Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

nguyôn ®¨ng hö gi¸o ¸n sinh häc 12 phçn 5 di truyòn häc ch­¬ng i c¬ chõ cña hiön t­îng dt vµ bd tiõt 1 gen m di truyòn vµ sù tù nh©n ®«i cña adn i môc tiªu sau khi häc xong bµi nµy hs ph¶i tr×nh bµy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.87 KB, 63 trang )

Giáo án sinh học 12

Phần 5 : di truyền học

Chơng I . Cơ chế của hiện tợng dt và BD
tiết 1 : gen, mà di truyền và sự tự nhân đôI của adn.
I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này h/s phải:
- Trình bày đợc khái niệm, cấu trúc chung của gen.
- Nêu đợc khái niệm về mà di truyền và các đặc điểm chung của nó.
- Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bớc của quá trình tự nhân đôi
ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST.
II Phơng tiện dạy và học:
- Tranh phóng to hình 1.1-2 SGK và bảng 1 SGK.
- Sơ đồ tái bản ADN và vai trò của các enzim trong quá trình này.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
I.Gen
:
. Đoc SGK và cho biết gen
1. Khái niệm:
là gì?
+ Gen là 1 đoạn ADN mang thông tin mà hoá cho 1
sản phẩm nhất định.
2. Cấu trúc chung của gen:
.Trình bày cấu trúc của
Gồm
3 vùng:
ADN?
+
Vùng


khởi đầu: Mang tín hiệu khởi động và
* Gồm 2 mạch: 1 mạch khuôn kiểm soát quá
trình phiên mÃ.
có chiều 3 - 5 (Mạch có
+
Vùng

hoá:
Mang thông tin mà hoá các aa.
nghĩa, chứa thông tin) và 1
* ở SV nhân sơ gen không phân mảnh( MÃ hoá
mạch bổ sung (Mạch không
liên
tục)
phải khuôn) có chiỊu 5’ - 3’ .
* ë SV nh©n chn cã vùng mà hoá không liên
tục:
+ Vùng kết thúc: Mang tín hiƯu kÕt thóc phiªn
m·.


.Thế nào là mà DT?

:
:
ADN( Tái bản ADN):

II. MÃ DT:
1.Khái niệm
- Là trình tự sắp xếp các nu trong gen quy định trình

tự sắp xếp các aa trong prôtêin.
- Mà DT là mà bộ ba.
2. Đăc điểm chung của mà DT:
- Lµ m· bé 3, gåm 3 nu kÕ tiÕp nhau quy định 1 aa.
- MÃ DT đợc đọc từ 1 điểm xác định, không chồng
gối lên nhau.
- MÃ DT cã tÝnh d thõa.
M· DT cã tÝnh phæ biÕn.
- Cã 3 bộ 3 kết thúc không mà hoá aa nào (UAA,
UGA, UAG)
- Có 1 bộ 3 mở đầu (AUG) quy định aa mêtiônin
III. Sự tự nhân đôi của ADN:
- Nơi và thời gian xảy ra: Trong nhân TB, tại các
NST vào pha S của chu kỳ TB.
- Nguyên liệu:
- E xúc tác:
- Nguyên tắc tổng hợp:
- Quá trình: Gồm 3 bớc chủ yếu:
+ Bớc 1: Tháo xoắn ptử ADN: Dới tác dụng của
các E tháo xoắn 2 mạch đơn của ptử ADN tháo
xoắn tạo nên phễu tái bản hình chữ Y và lộ ra 2
mạch khuôn.
+ Bớc 2: Tổng hợp các mạch ADN mới: Enzim
ADN- Polymeraza sử dụng các nu tự do trong môi
trờng nội bào để tổng hợp các mạch bổ sung theo
nguyên tắc bổ sung.
Mạch bổ sung có chiều 5 - 3 đợc tổng hợp liên
tục, mạch khuôn có chiều 3 - 5 đợc tổng hợp
ngắt quÃng tạo nên các đoạn ngắn (Đoạn
Okazaki) sau đó đợc E Ligaza nèi l¹i víi nhau.

+ Bíc 3: Hai ptư ADN con xoắn lại. Trong mỗi ptử
ADN con có 1 mạch mới đựợc tổng hợp và 1 mạch
là của mẹ ( Nguyên tắc bán bảo toàn)

iv. củng cố:
Từ 1 gen ban đầu qua k lần tự sao thì:
- Số gen đợc tạo thành là :
- Số gen mới đợc tạo thành là:
- Số nu cần MTNB cung cấp là:
- Số nu mỗi loại mà MTNB cung cấp là:
A=T=
G=X=
- Số liên kết H bị bẻ gÃy là:


Tiết 2:

Sinh tổng hợp Prôtêin

i.mục tiêu bài học:
Học xong bài này hs phải:
- Trình bày đợc cơ chế phiên mÃ.
- Mô tả đợc qt tổng hợp prôtêin.
ii. phơng tiện dạy học:
h. 2.1 2.4 sgk
iii. Tiến trình bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
I.
Phiên

mÃ:

qt tổng hợp mARN.
. Phiên mà là gì?
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN:
.Có mấy loại ARN? Là những
loại nào?
a) Cấu trúc
.Cấu trúc của mỗi loại ARN.
- mARN:

mARN là 1 chuỗi polynu mạch thẳng.
- tARN:

tARN: Có cấu trúc 1 mạch polynu với 3
thuỳ, ở các đoạn tiếp giáp, các nu liên kÕt
víi nhau theo ng.t¾c bỉ sung.
- rARN:


.Chức năng của mỗi loại ARN.

Cấu trúc 1 mạch polynu, có nhiều vùng các
nu liên kết với nhau theo ng.tắc bổ sung.
b) Chức năng của ARN:
- mARN: Truyền đạt TTDT từ nhân đến
ribôxôm, làm khuôn để tổng hợp Pr.
- tARN: Vận chuyển aa đến ribôxôm, dịch
TTDT.
- rARN: Là TP cấu tạo nên ribôxôm nơi tổng

hợp Pr.
+ Ribôxôm gồm 2 tiểu đơn vị riêng rẽ trong
TBC.
- 1 số loại virut, TTDT đợc lu giữ trên ARN.
2. Cơ chế phiên mÃ:

- Qt phiên mà xảy ra trong nhân TB tại các NST
vào pha S của chu kỳ TB.
.Nơi và thời gian xảy ra qt phiên - Nguyên liệu:
mÃ?
- E xúc tác:
- Nguyên tắc tổng hợp:
.Quan sát hình 2.2 và trả lời:
- Trong phiên mà mạch nào đợc
dùng làm khuôn?

- Trong qt phiên phà chỉ có mạch 3 - 5 đợc
dùng làm khuôn.
- Chiều tổng hợp mARN của E ARN- polyme
raza là 5 - 3’ .

- ChiỊu tỉng hỵp mARN cđa E
ARN- polymeraza ? .
ADN : 3 taxtagxxgxgattt- 5
- Dựa vào các nu trên ADN
khuôn dới đây, hÃy xác định trình mARN : 5 augauxggxgxuaa - 3
tự các ribônu tơng ứng trên
mARN đợc tổng hợp:
- Giữa mARN sơ khai và mARN
trởng thành đợc phiên mà từ 1 gen

cấu trúc ở SV nhân chuẩn, loại
ii. Dịch mÃ: Gồm 2 giai đoạn:
ARN nào ngắn hơn? Vì sao?
1. Hoạt hoá aa: Nhờ các E
- aa + ATP aa hoạt hoá.
- aa hoạt hoá + tARN Phức hợp aa-tARN
2. Tổng hợp chuỗi polypéptit:
- Mở đầu:
- Kéo dài:
- Kết thúc:


. Trả lời các lệnh trong SGK
trang 13.
iv. củng cố:
Một đoạn polypeptit có trình tự các aa nhw sau:
Arg Gly – Ser – Phe – Val – Asp – Arg.
Dựa vào bảng mà DT hÃy xác định cấu trúc của đọan ADN tơng ứng tổng hợp
lên đoạn chuỗi polypeptit trên.

tiết 3 :

đột biến gen

i.mục tiêu:
Học xong bài này hs phải:
- Trình bày đợc khái niệm về đột biến gen
- Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐB gen.
- Nêu đợc các đặc điểm của ĐB gen.
II. Phơng tiện dạy và học:

Tranh phóng to hình 3.1 3.2 SGK.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
. Cho biết đơn vị cấu trúc của gen? I.Khái niệm:
- ĐB gen là những biến đổi trong cấu trúc
Từ đó cho biết ĐB gen là gì?
của gen, thờng liên quan đến 1 hoặc 1 số
cặp nu..
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐB
gen:
1. Nguyên nhân:


- Sai sót ngẫu nhiên trong ptử ADN.
.Nêu nguyên nhân phát sinh
ĐB gen?
1.Các tác nhân vật lý:
.Là những tác nhân nào?
2. Các tác nhân hoá học:
.Là những tác nhân nào?
3. Tác nhân sinh học:
. Cho ví dụ?

- Do các tác nhân lý hoá....... hoặc những
biến đổi sinh lý, hoá sinh nội bào làm biến
đổi cấu trúc gen.
2. Cơ ché phát sinh ĐB gen:
a) Sự không hợp đôi trong tái bản ADN
- Các bazơ thờng tồn tại ở dạng thơng và

dạng hiếm (Hỗ biến) có những vị trí liên kết
H bị thay đổi làm chúng kết cặp không
đúng trong tái bản.
VD:
G*
*
G
Tái bản
Tái bản T
A

X

T

. Các tác nhân gây ĐB gen là
những tác nhân nào?

b) Sai hỏng ngẫu nhiêncủa ADN:
VD: Liên kết giữa C số 1 của đơng Pentôzơ
và ađênin ngẫu nhiên bị đứt gÃy gây nên ĐB
mất A.
c) Tác động của các tác nhân gây ĐB:
- Tác nhân vật lí:
- Tác nhân hoá học:
G
A
A
Tái bản 5BU
Tái bản 5BU

T

Tái bản
G

. Căn cứ vào đặc trng của
gen, cho biết ĐB gen có những dạng
nào?
Hậu quả của từng dạng ?
1. ĐB thay thế cặp nu này bằng
cặp nu khác.
+ Biến đổi cođon xác định aa
này thành cođon xác định aa
khác ( ĐB nhầm nghĩa)
+ Biến đổi cođon này thành

X
- Tác nhân sinh học :
III. Các dạng ĐB gen:
1.ĐB thay thế cặp nu này bằng cặp nu
khác.
2. ĐB thêm hay mất 1 số cặp nu (ĐB
dịch khung)
3. ĐB đảo vị trí các cặp nu.


cođon khác nhng cùng xác
định 1 aa do tính thoái hoá của
mà DT (ĐB đồng nghĩa)
+ Biến đổi cođon xác định aa

này thành cođkết thúc ( ĐB vô
nghĩa)
2. ĐB mất hay thêm 1 cặp nu trên
ADN dẫn đến viêc tạo ra 1 mARN
mà ở đó khung đọc dịch chuyển đi 1
nu, nên qt đọc mà sẽ đọc các cođon
khác hẳn bình thơng dẫn đến tạo Pr
IV. Đặc điểm chung và hậu quả của ĐB
khác thờng.
gen:
- Đặc điểm chung: Gián đoạn, đột ngột, cÃ
biệt, ngẫu nhiên, vô hớng, thờng lặn và có
hại, 1 số ít trung tính hoặc có lợi, DT đợc.
- Hậu quả:
+ ĐB gen đa phần là có hại, làm rối loạn qt
sinh tổng hợp Pr, làm giảm sức sống của cơ
thể.
+ Một số ít ĐB gen trung tính hoặc có lợi.
VD:
V. ý nghĩa của ĐB gen:
1. Đối với qt tiến hoá và chọn giống:
- Cung cấp nguyên liệu cho qt tiến hoá và
tạo giống.
iv. củng cố và hoàn thiện:

Tiết 4:

nhiễm sắc thể

I. mục tiêu bài học:

Học xong bài này hs phải:


- Mô tả đợc hình thái cấu trúc của NST, đặc biệt là cấu trúc NST ở SV nhân
chuẩn.
- Nêu đợc đặc trng của bộ NST ở mỗi loài.
- Trình bày đợc chức năng của NST.
ii. phơng tiện dạy học:
Hình 4.1 4.2 4.3 SGK.
iii. tiến trình bài học

Hoạt động của thầy và trò
.SV nhân sơ có đặc điểm gì?

.SV nhân chuẩn có đặc điểm gì?
. NST là gì? Mô tả hình thái NST?

Nội dung bài học
i. hình thái và cấu trúc nst:
1. NST ở SV nhân sơ:
a) NST ở VK: là 1 ptử ADN trần, dạng
vòng, không liên kÕt víi Pr.
b) NST ë 1 sè virut: Cã thĨ là ADN trần
hoặc ARN trần.
2. NST ở SV nhân chuẩn:
a) Hình thái và cấu trúc hiển vi của NST:
- Hình thái NST:
- Cấu trúc hiẻn vi:



b) Cấu trúc siêu hiển vi:
c) Bộ NST:
. Trình bày đặc trng của bộ NST?

ii. chức năng của nst:
1.Lu giữ, bảo quản và truyền đạt TTDT
2.Điều hoà hoạt động của các gen thông
qua các mức xoắn cuộn của NST.
3. Giúp TB phân chia đều v/c DT vào các
TB con ở pha phân bào.


tiết 5

đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

A.mục tiêu:
- Trình bày đợc khái niệm về đột biến cấu trúc NST và nguyên nhân phát
sinh.
- Mô tả các loại ĐB cấu trúc NST và hậu quả.
- Nêu đợc ý nghĩa của ĐB cấu trúc NST.
B. Phơng tiện dạy và học:
Tranh phóng to hình 6.1 2.
C. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của trò
I.Khái
niệm:
.ĐB cấu trúc NST là gì? Phân biệt
với ĐB gen?

- ĐB cấu trúc NST thực chất - ĐB cấu trúc NST là những biên đổi trong
là sự sắp xếp lại cả khối
cấu trúc của NST.
gen còn ĐB gen là sự biến
đổi các nu.
II. Nguyên nhân phát sinh ĐB cấu
. Nêu nguyên nhân phát sinh
trúc NST:
ĐB ? Từ đó cho biết nguyên
nhân phát sinh ĐB NST?
1. Các tác nhân vật lý:
.Là những tác nhân nào?
2. Các tác nhân hoá học:
.Là những tác nhân nào?
3. Tác nhân virut:
. Cho ví dụ?
. Căn cứ vào hình thái,cấu trúc
NST, cho biết ĐB cấu trúc NST có
những dạng nào?
Các dạng
Cơ chế phát sinh
1. Mất
NST bị mất 1 đoạn
đoan.
không chứa tâm động

- Do các tác nhân lý hoá....... hoặc những
biến đổi sinh lý, hoá sinh nội bào làm NST
đứt gÃy, tự nhân đôi, tiếp hợp, trao đổi chéo
không đều giữa các crômatít.

III. Các dạng cấu trúc ĐBNST:

Hậu quả
-Làm giảm số lợng gen trên NST.
(Hiện tợng giả trội) -VD:


2.Lặp
đoạn.

NST lặp lại 1 hay nhiều
lần do trao đổi chéo
không cân giữa các
crômatít.
Một đoạn NST đứt ra đảo
ngợc 180o rồi gắn vào vị
trí cũ

- Làm tăng số lợng gen trên NST, từ đó làm
tăng hoặc giảm cờng độ biểu hiện tính
trạng.
- VD:
3. Đảo
- Làm thay đổi trật tự phân bố các gen trên
đoạn.
NST( Không mất vật chât DT).ít ảnh hởng
đến sức sống.Tạo ra sự đa dạng của SV.
- VD:
4.Chuyển
- Chuyển nhóm gen liên kết. ĐB chuyển

đoạn.
đoạn lớn thờng gây chết hoặc bất thụ.
- VD:
IV. ý nghĩa của ĐB cấu trúc NST:
. Học sinh đọc mục IV SGK
1. Đối với quá trình tiến hoá: Cấu trúc lại hệ gen làm cách ly sinh sản
từ đó có thể hình thành loài mới.
2. Đối với nghiên cứu DTH: Xác định vị trí gen trên NST.
3. Đối với chọn giống: Tạo giống mới.
D. Củng cố:
Do tác nhân gây ĐB làm 1 NST bị đứt thành nhiều đoạn, sau đó nối lại nhng không
giữ đợc cấu trúc cũ, có thể tạo ra những dạng

tiết 7 ( bài 7 ) đột biến số lợng nhiễm sắc thể
A.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Trình bày đợc khái niệm ĐB số lợng NST.
- Nêu đợc khái niêm, phân loại, cơ chế hình thành, các đặc điểm của lệch
bội và ý nghĩa của nó.
- Phân biệt tự đa bội và dị đa bội, cơ chế hình thành.
- Trình bày đợc hiện tợng đa bội thể trong tự nhiên.
B. Phơng tiện dạy học:


Tranh phóng to các hình 7.1 3 SGK.
C.Tiến trình bài giảng:
. Đặc trng của bộ NST? ĐB số lợng NST là gì? Có những dạng nào?
Cơ chế hình thành các ĐB số lợng NST?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của h/s
I.Lệch bội:

1. Khái niệm và phân loại:
-ĐB lệch bội là những biến đổi về số
lợng NST xảy ra ở 1 hay 1 số cặp
NST.
- Các thể lệch bội:
+ Thể không : 2n – 2.
+ ThÓ mét
: 2n – 1.
+ ThÓ mét kÐp : 2n – 1 - 1.
+ ThÓ ba
: 2n + 1.
.Phân biệt các thể lệch bội?
+ Thể bốn
: 2n + 2 .
2. Cơ chế hình thành:
+ Thể bốn kÐp : 2n +2 + 2 .
P :
2n
x
2n
Gp : n+1, n-1
n
F1 : 2n +1
Do rối loạn phân bào làm cho 1 hay
2n 1
vài cặp NST không phân ly ( Chủ yếu
. Trình bày cơ chế hình thành thể trong giảm phân )
một và thể ba ở cặp NST 21 và
cặp NST giới tính ở ngời?
3. Hậu quả ( Đặc ®iĨm) cđa thĨ

lƯch béi:

. H·y lÊy vÝ dơ chøng minh.
4. ý nghÜa cđa c¸c lƯch béi:
. ý nghÜa cđa c¸c lệch bội ?

II. Đa bội thể:
.Đa bội thể là gì? Có những
dạng nào? Cơ chế phát sinh
các thể đa bội?
1. Khái niệm:

- Sự tăng, giảm số lợng của 1 hay vài
cặp NST làm mất cân bằng hệ gen
Các thể lệch bội giảm sức sống, giảm
khả năng sinh sản hoặc chết.
- Ví dụ:
- Cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá.
- Trong chọn giống: Sử dụng các cây
không nhiễm để đa các NST theo ý
muốn vào cây lai.
-Trong nghiên cứu DTH: Sử dụng các
thể lệch bội để xác định vị trí của gen
trên NST.

- Là trạng thái tế bào chứa số NST là
1 bội số của bộ đơn bội n nhng lớn
hơn 2n.
- Các dạng đa bội thể:
- Cơ chế hình thành thể đa bội: Do sự



2. Các dạng đa bội thể:
a) Tự đa bội:
.Trình bày cơ chế hình thành
các thể tự đa bội?

không phân ly của tất cả các cặp
trong phân bào.

- Là sự tăng 1 số nguyên lần bộ NST
đơn bội. ( > 2n )

b) Dị đa bội:
.Phân biệt hiện tợng tự đa
bội và dị đa bội?

. Thế nào là hiện tợng song
nhị bội thể?

- Là hiện tợng cả 2 bộ NST của 2 loài
khấc nhau cùng tồn tại trong 1 tế bào.

3. Đa bội thể trong tự nhiên:
a) ở thực vật:
. Hoàn thành bảng 7.1
b) ở động vật:

c) Các đặc điểm của thể đa
bội:

- Xảy ra khá phổ biến ở thực vật
- Hiếm xảy ra ở động vật.
-Thờng chỉ gặp ở loài lỡng tính hay
các loài trinh sản.
-TB to, cơ quan sinh dỡng lớn, sinh
trởng nhanh, phát triển mạnh, chống
chịu tốt, năng suất cao.
- Các thể đa bội lẻ thờng bất thụ.
- Các thể tự tứ bội có khả năng sinh


sản bình thờng.
C.CủNG Cố:
- các dạng ĐB NST.
- Phân biệt các dạng ĐB NST.
- Làm các bài tập trang 36, 38,39.

Tiết 8 ( Bài 8) :
bài tập chơng I
A.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Nắm vững những vấn đề lý thuyết then chốt để vận dụng vào bài tập.
- Rèn kỹ năng giải bài tập: Giải các bài tập trong SGK nhanh chóng và chính
xác.
B. Tiến trình bài giảng:
I.Những kiến thức cơ bản cần nắm vững để giải bài tập:
1.Cấu trúc của gen, cơ chế phiên mà và dịch mÃ:
- Mỗi gen có 2 mạch trong đó có 1 mạch là chứa thông tin gọi là mạch
khuôn ( Mạch có nghĩa). Mạch bổ sung đôi khi gọi là mạch không phải
khuôn.
- Các gen ở SV nhân sơ có vùng mà hoá liên tục, phần lớn các SV nhân

chuẩn có vùng mà hoá không liên tục, bên cạnh các đoạn mà hoá các aa( Ê
xôn) đợc xen kẽ bởi các đoạn không mà hoá aa ( Intrôn) mà nhng đoạn này
cũng đợc phiên mà trong mARN sơ khai, nhng bị cắt bỏ ở mARN chức
năng trớc khi tham gia dịch mÃ.
- Mà DT là mà bộ 3: Cứ 3 nu trong ADN xác định 1 aa trong ptử
Prôtêin( qua trung gian mARN)
- Bộ 3 AUG là mà mở đầu, còn các bộ 3: UGA, UAG, UAA là mà kết thúc.
2.ĐB gen:
. Trình bày các dạng ĐB gen?
- Thay thế nu này bằng nu khác Biến đổi cođon này thành côđon khác:
+ Vẫn xác định aa cũ ( Do mà thoái hoá : ĐB câm)
+ Xá định aa khác ĐB nhầm nghĩa.
+ Tạo ra côđon kết thúc ĐB vô nghĩa.
- Thêm hay bớt 1 nu ĐB dịch khung .
3.ĐB NST:
- K/n thẻ lệch bội .
- K/ thể đa bội.
- Cơ chế hình thành thể lệch bội và đa bội.
- Đặc điểm của thể đa bội, đặc biệt thể đa bội lẻ không có khả năng sinh
giao tử bình thờng.
- Các thể tự tứ bội chỉ tạo các G lỡng bội có khả năng sống bình thờng do sự
phân ly ngẫu nhiên của các cặp NST tơng đồng trong giảm phân.
II. Giải bài tập trong SGK ( Trang 37,38,39)
Bài 1:
Mạch khuôn ( Mạch có nghÜa) cđa gen:
3’ … TATGGGXATGT¢TGGGX…5’


a) Mạch bổ sung :


5.
mARN:
b) Số côđon: 18 : 3 = 6 côđon trên mARN.
c) Các bộ ba đối mà của tARN đối với mỗi côđon:

Bài 2:
Độ dài ( Số nu)cđa mARN trëng thµnh sau tinh chÕ:
100 + 50 + 25 = 175.
- Giải thích: Sau khi tinh chế các intron bị cắt bỏ khỏi mARN sơ khai và nối
các êxon lại để tạo nên mARN trởng thành.
Bài 3:
Trình tự các aa trong đoạn chuỗi pôlypeptit:
Arg Gly Phe Phe – Val - Asp - Arg .
mARN:
5’ AGG GGU UUX UUX GUX GAU AGG 3
ADN: Sợi khuôn:
3 TXX XXA AAG AAG XAG XTA TXX 5
Sợi bổ sung:
5
3
Bài 4: Từ bảng mà DT
a) Các côđôn trong mARN mà hoá Glyxin:
b) Có 2 côđôn mà hoá lizin.
Các côđon trên mAR N:
AAA, AAG
Các anticôđon trên mARN:
UUU, UUX
c) AAG : Lizin.
Bài 5:
Đoạn pôlypeptit gåm c¸c aa: ..Val – Tre – Liz – Pro…

a) Số côđon càn cho việc đặt các aa này vào chuỗi polypeptit đợc tổng hợp: 4.
b) Trình tự các ribonu tơng ứng trên mARN :...GUU AXU AAA
XXU
Bài 6:
Một đoạn mARN : 5 XAU AAG AAU XUU GX3
a) Trình tự các nu của ADN đà tạo ra đoạn mARN trên là:
Đoạn mạch khuôn 3. GTA – TTX – TTA - GAA – XG … 5’
b) His – Liz – Asn – Leu
c) 5’ … XAG* AAG AAU XUU GX
Gln – Liz – Asn – Leu
d
d) XAU G* AAG AAU XUU GX
His – Glu– Glu Ser Cys.
e)Loại đột biến thêm nu trong ADN có ảnh hởng lớn hơn lên prôtêin do dịch
mÃ, vì ở c) là đột biến thay thế U bằng G nên chỉ ảnh hởng tới 1 aa mà nó mÃ
hoá: Thay thế His Gln, còn ở d) ĐB thêm 1 nu vào đầu côđon thứ 2, nên từ vị
trí này, khung đọc dịch đi 1 nu nên làm thay đổi tất cả các côđôn từ vị trí thêm
nu do đó tất cả các aa tơng ứng với vị trí đó cũng bị biến đổi.
Bài 7:
a) Thể 1: 2n - 1 = 10 – 1 = 9.
b) ThÓ 3: 2n +1 = 10 + 1 = 11
c) ThÓ 4: 2n +2 = 10 + 2 = 12
d) ThÓ 3 kÐp : 2n +1 + 1 = 10 + 1+ 1 = 12
e) Thể không : 2n 2
= 10 2
= 8.
Bài 8:
P:
CCC
x

CC
GP:
1/2 CC, 1/2 C
C
F1:
1/2 CCC : 1/2 CC
Bµi 9:


a) Thể đơn bội có : 12 NST.
Thể tam bội cã : 12 x 3 = 36 NST
ThÓ tø béi có : 12 x 4 = 48 NST
b) Dạng đa bội lẻ :
3n = 36.
Dạng đa bội chẵn:
4n = 48.
c) Cơ chế hình thành:
- Dạng đa bội lẻ :
P: 2n x
GP: 2n
F1 :
3n
- Dạng đa bội chẵn:
+ Trong giảm phân
P: 2n x
GP: 2n
F1 :
4n
+ Trong nguyên phân:
P: 2n x 2n

GP: n
F1 :
2n
F1:

2n
n
2n
2n

n

4n.

Bài 10:
a) P: Aaaa x Aaaa
P: AAaa x Aaaa
b)

Chơng II – TÝnh qui lt cđa hiƯn tỵng di trun
TiÕt 11: Quy luật Menđen: Quy luật phân ly
A. Mục đích yêu cầu:
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
- Trình bày đợc thí nghiệm và cách giải thích kết quả TN của Menđen. Nêu
đợc bản chất cuả qui luật phân ly.
- Giải thích đợc cơ sở TBH của quy luật phân ly.
- Nêu đợc những đ.k nghiệm đúng của qui lt ph©n ly.
- VËn dơng quy lt ph©n ly vào thực tiễn.
B. Phơng tiện dạy học: Tranh phóng to hình 11 SGK.
C. Nội dung bài giảng:

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Thí nghiệm lai 1 tính trạng:
. Menđen đà tiến hành TN
trên đối tợng nào?


. Tốm tắt qui trình TN của
Menđen.
- Thế nào là thuần
chủng?

. Menđen đà GT kết quả TN
của mình nh thế nào?

. Theo quan niệm hiện đại
hÃy cho biết nguồn gốc của cặp
alen?

1. Tạo ra dòng thuần chủng có các kiểu hình tơng
phản.VD: Hoa đỏ x Hoa trắng.
2. Lai các dòng thuần chủng với nhau để tạo ra F1
3. F1 x F1 F2.
4. Cho từng cây F2 t thụ phấn để tạo ra F3.
Kết quả TN:
F1 :
F2 :
F3 :
II. Giải thích kết quả TN :
1. Giải thích của Menđen:

- Vận dụng toán thống kê xác suất để xử
lý kết quả.
- TT là do nhân tố DT quy định( Ngày nay
gọi là gen)
+ Nhân tố DT tồn tại thành từng cặp và
không hoµ lÉn vµo nhau: Mét cã tõ bè, mét
cã tõ mẹ.
+ Nhân tố DT biểu hiện ra kiểu hình ở F1
gọi là nhân tố trội,.
+ Nhân tố DT không biểu hiện ra kiểu hình
ở F1 gọi là nhân tố lặn.
2.Kiểm định quy luật phân ly:

.HÃy cho biết kiểu gen của
các cây hoa đỏ và hoa trắng ở
F2.Từ đó cho biết cây mang tt
lặn có mấy kiểu gen? Cây mang
tt trội có mấy kiểu gen?
.Quan sát cơ thể mang tt trội
có xác định đợc kiểu gen của nó
không? Vởy có thể sử dụng phờg pháp nào?
.HÃy xác định kết quả của
những phÐp lai sau:
P: AA ( Hoa ®á) x aa ( Hoa trắng)
F1:

P: Aa ( Hoa đỏ) x aa ( Hoa trắng)
F1:

.Trong TB sinh dỡng bộ NST

có đặc điểm gì?

III. Cơ së TBH cđa quy lt ph©n ly:
- Trong TB sinh dỡng các NST tồn tại thành từng
cặp tơng đồng => các gen cũng tồn tại thành từng
cặp.
- Khi giảm phân mỗi G chỉ chứa 1 NST trong cặp
tơng đồn => chỉ chứa 1 gen trong cặp alen tơng
ứng.
- Các nhà KH đà xác định đợcvị trí của nhiều gen
trên NST và vị trí xác định của gen trên NST đợc
gọi là lôcút gen.
IV.Đ.K nghiệm đúng của quy luật phân ly:


.Cho biết đ.k nghiệm đúng
của quy luật phân ly?

- Bố mẹ phải thuần chủng về cặp tt > < đem lai.
-Tt do 1 gen qui định, trong đó các gen trội lấn át
hoàn toàn gen lặn.
- Số lợng cá thể thu đợc của phép lai phải đủ lớn.

D.Củng cố:
- Phát biểu quy luật phân ly của Menđen bằng các thuật ngữ KH hiện đại.
- Làm các câu hỏi và bài tập tr.47 SGK.

Tiết 12: qui luật menđen: qui luật phân ly độc lập.
A.mục tiêu: Sau khi học xong bài này h.s phải:
- GT đợc tại sao Menđen lại suy ra đợc quy luật các alen PLĐL nhau trong

quá trình hình thành G.
- Biết vân dụng các quy luật xác suất để dự đoán kết quả lai.
- Biết cách suy luân ra kiểu gen của SV dựa trên kết quả phân li kiểu gen,
kiểt hình trong các phép lai.
- Nêu đợc công thức tổng quát về tỉ lệ phân li G, tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình
trong các phép lai nhiều cặp tt.
- Giải thích đợc cơ sở TBH của quy luật PLĐL.
B. PHƯƠNG TIệN dạy học : Tranh phóng to hình 12.
D. Nội dung và phơng pháp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.
Thí nghiệm lai 2 tt:
. Cho biết đối tợng trong
TN của Menđen, cách tiến
hành TN và kết quả của TN.
Nh vậy ở F2 có 4 loại kiểu hình phân ly theo tỷ lệ: 9:
3: 3 : 1.
-XÐt tû lƯ ph©n tÝnh cđa tõng tt:
▲.H·y xÐt tû lệ phân li của
+ Về màu sắc hạt:
từng tt.
+ Về hình dạng hạt:
Tổ hợp lại ta đợc: ( 3: 1 ) ( 3:1 ) = 9:3:3:1.
.Các tỷ lệ trên và theo lý
thuyết xác suất( P(AB)=P(A).P(B)
cho phép ta KL gì?
+ Sự DT của từng tt đều tuân
theo đl phân ly, nghĩa là1 tt bị
chi phối bởi 1 cặp gen trong đó

gen trội lấn át hoàn toàn gen
lặn
+ Các cặp alen phân ly ĐL.
Các nhân tố DT(Alen) phân ly ĐL nhau trong quá
.Trình bày nội dung quy
luật phân ly ĐL của Menđen? trình phát sinh G
. Nếu trong phép lai của
Menđen ta đổi
Pt/c: Vàng,nhăn x Trơn,xanh.


Thì F2 sẽ thế nào?

II.CƠ Sở tbh CủA đl PHÂN LY Độc lập:
F1 100% vàng, trơn =>
Tt hạt vàng là tt trội quy định bởi gen A
Tt hạt xanh là tt lặn quy định bởi gen a
Tt hạt trơn là tt trội quy định bởi gen B
Tt hạt nhăn là tt lặn quy định bởi gen b.
( H.s tự viết sơ đồ lai, tìm tỷ lệ k. gen và k.hình ở F2.
KL: Các cặp NST tơng đồng phân ly về các G 1 cách
độc lập nhau dẫn tới sự phân ly ĐL của các cặp alen
và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các G trong thụ tinh đÃ
tạo ra các tổ hợp gen khác nhau là cơ sở TBH của
quy luật phân ly ĐL.
III.Công thức tổng quát cho các phép
lai nhỉều tt:
IV. ý nghĩa của quy luật phân ly đl:
- Trong s2 hữu tính sẽ tạo ra vô số BD tổ hợp
làm cho sinh giới đa dạng phong phú, làm

nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
- Nếu các cặp gen PLĐL ta có thể dự đoán
đợc kết quả phân ly kiểu hình ở đời sau.

E. củng cố:
- Cây đậu hạt vàng, trơn có mấy kiểu gen ? Nêu cách nhận biết cây đậu hạt
vàng, trơn thuần chủng.
- Cho h.s trả lời các câu hỏi ở cuối bài.

Tiết 13 tơng tác giữa các gen không alen:
Và tác động đa hiệu của gen.
A. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này h.s phải:
- GT đợc cơ sở hoá học của hiện tợng tơng tác bổ sung.
- Biết cách nhận biết tơng tác gen thông qua sự biến đổi tỷ lệ phân ly kiểu
hình của quy luật Menđen trong các phép lai 2 tt.
- GT thế nào là tơng tác cộng gộp và nêu đợc vai trò của gen cộng gộp trong
việc quy định tt số lợng.


GT đợc 1 số gen có thể quy định nhiều tt khác nhau thông qua ví dụ cụ thể
về gen quy định hồng cầu liềm ở ngời.
B.Phơng tiện dạy học:
Tranh phóng to hình 13.1 và 13.2 SGK.
C.Nội dung và phơng pháp dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Tơng tác giữa các gen không alen:
-


.Thế nào là gen alen?
.Thế nào là gen không
alen?

.Tổng tỉ lệ k.hình ở F2 là
bao nhiêu?
.Số kiểu tổ hợp ở F2 là
bao nhiêu?
.HÃy tìm số loại G và tỉ
lệ mỗi loại ở F1?

.HÃy rút gọn các tổ hợp
có mặt 2 loại gen trội, 1
loại gen trội và toàn gen
lặn ở F2?
. Đối chiếu với tỉ lệ kiểu
hình ở F2 cho ta KL gì?
. Vậy màu sắc hoa do
mấy cặp gen quy định?

1. Tơng tác bổ sung:
a) Ví dụ:
. Cho lai 2 dòng cây t/c đều có hoa trắng thì thu đợc
F1toàn hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn đợc F2 có tỷ
lệ kiểu hình là 9 đỏ : 7 trắng. HÃy viết sơ đồ lai từ P
đến F2 và giải thích kết quả lai.
Tổng tỉ lệ k.hình ở F2 là: 9+7= 16.
Số kiểu tổ hợp ở F2 là 16 = 4 loại G x 4 loại G
F1 dị hợp tử về 2 cặp gen và chúng phân li ĐL trong
quá trình phát sinh G.

Giả sử k.gen của F1 là AaBb.
Khi giảm phân F1 cho 4 loại G là:
1/4AB, 1/4Ab, 1/4aB, 1/4ab.
Sựkếthợpcủa4loạiGvà4loạiG:
(1/4AB,1/4Ab,1/4aB,1/4ab).(1/4AB,1/4Ab,1/4aB,1/4ab)
cho F2 có tỷ lệ k.gen :
1AABB:2AABb:2AaBB:4AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:2
aaBb: 1aabb.

Rút gọn các tổ hợp có mặt 2 loại gen trội, 1 loại gen trội
và toàn gen lặn thì F2 có:
9(A-B-) : 3( A- bb) : 3(aaB-) : 1aabb.
9(A-B-) ≈ 9 hoa ®á.
3(A-bb)+3(aaB-)+1 aabb ≈ 7 hoa trắng.
KL: Màu sắc hoa là kết quả tơng tác bổ trợ của 2 gen
không alen.
b) Cơ sơ hoá học của hiện tợng tơng tác bổ trợ:


Gen A

Gen B

Enzim a
ChÊt A(Tr¾ng)

▲.Sư dơng tranh h.13.1
SGK.

▲. NÕu 2 ngời đều có k.g

A1 a1A2 a2A3 a3 kết hôn với
nhau thì Số kiểu tổ hợp, số
loại k.gen, tỷ lệ mỗi loại
k.gen, số loại k.hình và tỷ
lệ mỗi loại k.hình ở đời sau
là bao nhiêu?
. Nếu số lợng gen tăng
lên thì số loại k.hình và sự
khác nhau giữa các loại
k.hình sẽ nh thế nào?

. Treo tranh hình 13.2h.s n.c hình 13.2 SGK và
cho biết gen HbS đà quy
định những tt nào ở cơ thể
ngời?
. Các tt tren do mấy gen

Enzimb

Chất B(Trắng)

D (Sắc
đỏ)

- Cây có các gen A-B- : Tổng hợp đợc cả 2 loại enzim a
và b => Hoa có màu ®á.
- C©y trong kiĨu gen cã 1 gen tréi A không SX đợc en
zim b.
- Cây trong kiểu gen có 1 gen trội B không SX đợc en
zim a.

- Cây có kiểu gen aabb không SX đợc cả enzim a và b.
II.TƯƠNG TáC CộNG GộP:
1.Ví dụ:Màu da ở ngời ít nhất do 3 gen quy định theo
kiểu tơng tác cộng gộp. Giả sử tt da trắng do các alen
a1a1a2 a2a3a3. Cơ thể chỉ có 1 alen trội ( A1 hoặc A2
hoặc A3 ) sẽ tổng hợp đợc sắc tố Mêlanin, cơ thể có 6
gen trội sẽ tổng hợp đợc sắc tố Mêlanin gấp 6 lần cơ thể
có 1 alen trội => Da có màu đen.
P: A1A1 A2 A2 A3 A3 x a1a1a2 a2a3a3
G P : A 1 A2 A3
a1a2 a3
F1 : A1 a1A2 a2A3 a3
( Da nâu đen )

-Khi số lợng gen cộng gộp tăng lên thì số lợng các
k.hình tăng lên tạo thành 1 phổ BD liên tục và sự sai
khác giữa các k.hình là rất nhỏ.
-Những tt có kiểu tơng tác cộng gộp nh trên đợc gọi là tt
số lợng ( Thờng là tt năng suất : Sản lợng sữa, thóc,
trọng lợng, tốc độ sinh trởng)
2. Khái niệm: Tác động cộng gộp là kiểu tác động
mà tt bị chi phối bởi 2 hay nhiều gen cùng
loại( Trội hoặc lặn) đóng góp 1 phần nh nhau vào
sự biểu hiện tt.
III.tính đa hiệu của gen:
1. Ví dụ:

2. Khái niệm:Gen đa hiệu( Tính đa hiệu của gen)
là trờng hợp 1 gen chi phèi nhiÒu tt.



quy định?
D. Củng cố:
e
- Tơng tác bổ trợ phân ly kiĨu h×nh theo tû lƯ:
9:3:3:1; 9:6:1; 9:7.
Khi 1 gen tréi (Hoặc lặn) làm cho 1 gen khác không biểu hiện kiểu hình
gọi là át chế.
f - Tơng tác át chế phân ly kiểu hình theo tỷ lệ:
12:3:1 hoặc 13:3. ( át chế trội: A > B hoặc ngợc lại B>A)
9:3:4
( át chế lặn)
d - Tơng tác cộng gộp cho F2 phân ly kiểu hình theo tỷ lệ: 15 : 1
Tiết 14(Bài 14) liên kết gen và hoán vị gen
I.MụC TIÊU:
Sau khi học xong bài này h.s phải:
- Giải thích đợc thế nào là nhóm liên kết gen.
- Giải thích đợc cơ sở TBH của hiện tợng hoán vị gen.
- Biết cách tính tần số hoán vị gen.
- Giải thích đợc ý nghĩa của bản đồ DT.
II.PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
Tranh phóng to hình 14-1 và 14-2 SGK.
II.
NộI dung và phơng pháp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Liên kết gen:Đối tợng TN: Ruồi giấm
Pt/c : Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh
cụt.
F1 : 100% Thân xám, cánh dài.

F1 Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt
F2 : 1 thân xám , cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt.
Biết rằng gen quy định màu thân và hình dạng cánh
.Từ kết quả trên có thể rút ở ruồi giấm nằm trên cùng 1 NST.
ra kết luận gì? HÃy biểu
Kết quả ở F1 cho thấy tt thân xám là tt trội ( A )
diễn các gen đó trên NST?
tt thân đen là tt tlặn ( a)
Phép lai giữa ruồi F1 Thân
tt cánh dài là tt trội ( B )
tt cánh ngắn là tt lặn ( b)
xám, cánh dài x Thân
đen, cánh cụt là phép lai gì?
.Hớng dẫn h.s viết sơ đồ
lai từ P F2 .
. Từ sơ đồ lai ta thấy các
gen B và V, cũng nh b và -KL:+ Các gen trên 1 NST thờng luôn DT cùng nhau và
làm thành 1 nhóm gen liên kết.
v DT nh thế nào với
+ Số nhóm gen liên kết bằng số lợng NST trong bộ
nhau?
NST đơn bội của loài.
III.Hoán vị gen:
1. Thí nghiệm của Moocgan:
Pt/c : Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt.
F1 : 100% Thân xám, cánh dài. cụt.
Lai phân tích nghịch:
F1 Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt
F2 : 965 thân xám , cánh dài
944 thân đen, cánh cụt

206 thân xám, cánh cụt


185 thân đen, cánh dài
.Từ phép lai trên rút ra
kết luận gì?

GV hớng dẫn h.s viết
sơ đồ lai.

Kết quả ở F1 cho thấy tt thân xám là tt trội ( A )
tt thân đen là tt tlặn ( a)
tt cánh dài là tt trội ( B )
tt cánh ngắn là tt lặn ( b)
Nếu các gen PLĐL thì F2 phân ly theo tỷ lệ 1:1:1:1, nếu
các gen liên kết hoàn toàn thì F2 phân ly theo tỷ lệ
1:1. Mà F2 phân ly theo t ỷ lệ 0,415:0,415:0,085:0,085
, hơn nữa ruồi đực F1 chỉ cho 1 loại G bv => Số loại và
tỷ lệ mỗi loạikiểu hình ở F2 phụ thuộc Số loại và tỷ lệ
mỗi loại G của ruồi cái F1, ta thấy các gen B và V, cũng
nh b và v cùng nằm trên 1 NST => giữa các gen đà có sự
hoán đổi vị trí cho nhau làm xuất hiện các tổ hợp tt mới
=> các gen có sự hoán đổi vị trí ( Hoán vị gen)
-Tần sốHVG =( 206+185):( 965+944206+185 )x100%
= 17%.
-Tần sốHVG =Số cá thể tái tổ hợp :Tổng số cá thểx100%
Đặc điểm của hoán vị gen:
+Tần số HVG dao động từ 0% 50%.
+ Tần số HVG giữa 2 gen 50%.
+ 2 gen nằm càng gần nhau thì tần số HVG càng

thấp.
Cơ së TBH cđa hiƯn tỵng HVG:
 ý nghÜa: - Gãp phần làm tăng biến dị tổ hợp.
- Chuyển các gen quí vào 1 nhóm liên kết.
2)Lập bản đồ DT(Bản đồ gen):
a) K.n: Là xác định trình tự và khoảng cách của các
gen trên từng cặp NST tơng đồng.
b) Các loại bản đồ DT:
+ Bản đồ DT: là bản đồ về trình tự sắp xếp và vị trí
tơng đối của các gen dựa trên tần số HVG.
+ Bản đồ tế bào( Bản đồ vật lý): à bản đồ về trình tự
và khoảng cách vật lý giữa các gen trên NST trong
đó k.c giữa các gen đợc tính bằng tần số HVG.
c) Cách thiết lập: Thớc đo khoảng cách giữa các gen
là tần số HVG, 1cM= 1% HVG
d) ý nghĩa:
- Giải mà đợc bộ gen của 1 loài SV và xác định
đợc lôcút gen.
- Tiên đoán đợc tần số HVG giúp cho công tác
chọn giống và nghiên cứu KH.


Tiết 15 (bài 15)

di tryền liên kết với giới tính
Và di truyền ngoài nhân

I.Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này h.s phải:
- Nắm đợc các cơ chế xác định giới tính bằng NST.

- Nêu đợc đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST giới tính ( X và Y)
- Giải thích đợc nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cách thức DT của các
gen nằm trên NST thờng với gen nằm trên NST giới tính.
- Nêu đợc đặc điểm của gen ngoài nhân và cách thức nhận biết 1 gen nằm ở
ngoài nhân hay trong nhân.
II.Phơng tiện dạy học:
- Tranh phóng to hình 15.1 SGK.
- Tranh ảnh mô tả sơ đồ lai thuận và lai nghịch nhằm phát hiện ra gen nằm
trong chất tế bào su tầm.
III. Nội dung và phơng pháp:
Hoạt động của
thầy

- NST giới tính là
gì?
- Có ? loại NST
giới tính?

Hoạt động của trò
I.Di truyền liên kết với giới tính:
1. NST giới tính và cơ chế xác định giới tính:
a) NST giới tính:
- NST giới tính là NST có chứa các gen qui định giới
tính và 1 số gen qui định các tt thờng.
- Có 2 loại NST giới tính là NST X và Y.
- Trong cặp NST XY:
+ Có đoạn tơng đồng: Chứa các l«cót gen gièng nhau.


+ Có đoạn không tơng đồng: Chứa các gen không

alen.
b) Cơ chế xác định giới tính bằng NST:
- Cơ chế xác định giới tính bằng NST X và Y:
+ ở ngời, ruồi giấm, thú, cây gai, cây chua me: cặp
NST giới tính ở giống cái là XX, ở giống đực là XY.
+ ở chim, bớm, ếch nhái, bò sát, dâu tây thì ngợc lại.
P:
XX
x XY
GP:
X
ẵX; ẵY
( Giới đồng G)
( Giới dị G)
F1 : ẵXX : ẵXY
+ Cơ chế xác định giới tính bằng NST X và Y có thể khác
nhau , VD:
+ ë ngêi vµ thó trong 2 NST X chỉ có 1 NST hoạt động,
còn
kia bất hoạt về mặt DT.( NST X ở G luôn ở trạng
- HÃy viết sơ đồ lai thái NST
hoạt động)
với cặp NST giới

chế xác định giới tính bằng NST X:
tính X và Y.
+ ở các loài nh bọ xít, châu chấu, rệp NST giới tính ở giống
cái có 2 chiếc là XX, ở giống ®ùc chØ cã 1 NST X ( XX vµ
X0)
+ ë bọ nhậy thì ngợc lại.


2.Sự di truyền liên kết với giới tính:
a) Gen trên NST X:
Phép lai thuận
Phép lai nghịch

Cho h.s viết sơ đồ
lai, cơ chế NST
giới tính cặp XX
và X0.

.Từ kết quả trên
rút ra nhận xét
gì?

Pt/c: Mắt đỏ xMắt trắng
Pt/c: Mắt đỏ xMắt trắng
F1 : 100% Mắt đỏ: 100%trắng F1 : 100% Mắt đỏ: 100%trắng
F2 : 100% Mắt đỏ:
F2 : 50% Mắt đỏ:
50 %mắt đỏ: :
50% Mắt trắng:
50%trắng. :
50% Mắt đỏ:
50% Mắt trắng

- Kết quả phép lai cho thấy :
+ Tt mắt đỏ là tt trội ( Qui định bởi gen W )
+ Tt mắt trắng là tt lặn ( Qui định bởi gen w )
+ Kết quả lai thuận và lai nghịch cho tỷ lệ phân ly kiểu

hình khác nhau.
+ Tt chỉ thấy ở 1 giới với số lợng lớn còn giới kia xuất
hiện với số lợng nhỏ.
gen quy định tt nằm trên NST X và không có alen tơng
ứng trên NST Y.
Cơ së TBH :
Lai thuËn:
Pt/c: XW XW( M.§á)
x Xw Y( M. Trắng)
G P : XW
ẵ Xw ; ẵY
F1 : ẵ XW Xw : ẵ XW Y
100% Mắt đỏ

: 100%mắt đỏ

F1 x F1 : X X
x XW Y
Gf1 : ½ XW , ẵ Xw ẵ Xw , ẵY
F2 : ẳ XW Xw : ¼Xw Xw : ¼ XW Y : ¼XwY
W

w

50 %mắt đỏ: 50% Mắt trắng: 50% Mắt đỏ: 50%trắng.


×