Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

gi¸o ¸n lþch sö 8 tuçn 6 ngµy so¹n 10 2006 tiõt 11 ngµy d¹y 10 2006 c¸c n­íc anh ph¸p ®øc mü cuèi thó kø xix ®çu xx tiõt 2 a môc tiªu bµi häc gióp häc sinh n¾m ®­îc 1 vò kiõn thøc tiõp t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.24 KB, 3 trang )

Tuần: 6
Tiết: 11

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/ 10 / 2006
/ 10 / 2006

Bài 6

Các nớc anh, pháp, đức, mĩ cuối thể kỉ xix, đầu xx
(Tiết 2)
a- mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nắm đợc:
1. Về kiến thức:
- Tiếp tục nắm đợc việc phát triển lên giai đoạn CNĐQ ở Mĩ và tìm đặc điểm
nổi bật của CNĐQ.
2. Về kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ.
3. Về thái độ:
- Đề cao ý thức cảnh giác CM, đấu tranh chống các thế lực phản động gây
chiến, bảo vệ hoà bình.
b- Thiết bị, đồ dùng và tài liệu dạy học:
- Lợc đồ các nớc ĐQ
- Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS.
- Tập bản đồ, tranh ảnh, bài tËp LÞch sư 8.
- T liƯu LÞch sư 8.
- Hái - Đáp Lịch sử 8.
- Bài tập Lịch sử 8.
c- Tiến trình tổ chức dạy và học:


I- ổn định và tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
? Nêu đặc điểm, tình hình phát triển của nớc Anh cuối TK XIX, đầu XX?
? Nêu đặc điểm, tình hình phát triển của nớc Pháp, Đức cuối TK XIX, đầu
XX?
III- Giới thiệu bài mới:
Nh vậy cuối TK XIX đầu XX các nớc TB Anh, Pháp, Đức đều chuyển sang
giai đoạn CNĐQ . Vậy còn nớc Mĩ thì sao? Đặc điểm chung của CNĐQ là gì? Để
hiểu vấn đề này chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
IV- Dạy và học bài mới:

4. Mĩ.
Hoạt động dạy

+? Em hÃy cho biết tình
hình phát triển kinh tế
của Mĩ cuối XIX, đầu
XX?
+? Sự phát triển kinh tế
của các nớc ĐQ A, P, Đ,
M có giống nhau không?
+?Vậy nguyên nhân nào
dẫn đến việc kinh tế Mĩ
phát triển vợt bậc nh
vậy?
+? Sự phá triển về công
nghiệp của nớc Mĩ dẫn
đến hệ quả gì?
+? Tại sao nói: Mĩ là xứ
sở của các ông "vua"

công nghiệp?

Hoạt động học

Ghi bảng

* Kinh tế:
- Cuối TK XIX đầu XX
kinh tế Mĩ phát triển
+ Phát triển nhanh nhất.
nhanh chóng vơn lên
+ Phát triển không đồng đứng đầu thế giới.
đều.
- Sản xuất CN phát triển
- Dựa vào SGK.
vợt bậc hình thành các
tổ chức độc quyền lớn: Tơ
rớt, các ông vua công
nghiệp Mĩ chuyển
sang giai đoạn CNĐQ.
+ Hình thành các tổ chức
độc quyền.
- HS trả lời.

+ Nhiều công ty độc
quyền lớn chiếm hầu
hết xí nghệp và sản phẩm
+? Các công ty độc sản xuất ra.
quyền lớn của Mĩ khác gì



các công ty độc quyền
của Đức?
+? Bên cạnh sự phát
triển CN, nông nghiệp
Mĩ ntn? Qua đó em có
nhận xét gì về nền kinh
tế Mĩ?

+ Đức: Hình thức
Xanhđica: Tổ chức độc
quyền dựa trên cơ sở cạnh
tranh, liên hiệp các công
ty yếu hình thành công
ty lớn.
+ Mĩ: Hình thức Tơrớt: Tổ
chức độc quyền dựa trên
cơ sở cạnh tranh tiêu diệt
các công ty khác hình
thành công ty lớn.
+ Giống: Đều phục vụ
quyền lợi của g/c TS.
+ Khác: Cộng hoà Mĩ.
Quân chủ lập hiến: Anh

* Chính trị:
- Thể chế cộng hoà quyền
lực tập trung trong tay
tổng thống do 2 đảng:
Dân chủ và cộng hoà thay

nhau cầm quyền.
Thi hành chính sách
đối nội, ngoại phục vụ
quyền lợi của giai cấp TS.
- Tăng cờng bành trớng,
can thiệp vũ trang, gây
chiến tranh ra bên ngoài.

+? Tình hình chính trị
của Mĩ có gì giống và
khác Anh?Liên hệ với
tình hình Mĩ hiện nay?
GV dùng lợc đồ xác định
vùng ảnh hởng của Mĩ ở
Thái Bình Dơng, trung và
Nam Mĩ
II. Chuyển biến quan trọng ở các nớc đế quốc.
1. Sự hình thành các tổ chức độc quyền.
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Ghi bảng

+? Qua việc tìm hiểu các + CN phát triển nhanh - CN phát triển nhanh
nớc ĐQ A, P, Đ, M em chóng hình thành các chóng hình thành các tổ
hÃy nhận xét chuyển tổ chức ®éc quyÒn.
chøc ®éc quyÒn.
biÕn quan träng trong
®êi sèng kinh tÕ các nớc

ĐQ là gì?
- Sự xuất hiện tổ chức độc
? Hiện tợng này trớc + Không.
quyền là đặc điểm quan
năm 1870 có không?
trọng đầu tiên của CNĐQ
- GV giải thích thêm.
gọi là CNTB độc
- GV cho HS quan sát
quyền.
H32 và miêu tả.
- CNĐQ là giai đoạn phát
+? Qua hình 32, em hÃy + Sẵn sàng tiêu diệt các triển cao nhÊt cđa CNTB.
cho biÕt qun lùc cđa c«ng ty ngoài độc quyền.
các tổ chức độc quyền ở + Chính trị + kinh tế
Mĩ?
chi phối mọi mặt đời sống
? Các công ty độc quyền XH.
ra đời có vai trò nh thế
nào trong đời sống kinh
tế của các nớc ĐQ?
+ Chi phối đời sống KT.
2. Tăng cờng xâm lợc thuộc địa.
Hoạt động dạy

+? Vì sao các nớc ĐQ
tăng cờng XL thuộc địa?
- GV treo lợc đồ và giải
thích.
+? Nhìn vào lợc đồ em có

nhận xét gì về diện tích
các thuộc địa của các nớc A, P, Đ, M?
+? Mâu thuẫn nào nảy
sinh giữa các nớc ĐQ già
(A, P) với các nớc ĐQ trẻ
(Đ, M)?
+? Mâu thuẫn đó dân

Hoạt động học

- HS trả lời.

+ Không đều.

Ghi bảng

- Nguyên nhân:
+ Do sự phát triển mạnh
của nền KTTB trong giai
đoạn CNĐQ cần mở rộng
thị trờng.
+ Do sự phát triển không
đều của các nớc ĐQ thúc
đẩy quá trình xâm lợc.

+ Trẻ phát triển sau - Cuối TK XIX đầu TK
ít thuộc đại.
XX các nớc ĐQ tăng cờng
+ Già phát triển trớc xâm chiếm thuộc địa và
nhiều thuộc địa.



đến hậu quả tất yếu là
cơ bản phân chia thế giới.
gì?
+ Chiến tranh phân chia
lại thế giới.
V- Củng cố bài học:
?Nêu đặc điểm chung của CNĐQ?
? Tại sao CNTB càng phát triển lại càng tăng cờng XL thuộc địa?
VI- Hớng dẫn về nhà:
- Học bài nắm chắc
- Làm bài tập 1 - SGK.
- Đọc trớc Bài 7" Phong trào công nhân..."- Phần I, tìm hiểu nội dung bài
theo các câu hái ci mơc, ci bµi.



×