chỉ ra bố cục của bài thơ;
Đ2: TGT gợi về kỉ niệm ấu thơ.
(Đoạn1:Từ đầu Nghe gọithơ
Đ3: TGT gợi suy t
Đoạn2: Tiếp Đi quasoạt
4, Phân tích bài thơ.
Đoạn3: Phần còn lại).
a) Âm thanh tiếng gà tra cất lên trên đĐọc đoạn 1:
ờng hành quân.
? Tiêu đề bài thơ đà đa chúng ta đến với
Tiếng gà tra- tiếng gà nhảy ở
Một âm thanh đó là TGT.
xóm vắng =>Một (t), (k), yên
Vậy âm thanh ấy đợc đặt trong (t), (k) bình êm ả có sự sống rất đỗi
nghệ thuật nào?

thân quen.
? Thời gian, (k) gian ấy tạo cảm giác gì?
? Tại sao trong muôn vàn âm thanh của
không gian yên bình ấy mà t/g lại chỉ
lắng nghe thấy TGT?
? Và với ngời chiến sĩ trên đờng hành
quân âm thanh ấy đà mang đến những Tiếng gà tra: Nghe xao động
niềm cảm xúc nào?
nắng tra
? ở đây, t/g đà sd bp nghệ thuật gì?
? Bp nt điệp ngữ ấy có t/d ntn?
bàn chân đỡ mỏi.
( Gv bình)
? Và trong cảm xúc ấy, kỉ niệm tuổi thơ gợi về tuổi thơ.
là cảm xíc sâu đậm nhất!
(Điệp ngữ ) =>nhấn mạnh, khơi
T54.
dậy cảm xúc của nhà thơ, gây


Đọc đoạn2.
ra những liên tởng nt khác
? Quan sát khổ 1 của đoạn2.
nhau.
Em thấy TGT đà gợi h/a thân thơng nào
trong kỉ niệm?
? H/a thân thơng đó hiện lên qua những
chi tiết nghệ thuật nào?
b, Tiếng gà tra gợi về những kỉ niệm thơ
ấu.

? Em phát hiện ra những bpnt nào đợc sd Tiếng gà tra:
trong khổ thơ?
+ H/a những con gà mái với
? Những bpnt đó có tác dụng gì?
những quả trứng hồng.
? Từ h/a bức tranh gà gợi cho em liên t- hông những trứng.
ởng đến điều gì?
- Này mái mơ- hoa đốm
? Ngoài h/a thân thơng về ổ trứng, về
- trắng.
những con gà mái, những khổ thơ tiếp
Mái vàng óng
theo của đ 2 còn cho biết TGT gợi h/a
nh màu nắng.
thân thơng nào nữa trong lòng t/g?
=> Đảo ngữ, điệp ngữ, so
? H/a ngời bà hiện lên gắn liền với
sánh, tính từ chỉ màu sắc =>
những kỉ niệm nào?
Tiếng gọi gần gũi thân
? Em có nhận xét gì về câu mắng của bà?
thơng, gắn bó => Bức tranh
? Chi tiết bà mắng yêu gợi cho em cảm
gà nhiều màu sắc.
nghĩ gì?
=> Vẻ đẹp tơi sáng đầm
? Vì sao ngời cháu nhớ kỉ niệm này?
ấm, hiền hoà, bình dị cuả làng quê.
? Ngoài kí ức về những lời mắng yêu của
bà, trong tâm trí ngời cháu , h/a ngời bà + H/a ngời bà:

còn hiện lên qua những chi tiết nào?
? H/a đó gợi cho em suy nghĩ gì về đức Lời bà mắng:
tính của bà?
- Gà đẻ nhiều lang mặt.
? Ngoài sự tần tảo, tiết kiệm em còn nhận
=>Lời mắng yêu chân thật,
thấy ở bà có đức tính nào nữa? Đọc khổ
giản dị mà sâu sắc -> T/y của
thơ tiếp theo.
bà dành cho cháu.
? Vì sao bà lại có nỗi lo ấy và vì sao bà
lại mong điều đó?
- Tay bà khum, dành,..
? Từ đó gợi cho em suy nghĩ gì?
- chắt chiu,
(Cuộc sống vất vả, khó khăn

=> chịu thơng, chịu khó,
=> c/s cđa níc ta trong h/c’ chiÕn tranh).
tiÕt kiƯm.
? Vµ trong cuộc sống khó khăn ấy, chính
sự tần tảo, nỗi lo, niềm mong ớc của bà là
để mang lại cho cháu niềm vui. Đọc lại
khổ thơ thể hiện niềm vui ấy?
? Có ý kiến cho rằng, những khổ thơ đầu
- Bà lo,mong//
của đoạn 2 là biểu cảm gián tiếp, còn khổ -> nỗi lo, niềm mong ớc rất
thơ này là biểu cảm trực tiếp.Em có ý đời thờng => tình yêu thơng
kiến ntn?
thầm lặng, giản dị.

? Cách biểu cảm trực tiếp ở khổ thơ này
đợc biểu hiện thông qua từ ngữ nào?
? Vì sao cháu lại có niềm vui ấy?
? Đó là những q áo ntn?
? Vì sao đó là những quần áo bình thờng
mà cháu lại vui đến vậy?
? Qua đó em hiểu đợc tình cảm bà dành
cho cháu, cháu dành cho bà và tình bà
cháu ở đây ntn?
( Thảo luận)
Nh vậy TGT ko chỉ gợi về những kỉ niệm
ấu thơ mà còn tiếp tục gợi lên những gì


khác nữa?
Đọc đoạn 3.
? Đó là những suy t gì?
(Ôi, sột soạt ) Từ láy, từ
? Vì sao t/g lại cã thĨ nghÜ TGT – mang biĨu c¶m trùc tiÕp=> Niềm vui
bao nhiêu hạnh phúc?
khôn xiết => Niềm biết ơn của
? H/a giấctrứng có ý nghĩa gì?
cháu > < bà.
-> Bà: yêu thơng, lo lắng,
? Ngoài ra, ngời cháu còn suy t về điều gì hiểu tâm lí trẻ thơ của cháu.
nữa
Cháu: kính trọng, biết ơn bà
? Em có nhận xét gì về bp nt t/d sd?
và h/a về bà in đậm trong
? Điệp ngữ đó có tác dụng ntn?

lòng cháu.
(Gv bình)
Tình bà cháu: sâu nặng, thân
thiết.
? Nhìn lại toàn bài thơ, em nhận thấy sd c) TGT gợi những suy t:
thể thơ 5 chữ trong bài có gì đặc biệt?
+ Về hạnh phúc:
( Thể thơ 5 chữ có sự phá cách bằng TGT may hạnh phúc
những dòng 3 chữ; TGT)
Giấc ngủ hồng sắc trứng

Đó là niềm hp đợc sốngbình yên
trong tình yêu thơng, đó là giấc mơ
tới những điều tốt lành, vui vẻ.
+ Về cuộc chiến đấu.
Vì:
- TQ
- Xóm làng
- bà
Tiếng gà, ổ trứng
điệp ngữ =>khẳng định mục đích c/đ
cao cả nhng rất bình dị.
? Vậy âm thanh TGT đợc lặp lại mấy lần?
? Việc nhắc lại 4 lần nh vậy có t/d gì?
(Tạo mạch ý, mạch cảm xúc cho bài thơ)
? Với mạch ý xuyên suet nh vậy, dòng cảm xúc của t/g đà đợc lập theo hớng nào?
(hiện tại -> hồi tởng quá khứ -> suy nghĩ về hiện tại).
? Trong dòng cảm xúc ấy em bắt gặp những h/a thơ đẹp nào?
(Nhận xét về tính từ hang -> sắc màu của hiện tại).
5, Tổng kết:

? Nêu khái quát thành công về nội Ghi nhớ: SGK
dung nt của bài thơ?
III) Luyện tập.
1, Btập trắc nghiệm: H/a xuyên suốt, nổi bật nhất trong bài thơ.
A. Ngời bà
B. Tiếng gà tra.
C. Ngời cháu.
D. ổ trứng hồng.
2, Viết từ 3 5 câu cảm nhận về khổ thơ cuối cùng trong bài
* VN: Học bài.
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết55:

điệp ngữ

*mục tiêu bài học :


Giúp h/s:
Hiểu đợc thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ
Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết
*tiến trình bài dạy .
A.ổn dịnh lớp:
B. KT bài cũ:
Đọc bài thơTGT cho biết thành công NT nổi bật trong khổ 1,khổ cuối?
C.Bài mới:
+ Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
1, Ví dụ: SGK.
Cho 2 ví dụ 2 đoạn trích trong TGT.
2, Nhận xét:

? Có những từ ngữ nào đợc lập lại?
Nghe lặp lại 3 lần: nhấn mạnh
? Nhớ lại và nêu tác dụng của việc lặp cảm xúc.
lại?
vì- lặp lại 4 lần: nhấn mạnh mục đích
(GV bình)
chiến đấu của ngời chiến sĩ.
Phép điệp ngữ.
=>Đó là phép điệp ngữ.

3, Ghi nhớ: SGK.

? Em hiểu thế nào là phép điệp ngữ?
? Phân biệt phép điệp ngữ và điệp ngữ
-> Tên gọi thông thờng là điệp ngữ.
? Cho vd điệp ngữ em đà gặp.
( BT nhanh) Gv đa VD: lỗi lặp từ
-> phân biệt.
? Chỉ ra cấu tạo của các điệp ngữ trong
các vd?

*) Cấu tạo của điệp ngữ: có thể là từ,
ngữ, câu, đoạn.
II) Các dạng điệp ngữ:
1, VÝ dơ: SGK.
2, NhËn xÐt:
? Em hiĨu ntn vỊ nghÜa của các từ ngữ: Có 3 dạng điệp ngữ thờng gặp:
nối tiếp, chuyển tiếp, cách quÃng.
- Điệp ngữ nối tiếp.
? Gv đa vd của ba tên gọi điệp ngữ để

- Điệp ngữ chuyển tiếp.
h/s tự xđ.
- Điệp ngữ cách quÃng.
? Trở lại với các vd mà h/s vừa tìm để 3, Ghi nhớ: SGK.
chỉ ra các dạng điệp ngữ?
? Nhắc lại kiến thức toàn bài.
II. Luyện tập:
Bài tập 1 + 2
- Xác định điệp ngữ. xác định các dạng điệp ngữ.
- Phân tích tác dụng của những điệp ngữ ấy.
Bài tập 3
- Chữa lỗi lặp từ trong đoạn văn.
C1: Vấn đề hiện tợng lặp nhng lặp có dụng ý nghệ thuật. Nh cách dùng chỉ từ
này điệp lại trong bài thơ TGT.
VD: Này là những đoá cúc vàng rực rỡ.Này là những bông thợc dợc với tầng
tầng cánh hàng xếp khít bên nhau.Này là
C1; viết gọn lại:
Nào hoa cúc, hoa thợc dợc, hoa đồng tiền và cả hoa hang. Hoa lay ơn nữa.
Bài tập 4:
Trên cơ sở bài tập 3 học sinh tự viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ của mình
Đọc bài, nhận xét, sửa.
Học sinh chuẩn bị bài: PBCN về Cảnh khuya của Hồ Chí Minh cho giê
luyÖn nãi.
---------------------------------------------------------------------Ngay day : / 12 / 2007


Tiết56:

luyện nói


:văn biểu cảm về tác phẩm văn học

*. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về cách làm bài PBCN về tác phẩm văn học.
- Luyện tập phát biểu miệng trớc tập thể, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác
phẩm văn học
Tiến trình bài dạy.
A. ổn định lớp .
B. Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
C. Bài mới:
- Học sinh nêu đề bài đà chuẩn bị.
- Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh.
? Đứng trớc đề bài này em xác định
cần mấy thao tác.
Tiến hành thao tác. Tìm hiểu đề.
I. Tìm hiểu đề:
? Đề bài thuộc thể loại gì?
- Thể loại: Văn biểu cảm về tác
? Đối tợng biểu cảm của đề là gì?
phẩm văn học
Trên cơ sở dàn ý h/s đà chuẩn bị ở nhà,
- Đối tợng biểu cảm: Bài thơ
gv cùng h/s xây dựng một dàn ý chung
Cảnh khuya- HCM
cho cả lớp.
II. Tìm ý, lập dàn ý
? Nêu những ý chính ở phần mở bài?
? Bài thơ để lại trong em ấn tợng chung
là gì?

? Nêu những nội dung chính của bài
thơ?
? Đứng trớc hình ảnh thiên nhiên và
tâm hồn Bác em có những cảm xúc gì?
? Bức tranh thiên nhiên có những h/a
nào mà giúp em có cảm xúc ấy?
? Những h/a ấy đợc miêu tả thông qua
bp nt đặc sắc gì?
? Từ những h/a ấy em liên tởng đén
những gì?
? Vì sao em lại có t/c nh vậy?
? Đứng trớc đêm cha ngủ của Bác em
hiểu thêm gì về Ngời?
? Nét thành công của nghệ thuật điệp
ngữ cha ngủ ở đây là gì?
? Liên tởng ntn?
?ở phần này em cần nêu ý nào?
- GV hớng dẫn HS phân biệt văn
nói và văn viết.
? Y/c 1 giờ luyện nói cần đảm bảo về
những mặt nào?
? Nêu các y/c cụ thể về nội dung, hình
thức.
-Lu ý: Nghi thức chào, hỏi, cảm ơn.
- GV chia công việc cụ thể cho
từng nhóm HS cụ thể.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị
trình bày.
- Mỗi nhóm cử nhóm trởng điều


A. Mở bài
- Bài thơ CK Bác viết năm 1947
tại Việt Bắc.
- Bài thơ để lại trong em ấn tợng
rất sâu sắc
B. Thân bài.
1/ Ngạc nhiên, thích thú khi
ngắm bức tranh thiên nhiên
đẹp
- Tiếng suối- so sánh với tiếng hát
xa- ấm áp có hồn.
- Trăng- lồng bóng cây, hoa.
- Cảnh vật đan dệt vào nhau.
- Bức tranh lung linh, huyền ảo.
- Tiếng suối trong thơ Nguyễn TrÃi
2/ Xúc động, cảm phục tự hào
về Bác .
- Bác cha ngủ- thởng ngoạn trăng (
Vì Ngời là thi sĩ).
- Lo cho đất nớc ( Vì Ngời là vị
lÃnh tụ).
- Nhiều đêm không ngủ của Bác
( Đêm nay Bác không ngủ
Minh Huệ)
Không ngủ đợc- HCM
C. Kết bài.
-Khái quát cảm xúc của em về bài CK.
III) Luyện nói.
1/ Phân biệt văn nói và văn viết.
2/ Nêu yêu cầu của giờ luyện nói

+Nội dung: theo dµn ý.


hành, th kí ghi chép.
- GV phát phiếu hoạt động nhóm:
Tên- công việc- u- khuyết- dự
kiến điểm
- Gv thống kê điểm cho cả lớp.
- Đại diện nhóm lên trình bài trớc
lớp.
- Một HS trình bày toàn bài.
GV theo dõi, nhận xÐt, sưa.
 HDVN: + Lun nãi theo tỉ.
+ViÐt thµnh bµi văn hoàn chỉnh.
+Soạn bài tiếp theo.

+Hình thức: Mạch lạc, rõ ràng, biểu
cảm.
3/ Luyện nói.
a)Nhóm
+Nhóm 1: Mở bài
+Nhóm2: PBCN về hình ảnh thiên
nhiên.
+Nhóm 3: PBCN về tâm hồn Bác
+ Nhóm 4: Kết bài.
b) Cả lớp.

Ngay day : / 12 / 2007
Tuần 15
Tiết57 Văn bản:


Bài 13, 14

Một thứ quà của lúa non : Cốm
(Thạch Lam)
A/ Mục tiêu bài học.
Giúp HS :
Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo
và giản dị của dân tộc.
Thấy và chỉ ra đợc sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của
Thạch Lam.
B/ Tiến trình bài dạy.
A. ổn định lớp.
B. KT phần công việc ë nhµ ( trang 56)
C. Bµi míi
I. Giíi thiƯu chung:
? Phần chú thích trong bài cho em 1, Tác giả:
Thạch Lam Nguyễn Tờng Lân
hiểu những gì về t/g Thạch Lam?
? Ngoài ra em còn có những hiểu (1910 1942) là nhà văn nổi tiếng.
2, Tác phẩm:
biết thêm nào khác về tác giả này?
Bài Một rút từ tập tuỳ bút Hà
? Nêu xuất xứ của tác phẩm này?
Nội (1943).
II. Đọc hiểu văn bản:
1, Thể loại:
Tuỳ bút: Ghi chép về h/a, sự việc có
? Lần đầu tiên trong chơng trình NV, thật, diễn ra xung quanh có chú
em đợc biết thể loại tuỳ bút. Vậy trọng thiên về biểu hiện cảm xúc,

qua chú thích em hiểu gì về thể loại suy nghĩ của tác giả trớc h/a sự việc
ấy.
này?
- Ng giàu h/a, chất trữ tình.
? Em có biết những bài tuỳ bút nào
khác?
( Vũ trung tuỳ bút - Phan Đình
Hổ.
Thơng nhớ mời hai Vũ Bằng.
Đặc biệt là tuỳ bút của Nguyễn Tuân
2, Đọc:
Tuyển tập Nguyễn Tuân.)
- Đọc với giọng thật tình cảm, tha


thiết, trầm lắng, chậm, êm.

3, Chú thích:

- Giải nghĩa từ khã trong SGK –
chó ý tõ H-V.
? Em h·y cho biÕt bè cơc cđa bµi t
bót nµy?
? Bµi t bót viết về cái gì?
? S/d những phơng thức biểu đạt
nào?
(Miêu tả, kể, nhận xét, bình luận,
nổi bật nhất là biểu cảm).
- Phân tích theo bố cục


4, Bố cục: 3 đoạn:
Đ1: Từ đầu nh chiếc thuyền
rang Cảm nghĩ về nguồn gốc của
Cốm.
Đ2: Tiếp nhũn nhặn Cảm
nghĩ về giá trị của Cốm.
Đ3: Còn lại. Cảm nghĩ về sự thởng thức Cốm.
5, Phân tích:
a) Cảm nghĩ về nguồn gốc của
Cốm:

? Theo dõi đoạn 1 của bài và cho
biết tác giả đà mở đầu bài viết về
cốm bằng những h/a chi tiết nào?
(4 câu văn đầu)
- Hơng thơm của lá sen trong làn
? Em thấy nguồn cảm hứng của tác gió mùa hạ -> gợi cảm hứng: Hơng
giả gợi lên từ chi tiết nào trong đó?
vị Cốm.
-> Dòng cảm giác và tởng tợng-> mở
đầu thật tự nhiên và gợi cảm.
? Em có nhận xét gì về cách mở đầu
của bài tuỳ bút.
- Khêu gợi cảm xúc và tởng tợng của
? Cách mở đầu nh vậy có tác dụng ngời đọc, thể hiện sự tinh tế trong
nh thế nào?
cảm thụ Cốm của t/g.
? Và với sự đồng cảm của tác giả em
còn nhận thấy đoạn văn này gần gũi
với thể loại VH nào?

( gần gũi với thể thơ)
? -> Em cần học tập cách mở bài nh
vậy cho bài biểu cảm của mình.
? Và cũng trong đoạn văn này, em
còn học tập ở tác giả cách sử dụng từ
ngữ ntn? Cách tạo câu ra sao?
? Qua đó em hiểu gì về tác giả
Thạch Lam.
(Từ đó gv giới thiệu với h/s về phong
cách của Thạch Lam.)
? Và với tình yêu ấy t/g đà đi vào
giới thiệu về Cốm làng Vòng.
? Em đà khi nào đợc thởng thức món
đặc sản làng Vòng này cha? Em có
nhận xét gì về sản phẩm này?
? Còn trong đoạn văn này t/g đa
chúng ta đến với Cốm làng Vòng
qua những lời giới thiệu ntn?

- Dùng các động từ, tính từ thích
hợp: (lớt, thấm nhuần, vỏ xanh, trắng
thơm)
- 3 câu tả, một câu hỏi tu từ,
=> T/g là ngời thanh nhÃ, nhạy cảm,
tinh tế với t/y sâu nặng dành cho một
vùng nông thôn Hà Nội.

- Cốm gắn liền với vẻ đẹp của ngời
làm ra Cốm- Cô gái làng Vòng
duyên dáng, lịch thiệp.


=> Vẻ đẹp của ngời tôn lên vẻ đẹp
? ở đây t/g không đi sâu tả cách của Cốm -> Cốm trở thành thứ văn
thức kĩ thuật làm Cốm mà dừng lại hóa ẩm thực.
và quan sát, tả về cô hàng Cốm xinh
xinh. Vậy theo em dụng ý của t/g là
gì?


? Để từ đó Cốm có ý nghĩa gì trong
cuộc sèng cđa Ngêi Hµ Néi 36 phè
phêng?
? Tõ ý nghÜa đó, nhà văn đà đi vào b, Cảm xúc về giá trị của cốm.
giới thiệu những nét cụ thể của Cốm - Cốm là thứ qùa quê thiêng liêng.
->đ 2.
- Cốm hồng: làm đồ sêu tết.
( Hoà hợp tơng xứng về màu sắc, về
? Trong đoạn 2, t/g đà nhận xét nh hơng vị)
thế nào về tục lệ dùng hồng Cốm => Sự gắn bó,hài hoà trong tốt duyên
làm đồ sêu tết của nd ta?
đôi lứa tạo hạnh phúc bền lâu.
? Khi giới thiệu cảm xúc về giá trị
của Cốm t/g dùng lối viết nào?
(lời bình luận).
? Theo dõi 2 lời bình luận, nhất là
lời bình thứ 2 em nhận thấy sự hoà
hợp, tơng xứng của Cốm ----- đợc
tác giả phân tích trên những phơng
diện nào?
? Sự hoà hợp ấy tạo nên giá trị nào => Trân trọng và giữ gìn Cốm nh

của Cốm?
một vẻ đẹp văn hoá dân tộc.
? Qua đó, t/g muốn truyền đạt tới
c/ta thái độ, t/c nào trong ứng xử với
thứ quà dân tộc là Cốm.
? Bên cạnh thái độ đó, tác giả còn
muốn gửi gắm tới chúng ta điều gì ?
Đọc....
(Phê phán, chê cời, đáng tiếc cho
những tục lệ đẹp đang mất dần và
thay bằng những thứ bóng bẩy, hào
nhoáng, thô kệch, đắt đỏ do thói học
đòi).
Và điều phê phán đó càng làm tăng
thêm giá trị của Cốm. Để sau đó tác
giả đi vào bàn vỊ thëng thøc Cèm.
c, C¶m nghÜ vỊ sù thëng thøc
Cèm:
- Cách ăn Cốm:
? Tác giả bàn về sự thởng thức Cốm - Cách mua Cốm:
trên những phơng diện nào ?
- Ăn từng chút ít, thong thả, ngẫm
? Tìm những chi tiết tác giả bàn về nghĩ => cảm hết đợc các thứ hơng vị
cách ăn Cốm?
đồng quê kết tinh ở Cốm.
? Vì sao lại phải có cách ăn nh vậy?
? Đọc câu văn thể hiện sự ngẫm nghĩ
của tác giả khi thởng thức Cốm ?
(Thấy thu lại ... trên bồ.)
? Em thấy tác giả đà thể hiện cách

thởng thức Cốm bằng ấn tợng từ
những giác quan nào ?
(Khứu, xúc, thị).
? Qua đó, em nhận thấy sự tinh tế, -> Cái nhìn văn hoá với việc thởng
thái độ trân trọng của tác giả ... đà đ- thức món ăn bình dị - Cốm.
ợc thể hiện n/t/n ?
? Với cách thể hiện đó, tác giả thuyết - Mua Cốm: nhẹ nhàng mà nâng đỡ,
phục ngời mua Cốm điều gì ?
chút chiu mà vuốt ve.
-> Cốm nh một thứ giá trị tinh thần
đáng đợc trân trọng, giữ gìn.
6, Ghi nhớ:


? Từ cảm nghĩ của nhân vật về SGK tr 163.
"Mật ... " đà mang lại cho em những
hiểu biết nào ?
? Em nhận thấy nét đẹp riêng nào
trong tuỳ bút của Thạch Lam ?
? Qua đó, em hiểu gì về nhà văn này ? iii. luyện tập:
? Em thích đoạn văn nào, câu văn
nào nhất trong bài tuỳ bút ?
(Học sinh trả lời ).
? Câu văn " Cốm là thức quà ...",
giúp em có cảm nhận gì về nhận xét
ấy. -> Học tập cách tạo câu văn đặc
sắc, chốt lại ý trong văn biểu cảm.
IV. hớng dẫn về nhà :

- Học bài.

- Su tầm những câu thơ, ca dao, bài viết nói về Cốm.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

TUAN : 16
Tiết 58:

Ngay day :

/ 12/ 2007

Chơi chữ
A/ Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:
- Hiểu đợc thế nào là chơi chữ.
- Hiểu đợc một số lối chơi chữ thờng dùng.
- Bớc đầu cảm thụ đợc cái hay của phép chơi chữ.

B/ Tiến trình bài dạy:

* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- Cho ví dụ về hiện tợng từ trái nghĩa, đồng nghĩa.
Tiếng già nhng núi vẫn còn non.
+ Già trái nghĩa với non.
+ núi đồng nghĩa với non.
=> Phép chơi chữ.
* Bài mới:
I. thế nào là phép chơi chữ :


1. VÝ dơ:
* §äc vÝ dơ SGK.
? Em cã nhËn xét gì về nghĩa của các

2.Nhận xét:
lợi 1: ích lợi, lỵi léc.


từ lợi trong bài ca dao ?
? Việc dùng từ lợi trong ví dụ là dựa
vào hiện tợng gì của từ ngữ ?
? Cách sử dụng từ lợi nh trên đà tạo
lên cách hiểu nh thế nào ?
-> Cách sử dụng từ ngữ nh vậy gọi là
chơi chữ.

lợi 2: Phần thịt trong khoang miệng
để răng cắm chặt vào đó.
-> Hai từ lợi đồng âm -> tạo cách
hiểu và trả lời không khớp với ý hỏi ->
chất hài hớc, châm biếm nhẹ nhàng mà
sâu sắc: Bà lÃo đà già rồi thì cần gì
phải tính chuyện lấy chồng nữa.
3. Ghi nhớ:
SGK.

? Vậy em hiểu thế nào là chơi chữ ?
(Đọc ghi nhớ SGK.)
II. các lối chơi chữ :
? Và cách chơi chữ nh ví dụ trên là 1. Ví dụ:

dùng từ ngữ đồng âm. Ngoài ra còn
SGK.
những cách nào nữa ?
2.Nhận xét:
VD a:
-“ranh tíng”: lèi nãi trƯch ©m víi
“danh tíng”, “ranh” : tính cách xấu =>
giễu cợt Nava.
VD b: Điệp phụ âm m trong tất cả
các tiếng -> tạo cảm giác miên man,
mịt mờ.
* Đọc các ví dụ có lối chơi chữ.
? Chỉ rõ lối chơi chữ trong các ví dụ ?
VD c:
Lối nói lái -> cách hiểu bất ngờ, thú vị.
? Nhận xét về hiện tợng từ ngữ đợc sử VD d:
dụng trong từng lối chơi chữ ?
Hiện tợng từ trái nghĩa, nhiều nghĩa.
? Nêu tác dụng của từng lối chơi chữ Sầu riêng vui chung: lột tả trạng thái
trong các ví dụ ?
? Qua đó, em thấy các lối chơi chữ th- tâm lý vui sớng của tác giả.
ờng gặp là gì ?
3. Ghi nhớ:
- Giáo viên có thể nêu thêm ví dụ:
SGK.
+ Chơi chữ từ đồng nghĩa.
III. luyện tập :
Bài 1:
Đi tu Phật
Dùng từ ngữ đồng nghĩa để chơi chữ:

Thịt chó thịt cầy thì không
liu điu, rắn, thẹn đèn,
+ Chơi chữ từ nhiều nghĩa.
Tôi trở về quê Bác làng Sen
Bài 2:
Ôi hoa Sen đẹp của bùn đen
a) thịt, mỡ, giò, nem, chả: chỉ thức ăn
(Tố Hữu).
liên quan đến chất liệu thịt.
b) Nứa, tre, hóp, trúc: chỉ cây cối thuộc
họ tre.
* Đọc bài thơ.
=> Chơi chữ sử dụng hiện tợng đồng
? Xác định từ ngữ dùng để chơi chữ ?
âm.
? Chơi chữ bằng cách nào ?
chả : thức ăn.
chả : không
Sự liên tởng
* Đọc 2 ví dụ.
hi
hóp
:
tên
gọi
cây.
ngữ nghiÃ
? Xác định các tiếng chỉ sự vật gần gũi
hi hóp : một trạng thái. lí thú.
nhau ?

? Đó có phải là hiện tợng chơi chữ không ?
Bài 3:
? Xác định lối chơi chữ trong bài thơ.
Thành ng÷ : “Khỉ tËn cam lai”


cam : quả cam.
cam :ngọt, sớng. => Đồng âm.
Bài 4:
- Thơ Bà huyện Thanh Quan.
- Ca dao.

- Học sinh tự cho vÝ dơ.
IV. CUNG CO :
v. híng dÉn vỊ nhµ :

- Đọc, hiểu bài.
- Biết tạo sự chơi chữ.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngay day :

Tiết 59, 60

/ 12 / 2007

làm thơ lục bát
A/ Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:
- Hiểu đợc luật thơ lục bát.

- Có cơ hội tập làm thơ lục bát.
B/ Tiến trình bài dạy:

* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc nhất của ca dao ?
(Sử dụng thể thơ dân tộc: lục bát).
? Đọc một vài bài ca dao viết theo thể thơ lục bát ?
* Bài mới:
I. luật thơ lục bát :

* Đọc kỹ bài ca dao.
? Bài ca dao đợc viết theo thể thơ lục bát ?
? Cặp thơ lục bát mỗi dòng có mấy
tiếng ? Vì sao gọi là lục bát ?
? Nhắc lại quy định tiếng bằng, tiếng trắc
?
? Xác định tiếng bằng, trắc, vần của bài
ca dao ?
? Nêu luật bằng, trắc, gieo vần ?
(Tiếng lẻ tự do.
Tiếng chẵn theo luật).
? Tơng quan thanh điệu giữa tiếng thứ
6 và thứ 8 ?

1. Ví dụ:
Bài ca dao SGK.
2.Nhận xét:
- Lục : 6 Cặp thơ một dùng 6 tiếng
- Bát : 8

ở trên, dùng 8 tiếng
ở dới
- Sơ đồ bằng, trắc, vần của bài ca dao:
Anh đi anh nhí …
B B B T B B(v1)
T B B T T B(v1)B B(v2)
T B T T B B(v2)
T B T T B B(v2)B B
2
4
6
8
- LuËt b»ng tr¾c : ë tiếng thứ 2 bằng,
tiếng thứ 4 là trắc (có thể ngoại lệ ngợc lại).
- Gieo vần ở tiếng thứ 6 và 8.
- Trong câu 8 tiếng: tiếng thứ 6 thanh
bổng -> tiếng thứ 8 thanh trầm.
(hoặc ngợc lại).
3. Ghi nhớ:

? Qua đó em có những ghi nhớ gì về
luật thơ lục bát ?
Lu ý học sinh phân biệt thơ lục bát với văn vần 6/8.
- Giáo viên cho ví dơ, häc sinh th¶o ln.
+VÝ dơ 1:
Con mÌo, con chã cã l«ng


Bụi tre có mắt nồi đồng có quai
(Đồng dao).

+ Ví dụ 2:
Tiếc thay hạt gạo trắng ngần
ĐÃ vo nớc đục, lại vần than rơm.
(Ca dao).
-> Ví dụ 1: Có luật bằng, trắc, thanh, có số câu lục, bát nhng không có giá
trị biểu cảm (chỉ giúp trẻ em nhận biết đợc các SV quen thuộc) => Không phải là
thơ lục bát chỉ là văn vần.
-> Ví dụ 2: Sử dụng hình ảnh ẩn dụ -> lời than thân, trách phận hẩm hiu
của cô gái, sự thông cảm của ngời thân, ngời yêu cô -> thơ lục bát.
II. luyện tập :

say.

Bài 1:
Ví dụ a
Điền thêm tiếng thứ 5, thứ 6 của câu bát.
- Tiếng thứ 6 : vần a
=> nhà, mà, là.
thanh trầm.
ở nhà, kẻo mà, nh là.
Ví dụ b):
- Tiếng thứ 6 : vần ên
=> tiến lên không ngừng, mới nên thân ngời, luyện rèn hăng

Ví dụ c):
Tạo sự đối hoặc phối cảnh:
Gieo vần im.
- Trong sân mèo mớp lim dim mắt chờ.
- Hoa thơm, cỏ ngọt kiếm tìm đâu xa.
- Mẹ ngồi khâu áo, em tìm câu thơ.

Bài 2:
- Phát hiện sai ở đâu sửa cho đúng luật.
C1 VD a: gieo vần oai mà viết bằng -> xoài.
VD b: gieo vần anh mà viết lên -> thành.
C2 VD a: sửa vần oai câu lục -> vần ông ba trồng.
VD b : sửa vần anh câu lục -> vần iên thần tiên.
Bài 3:
- Tổ chức thi 2 đội.
+ Hình thức 1: Thi đọc thơ lục bát (5 phút).
+ Hình thức 2: Trên cơ sở những câu thơ lục bát vừa đọc thi ngẫu hứng
làm thơ. (Có thể lấy luôn câu lục vừa đọc rồi đội kia làm câu bát khác ).
Đội nào thắng sẽ đợc quyền xớng câu lục
Giáo viên làm trọng tài, sửa, cho điểm.
(Giáo viên lu ý các em những vần dễ gieo: a, an, ơi, non, Một số
vần khó gieo tiếp: ê.)
III. hớng dẫn về nhà :

- Đọc, tập làm thơ lục bát.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tuần 16
Tiết 61

Bài 14, 15

chuẩn mực sử dụng từ
A/ Mục tiêu bài học.


Giúp HS :

- Nắm đợc các yêu cầu trong việc sử dụng từ.
- Trên cơ sở nhận thức đợc các yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy đợc những nhợc điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực,
tránh cẩu thả khi nói, viết.
b/ tiến trình bài dạy:

* ổn định lớp:
* Kiểm tra bµi cị:
- KiĨm tra bµi vỊ nhµ (tr 60).
* Bài mới:
- Học sinh đọc ví dụ SGK.
? Các từ in đậm trong các câu dùng sai
n/t/n ?
- Giáo viên chia bảng phụ đà hệ thống
(sau khi học sinh trả lời):
Từ dùng sai
Lỗi sai ở
Nguyên
nhân

Sửa

I. sử dụng đúng âm, đúng
chính tả:

- VD a: dùi -> vùi (sai cặp phụ âm
đầu d -> v - phát âm theo vùng
Nam bộ).
- VD b: tập tẹ -> bập bẹ, tập toẹ
(sai vì gần âm nhớ không chính
xác).

- VD c: khoảng khắc -> khoảnh
khắc
(sai vì gần âm nhớ không chính
xác).

II. sử dụng từ đúng nghĩa:

=> Khi sử dụng từ cần chú ý những - VD a: + sáng sủa: nhận biết bằng
gì ? (Đúng âm, đúng chính tả).
thị giác.
+ tơi đẹp: nhận biết bằng
t duy, cảm xúc, liên tởng.
- Đọc các ví dụ.
=> dùng từ "tơi đẹp".
? Các từ in đậm trong những ví dơ sai
- VD b: + cao c¶: lêi nãi (viƯc
n/t/n ?
làm) có phẩm chất tuyệt vời.
+ sâu sắc: Nhận thức và
thẩm
định
bằng t duy, cảm xúc,
? HÃy sửa lại bằng cách thay những từ
liên
tởng.
khác thích hợp ?
- VD c:+ biết: nhận thức đợc, hiểu
Giáo viên cho học sinh giải nghĩa các đợc.
từ in đậm, tìm từ khác thích hợp (có
+ có: tồn tại (cái gì đó).

giải nghĩa).
+ Làm việc theo nhóm.
+ Các nhóm báo cáo kết quả, giáo viên
ghi vào bảng phơ chung.
VD:
Tõ dïng sai
NghÜa cđa tõ


Từ thích hợp
Nghĩa của từ

IiI. sử dụng từ đúng sắc thái
biểu cảm, hợp phong cách:

- VD a:
+ lÃnh đạo: đứng đầu các tổ chức
hợp pháp, chính danh -> sắc thái
tôn trọng.
+ cầm đầu: đứng đầu các tổ chức
phi pháp, phi nghĩa -> sắc thái
khinh bỉ.
- VD b:
+ chú hổ: từ để nhân hoá -> sắc
thái đẹp -> không phù hợp với văn
cảnh.
=> Khi sử dụng từ cần chú ý: (đúng + con hổ, nó: gọi tên con vật-> sắc
thái bình thờng -> phù hợp văn
nghĩa).
cảnh.

- Đọc ví dụ:
? Những từ đợc dùng sai nh thế nào ?
? Sửa lại bằng cách thay từ khác cho
thích hợp ?
- Bảng phụ:
VD:
Từ
Nghĩa của từ
Sắc thái
Từ thích hợp
Nghĩa của từ
Sắc thái

Iv. sử dụng từ đúng tính
chất ngữ pháp của từ:

- VD a: hào quang (danh từ) ->
không trực tiếp làm vị ngữ -> hào
nhoáng.
- VD b: ăn mặc (động từ) -> không
có bổ ngữ qua quan hệ từ "của" ->
cách ăn mặc.
- VD c: thảm hại (tính từ) ->
không thể làm bổ ngữ cho tÝnh tõ
"nhiỊu"
-> bá tÝnh tõ "nhiỊu".
- VD d: sù gi¶ t¹o phån vinh ->
trËt tù tõ sai -> sù phån vinh giả
tạo.
v. không lạm dụng từ địa

phơng, từ hán việt:

- Trong các tình huống giao tiếp
trang trọng và trong các văn bản
chuẩn mực (hành chính, chính
luận) không nên sử dụng từ địa phơng.
- Chỉ dùng từ Hán Việt trong
những trờng hợp tạo sắc thái phù
hợp. Nếu từ Hán Việt nào có từ
tiếng Việt tơng đơng mà phù hợp
- Đọc ví dụ.
văn cảnh thì nên dùng từ tiếng
? Xác định chức vụ ngữ pháp của các Việt.
=> Chú ý sử dụng tõ ®óng ...


từ in đậm ? Xác định từ loại của các từ
in đậm ?
? Vì sao các từ đó lại bị dùng sai ?
- Bảng phụ:
VD:
Từ
Từ loại
Chức vụ ngữ pháp
Kết luận
Sửa

=> Sử dụng từ đúng chức vụ ngữ pháp.
Do những đặc điểm về lịch sử, địa lý,
phong tục tập quán, mỗi địa phơng có

những từ ngữ riêng gọi là từ địa phơng.
VD: ...
? Vậy trong trờng hợp nào không nên
sử dụng từ địa phơng ?
VD: Cho tôi mua chục bát.
Không nên dùng: Cho tôi mua chục
chént.(Từ Nam bộ).
? Do hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, có số
lợng lớn từ Hán Việt.
? Tại sao chúng ta không nên lạm
dụng từ Hán Việt ?
VD:
+ Cha mẹ nào chẳng thơng con.
Không nên dùng:
+ Phụ mẫu nào chẳng thơng con.

+ Giáo viên nêu lại môt số ví dụ từ:
- Gần âm, gần nghĩa (h/s đà tìm hiểu)
=> Giải nghĩa => Sử dụng đúng nghĩa.

* Ghi nhí chung:
VI. lun tËp:

- VD:
+ hån nhiªn - tiÕng cêi hồn nhiên
của trẻ thơ.
+ tự nhiên - anh ấy cứ tự nhiên ...
- Đảo đợc:
+ ao ớc - ớc ao.
- Không đảo đợc:

+ hồn nhiên
- Không nên đảo:
+ ngơ ngác - ngác ngơ.(sắc thái ý
có bị thay đổi).


- Những từ có thể đảo trật tự, không
thể đảo, không nên đảo ...
VII. hớng dẫn về nhà :

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 62:

ôn tập văn bản biểu cảm
A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:
- Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lý thuyết làm văn bản biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.
- Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.
b/ tiến trình bài dạy:

* ổn định lớp:
* Kiểm tra bµi cị:
- KiĨm tra bµi vỊ nhµ (tr 62).
* Bµi mới:
*Câu 1: Khái niệm văn biểu cảm ?
Là kiểu văn bản bày tỏ thái độ, tình
cảm và sự đánh giá của con ngời đối

với thiên nhiên và cuộc sống.
* Câu 2:
? Muốn bày tỏ thái độ, tình cảm và - Các yếu tố cần có để qua đó hình
sự đánh giá của mình trớc hết cần thành và thể hiện cảm xúc, thái độ,
phải có các yếu tố gì ? Tại sao ?
tình cảm của ngời viết là tự sự và
=> Cảm xúc là yếu tố đầu tiên và hết miêu tả.
sức quan trọng trong văn biểu cảm.
Đó là sự xúc động của con ngời trớc
vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống.
Chính sự xúc động ấy đà làm nảy
sinh nhu cầu biểu cảm của con ngời.
? Thế nào là văn biểu cảm, đánh giá ?

* Câu 3: Phân biệt văn bản biểu cảm
? Nhắc lại những yêu cầu của văn với văn bản miêu tả, văn bản tự sự ?
bản miêu tả, tự sự ?
- Văn tự sự là yêu cầu kể lại một sự
việc, một câu chuyện có đầu, có
đuôi, có ngôn ngữ, diễn biến, kết quả
nhằm tái hiện những sự việc hoặc
những kỷ niệm trong kí ức ®Ĩ ngêi
nghe, ngêi ®äc cã thĨ hiĨu vµ nhí,


kể lại đợc.
- Văn miêu tả yêu cầu tái hiện đối tợng nhằm dựng một chân dung đầy
đủ, chi tiết, sinh động về đối tợng ấy
để ngời đọc, nghe có thể hình dung
rõ ràng về đối tợng ấy.

? Vậy trong văn bản biểu cảm có
yếu tố tự sự và miêu tả, tại sao chúng
ta không gọi là văn tự sự, miêu tả
tổng hợp ?
? Trong văn bản biểu cảm, tự sự,
miêu tả đóng vai trò gì ?

- Trong văn biểu cảm, tự sự và miêu
tả chỉ là phơng tiện để ngời viết thể
hiện thái độ, tình cảm, sự đánh giá.
- Tự sự và miêu tả trong văn biểu
cảm có vai trò nh cái cớ, cái nền cho
cảm xúc. Do đó nó thờng không tả,
không kể, không thuật đầy đủ nh khi
nó có t cách là một kiểu văn bản độc
lập.
* Câu 4:
Đặc trng của văn bản biểu cảm :

* Cho bài ca dao:
"Con sông kia bên lở bên bồi
...........................................
- Bài ca dao có sử dụng:
Biết rằng bên đục, bên trong, bên nào"
+ Điệp ngữ.
? Tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật + ẩn dụ.
đợc sử dụng ?
+ Từ trái nghĩa.
- ý nghĩa tợng trng, ám chỉ những sự
kiện trong đời sống tình cảm của con

? Các hình ảnh trong bài ca dao có ý ngời.
nghĩa gì ?
- Tâm trạng phân vân xen hồi hộp
bâng khuâng.
? Tâm trạng của ngời viết nh thế nào ?
-> Bài ca dao trên là một văn bản
biểu cảm, rất gần gũi với văn bản trữ tình.
? Phơng thức biểu đạt của bài ca dao
là gì ?
? Qua đó em có nhận xét gì về đặc
trng của văn biểu cảm ?

* Câu 5: Luyện tập văn bản biểu cảm.
Đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân ?
? Nêu các thao tác cần tiến hành.
I. tìm hiểu đề

- Kiểu văn bản: Phát biểu cảm nghĩ.
- Đối tợng biểu cảm: Mùa xuân.
II. tìm ý:

1. Mùa xuân của thiên nhiên:
- Cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muông, ...
2. Mïa xu©n cđa con ngêi:


sao ?

- Tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy nghĩ, ...
3. Cảm nghĩ:

- Thích hay không thích mùa xuân ? Vì sao ? Mong đợi hay không ? Vì

- Kể hoặc tả để bộc lộ cảm nghĩ thích hay không thích ? Mong đợi hay
không mong đợi ?
* Giáo viên giao cho học sinh lập dàn ý theo nhóm.
- Trình bµy dµn ý.
- Thèng nhÊt dµn ý.
*. híng dÉn vỊ nhµ :

- Hoµn chØnh dµn ý.
- ViÕt bµi, sưa bµi.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 63:

(Ngày)
văn bản:

sài gòn tôi yêu
(Minh Hơng)
A/ Mục tiêu bài học:

Giúp h/sinh:
- Cảm nhận đợc nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt
đới và nhất là phong cách của ngời Sài Gòn.
- Nắm đợc nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ
thể, nhiều mặt của tác giả về Sài Gòn.
b/ tiến trình bài dạy:

* ổn định lớp:

* KiĨm tra bµi cị: - TiÕt 62.
* Bµi míi:
I. giíi thiệu chung:

- Qua chú thích, em hiểu những gì
về tác giả viết về Sài Gòn - thành
phố Hồ Chí Minh?
? Em có thể kể tên những tác phẩm
viết về Sài Gòn - thành phố Hồ Chí
Minh ?

1. Tác giả:
- Là một nhà báo.
2. Tác phẩm:
- Là bài mở đầu trong tập tuỳ bút-bút
kí "Nhớ Sài Gòn" tập 1 của Minh Hơng.
II. đọc, hiểu văn bản:

? Nhắc lại những hiểu biết cđa em vỊ 1. §äc:


tuỳ bút ?
* Đây là bài tuỳ bút cần đợc đọc với
giọng hồ hởi, vui tơi, hăm hở, sôi
động, chú ý các từ ngữ địa phơng.
- Giáo viên hớng dẫn häc sinh gi¶i 2. Chó thÝch:
nghÜa tõ khã theo SGK.
3. Bố cục: 3 đoạn.
? Theo em, bài tuỳ bút này có bố cục - Đoạn 1: Những ấn tợng chung bao
quát về Sài Gòn.

nh thế nào ?
(Từ đầu đến "họ hàng".)
(Bố cục văn bản khá mạch lạc, theo - Đoạn 2: Đặc điểm c dân và phong
cảm xúc của ngời viết trớc những cách ngời Sài Gòn.
mặt khác nhau của Sài Gòn.)
( Tiếp đến "1975".)
- Đoạn 3: Sài Gòn - đô thị hiền hoà,
đất lành -> T/g của T/g.
(phần còn lại).
4. Phân tích:
* Đọc đoạn văn.
a, ấn tợng chung bao quát về Sài
? Đoạn văn đầu tiên này, tác giả đà Gòn:
bày tỏ những cảm nhận chung về
thiên nhiên và cuộc sống nơi Sài
- So Sài Gòn với nhiều thành phố
Gòn ?
khác trên đất nớc ta, so với 5000
? Tác giả đà so sánh Sài Gòn với năm tuổi của đất nớc -> nhấn mạnh
những ai và những cái gì ? Tác dụng độ trẻ trung, còn xuân của Sài Gòn.
của so sánh ấy ?
? Bên cạnh sự so sánh ấy, tác giả còn
có những cảm nhận về thiên nhiên, - Thời tiết: nắng sớm ngọt ngào, gió
khí hậu Sài Gòn. Em hÃy tìm các chi lộng buổi chiều, cơn ma nhiệt đới ào
ào và mau dứt -> nét riêng.
tiết, hình ảnh nói về điều ấy ?
(Những cảm nhận về thời tiết nh thế
nào ? Qua đó , em thấy thời tiết của
Sài Gòn có đặc điểm gì ?)
- Trời đang

buồn bÃ, bỗng
nhiên
trong
vắt
lại
nh
thuỷ tinh -> sự
? Ngoài những nét riêng, thời tiết Sài
thay
đổi
nhanh
chóng,
đột ngột của
Gòn còn có điều gì khác biệt ?
thời tiết.
- Đêm : Tha thớt tiếng ồn.
- Giờ cao điểm: náo động, dập dìu xe
? Không khí, nhịp điệu cuộc sống đa cộ.
dạng của thành phố trong những thời - Buổi sáng tinh sơng: không khí mát
khắc khác nhau đợc tác giả cảm dịu, thanh sạch.
nhận ra sao ?
-> Điệp từ, điệp cấu trúc câu.
? Khi nêu cảm nhận về Sài Gòn, tác giả -> Tình yêu nồng nhiệt, tha thiết với
đà sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật gì ?
Sài Gòn.
? Nhờ cách sử dụng những nghệ
thuật ấy tác giả đà bày tỏ tình cảm
của mình nh thế nào ?
(Đọc đoạn văn, chúng ta cũng đợc
lây phần nào cái tình cảm thiết tha



ấy >< Sài Gòn - đô thị mà có thể cha
một lần chúng ta đợc đặt chân tới ->
Đó chính là thành công của đoạn
đầu tiên của bài tuỳ bút này: Gợi đợc
sự đồng cảm nơi ngời đọc.)
? Và với tình yêu nồng nhiệt ấy tác
giả tập trung nói về nét nổi bật nào ?
* Đọc đoạn 2:
? Đọc câu văn tác giả nêu nhận xét
về đặc điểm c dân Sài Gòn?
? Em hiểu tại sao ở đây chỉ toàn ngời
Sài Gòn mặc dù không ít ngời gốc
nơi khác ?
? Và đà là con ngời Sài Gòn, nhất là
các cô gái Sài Gòn thì nét phong
cách nổi bật là gì ?

b, Phong cách ngời Sài Gòn:

- "ở trên đất này ... Sài Gòn cả"
-> Sự hoà hợp, hội tụ không phân
biệt nguồn gốc.
- Ngời Sài Gòn nói chung: hề hà, dễ
dÃi, ít dàn dựng, chân thành, thẳng
thắn.
- Các cô gái Sài Gòn: chân thành,
bộc trực, cởi mở, vẻ đẹp tự nhiên mà
ý nhị.

-> "Sài Gòn bao giờ cũng ... kéo
đến".

? Em hÃy tìm câu văn thể hiện rõ
nhất đặc điểm riêng của c dân Sài
Gòn.
? Và tất cả những hình ảnh, đặc
điểm đó đà tạo nên một Sài Gòn có
đặc ®iĨm chung vỊ con ngêi ra sao ?
? Víi mét loạt những cảm nhận hết
sức tinh tế về thiên nhiên, cảnh vật,
con ngời Sài Gòn tác giả đà bộc lộ
tình yêu của mình dành cho thành
phố này. Song ở đoạn cuối tình yêu
ấy đợc khẳng định đầy đủ hơn nữa?
* Đọc đoạn cuối.
? ở trong đoạn này em có nhận thấy
tác giả muốn gửi gắm tới chúng ta
điều gì ?
? Nói đến ý này, em có liên tởng đến
một câu thành ngữ nào đó ?
(Đất lành chim đậu.)
? Vậy hiện tợng trên cho thấy điều
gì ?
? Thành phố có nhiều ngời hào
phóng nhng hiếm hoi dần chim
chóc. Đọc những ý văn này, em thèm
đợc nghe âm thanh gì, thèm đợc có
cảm giác nh thế nào ?
(HÃy nhớ đến một văn bản đà học

trong lớp 6: Lao xao - Duy Khán.)
? Tuy có những khó khăn nh vậy nh-

-> Sức sống, nét đẹp riêng của thành
phố, của con ngời nơi thành phố ấy.

c, Sài Gòn đất lành, đô thị hiền
hoà:
- Sài Gòn là nơi đất lành nhng rất ít
chim.

-> Vấn đề môi trờng và T/y của T/g
dành cho thiên nhiên, môi trờng.

=> Khẳng định tình yêu Sài Gòn dai
dẳng và bền chặt với mơ ớc mọi ngời
ai cũng yêu Sài Gòn của tác giả.


ng u điểm của Sài Gòn vẫn là cơ 5. Ghi nhớ:
bản. Và với những u điểm ấy, chúng
ta hiểu đợc tác giả muốn khẳng định
III. luyện tập:
điều gì ?
- Đoạn văn: Miền quê em yêu.
(Giới hạn 5-7 câu.
? Đoạn tuỳ bút đà có những thành
Chuẩn bị trong 5 phút).
công nào ?
- Trên cơ sở những hiểu biết, tình

yêu của em đối với Sài Gòn thông
qua sự đồng cảm với Minh Hơng,
em hÃy học tập nhà văn truyền tình
yêu dành cho quê hơng mình sang
mọi ngời bằng một đoạn văn viết về
tình cảm của mình dành cho một
miền quê nào đó mà em yêu nhất.

Iv. hớng dẫn về nhà:

- Hoàn thành đoạn văn.
- Học, hiểu bài.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tiết 64

Văn bản:

mùa xuân của tôi
A/ Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và
miền Bắc đợc tái hiện trong bài tuỳ bút.
- Thấy đợc tình yêu quê hơng, đất nớc thiết tha sâu đậm của tác giả đợc
thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.
B/ Tiến trình bài dạy:

* ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:



- Qua văn bản Sài Gòn tôi yêu, tác giả Minh Hơng đà giúp em hiểu
những gì về Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh ?
- KT đoạn văn ?
* Bài mới:
- Có rất nhiều hình ảnh dờng nh trở thành cái cớ để mọi ngời bộc lộ cảm
xúc. Nếu nh Lí Bạch nhìn trăng mà
I. giới thiệu chung:

- Đọc chú thích và nêu những hiểu biết 1. Tác giả:
của em về tác giả Vũ Bằng.
- Vũ Bằng (1913-1984) là nhà văn, nhà
báo có sở trờng về truyện ngắn, tuỳ bút,
bút ký.
2. Tác phẩm:
? Nêu xuất xứ của văn bản ?
(Đây là tác phẩm đợc đánh giá là xuất - Trích trong tập Thơng nhớ mời hai
sắc nhất của Vũ Bằng. Trong những (1960-1971).
năm chiến tranh, đất nớc bị chia cắt, - Văn bản Mùa xuân của tôilà đoạn
sống ở Sài Gòn, nhà văn đà gửi vào trích trong bài Tháng giêng mơ về
trang sách nỗi niềm thơng nhớ da diết, trăng non, rét ngọt.
quặn xót về đất Bắc, về Hà Nội, về gia
đình với lòng mong mỏi đất nớc hoà
bình, thống nhất nh tâm sự sau:
"Ai đi về Bắc ta theo với
Thăm lại non sông, đất Lạc Hồng
Từ thuở mang gơm đi mở cõi
Ngàn năm thơng nhớ đất Thăng Long"
(Huỳnh Văn Nghệ)

II. đọc, hiểu văn bản:

- Bài văn này là một bài tuỳ bút.
? Em hÃy nhắc lại đặc điểm chung của
1. Đọc:
thể tuỳ bút ?
? Là thể văn biểu cảm nên khi đọc bài
này chú ý giọng chậm rÃi, sâu lắng,
mềm mại, hơi buồn se sắt, chú ý giọng
phù hợp với những câu cảm trong bài.
* Gi¶i nghÜa tõ theo SGK.

2. Chó thÝch:
3. Bè cơc: 3 đoạn.

- Bài này chỉ là một đoạn trích nên
không có bố cục hoàn chỉnh. Song theo - Đoạn 1: Từ đầu đến mè luyến
em bài này có thể chia làm mấy đoạn ? mùa xuân ?
(Tình cảm của con ngời với mùa xuân
quy luật tất yếu.)
- Đoạn 2: Tiếp mở hội liên hoan.
(Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở
đất trời và lòng ngời.)
- Đoạn 3: Còn lại.
(Cảnh sắc riêng của đất trời mùa
xuân.)
4. Phân tích:
* Đọc đoạn 1:
? Đoạn văn viết về một quy luật tất yếu a) Tình yêu mùa xuân quy luật tất
đó là tình yêu dành cho mùa xuân. yếu:

Trong đoạn văn tác giả đà sử dụng biện - Nghệ thuật điệp ngữ, điệp kiểu câu.
pháp nghệ thuật nào ?


? T¸c dơng cđa viƯc sư dơng biƯn ph¸p
nghƯ tht đó ?
? Em có hiểu vì sao mùa xuân lại đợc
mọi ngời đều dành cho tình yêu nh vậy
không ?
? Nhng liệu đó có phải là những lý do
cơ bản để khiến tác giả mè luyến mùa
xuân ? -> Đoạn 2.

-> Giọng văn duyên dáng mà vẫn
không kém phần mạnh mẽ -> Khẳng
định quy luật tất yếu của tình cảm con
ngời: Yêu mùa xuân, mùa đầu của tình
yêu, hạnh phúc, tuổi trẻ, của đất trời và
lòng ngời.

? Tác giả đà gợi tả cảnh sắc mùa xuân
đất Bắc, Hà Nội qua cách lập ý nào ?
? Trong dòng hồi ức của nhà văn về
mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội,
những hình ảnh, chi tiết nào là đặc trng, tiêu biểu nhất ?

b) Cảnh sắc và không khí mùa xuân
đất Bắc - mùa xuân Hà Nội:
- Ma riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng
nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng

trống chèo, có câu hát huê tình của cô
gái đẹp nh thơ mộng. Có cái rét ngọt
ngào. Có bàn thờ, đèn nến, hơng trầm.

? Vì sao em lại cho rằng đó là những
-> Nét đặc trng cả trong thiên nhiên và
hình ảnh đặc trng, tiêu biểu nhất ?
sinh hoạt của con ngời. Trong thời tiết
khí hậu có cái lạnh của mùa đông còn
vơng lại nhng có cái ấm áp, nồng nàn
của khí xuân, hơi xuân với tình cảm gia
đình yêu thơng, thắm thiết.
Nhựa sống của con ngời căng lên
? Và với những nét đặc trng ấy, mùa Tim dờng nh
xuân đem lại một sức sống cho thiên Con ngời sống lại và
nhiên và con ngời nh thế nào ?
Lòng anh ấm
Ra ngoài
yêu thơng.
? Tác giả đà sử dụng hình ảnh nh thế -> Hình ảnh gợi cảm, so sánh cụ thể,
nào ?
giọng văn kể, tả, biểu cảm nhịp nhàng,
? Giọng văn trong đoạn này ra sao ?
hài hoà, trôi chảy tự nhiên theo dòng
(Quả là mùa xuân bao giờ cũng thật cảm xúc.
tuyệt vời và cảm xúc của con ngời -> Sức sống của thiên nhiên và con ngtrong mùa xuân là bất tận.
ời trong tháng Giêng mùa xuân.
Với Vũ Bằng, thông qua nhiều cách
khác nhau, suy tởng và hồi nhớ trong
tình cảnh và tâm trạng buồn, xa, bồi

hồi đà bao năm tháng trôi qua, xa cách
cả về không gian và thời gian nhng nhớ
đến mùa xuân tháng Giêng là cái miên
man rạo rực, xôn xao và ấm áp lại hiện
về, sống lại trong lòng. Và nhà văn cho
chúng ta đợc sống cùng trong dòng
cảm xúc miên man đó để mà cảm nhận
thật rõ nét sức sống của thiên nhiên và
con ngời trong mùa xuân.)
? Trong cả mùa xuân tuyệt vời của đất
Bắc, của Hà Nội ấy tác giả tập trung
niềm thơng nhớ vào thời điểm nào nhất
-> Đoạn 3.
c) Cảnh sắc, hơng vị mùa xuân Hà
? Em đà học bài thơ "Nguyên tiêu" của Nội sau ngày rằm tháng Giêng:
Bác. HÃy đọc lại bài thơ ấy ?
? Còn ở đây, Vũ Bằng viết về mùa xuân


sau ngày rằm tháng Giêng nh thế nào ?
-> Đọc đoạn 3.
? Có gì khác nhau giữa cảnh sắc và hơng vị mùa xuân Hà Nội trớc và sau
ngày rằm tháng Giêng ?
* Giáo viên treo bảng phụ, so sánh.
C/sắc, HV, c/sống

Trớc RTG

Đào
Tơi nhuỵ phong.

Cỏ:
mớt xanh.
Trời:
nồm.
Ma:
phùn.
Nền trời: đùng đục nh màu pha lê
Bữa cơm: có thịt mỡ, da hành.
Cúng lễ: Màn điều vẫn treo, cha hoá vàng.
C/sống: nhiều trò vui diễn ra.

- Sau rằm tháng Giêng.
+ hơi phai nhuỵ vẫn còn phong.
+ nức mùi hơng ngan ngát.
+ hết nồm.
+ Xuân.
+ Trong, có những nàn ánh sáng hồng.
+ Giản dị có thịt thăn bát canh trứng.
+ Màn điều đà cất, lễ hoá vàng đà tốt.
+ Êm đềm thờng nhật.

? Cảnh sắc nào làm em thích thú nhất ?
Vì sao ?
(Học sinh thảo luận 5 phút.)
? Cảnh sắc đó đợc nhớ lại theo trình tự
nào ? Đặc điểm của cách kể, tả này ?
? Em có nhận xét gì về cách quan sát
và cảm nhận của tác giả ?
-> Biện pháp so sánh với sự quan sát và
? Em hiểu đợc tác giả là ngời nh thế cảm nhận tinh tế -> sự thay đổi, chuyển

nào ?
biến của màu sắc và không khí, bầu
trời, mặt đất, cỏ cây trong một khoảng
? Qua tìm hiểu đoạn trích em hÃy nêu thời gian ngắn -> Tác giả am hiểu kỹ
những cảm nhận nổi bật nhất về cảnh càng và rất yêu thiên nhiên, trân trọng
mùa xuân và tình cảm của tác giả ?
sự sống và biết tận hởng những vẻ đẹp
? Cho biết nét đặc sắc trong ngòi bút của cuộc sống.
của nhà văn Vũ Bằng ?
5. Ghi nhớ: sgk.
III. luyện tập :

- Đọc thêm một đoạn trong bài "Tháng Giêng mơ về trăng non, rét ngọt".
- Đọc thêm bài thơ "Xuân" - Nguyễn Bính.
- Viết đoạn văn ngắn: Mùa xuân của em!
IV. hớng dẫn về nhà :

- Hoàn thành đoạn văn.
- Học, hiểu bài.
- Su tầm những đoạn văn, thơ hay về mùa xuân.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


×