Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

chương 7 vật lý 12 chương v sóng ánh sáng hướng dẫn trắc nghiệm và bài tập a những kiến thức lưu ý khi giải bài tập 1 thí nghiệm young về giao thoa ánh sáng đặt oi d khoảng cách từ mặt phẳng chứa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.67 KB, 8 trang )

VẬT LÝ 12: CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG
HƯỚNG DẪN TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP
A .NHỮNG KIẾN THỨC LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP
1. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng:
Tối thứ 5, k= 4
* Đặt OI = D: khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe S1, S2 đên màn quan sát
Tối thứ 4, k=3
* S1S2 = a: khoảng cách giữa hai khe.
* S1M = d1; S2M = d2;
* x = OM: khoảng cách từ vân trung
Tối thứ 3, k=2
tâm đến điểm M ta xét.

i
ñ

Sáng thứ 4, k=4, bậc 4

i

Sáng thứ 3, k=3, bậc 3
Sáng thứ 2, k=2, bậc 2

S1

I

S1

Tối thứ 2, k=1


Sáng thứ 1, k=1, bậc 1
Tối thứ 1, k= 0

D

d1

Vân sáng TT, k= 0
Tối thứ 1, k= -1

d2

Sáng thứ 1, k= -1, bậc 1
Tối thứ 2, k= -2

M
x
O
Tối thứ 3, k= -3

a) Hiệu đường đi:

 d 2  d1 

i

i
ñ

Sáng thứ 2, k= -2, bậc 2

Sáng thứ 3, k= -3, bậc 3

ax

Tối thứ 4, k= -4

D

Sáng thứ 4, k= -4, bậc 4
Tối thứ 5, k= -5

b) Vị trí vân vân:
xs k

D

a (với kZ)
* Vị trí vân sáng: Tại M có vân sáng:
Nếu k = 0  x = 0: vân sáng trung tâm.
Nếu k = 1 :
vân sáng bậc 1.
Nếu k = 2 :
vân sáng bậc 2…
1  D

xt  k  
2  a (với kZ)

* Vị trí vân tối: Tại M có vân tối:
Nếu k = 0; k = -1: vân tối bậc 1.

Nếu k = 1 ; k = -2: vân tối bậc 2.
Nếu k = 2 ; k = -3: vân tối bậc 3…
* Lưu ý:- Số vân sáng luôn là số lẻ, số vân tối là số chẵn.
- Đối với vân sáng theo cả hai chiều (k0 và k<0) và đối với vân tối theo chiều k<0: bậc của vân
tương ứng với giá trị của k.
- Đối với vân tối theo chiều k0, bậc của vân ứng với giá trị k + 1
D
i
a
c. Khoảng vân i: Là khoảng cách giữa hai vân sáng (hoặc hai vân tối) cạnh nhau.
=> Vị trí của các vân sáng là: xs = ki ;
1

xt  k   .i
2  Với k  Z.

=> Vị trí vân tối là:
d.Khoảng cách giữa hai vân: Δx
- Cùng bên so với vân sáng TT: Δx =|x lon|−|x nho| - Khác bên so với vân sáng TT:
Δx =|x lon|+|x nho|
xM
e. Muốn xác định tại M là vân sáng hay vân tối, ta tính:
=k ,p
i
- Nếu k là số ngun thì tại M là vân sáng bậc k


- Nếu k là số bán nguyên:
+ Nếu phần lẻ p
0.5 → vân tối thứ k +1

+ Nếu phần lẻ p < 0.5 → vân sáng thứ k
f. Muốn tìm trên bề rộng giao thoa trường L có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối:
L
n  p
Ta tính số khoảng vân trên nửa giao thoa trường : 2i
(phần lẻ)
Ta xác định số vân sáng trên giao thoa trường ta phải nhân cho 2 nên ta có:
+ Số vân sáng: 2n + 1: (1 : vân sáng trung tâm)
+ Số vân tối:* Nếu p
0.5: 2n + 2
* Nếu p < 0.5: 2n
L
L
=8 .3=8+ 0. 3
8.6 8  0.6
VD 2:
2i
VD 1: 2i
Số vân sáng: 2.8 +1=17
Số vân sáng: 2.8 +1=17
Số vân tối: 2.8 = 16
Số vân tối: 2.8 + 2=18
g. Tại một vị trí M có bao nhiêu vân sáng( vân tối) nằm trùng tại đó: ta làm theo các bước
+ Tọa độ vân sáng( vân tối)trùng với tọa độ điểm M → bước sóng : λ
+ Bước sóng thỏa mãn hệ thức: 0 . 4 μm ≤ λ ≤ 0. 76 μm (Ánh sáng thấy được)
+ Suy ra k từ hệ thức trên , có bao nhiêu k là có nhiêu vân sáng( vân tối) nằm trùng tại M
2.Giao thoa với ánh sáng trắng:thu được quang phổ liên tục
Bề rộng quang phổ là khoảng cách từ vân sáng đỏ đến vân sáng tím cùng bậc
- Bề rộng quang phổ bậc 1:
Δx 1=x sd 1 − x st1 =i d − i t

- Bề rộng quang phổ bậc 2:
x
Δx 2=x sd 2 − x st 2
……………………….
- Bề rộng quang phổ bậc k :
λ .D
λ .D
Δ x k = x sđk – x stk = k. đ
- k. t
.
a
a
- Trong trường hợp giao thoa với ánh sáng trắng, vân sáng trung tâm có màu trắng, các vân sáng bậc
1 của tất cả các thành phần đơn sắc trong ánh sáng trắng tạo ra quang phổ bậc 1 (bờ tím ở phía O)…kế
tiếp là các quang phổ bậc 2, 3 … có một phần chồng lên nhau.
3. Thí nghiệm giao thoa trong mơi trường có chiết suất n :
a. x
- Hiệu quang trình : δ = S2M – S1M = n
D
λ0 D
λ0 D
λ0 D
- Vị trí vân sáng : xs = k
- Vị trí vân tối : xt = (k + 0,5)
- Khoảng vân : i =
a .n
a .n
a .n
i0
=

n
λ0 D
Với λ0 , i 0 =
:Bước sóng và khoảng vân khi thí nghiệm giao thoa trong khơng khí (n=1).
a
B . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
V. 1. Tìm phát biểu sai về hiện tượng tán sắc:
A. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc
khác nhau.
B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
C. Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng
tán sắc.
D. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng
đơn sắc khác nhau thì khác nhau.


V.2. Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc:
A. Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc ln có cùng bước sóng.
B. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng
giá trị.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tách màu khi qua lăng kính.
V.3. Nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai.
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh
sáng có tính chất sóng.
C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau.
D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới khơng gặp được nhau.
V.4. Tìm kết luận đúng về hiện tượng giao thoa ánh sáng:
A. Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng một chỗ.

B. Giao thoa của hai chùm sáng từ hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua kính lọc sắc.
C. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với các ánh sáng đơn sắc.
D. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau.
V.5. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân sáng là …
A. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng.
B. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng.
D. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
V.6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân tối là …
A. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng.
B. tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng.
D. tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
V.7. Tìm phát biểu đúng về vân giao thoa: Tại vị trí có vân tối, …

A. hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d2 – d1 = (2k+1) 2 , với k  Z.


2 , với k  Z.
B. độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn:
C. hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d2 – d1 = (2k+1), với k  Z.
D. hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp vng pha với nhau.
V.8. Tìm phát biểu sai về vân giao thoa:Tại vị trí có vân sáng, …
A. hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d2 – d1 = k, với k  Z.
B. độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn:  2k , với k  Z.
C. hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d2 – d1= (2k+1), với k  Z.
D. hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp cùng pha với nhau và tăng cường lẫn nhau.
V.9. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Có hai loại quang phổ vạch: quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ.
B. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẻ nằm trên nền tối.

C. Quang phổ vạch hấp thụ có những vạch sáng nằm trên nền quang phổ liên tục.
D. Quang phổ vạch phát xạ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.
V.10. Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng …
A. màn huỳnh quang
B. quang phổ kế
C. mắt người
D. pin nhiệt điện
V.11. Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại.
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.
C. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 500 oC mới bắt
đầu phát ra ánh sáng khả kiến.
D. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn bước
sóng của ánh đỏ.
V.12. Tìm phát biểu sai về tia tử ngoại.
 (2k  1)


A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím.
B. Bức xạ tử ngoại nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và tia X của thang sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại rất nguy hiểm, nên cần có các biện pháp để phịng tránh.
D. Các vật nung nóng trên 3000oC phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
V.13. Tìm phát biểu sai về tia tử ngoại.
A. Mặt Trời chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại nên ta trông thấy sáng và ấm áp.
B. Thuỷ tinh và nước là trong suốt đối với tia tử ngoại.
C. Đèn dây tóc nóng sáng đến 2000oC là nguồn phát ra tia tử ngoại.
D. Các hồ quang điện với nhiệt độ trên 4000oC thường được dùng làm nguồn tia tử ngoại.
V.14. Tìm phát biểu sai về tác dụng và cơng dụng của tia tử ngoại:Tia tử ngoại …
A. có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
B. có thể gây ra các hiệu ứng quang hố, quang hợp.

C. có tác dụng sinh học, huỷ diết tế bào, khử trùng
D. trong công nghiệp được dùng để sấy khô các sản phẩm nông – công nghiệp.
V.15. Chọn câu sai. Để phát hiện ra tia tử ngoại, ta có thể dùng các phương tiện …
A. mắt người quang sát bình thường.
B. màn hình huỳnh quang.
C. cặp nhiệt điện
D. tế bào quang điện.
V.16. Chọn phát biểu sai. Tia X …
A. có bản chất là sóng điện từ.
B. có năng lượng lớn vì bước sóng lớn.
C. không bị lệch phương trong điện trường và từ trường
D. có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
V.17. Tìm kết luận đúng về nguồn gốc phát ra tia X.
A. Các vật nóng trên 4000K.
B. Phát từ Ống Rơnghen
C. Sự phân huỷ hạt nhân.
D. Máy phát dao động điều hoà dùng trandito
V.18. Chọn phát biểu đúng. Tia Rơnghen là …
A. bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10-8m.
B. các bức xạ do đối âm cực của ống Rơnghen phát ra.
C. các bức xạ do ca tốt của ống Rơnghen phát ra.
D. các bức xạ mang điện tích.
V.19. Cho các vùng bức xạ điện từ:
I. Ánh sáng nhìn thấy II. Tia tử ngoại
III. Tia hồng ngoại
IV. Tia X
Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về bước sóng:
A. I, II, III, IV
B. IV, II, I, III
C. IV, III, II, I

D. III, I, II, IV.
V.20. Đặc điểm của quang phổ liên tục là …
A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. nhiệt độ càng cao, miền phát sáng càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang phổ liên tục.

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT:
V. 1
V. 2
V. 3
V. 4
V. 5
C
D
D
D
C
V. 11
V. 12
V. 13
V. 14
V.1 5
B
C
A
D
A

V. 6

D
V.1 6
B

V. 7
A
V.1 7
B

V. 8
A
V. 18
A

V. 9
C
V. 19
B

V. 10
D
V. 20
B

C.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1.Xác định bước sóng , hoặc khoảng vân i ,hoặc khe hẹp a, hoặc khoảng cách khe màn D:
V.21. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào hai
khe, biết hai khe cách nhau một khoảng a = 0,3mm; khoảng vân đo được i = 3mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn quan sát D = 1,5m.
A. 0,45m

B. 0,50m
C. 0,60m
D. 0,55m.
3
3
a.i 0,3.10 .3.10
 
0, 6.10 6 m 0, 6  m
D
1,5
V.21. C. Hướng dẫn:


V.22. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân
trung tâm 4,5mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm.
A. 0,60m
B. 0,55m
C. 0,48m
D. 0,42m.
1

x3  2   .i 2,5.i 4,5
2

V.22. A.Hướng dẫn: Vị trí vân tối thứ ba:
mm  i = 1,8mm.
3
3
a.i 10 .1,8.10
 

0, 6.10 6 m 0, 6  m
D
3
Bước sóng :
V.23. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách
từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng
ánh sáng.
A. 0,44m
B. 0,52m
C. 0,60m
D. 0,58m.
V.23. C. Hướng dẫn: Khoảng cách từ vân sáng thứ 10 đến vân sáng thứ tư:
x10 – x4 = 10.i – 4.i= 6.i =3,6mm  i = 0,6mm = 0,6.10-3m
ai 0, 6.10 3.0,6.10 3
 
0, 6.10 6 m 0, 6  m
D
1
Bước sóng:
V.24. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe S 1S2 =
a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng  = 0,7m. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng
liên tiếp i.
A. 2mm
B. 1,5mm
C. 3mm
D. 4mm
6
 D 0, 7.10 .1,5
i


3.10 3 m 3mm
3
a
0,35.10
V.24. C. Hướng dẫn:
VI.25. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng  =
0,5m, ta thu được các vân giao thoa trên màn E cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m,
khoảng cách vân là i = 0,5mm. Khoảng cách a giữa hai khe bằng:
A. 1mm
B. 1,5mm
C. 2mm
D. 1,2mm.
6
 D 0,5.10 .2
a

2.10 3 mm 2mm
3
i
0,5.10
V.25. C. Hướng dẫn: Khoảng cách giữa hai khe:
2.Xác định vị trí vân sáng hoặc vân tối , khoảng cách giữa hai vân bất kỳ:
V.26. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a =1mm;  = 0,6m. Vân sáng thứ
ba cách vân trung tâm một khoảng :
A. 4,2mm
B. 3,6mm
C. 4,8mm
D. 6mm
6
 D 0, 6.10 .2

i

1, 2.10 3 m 1, 2mm
3
a
10
V.26. B.Hướng dẫn:
Vị trí vân sáng thứ ba: x3 = 3.i = 3.1,2 = 3,6mm.
V.27. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 1mm;  = 0,6m. Vân tối thứ
tư cách vân trung tâm một khoảng :
A. 4,8mm
B. 4,2mm
C. 6,6mm
D. 3,6mm
6
 D 0,6.10 .2
i

1, 2.10 3 m 1, 2mm
3
a
10
V.27. B. Hướng dẫn:
1

x4  3   .1, 2 4, 2mm
2

Vị trí vân tối thứ tư:
V.28. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm;  = 0,6m. Tại vị trí

cách vân trung tâm 6,3mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ?
A. Vân sáng bậc 5. B. Vân tối bậc 6.
C. Vân sáng bậc 4.
D. Vân tối bậc 4.
6
 D 0,6.10 .3
i

1,8.10 3 m 1,8mm
3
a
10
V.28. Chọn D .Hướng dẫn: Khoảng vân:


6,3

6,3

3,5
i
1,8
Xét tỉ số:
Vậy tại vị trí cách vân trung tâm 6,3mm có vân tối thứ 4.
V.29. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có
bước sóng  = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D = 1m. Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm, có vân sáng hay vân
tối, bậc mấy ?
A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối bậc 4.
C. Vân sáng bậc 4.

D. Vân tối bậc 2.
6
 D 0,5.10 .1
i

10 3 m 1mm
3
a
0,5.10
V.29. B. Hướng dẫn:
xM 3,5
1

3,5 3 
1
2  tại M có vân tối bậc 4.
Xét tỉ: i
V.30. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 3,6mm,
ta thu được vân sáng bậc 3. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng:
A. 4,2mm
B. 3,0mm
C. 3,6mm
D. 5,4mm
 1
x
x3  2   .i 2,5.1, 2 3mm
1, 2mm
 2
V.30. B.Hướng dẫn: Khoảng vân i = 3
; Vị trí vân tối thứ ba:

.
V.31. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tại vị trí cách vân trung tâm 4mm, ta
thu được vân tối bậc 3. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng:
A. 6,4mm
B. 5,6mm
C. 4,8mm
D. 5,4mm
x
4

1,6mm
2,5
2,5
V.31. A.Hướng dẫn: Khoảng vân i =
Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm: x4 = 4.i = 6,4mm.
V.32. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4
(ở hai phía của vân trung tâm) đo được là 9,6mm. Vân tối bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng:
A. 6,4mm
B. 6mm
C. 7,2mm
D. 3mm
V.32. D.Hướng dẫn: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 4 bên kia của vân
trung tâm là: 8.i = 9,6  i = 1,2mm.
1

x3  2   .i 2,5.1, 2 3mm
2

Vị trí vân tối thứ ba:
.

V.33. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có
bước sóng  = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D = 1m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân
trung tâm.
A. 1mm
B. 2,5mm
C. 1,5mm
D. 2mm
6
 D 0,5.10 .1
i

10 3 m 1mm
3
a
0,5.10
V.33. C. Hướng dẫn:
1

x3  2   i 2,5mm
2

Vị trí vân sáng bậc 1: x1= i = 1mm; Vị trí vân tối bậc 3:
Khoảng cách giữa chúng: x  x3  x1 2,5  1 1,5mm


3.Xác định số vân sáng hoặc vân tối trong giao thoa trường:
V.34. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có
bước sóng  = 0,5m, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn
quan sát là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13mm. Tính số vân

sáng và tối quan sát được trên màn.
A. 10 vân sáng; 12 vân tối
B. 11 vân sáng; 12 vân tối
C. 13 vân sáng; 12 vân tối
D. 13 vân sáng; 14 vân tối


i
V.34. D. Hướng dẫn:

D
a



0,5.10 6.1
0,5.10

3

10 3 m 1mm

L

13
 6,5
Số vân trên một nửa trường giao thoa: 2i 2
.
 số vân sáng quan sát được trên màn là: Ns = 2.6+1 = 13 vân sáng.
 số vân tối quan sát được trên màn là: Nt = 2.(6+1) = 14 vân tối.

V.35. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5m; a = 1mm;  = 0,6m. Bề rộng
trường giao thoa đo được là 12,5mm. Số vân quan sát được trên màn là:
A. 8
B. 9
C. 15
D. 17
6
 D 0,6.10 .2,5
i

1,5.10  3 m 1,5mm
3
a
10
V.35. D. Hướng dẫn:
L 12,5

4,16
2
i
2.1,5
Số vân trên một nửa trường giao thoa:
.
 số vân tối quan sát được trên màn là: Nt = 2.4 = 8 vân tối.
Và số vân sáng quan sát được trên màn là: Ns = 2.4+1 = 9 vân sáng.
Vậy tổng số vân quan sát được là 8 + 9 =17 vân.
4. Giao thoa với nhiều loại ánh sáng :
V.36.Ta chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ đ =0,75m và ánh
sáng tím t = 0,4m. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 màu đỏ và vân
sáng bậc 4 màu tím cùng phía đối với vân trắng chính giữa là:

A. 2,8mm
B. 5,6mm
C. 4,8mm
D. 6,4mm
d .D
0, 75.10 6.2
x4 d 4.
4.
12mm
3
a
0,5.10
V.36. B. Hướng dẫn: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ:
t .D
0, 4.10  6.2
x4t 4.
4.
6, 4mm
3
a
0,5.10
Vị trí vân sáng bậc 4 màu tím:
Khoảng cách giữa chúng: x = x4d - x4t = 5,6mm.
V.37. Ta chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ
đ = 0,75m và ánh sáng tím t = 0,4m. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4
màu đỏ, có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng nằm trùng ở đó ?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4

d .D
0, 75.10 6.2
x4 d 4.
4.
12mm
3
a
0,5.10
V.37. D. Hướng dẫn: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ:
.D
x4 d .a 3
x4 d xs k


a
k
.
D
k ; với kZ
Vị trí các vân sáng:
3
0, 4  0, 75  4 k 7,5
k
Với ánh sáng trắng: 0,4 0,75 
và kZ.
Chọn k = 4,5,6,7: Có 4 bức xạ cho vân sáng tại đó.
V.38. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu
bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4m đến 0,75m). Tại điểm trên màn quan sát cách vân
trắng chính giữa 3,3mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ?
A. 3

B. 4
C. 5
D. 6
.D
xs .a 3,3
xs k


a
k
.
D
k .
V.38. B.Hướng dẫn: Vị trí các vân sáng:


0, 4 

3,3

0, 75  4, 4 k 8, 25
k
Với ánh sáng trắng: 0,4 0,75 
và kZ.
Chọn k=5, 6, 7, 8: Có bốn bức xạ cho vân sáng tại đó.
5.Xác định vị trí vân trùng nhau:
V.39. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng
đồng thời hai bức xạ 1 = 0,5m và 2 = 0,6m. Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng
nhau gần vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng:
A. 6mm

B. 5mm
C. 4mm
D. 3,6mm
1D
2 D
6
k1
k2
 k1  k2 ; k1 , k2  Z
a
a
5
V.39.C. Hướng dẫn: Khi hai vân sáng trùng nhau:x1 = x2 
Vì vị trí gần vân trung tâm nhất, nên ta chọn k1, k2 nhỏ nhất  chọn k2 = 5. ; k1 = 6
2 .D
0, 6.10 6.2
x2 k2
5.
4.10 3 m 4mm
3
a
1,5.10
Vị trí trùng nhau:
.
V.40. Hai khe của thí nghiệm Young được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng (bước sóng của ánh sáng
tím la 0,40m, của ánh sáng đỏ là 0,75m). Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ có
bao nhiêu vạch sáng của những ánh sáng đơn sắc khác nằm trùng ở đó ?
A. 3
B. 4
C. 5

D. 6
V.40. B.Hướng dẫn: Vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ:
d .D 3.D
 .D
3
x4 4.

xs k .

a
a
a 
k với kZ
3
0, 4  0, 75  4 k 7,5
k
Với ánh sáng trắng: 0,4  0,75 
và kZ.
Chọn k=4,5,6,7: Có 4 bức xạ cho vân sáng tại đó.
6.Giao thoa trong mơi trường có chiết suất n :
V.41: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong khơng khí, hai cách nhau 3mm được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt tồn bộ thí
nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là bao nhiêu?
A. i‘= 0,4m.
B. i' = 0,3m. C. i’ = 0,4mm.
D. i‘= 0,3mm.
V.41: Chọn D.Hướng dẫn: Vận tốc ánh sáng trong khơng khí là c, bước sóng , khi ánh sáng
truyền từ khơng khí vào nước thì tần số của ánh sáng không đổi, vận tốc ánh sáng truyền trong
nước là v = c/n, (n là chiết suất của nước). Nên bước sóng ánh sáng trong nước là: ’ = v/f = c/nf
 ' D D

i' 

a
n.a = 0,3mm
= /n. Khoảng vân khi tồn bộ thí nghiệm đặt trong nước:
V.42: Trong giao thoa ánh sáng qua 2 khe Young, khoảng vân giao thoa bằng i. Nếu đặt tồn bộ
thiết bị trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa sẽ bằng
i
i
i
A. n  1 ,
B. n  1 ,
C. n
D. n.i
V.42: Chọn C.Hướng dẫn: vận tốc ánh sáng truyền trong chất lỏng là v = c/n, (n là chiết suất của
chất lỏng). Nên bước sóng ánh sáng trong nước là: ’ = v/f = c/nf = /n. Khoảng vân quan sát trên
 ' D D
i
i' 

a
n.a = n
màn khi tồn bộ thí nghiệm đặt trong chất lỏng :



×