Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

ngµy so¹n gi¸o ¸n gi¸o dôc c«ng d©n líp 7 ngµy so¹n ngµy gi¶ng 7a 7b tiõt1 bµi1 sèng gi¶n dþ i môc tiªu 1 kiõn thøc gióp hs hióu thõ nµo lµ sèng gi¶n dþ vµ kh«ng gi¶n dþ t¹i sao ph¶i sèng gi¶n dþ mçi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.64 KB, 37 trang )

Ngày soạn:................................
Ngày giảng...........7A.:..............
..........7B:...............

Tiết1 Bài1

Sống giản dị

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Giúp HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị
- Tại sao phải sống giản dị.
- Mỗi CD- HS cần rèn luyện tính giản dị nh thế nào.
2.Kĩ năng.
Giúp HS tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản dị trong mọi
khía cạnh.
3. Thái độ.
Hình thành ở HS thái độ quý trọng lối sống giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa.
II. Tài liệu phơng tiện.
- Thầy: Soạn giấo án, một số câu truyện, ca dao, tục ngữ về lối sống giản dị.
- Trò: Đọc trớc bài.
III. Hoạt động dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
7A............................;7B..................................
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1
=> Cho HS đọc truyện "Bác Hồ trong
ngày tuyên ngôn độc lập"


=>HS thảo luận chung nội dung câu
truyện đó.

Nội dung kiến thức trọng tâm

1. Khai thác nội dung truyện đọc.
- Trang phục Bác mặc rất bình thờng.
+ Bộ quàn áo KA-KI, mũ vải, dép cao su.
+ Bác cời đôn hậu, thái độ nh vị cha hiền.

? Những chi tiết nào trong truyện thể hiện
lối sống giản dị của Bác Hồ?
? Những hình ảnh đó có tác động nh thế
nào tới tình cảm của các em?
=> HS tự nêu ý kiến, nhận định của cá
nhân.
=> Bác là ngời sống giản dị.
? Những chi tiết trong truyện chứng tỏ Bác
Hồ là ngời nh thế nào?
Hoạt động 2

2. Nội dung bài học.

? Vậy thế nào là sống giản dị?

* Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xà hội.

? Sống giản dị có những biểu hiện nh thế
nào?

=> Không xa hoa, lÃng phí, cầu kì, kiểu
cách, chạy theo hình thức bên ngoài.

* Sống giản dị sẽ đợc mọi ngời yêu mến, cảm
thông, giúp đỡ.

=> Cho HS ch¬i tiÕp søc.


GV làm bảng phụ
Chia HS thành 2 đội tham gia chơi.
Giản dị
Không giản dị

Giản dị

Không giản dị

? Sống giản dị có ý nghĩa nh thế nào?
=> Giản dị không chỉ thể hiện ra bên
ngoài mà giản dị còn thể hiện trong suy
nghĩ và tình cảm của mỗi ngời.
Hoạt động 3
=> Cho HS quan s¸t tranh trong SGK tr 5.
=> SH đọc yêu cầu của bài tập sau đó trả
lời
=> GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.

Luyện tập
Bài tập a.

Trong những bức tranh sau bức tranh nào thể
hiện tính sống giản dị của HS khi đến trờng?
Vì sao?
Đáp án: H3 vì trang phục giản dị và phù hợp
Bài tập b.
Trong những biểu hiện sau đây những biểu
hiện nào thể hiện sống giản dị?
Đáp án: ý 2 và 5 thể hiện sóng giản dị.

4. Củng cố:
? Thế nào là sống giản dị?
? Vì sao phải sống giản dị?
? Mỗi chúng ta càn rèn luyện tính giản dị nh thế nào?
5. Dặn dò:
HS thuộc bài, tìm đọc tài luệu tham khảo có liên quan dến bài.
HS đọc trớc bài 2.,
Ngày soạn:................................
Tiết 2
Ngày giảng...........7A.:..............
..........7B:...............

Bài 2

trung thực

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
Giúp HS hiểu thế nào là trung thực
Biểu hiện của tính trung thực
Vì sao cần phải trung thực

2. Thái độ.
Hình thành cho HS thái độ quý trọng, ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối những
hành vi thiếu trung thực trong cuộc sống.
3. Kĩ năng.
Phân biệt đợc hành vi thể hiện trung thực và thiếu trung thực.
II. Tài liệu phơng tiện.
- Thầy: Soạn giáo án, một số câu truyện về tính trung trực.
- Trò: Đọc trớc bài.
III. Hoạt động dạy học.
1. Ôn định tỉ chøc.
7A.............................;7B..............................
2. KiĨm tra bµi cị.
? ThÕ nµo lµ sèng giản dị?


? Vì sao phải sống giản dị?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1

Nội dung kiến thức trọng tâm

1. Tìm hiểu truyện đọc.

=> HS đọc và cùng thảo luận câu truyện
trong mục đặt vấn đề.

Truyện đọc:
"Sự công minh của một thiên tài"


? Mi-ken-lăng- giơ đà có thái độ nh thế
nào với Bran- man- tơ?

- Câu truyện nói về Mi- ken- lăng- giơ và
Bran- man- tơ.

? Vì sao Mi- ken- lăng- giơ xử sự nh vậy?
? Điều đó chứng tỏ ông là ngời nh thế
nào?

- Mi- ken đánh giá cao Bran- man.
- Mi ken lu«n t«n träng sù thËt.
=> Điều đó chứng tỏ ông là ngời trung thực.

Hoạ động 2
? Vạy thế nào là trung thực?

2. Nội dung bài học.

=> Mi- ken- lăng- giơ thẳng thắn công bố
tài năng của Bran- man- tơ?

* Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn
trọng chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà
và dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.

? VËy trung thùc cã ý nghÜa nh thÕ nµo?

* ý nghĩa:

? Một bạn HS thờng xuyên nói dối thầy cô Trung thực là đức tính cần thiết và quý bấu của
giáo thì có phải đực tính tốt không?
mỗi con ngời, sống trung thực nhằm nâng cao
phẩm giá làm lành mạnh những mối quan hệ,
=> CHo HS làm bài tập a SGK.
đợc mọi ngời kính trọng và yêu mến.
Cho một HS đọc yêu cầu của bài, sau đó
cả lớp cùng thảo luận, đại diện một bạn trả
lời.
= GV cùng cả lớp nhận xét và bổ sung.
Đấp án:
ý 4, 5, 6 thể hiện tính trung thực.
* Luôn tôn trọng sự thật, chân lí, không nói
dối thầy cô và cha mẹ.
? Chúng ta cần rèn luyện tính trung thực
nh thế nào?
=> Phần này cho HS tự nêu y kiến, GV
nhận xét, tuyên dơng.
Luyện tập
Hoạt động 3
Bài tập b. SGK.
=> CHo HS làm bài tập trong SGK.
Thầy thuốc giấu không cho bệnh nhân biết sự
Một HS đọc yêu cầu của bài, sau đó cả lớp thật về căn bệnh hiểm nghèo của họ.
thảo luận và trình bày ý kiến.
=> GV nhận xét, kết luận.
? Em có suy nghĩ gì về việc làm của họ?
=> ỏ bài tập c cho HS tự nêu những việc
làm mà các em biết, sau đó GV cùng cả
lớp nhận xÐt, bỉ sung.

4. Cđng cè:
? ThÕ nµo lµ trung thùc?
? Vì sao phải trung thực?

Bài tập c. SGK.
HÃy kể lại những việc làm thể hiên tính trrung
thực hoặc thiếu trung thùc trong cuéc sèng.


? Cần rèn luyện tính trung thực nh thế nào?
5. Dặn dò:
- HS thuộc bài, làm bài tập còn lại trong SGK, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến
bài.
- HS đọc trớc bài 3.
Ngày soạn:................................
Tiết3 Bài3
Ngày giảng...........7A.:..............
..........7B:...............

tự trọng

I. Mục tiêu.
1. Giúp HS hiểu đợc thế nào là tự trọng, không tự trọng, vì sao cần phải có lòng tự trọng.
2. Hình thành ở HS nhu cầu và ý thøc rÌn lun tÝnh tù träng ë bÊt cø điều kiện nào trong
cuộc sống.
3. Giúp HS tự đánh giá của bản thân và ngời khác về những biểu hioện của tính tự trọng,
học tập những tấm gơng của ngời tự trọng sống quanh mình.
II. Tài liệu phơng tiện.
- Thầy: Soạn giáo án, một số câu truyện, tục ngữ và ca dao về lòng tự trọng.
- Trò: Đọc trớc tài liệu.

III. Hoạt động dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
7A..........................;7B............................
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là trung thực?
? Cần rèn luỵện tính trung thực nh thế nào?
3 Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1

Nội dung kiến thức trọng tâm

1. Khai thác truyện đọc.

=> Cho HS đọc truyện và thảo luận chung.

Một tâm hồn cao thợng

? Nội dung câu truyện nói đến vấn đề gì?

- Câu truyện nói về cậu bé RO- BE.
- RO- BE thấy cần phải giữ lời hứa.
- RO- BE nhờ SAC- LÂY trả tiền thừa.
" Đấy ông xem cháu không phải ngời dối trá
mà"

? Vì sao Ro- Be lại nhờ Sac- Lây trả tiền
thừa?
? NHững chi tiÕt nµo trong trun thĨ hiƯn

phÈm chÊt trung thùc và lòng tự trọng?

=> RO-BE là ngời có lòng tự trọng.

? Vậy Ro- Be là ngời nh thế nào?
Hoạt động 2
? Vậy thế nào là lòng tự trọng?
=> GV có thể giải thích việc làm của
Ro- Be.
? Tự trọng có biểu hiện nh thế nào?
=> Cho HS tìm ra những biểu hiện.
=> GV cho HS chơi tiếp sức trò chơi sau.
Tù träng

ThiÕu tù träng

2. Néi dung bµi häc.
* Tù träng: Là biết coi trọng và giữ gìn
phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp với chuẩn mực chung cđa x·
héi.
* BiĨu hiƯn cđa lßng tù träng.
C xư đàng hoàng, đúng mực, đúng lời hứa,
làm tròn nhiệm vụ.

Tự träng

ThiÕu tù träng



............................
............................
...........................

............................
............................
...........................

=> Chia HS thành 2 nhóm chơi.
=> GV nhận xét và tuyên dơng.
? Vì sao cần phải có lòng tự trọng?
? Nếu không có lòng tự trọng thì sẽ nh thế
nào?

...........................
...........................
...........................

............................
............................
...........................

* Y nghĩa.
Tự trọng là phẩm chất đạo đức quý giá và
cần thiết của con ngời, giúp con ngời vợt
qua khó khăn thử thách, nâng cao phẩm giá,
đợc mọi ngời kính trọng.

=> GV giải thích ca dao, tục ngữ trong SGK.
? Cần rèn luyện nh thế nào để có lòng tự

trọng?
=> Phần này cho HS thảo luận và tự nêu ý
kiến.
Hoạt động 3

* Cần rèn luyện:
Cần phải giữ lời hứa, c xử đúng mực, làm
tròn nhiệm vụ của bản thân.
Luyện tËp

=> Cho HS lµm mét sè bµi tËp trong SGK.
Bµi tập a. SGK.
HS đọc yêu cầu của bài tập a trong SGK, sau HÃy cho biết trong hnững trờng hợp sau đây
đó cùng thảo luận và đa ra đáp án.
hành vi nào thể hiện tính tự trọng.
=> GV cùng cả líp nhËn xÐt vµ bỉ sung.
4. Cđng cè:
? ThÕ nµo là tự trọng?
? Vì sao cần phải tự trọng?
? Cần rèn luyện nh thế nào để trở thành ngời có lòng tự trọng?
5. Dặn dò:
- HS thuộc bài, tìm đọc tài liệu ttham khảo có liên quan đến bài.
- HS đọc trớc bài 4.

Ngày soạn:................................
Ngày giảng...........7A.:..............
..........7B:...............

Tiết 4 Bài 4


đạo đức và kỉ luật

I. Mục tiêu.
1. Giúp HS hiểu thế nào là đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật, ý nghĩa
và việc cần thiết phải rèn luyện đạo đức và kỉ luật với mỗi ngêi.
2. RÌn lun cho HS ý thøc t«n träng kØ luật, phê phán thói tự do vô kỉ luật.
3. Biết tự đánh giá hành vi của mỗi cá nhân hoặc một tập thẻ theo một chuẩn mực đạo đức,
kỉ luật đà học.
II. Tài liệu phơng tiện.
- Thầy: Soạn giáo án, TRuyện nói về tính đạo đức và kỉ luật, giấy khổ rto, bút dạ.
- Trò: Đọc trớc tài liệu.
III. Hoạt động dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
7A.........................;7B...............................
2. kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là tự trọng? Cần rèn luyện tính tù träng nh thÕ nµo?
3. Bµi míi.


Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1
=> Cho HS đọc và thảo luận câu truyện
trong SGK.

Nội dung kiến thức trọng tâm

1. Khai thác truyện đọc.
Một tấm gơng tận tuỵ việc chung.


- Anh Hùng nhân viên công ty cây xanh.
- Thực hiên nghiêm ngặt nội quy bảo hộ lao
động.
? NHững việc làm nào của anh Hùng chứng - Phải có lệnh của công ty mới đợc chặt cây.
- Làm việc ở những nơi nguy hiểm, phải trực
tỏ là một ngời cã tÝnh kØ luËt?
24/24 giê., kh«ng bao giê di muén về sớm.
? NHững việc làm nào của anh Hùng chứng
tỏ là một ngời biết quan tâm đến mọi ngời
=> Anh Hùng là một tấm gơng có đạo đức và
và trách nhiêm cao?
kỉ luật.
? Em có nhận xét gì về anh Hùng?
2. Nội dung bài học.
Hoạt động 2
* Đạo đức là những quy định, những chuẩn
mực đạo đức ứng xử của con ngời với con
? Thế nào là đạo đức?
ngời, với công việc, với thiên nhiên.
? Nội dung câu truyện nói về vấn đề gì?

=> Có thể lấy dẫn chứng về anh Hùng trong * Kỉ luật là những quy định chung của tổ
chức, cộng đồng xà hội yêu cầu mọi ngời
truyện.
phải tuân thủ.
? Thế nào là kỉ luật?
=> Lấy dẫn chứng từ anh Hùnh trong
* Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật.
truyện hoặc nội quy của nhà trờng.
Nời có đạo đức là ngời tự giác tuân thủ kỉ

? Nếu trong trờng và lớp không có nội quy luật và ngời chấp hành tốt kỉ luật là ngời có
đạo đức.
thì sẽ nh thế nào?
=> CHo HS thảo luận nhóm sau đó trình
bày ý kiến theo nhóm, GV nhận xét và kết
* Tự giác thực hiện chuẩn mực đạo đức, kỉ
luận.
luật chúng ta cảm thấy thoải mái, đợc mọi
ngời tôn trrọng và quý mến.
? Đạo đức và kỉ luật có quan hƯ víi nhau
nh thÕ nµo?
=> LÊy dÉn chøng vỊ anh Hùng và Bác Hồ
khi tham gia giao thông.
? Vì sao cần phải có đạo đức svà kỉ luật?
? Nếu em thờng xuyên đi học muộn và mất
trật tự trong lớp thì có đợc bạn bè và thầy cô
yêu mến không?
Hoạt động 3
=> Cho HS đọc yêu cầu của bài tập a trong
SGK và thảo luận chung, sau đó trình bày ý
kiến.
=> GV và cả lớp nhận xét và tuyên dơng.

Luyện tập
Bài tập a.
Trong những hành vi sau đây hành vi nào
vừa biểu hiện đạo đức, vừa biểu hiện tính kỉ
luật.
=> Đáp án: 1, 4, 6, 7.
Bài tập b.

Em hÃy nêu những biểu hiện thiếu tính kỉ
luật của một số bạn HS tại trờng và tác hại


=> Bài tập b HS tự nêu đáp án.
=> GV nhận xét, kết luận, có thẻ cho điểm.

của nó.
=> ( HS tự nêu đáp án)

4. Củng cố:
? THế nào là đạo đức và kỉ luật?
? Đạo đức và kỉ luật có quan hệ với nhau nh thế nào?
5. Dặn dò:
- HS thuộc bài, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến bài.
- HS đọc trớc bài 5. Yêu thơng con ngời.
Ngày soạn:................................
Ngày giảng...........7A.:..............
..........7B:...............

Tiết 5 Bài5
yêu thơng con ngời
( tiết 1)

I. Mục tiêu. Tiết này HS cần nắn đợc.
1. Thế nào là yêu thơng con ngời.
2. Rèn luyện cho HS biét quan tâm đến nhng ngời xung quanh, ghét thói thờ ơ lạnh nhạt và
lên án với những hành vi l¹nh nh¹t víi con ngêi.
3. Gióp HS rỊn lun trở thành nggời có lòng yêu thơng con ngời. Biết xây dựng tinh thần
đoàn kết, yêu thơng hnững ngời trong gia đình, những ngời xung quanh.

II. Tài liêu phơng tiện.
- Thầy: Soận giáo án, tranh ảnh về lòng yêu thơng con ngời.
- Trò: Đọc trớc tài liệu.
III. Hoạt động dạy học.
1, Ôn định tổ chức.
7A............................;7B............................
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là đạo dức và kỉ luật? Vì sao chúng ta cần phải sống có đậo đức và kỉ luật?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức trọng tâm

Hoạt động 1
=> HS đọc và thảo luận chung câu truyện
trong SGK.

1. Khai thác truyện đọc.

? Nội dugn câu truyện nóI về điều gì?

- Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín.
- Bác ân cần hỏi thăm sức khoẻ, việc làm, ăn
ở...
- Bác chỉ thị cho uỷ ban hành chính phải chú
trọng công ăn việc làm cho ngời lao động

? NHững chi tiết nào thể hiện sự quan tâm
của Bác Hồ đến gia đình chị Chín?
( CHo HS xem tranh)

? Những việc làm đó thể hiện điều gì?
Hoạt động 2
? Thế nào là yêu thơng con ngời?

Bác Hồ đến thăm ngời nghèo.

=> Những việc làm đó thẻ hiện lòng yêu thơng con ngời.
2. Nội dung bài học.

=> Lấy dẫn chứng về việc làm của Bác Hồ.

* Yêu thơgn con gnời flà quạn tâm, giúp đỡ,
làm những điều tốt đẹp cho ngời khác, nhất
là những ngời gặp khoa khăn hoạn nạn.

? Em đà làm những việc thể hiện lòng yêu

* Y nghĩa.
- Yêu thơng con ngời là truyền thống quý


thơng con ngời cha? Vì sao em hành dộng
nh vậy?
? Vì sao phải yêu thơng con ngời?
=> Dân tộc ta trong các cuộc kháng chiến
chống quân xâm lợc nhờ có lòng yêu thơgn
đùm bọc mà vợt qua đợc khó khăn thắng đợc kẻ thù.
=> Thơng ngời nh thể thơng thân.
? Cần rèn luyện nh thế nào để trở thành ngời có lòng yêu thơng con ngời?


báu của dân tộc.
- Yêu thơng con ngời đợc mọi ngời yêu quý
và kính trọng.

* Cần rèn luyện.
Sống có tình ngời xây dựng tình đoàn kết,
yêu thơng những ngời trong gia đình và mọi
ngời xung quanh.

=> CHo HS thảo luận nhóm và trình bày ý
kiến bằng giấy TOKI.
( Phần này có thẻ để giờ sau cho HS trình
bày trong giờ kiểm tra bài cũ)

4. Củng cố:
? Thế nào là yêu thơgn con ngời?
? Vì sao cần phải yêu thơng con ngời?
5. Dặn dò:
- HDS thuộc bài, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến bài.
- HS đọc trớc những phần còn lại của bài 5. Yêu thơng con ngời, giờ sau học tiếp.
Tài liệu tham khảo
- Phong trào ủng hộ vì ngời nghèo.
- Ca dao:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.
- Tục ngữ:
Thơng ngời nh thể thơng thân.
Ngày soạn:................................
Ngày giảng...........7A.:..............
..........7B:...............


Tiết 6 Bài5
yêu thơng con ngời
( tiết 2)

I. Mục tiêu. Tiết này HS cần nắn đợc.
1. Thế nào là yêu thơng con ngời.
Y nghĩa và biện pháp rèn luyện để trở thành ngời có lòng yêu thơng con ngêi


2. Rèn luyện cho HS biét quan tâm đến nhng ngời xung quanh, ghét thói thờ ơ lạnh nhạt và
lên án với những hành vi lạnh nhạt với con ngời.
3. Giúp HS rền luyện trở thành nggời có lòng yêu thơng con ngời. Biết xây dựng tinh thần
đoàn kết, yêu thơng hnững ngời trong gia đình, những ngời xung quanh.
II. Tài liêu phơng tiện.
- Thầy: Soận giáo án, tranh ảnh về lòng yêu thơng con ngời.
- Trò: Đọc trớc tài liệu.
III. Hoạt động dạy học.
1, Ôn định tổ chức.
7A............................;7B............................
2. Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là đạo dức và kỉ luật? Vì sao chúng ta cần phải sống có đậo đức và kỉ luật?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1

Nội dung kiến thức trọng tâm

2. Nội dung bài học. ( Tiếp)


=> CHo HS nhắc lại nội dung kiÕn thøc d·
häc ë tiÕt tríc.

* CÇn rÌn lun nh thế nào để trở thành ngời
có lòng yêu thơng con ngời.

=> HS hoạt dộng theo nhóm những nội
dung kiến thức sau.

- Tham gia ủng hộ nhữngngời gặp khó khăn.

? Cần rèn luyện nh thế nào để trở thành ngời có lòng yêu thơng con ngời?

- Giúp đỡ những ngời gặp khó khăn bằng
những việc làm cụ thể.
- Quan tâm đến cuộc sống những ngời thân.

? HÃy nêu những việc làm cụ thể?
- Xây dựng quỹ vì ngời nghèo...
- Thơng ngời nh thể thơng thân..
Hoạt động 2

Luyện tập
Bài tập a ( SGK tr 16)
HÃy nhận xét hành vi của nhân vật trong các
tình huống sau đây.

=> Cho HS làm những bài tập trong SGK.
HS thảo luận chung.

=> GV nhận xét và tuyên dơng.

=> Bài tập b. GV cũng cho HS làm bài độc
lập, HS ghi đáp án ra vở ghi sau đó trình
bày ý kiến thêo cá nhân.
=> GV nhận xét, có thể cho điểm ở những
câu trả lời đúng.

Bài tập b.
Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn
nói về lòng thơng yêu con ngời.
Đáp án:
- Nhiễu điều phủ lấy giá gơng
Ngời trogn một nớc phải thơng nhau cùng.
- Lá lành đùm lá rách.
- Yêu nhau chín bỏ làm mời.
- Bầu ơi thơng lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giống nhng chung mét giµn.


4. Củng cố:
? Cần rèn luyện nh thế nào để trở thànhngời có lòng yêu thơng con gnời?
5. Dặn dò:
- HS thuộc bài, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến bài
- HS đọc trớc bài 6. Tôn s trọng đạo.
Tài liệu tham khảo
- Giới thiệu sách " Tứ đại đồng môn" của Nguyễn Ngọc Chụ.
- Truyện ngắn chọn lọc của Nguyễn Hữu Đẩng.
- Đọc truyện " Học trò biết ơn thầy"
Ngày soạn:................................

Ngày giảng...........7A.:..............
..........7B:...............

Tiết 7 Bài6
tôn s trọng đạo

I. Mục tiêu.
1. Giúp HS hiểu thế nào là tôn s trọng đạo, hiểu ý nghĩa của tôn s trọng đạo, vì sao phải tôn
s trọng đạo.
2. Giúp HS phê phán những thái độ và hành vi vô ơn với thày cô giáo.
3. Giúp HS rèn luyện để có thái độ tôn s trọng đạo.
II. Tài liệu phơng tiện.
- Thầy: Soạn giáo án, Những câu truyện, ca dao, tục ngữ về tính tôn s trọng đạo.
- TRò đọc trớc tài liệu.
III. Hoạt động dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
7A............................;7B..........................
2. Kiểm tra bài cũ.
? Rèn luyện nh thế nào để trở thành ngời có lòng yêu thơng con ngời?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1

Nội dung kiến thức trọng tâm

1. Khai thác truyện đọc.

=> HS đọc và thảo luận câu truyện trong
SGK.


- Thầy Bình và HS lớp 7A.
- Mọi ngời chạy đến chào thầy thắm thiết.
? Nội dung câu truyện nói về vấn đề gì?
- Thầy trò tay bắt, mặt mừng.
? Những chi tiết nào trong câu truyện thể
- Thầy lên bục giảng nh trớc.
hiện sự kính trọng của HS với thầy cô giáo? - Từng ngời báo cáo với thầy về công việc
? Những việc làm của HS lớp 7A thể hiện
của mình.
điều gì?
=> Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
Hoạt động 2
? Em hiểu thế nào là tôn s trọng đạo?

2. Nội dung bài học.
* Tôn s trọng đạo là tôn trọng kính yêu và
biết ơn đối với những ngời làm thầy giáo, cô


giáo. Coi trọng và làm theo những đạo lí mà
? Mục đích học hành chăm ngoan, chăm chỉ thầy đà dạy bảo.
của em để làm gì với gia đình mình?
=> Vui lòng ông bà, cha mẹ.
* Y nghĩa.
Tôn s trọng đạo là truyền thống quý báu của
=> GV cho HS chơi tiếp sức, chia HS theo dân tộc ta.
2 đội tham gia ch¬i.
1
2

KÝnh träng
Cha kÝnh träng
KÝnh träng
Cha kÝnh träng
............................... .................................
.............................
................................
.............................. .................................
.............................
................................

=> Thời gian chơi cho 2 đội là 5 phút.
=> GV cùng cả lớp nhận xét và tuyên dơng.

? Vì sao cần phải tôn s trọng đạo?
=> Không thầy đố mày làm nên.
=> Nhất tự vi s, bán tự vi s.
? Em hiểu những câu tục ngữ, châm ngôn
trên nh thế nào?
Hoạt động 3
-> HS đọc và làm bài tập theo hớng dẫn.
=> GV nhận xét và tuyên dơng.
- Nên làm: 1, 3.
- Không nên làm: 2, 4.
=> HS thảo luận chung và đa ra đáp án.

Luyện tập
Bài tập a. ( SGK tr 19)
Trong những hành vi sau đây hành vi nào thể
hiện thái độ tôn s trọng đạo, hành vi nào cần

phê phán.
Bài tập b. ( SGK tr 19)
HÃy tìm một số câu ca dao, tục ngữ về sự
kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

4. Củng cố:
? Thế nào là ton s trọng đạo? Vì sao cần phải tôn s trọng đạo? Em cần làm gì để phát huy
truyền thống tôn s trọng đạo?
5. Dặn dò:
- HS thuộc bài, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đén bài.
- HS đọc trớc bài 7. Đoàn kết, tơng trợ.
Tài liệu tham khảo
- Truyện " Học trò biết ơn thầy" Trích quốc văn giáo khoa th.( Nhà xuất bản thế giới năm
2000)
Ngày soạn:................................
Tiết 8 Bài7
Ngày giảng...........7A.:..............
..........7B:...............
đoàn kết tơng trợ

I. Mơc tiªu.


1. Giúp HS hiểu thế nào là đoàn kết tơng trợ, ý nghĩa của đoàn kết, tơng trợ trong cuộc sống
hàng ngày.
2. Rèn luyện thói quen, thân ái giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, láng giềng.
3. Giúp HS tự đanh giá về những biểu hiện đoàn kết, tơng trợ.
II. Tài liệu phơng tiện.
- Thầy: Soạn giáo án, Ca dao, tục ngữ về tính tơng trợ.
- Trò: Đọc trớc tài liệu.

III. Hoạt động dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
7A....................;7B......................
2. Kiểm tra bài cũ.
Thế nào là tôn s trọng đạo? Vì sao phải tôn s trọng đạo?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1
=> HS đọc truyện và thảo luận chung câu
truyện trong SGK.
? Khí lao động lớp 7A đà gặp khó khăn gì?

Nội dung kiến thức trọng tâm

1. Khai thác truyện đọc.
Một buổi lao động.
- Lớp 7A đà gặp phải khu đất khó làm.

? Những bạn ở lớp 7B đà làm gì?

- Lớp 7B đa giúp đỡ lớp 7A cùng nhau làm
công việc còn lại.

? Những việc làm ấy thẻ hiện điều gì?
( Cho HS xem tranh)

=> Thể hiện tình đoàn kết, tơng trợ.

Hoạt động 2

? Vậy em hiểu thế nào là đoàn kết, tơng
trợ?

2. Nội dung bài học.
* Đoàn kết, tơng trợ là sự thông cảm, chia sẻ
và có việc làm cụ thẻ giúp đỡ nhau khi gặp
khó khăn.

? Trong trờng các em dà làm đợc việc gì thể
hiện tình đoàn kết, tơng trợ?
- Thể dục, múa hát...
- Cắm trại
* Y nghĩa.
- Giúp đỡ nhau học tập.
- Giúp chúng ta hoà nhập với mọi ngời, đợc
- Giúp đỡ bạn nghèo vợt khó..
mọi ngời yêu mến.
- Tạo sức mạnh vớt qua khó khăn.
? Đoàn kết, tơng trợ có ý nghĩa nh thế nào
- Là truyền thống của dân tộc Việt Nam.
với chúng ta?
=> Liên hệ hoạt động trong nhà trờng, đấu
tranh của dân tộc.
? Em cần làm gì để xây dựng tình đoàn kết,
tơng trợ?
=> HS thảo luận nhóm, sau đó trình bày ý
kiến.
- Nhiệt tình trong mọi hoạt động của tập
thể.
- Giúp đỡ những ngời gặp khó khăn .

Hoạt động 3
=> Cho HS đọc yêu cầu của bài tập a
( SGK tr 22), sau đó tự làm vào vë ghi.

Lun tËp
Bµi tËp a. ( SGK tr 22)
Trung lµ bạn học cùng tổ lại ở gần nhà Thuỷ.
trugn bị èm ph¶i nghØ häc.


=> GV cho HS trả lời sau đó nhận xét, kết
luận.
=> Bài tập b. GV cho HS đọc yêu cầu của
bài, sau đó cả lớp cùng thảo luận chung, cử
đại diƯn tr¶ lëi, c¶ líp bỉ sung.
=> GV nhËn xÐt ( Có thẻ cho điểm)

? Nếu em là Thuỷ em sẽ làm gì?
Bài tập b.
Tuấn và Hung là 2 bạn cùng lớp Tuấn học
giỏi Hng học yếu mỗi khi có bµid tËp vỊ nhµ
Tn thêng lµm hé Hng.
? EM cã tán thành với việc làm của Hng
không? Vì sao?

4. Dặn dò:
? Thế nào là đoàn kết, tơng trợ?
?Đoàn kết tơng trợ có ý nghĩa nh thế nào?
5. Dặn dò:
- HS thuộc bài, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến bài.

- HS ôn lại toàn bộ chơng trình ®· häc giê sau kiĨm tra mét tiÕt.
Tµi liƯu tham khảo
- Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
- Thành công, thành công, đại thành công.
- Truyện đọc. " Bó đũa" ( SGV tr 47)
Ngày soạn:................................
Ngày giảng...........7A.:..............
..........7B:...............

Tiết 9
kiểm tra một tiết
( thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề)

I. Mục tiêu.
1. Kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của HS
Những kiến thức đà đợc học từ tiết 1 đến tiết 8.
2. HS vận dụng kiến thức làm bài theo đúng yêu cầu.
3. Hình thành cho HS thái độ dúng đắn, tôn trọng và làm theo nhng chuẩn mực dà học.
II. Tài liệu phơng tiện.
- Thầy: Soạn đề kiểm tra.
- Trò: Ôn nội dung chơng trình.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ôn định tổ chức.
7A.......................;7B..........................
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.

Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm.
Câu1. Trong các biểu hiện sau dây biẻu hiện nào thẻ hiện tính giản dị?

a Diễn đat dài dòng, cầu kì, dùng lời bóng bẩy.
b Lời nói ngắn gọn, rễ hiểu.
c Nói năng cộc lốc, trống không.
d Làm việc gì cũng sơ sài, cẩu thả.
đ Đối xử với mọi ngời cởi mở.
e Thái độ khấch sáo, kiểu cách.
Câu2. HÃy nêu 3 câu tục ngữ nói về lòng tự trọng.


1.......................................................................................................
.........................................................................................................
2.......................................................................................................
.........................................................................................................
3.......................................................................................................
.........................................................................................................
Câu3. HÃy chọn những biẻu hiện tơng ứng với những phẩm chất đạo dức sau đây?
Giản dị
Thăm hỏi thầy cô giáo
Trung thực
Không nói chuyện riêng trong lớp
Tôn s trọng đạo
Lời nói dễ hiểu
Đạo đức
Luôn hối hận khi làm việc sai trái
PhầnII. Tự luận.
Câu1: Thế nào là tôn s trọng đạo? Em cần là gì để thực hiện tốt truyền thống tôn s trọng
đạo?
Câu2: Thế nào là đoàn kết tơng trợ? Đoàn kết tơng trợ có ý nghĩa nh thế nào với cuộc sống
của chúng ta?
4. Củng cố: Thu bài.

5. Dặn dò: HS xem đấp án, đọc trớc bài 8. Khoan dung.

Đáp án
Phần tự luận HS cần làm đợc nội dung sau.
Câu1:
- Tôn s trọng đạo là tôn trọng và kính yêu, biết ơn đối với những ngời làm thầy cô giáo ở
mọi nơi mọi lúc. Coi trọng những điều thầy dạy và làm theo những đạo lí mà thầy dạy bảo.
- Tôn s trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta.
+ Là một HS chúng ta cần phải biết tôn trọng và kính yêu ngời thầy, cô đà dạy dỗ mình, thờng xuyên lắng nghe và làm theo những điều hay, lẽ phải mà thầy cô dạy bảo.
+ Học tập chăm chỉ không phụ công lao dạy dỗ của thầy cô.
+ Thăm hỏi thầy cô và những dịp lễ tết, những lúc thầy cô ốm đau....
Câu2:
- Đoàn kết, tơng trợ là sự cảm thông, chia sẻ và có viẹc làm cụ thẻ giúp đỡ nhau khi gặp khó
khăn.
- Y nghĩa.
+ Đoàn kết tơng trợ giúp chngs ta hoà nhập với mọi ngời, đợc mọi ngời yêu mến.
+ Tạo sức mạnh giúp chúng ta vợt qua khó khăn.
+ Là truyền thống của dân tộc ta.
Ngày soạn:................................
Tiết 10 Bài8
Ngày gi¶ng...........7A.:..............
..........7B:...............
khoan dung


I. Mục tiêu.
1. Giúp HS hiểu thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp; hiểu ý
nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành ngời có lòng
khoan dung.
2. Rèn luyện cho HS quan tâm và tôn trọng mọi ngời, không mặc cảm, không định kiến,

hẹp hòi.
3. Rèn luyện cho HS biết lắng nghe và hiểu ngời khác, biết chấp nhận và tha thứ, c xử tử tế,
tế nhị vói mọi ngời, sống cởi mở, thân ái.
II. Tài liệu phơng tiện.
- Thầy: Soạn giáo án, một số câu truyện về lòng khoan dung.
- Trò: Đọc trớc bài.
III. Hoạt động dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
7A.......................;7B.............................
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1

Nội dung kiến thức trọng tâm

1. Khai thác truyện đọc.

=> HS ®äc trun trong SGK tr 23.

H·y tha thø cho em

? Thái độ của Khôi với cô giáo là gì?
- Nhận xét chữ cô giáo xấu.

- Cô Vân là một cô giáo tốt và giàu lòng
khoan dung.

? Thái độ của cô giáo nh thế nào?

- Ân cần nhẹ nhàng xin lỗi các em.
- Cô ccó gắng tập viết đẻ chữ đẹp hơn.

- Bạn Khôi có thái độ vô lễ với cô giáo nhng
đà biết lỗi và xin cô tha thứ.

? Vì sao chữ cô vẫn xấu?
=> Cô là một thơng binh, một ngời lính
dũng cảm( Mảnh dạn vẫn trong tay cô)
? Em có nhận xét gì về bạn Khôi và cô giáo
Vân?

Hoạt động 2
? Vậy thế nào là khoan dung?
? Trong cuộc sống hàng ngày em đà thực
hiện là một ngời khoan dung cha?
( Phần này cho HS tự lấy VD)
? Lòng khoan dung có ý nghĩa nh thế nào
trong cuộc sống của chúng ta?
? Cần rèn luyện nh thê nào để trở thành ngời có lòng khoan dung?
=> HS thảo luận chung theo nhóm, sau đó

2. Nội dung bài học.
* Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Ngời có
lòng khoan dung luôn tôn trong jvà thông
cảm với ngời khác, biết tha thứ cho ngời
khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
* Y nghĩa:
- Khoan dung là dức stính quý báu của con
ngời.

- Có lòng khoan dung sẽ đợc mọi ngời yêu
mến, tin cậy, quan giũa mọi ngời lành mạnh
và thân ái.
* Rèn luyện.
Sống sgần gũi, cởi mở với mọi ngời, chân
thành, rộng lợng, tôn trọng thói quen, së


đại diện trả lời.
=> GV nhận xét và tuyên dơng.

thích của ngời khác và những chuẩn mục xÃ
hội.

Hoạt động 3
=> CHo HS đọc yêu cầu của bài tập, sau đó
tự làm vào vở ghi và trình bày ý kiến theo
ca nhân.
=> GV cùng cả lớp nhận xét..

Luyện tập
Bài tập a ( SGK tr 25)
HÃy kể lại một việc làm thể hiện lòng khoan
dung của em, của bạn, của một ngời khác mà
e m biết.
Bài tập b. ( SGK tr 25)
Những hành vi nào sau đây thẻ hiện lòng
khoan dung.

=> Bài tập b. GV cho HS đọc yêu cầu của

bài, sau đó đại diện lên bảng nêu đáp án
=> GV cùng cả lớp nhận xét và tuyên dơng(
Đáp án: 3, 5, 7 thẻ hiện lòng khoan dung.
Có thẻ cho điểm)
4. Củng cố:
? Thế nào là lòng khoan dung? Vì sao cần phải có lòng khoan dung?
? Cần rèn luyện nh thế nào để trở thành ngời có lòng khoan dung?
5. Dặn dò:
- HS thuộc bài, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến bài.
- HS đọc trớc bài 9. Xây dựng gia đình văn hoá.
Tài liệu tham khảo.
- Tục ngữ:
- Một điều nhịn chín điều lành.
- Những ngời đức hạnh hiền hoà.
Đi đâu cũng đợc ngời ta tôn sùng.
Ngày soạn:................................
Ngày giảng...........7A.:..............
..........7B:...............

Tiết 11 Bài9
xây dựng gia đình văn hoá
( Tiết 1)

I. Mục tiêu.
1. Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá; hiểu giữa quy mô
gia đình và chất lợng đời sống gia đình; hiểu bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong
việc xây dựng giađình văn hoá.
2 Hình thành ở HStình cảm yêu thơng, gắn bó, quý trọng gia đình mong muốn tham gia xây
dựng một gia đình văm minh, hạnh phúc.
3. Giúp cho HS giữ gìn danh dự gia đình, biểt tránh thói xấu, có hại, thực hiện bổn phận của

mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá.
II. Tài liệu phơng tiện.
- Thầy: Soạn giáo án, danh hiệu gia đình văn hoá, giấy khổ to, bút dạ.
- Trò: Đọc trớc bài.
III. Hoạt động dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
7A.......................;7B.........................
2. Kiêm tra bài cũ.
? Thế nào là khoan dung? Vì sao phải sống khoan dung ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1
=> Cho HSđọc truyện SGK tr 26.

Nội dung kiến thức trọng tâm

1. Khai thác truyện đọc.
Một gia đình văn hoá


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ nÕp sèng cđa gia
đình cô Hoà?
? Mọi thành vien trong gia đình cô Hoà đÃ
làm gì để xây dựng gia đìnhvăn hoá?
? ở gia đình em đà thực hiện dợc nh gia
đình cô Hoà cha?
( Phần này HS tự trả lời)

Hoạt động 2

? Theo em thế nào là gia đình văn hoá?
=> GV đọc 4 tiêu chuẩn gia đình văn hoá
ho HS nghe.
1. Thực hiện tốt KHHGĐ.
2. Xây dựng gia đình văn hoà thuận, hạnh
phúc, tiến bộ, có sinh hoạt văn hoá lành
mạnh.
3. Đoạn kết xóm giềng.
4. Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.

- Gia đình cô Hoà là một gia đình hạnh phúc.
- Cô chú vừa làm tốt công việc ở cơ quan,
vừa quán xuyến công việc gia đình, vừa nuôi
dạy con tốt.
- Bạn Tú thờng xuyên giúp cha mẹ dọn dẹp
nhà cửa, cắt cỏ cho bò, chăm sóc cây.
- Mọi đồ đạc trong gia đình cô đợc sắp xếp
gọn gàng.
- Cô chú đều đợc công nhận là chiến sĩ thi
đua, Tú là một HS giỏi.
- Cô chú thờng tham gia vào công việc của
địa phơng nh làm vệ sinh môi trờng, phòng
chống tai tệ nạn.
2. Nội dung bài học.
* Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận,
hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện KHHGĐ, đoàn
kết với xóm làng và làm tốt snghĩa vụ công
dân.

? Gia đình em đà đợc công nhận là gia đình

văn hoá cha?
=> GV dùng danh hiệu gia đình văn hoá để
mô phỏng.

Luyện tập
Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây?
Giải thích vì sao em đồng ý và không đồng
ý?
=> Cho HS làm bài tập d trong SGK tr 29.
1. ViƯc nhµ lµ viƯc cđa mĐ và con gái,
=> Bài tập này GV dùng bảng phụ chuẩn bị 2. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai.
3. Không cần phân công chặt chẽ trong gia
sẵn bài tập cho HS lên bảng làm bài tập.
đình.
4 Gia đình có nhiều con là gia dình hạnh
phúc.
Đáp án: 5 thể hiện gia đình văn hoá. Vì đÃ
5. Con cái có thể tham gia bàn bạc công việc
thể hiện đợc quyền lợi của mọi công dân
cùng gia đình.
trong gia đình ( Quyền tham gia của trẻ đợc 6. Trong gia đình mỗi ngời chỉ cần hoàn
công việc của mình.
quy định trong công ớc của liên hợp quốc) thành
7. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia
đình văn hoá.
Hoạt động 3

4. Củng cố:
? Thế nào là gia đình văn hoá? Nêu những tiêu chuẩn của gia đình văn hoá?
5. Dặn dò:

- HS thuộc bài, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến bài.


- HS đọc những phần còn lại của bài giờ sau học tiếp bài 9.
Ngày soạn:................................
Ngày giảng...........7A.:..............
..........7B:...............

Tiết 12 Bài9
xây dựng gia đình văn hoá
( Tiết 2)

I. Mục tiêu.
1. Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá; hiểu giữa quy mô
gia đình và chất lợng đời sống gia đình; hiểu bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong
việc xây dựng giađình văn hoá.
2 Hình thành ở HStình cảm yêu thơng, gắn bó, quý trọng gia đình mong muốn tham gia xây
dựng một gia đình văm minh, hạnh phúc.
3. Giúp cho HS giữ gìn danh dự gia đình, biểt tránh thói xấu, có hại, thực hiện bổn phận của
mình để góp phần xây dựng gia đình văn hoá.
II. Tài liệu phơng tiện.
- Thầy: Soạn giáo án, danh hiệu gia đình văn hoá, giấy khổ to, bút dạ.
- Trò: Đọc trớc bài.
III. Hoạt động dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
7A.......................;7B.........................
2. Kiêm tra bài cũ.
? Thế nào là gia đình văn hoá?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò


Hoạt động 1
=> Cho HS nhắc lại kiến thức của bài trớc.
? Việc xây dựng gia đình văn hoá là rất cần
thiết. Vầy theo em thếanò là xây dựng gia
đình văn hoá?
=> Cho HS làm bài tập sau.
=> GV chuẩn bị bài tập ra giấy TO KI.
Em đông ý với nhng ý kiến nào sau đây?
Giải thích vì sao em đồng ý hoặc không
đồng ý?
a. Gia đình văn hoá cần đông con.
b. Gia đình có cha mẹ bất hoà.
c. Gia đình có con cái nghiện hút.
d. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gai
đình văn hoá.
đ. Gia đình có con cái chăm ngoan, học
giỏi.
=> CHo HS đại diện lên bảng trình bày ý
kiến.
=> GV nhận xét, tuyên dơng.
( Đáp án Đ)
? Vậy theo em vì sao cần phải xây dựng gia
đình văn hoá?
=> Gia đình là tế bào của xà hội
( GV phân tích kĩ)

Nội dung kiến thức trọng tâm

1. Nội dung bài học. ( Tiếp)

* Xây dựng gia đình văn hoá là mỗi ngời cần
thực hiện tốt bổn phạn, trách nhiệm của
minh đối với gia đình. Sống giản dị không
ham những thú vui thiếu lành mạnh, không
sa vào tệ nạn xà hội.

* Y nghĩa:
- Gia đình thực sự là tổ ấm, nuôi dỡng và
giáo dục mỗi ngời.
- Gia đình bình yên thì xà hội mới ổn định.
* Trách nhiệm của mỗi công dân chúng ta
trong việc xây dựng giađình văn hoá.
- Chăm ngoan, học giỏi, kính trọng, giúp đỡ
ông bà, cha mẹ, thơng yêu anh chÞ em.


? Cần làm gì để xây dựng gia đình văn hoá? - Không đua đòi, ăn chơi, làm điều gì tổn hại
đến danh dự nhà trờng và gia đình.
( Phần này HS tự thảo luận và đa ra ý kiến
riêng)
Hoạt ®éng 2
Lun tËp
Bµi tËp b ( SGK tr 29)
nhËn xÐt về đời sống vật chất và tinh
=> Cho HS đọc yêu cầu của bài tập b sgk tr HÃy
thần của nhng gia đình trên.
- Gia đình đông con.
29, sau đó thảo luận và đa ra ý kiến riêng.
- Giađình giàu có nhng con cái ăn chơi, đua
Đáp án:

đòi.
- Gia đình có 2 con dều ngoan ngoÃn, học
- Đông con sẽ thiếu thốn về của cải vật
giỏi, chăm làm.
chất.
Bài tập e. ( SGK tr 29)
- Con cái ăn chơi đua đòi cha mẹ khổ tâm.
Theo em những gia đình sau có ảnh hởng nh
thế nào đên xà hội.
- Gia đình có cha mẹ bất hoà.
- Gia đình có cha mẹ thiếu gơng mẫu.
=> Cho HS đọc yêu cầu của bài tập e SGK
- Gia đình có con cái h hỏng.
tr 29, sau đó thảo luận và đa ra ý kiến.

4. củng cố:
? Thế nào là xây dựng gia đình văn hoá?
? Vì sao cần phải xây dựng gia đình văn hoá?
? Cần làm gì đẻ xây dựng gia đinhg văn hoá?
5. Dặn dò:
- HS thuộc bài, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến bài.
- HS đọc trớc bài 10. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Tài liệu tham khảo
- Tiêu chí gia đình văn hoá.
Ngày soạn:................................
Tiết 13 Bài10
Ngày giảng...........7A.:..............
giữ gìn và phát huy truyền
..........7B:...............


thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ

I. Mục tiêu.
1. Giúp HS hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ và
ý nghĩa của việc phát huy truyền thống đó; Hiểu bổn phận và trách nhiệm của mỗi công dân
trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ.
2. Rèn cho HS biết trân trọng, tự hào nhng truyền thống của gia đình và dòng họ; Biết ơn
những thế hệ đi trớc và mong muốn làm rạng rỡ truyền thống của gia đình và dòng họ.
3. Giúp HS phân biệt đợc truyền thống cảu gia đình cần phát huy, xoá bỏ những tập tục lạc
hậu; Phân biệt đợc hành vi dúng sai đối với truyền thống của gia đình, dòng họ. Biết tự đánh
sgiá hànhvi của bản thân về giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ.
II. Tài liệu phơng tiện.
- Thầy: Soạn giáo án, Tranh sinh hoạt của gia đình, dòng họ
Giấy khổ to, bút sdạ.
- Trò: Đọc trớc bài.
III. Hoạt động dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
7A.........................;7B...........................
2. Kiểm tra bài cũ.


? Thế nào là xây dựng gia đình văn hoá?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1

Nội dung kiến thức trọng tâm


1. Khai thác truyện đọc.

=> CHo HS ®äc trun " Tõ trang tr¹i"
( SGK tr 20)
? Néi dung câu truyện nói về truyền thống
gì?
? NHữngchi tiếtnào nói về truyền thốnglao
động cần cù?
? Nhân vật tôi trong truyện đà thể hiên
truyền thống gia đình nh thế nào?
? Gia đình em đà có những truyền thống gì?
=> CHo HS tự đa ra ý kiển riêng.
=> CHo HS xem tranh ( Tr 31)
Nghệ nhân Thái Văn Hồng đang hớng dẫn
con trai về nghề chế tạo sản phẩm từ gỗ.
Hoạt động 2

Truyện kể từ trang trại

? Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ là gì? Truyền thống đó dợc thẻ hiện ở
những lĩnh vực nào?

- Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
thể hiện ở mặt học tập, lao động, nghềg
nghiệp, văn hoá và đạo đức.

? Vậy thế nào là giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
=> GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức, chia

HS thành 2 đội tham gia chơi.
1
Truyền thống
Hủ tục lạc hậu
gia đình
.............................
.............................
.............................
.............................

- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ là nối tiếp phát triển và
làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.

=> GV chuẩn bị trớc bài tập bằng giấy
TOKI.
=> HS tham gia chơi trong thời gian 5 phút,
sau đó GV cùng cả lớp nhận xét.

*Y nghĩa của việc giứu gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp cảu gia đình, dòng họ.
- Giúp chúng ta có thêm sức mạnh, kinh
nghiệm trong cuộc sống.
- Làm phong phú thêm truyền thống và bản
sắc của dân tộc Việt Nam.

? Vì sao cần phải phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ?
=> Phần này cho HS thảo luận vàt tự nêu ý
kiến.

? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để phát huy
truyền thống tốt đẹp cảu gia đình, dòng họ?

Hoạt động 3
=> Cho HS làm bài tập c trong SGK ( tr 32)
=> HS đọc yêu cầu của bài tập, sau đó thảo
luận chung và cử đại diện lên bảng trình
bày ý kiến.
=> GV nhận xét và tuyên dơng.

- Nội dung câu truyện nói về truyền thống
lao động cần cù.
- Biến nhữngquả đồi trọc cằn cỗi thành một
trang trại kiểu mới.
- Nhũng bàn tay cần cù đà chai sạn.
- Cũng bắt đầu bằng sự nghiệp nuôi trồng.
- Số tiền bán trứng gà để mua sách vở, đồ
dùng học tập.
2. Nội dung bài học.

2
Truyền thống
gia đình
.............................
.............................

Hủ tục lạc hậu
.............................
.............................


* Rèn luyện nh thế nào.
- Tự hào về truyền thống của gia đình, dòng
họ.
- Sống trong sạch, lơng thiện. không làm
điều gì ảnh hởng đến danh dự của gia đình,
dòng họ.
Luyện tập
Bài tập c. (SGK tr 32.)
Đáp ¸n ®óng: 1, 2, 5.


4. Củng cố:
Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
Vì sao cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ?
5. Dặn dò:
- HS thuộc bài, tìm đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến bài.
- HS đọc trớc bài 11. Tự tin.
Ngày soạn:................................
Ngày giảng...........7A.:..............
..........7B:...............

Tiết 14 Bài11

tự tin

I. Mục tiêu.
1. Giúp HS hiểu thế nào là tù tin vµ ý nghÜa cđa tù tin trong cc sống, hiểu cách rèn luyện
để trở thành ngời có lòng tự tin.
2. Hình thành ở HS lòng tự tin vào bản thân và có ý thức vơn lên, kính trọng ngời có lòng tự
tin, ghét thói ba phải.

3. Giúp HS phan biệt đợc những biểu hiện cuả tính tự tin ở bản thân và những ngời xung
quanh.
II. Tài liệu phơng tiện.
- Thầy: Soạn giáo án, những câu truyện về lòng tự tin
Giấy khổ to, bút dạ.
- Trò: Đọc trớc tài liệu.
III. Hoạt động dạy học.
1. Ôn định tổ chức.
7A...................; 7B.........................
2. Kiêmt tra bài cũ.
? Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thày và trò

Hoạt động 1

Nội dung kiến thức trọng tâm

1. Khai thác truyện đọc.
Trịnh Hải Hà và chuyến du lịch Xin-ga-po.

=> CHo HS đọc truyện trong SGK tr 33.

- Gãc häc tËp cđa Hµ chØ là một gác sép nhỏ,
khiếm tốn và một máy CASSET đà cũ.
? Bạn Hà dà phải học tập trong hoàn cảnh
nh thế nào?
=> Một gia đình nghèo, cha mẹ đà nghØ chÕ
- Hµ lµ mét trong sè 23 HS giái toàn diện.
độ.

- Hà cha từng đi học thêm, Hà chỉ tự học
trong SGK.
? Nhữngchi tiết nào trong truyện thể hiện
tính tự tin của Hà?
=> Có thể kể những câu truyện truyền
thuyết cho ngời nớc ngoài nghe.

- Hà đà cùng anh trai nãi chun víi ngêi níc ngoµi.
=> Hµ lµ mét ngời có lòng quyết tâm.

? Vậy theo em Hà là ngời nh thế nào?
Hoạt động 2
? Vậy thế nào là tù tin?

2. Néi dung bµi häc.
* Tù tin lµ tin tởng vào khả năng của bản
thân ,chủ động trogn mọi viƯc, d¸m trù qut


? Ngời có lòng tự tin có những biểu hiện
nh thế nào?
=> Hành động cơng quyết, dám nghĩ, dám
làm.

định và hành động một cách chắc chắn,
không hoang mang, giao động.

=> CHo HS chơi tiếp sức trò chơi sau.
=> GV chuẩn bị giấy TOKI và bút dạ, chia
HS thanh 2 đội tham gia ch¬i.

Tù tin

ThiÕu tù tin

=> Thêi gian ch¬i cho 2 đội là 5 phút, sau
đó GV cùng cả lớp nhạn xét và tuyên dơng.
? Vì sao cần phải tự tin?
? Nếu không có lòng tự tin thì con ngời sẽ
nh thế nào?
=> Sẽ yếu đuối, bé nhỏ...
? cần rèn luyện nh thế nào dể trở thành ngời
có lòng tự tin?
( HS thảo luận và đa ra ý kiến riêng)

Tự tin

ThiÕu tù tin

* Y nghÜa.
Tù tin gióp con ngêi cã thêm sức mạnh, nghị
lực sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn.
* Rèn luyện.
- CHủ động tự giác học tập và rèn luyện,
tham gia các hoat động tập thể.
- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba
phải.

Hoạt động 3
=> Cho HS đọc yêu cầu của bài tập b ( SGK Lun tËp
Bµi tËp b ( SGK tr 34- 35)

tr 34- 35), sau đó cả lớp thảo luận và đại
Đáp ¸n: 1, 4, 5.
diƯn ®a ra ®¸p ¸n.
=> GV nhËn xét và tuyên dơng.
4. Củng cố:
? Thế nào là tự tin? Vì sao cần phải có lòng tự tin? Cần rèn luyện nh thế nào để trở thành
ngời có lòng tự tin?
5. Dặn dò:
- HS thuộc bài, tìm đọc tài liêu tham khảo có liên quan đến bài.
- HS ôn lại toàn bộ chơng trình đà học, Xem kĩ cácbài xây dựng gia đình văn hoá, tôn s
trọng đạo giờ sau ngoại khoá.
Ngày soạn:................................
Tiết 15
Ngày giảng...........7A.:..............
..........7B:...............

ngoại khoá

I. Mục tiêu.
1. kiến thức
- Tình hình ATGT hiện nay
- Những quy tắc tham gia giao thông đờng bộ
2. Thái độ
- ý thức tôn träng ph¸p lt ATGT , thùc hiƯn tèt ATGT
3. KÜ năng
- Biết đánh giá hành vi đúng sai khi tham gia giao thông.
II. Tài liệu phơng tiện.
- Luật giao thông ®êng bé.



- SGK gdcd 6 .
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
( chuẩn bị cho học ATGT )
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức trọng tâm

Hoạt động 1

1. Thực trạng tai nạn giao thông hiện nay

=> GV dùng bảng thống kê những vụ tai
nạn giao thông từ năm 1990 đến 2001
Qua số liệu thống kê này em có nhận xét gì

? Theo em tai nạn giao thông ngày càng
tăng là do nguyên nhân nào ?

Hoạt động 2

? Khi tham gia giao thông ngời đi bộ phải
đi nh thế nào ?
? Khi tham gia giao thông ngời đi xe đạp
phải đi nh thế nào?

- Số vụ tai nạn giao thông năm 1990 là 6110
vụ; năm 2001 là25,831 vụ.

- Số ngời chết tai nạn giao thông năm 1990
là 2268 ngời; năm 2001 là 10,866 ngời
- Số ngời bị thơng tích tai nạn giao thông
năm 1990 là 4,956 ngời ; năm 2001 là
29,449 ngời.

* Nguyên nhân
- mật độ xe tham gia giao thông quá đông
- ý thức về pháp luật ATGT còn kém
2. Những quy tắc tham gia giao thông đờng bộ
* Quy định cho ngời đi bộ
- Ngời đi bộ phải đi trên hè phố, lề đờng,
trong trờng hợp không có hè phố, lề đờng thì
ngời đi bộ phải đi sát mép đờng.
* Quy định cho ngời đi xe đạp
- Ngời đi xe đạp không đi dàn hàng ngang,
lạng lách đánh võng, không đi vào phần đờng dành cho ngời đi bộ, hoặc phơng tiện
khác. Không dùng xe để kéo đẩy xe khác.
Không mang vác chở vạtt cồng cềng, không
buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.
- Trẻ em dới 16 tuổi không đợc lái xe gắn
máy
- Trẻ em dới 12 tuổi không đợc đi xe đạp của


ngời lớn.
4. Củng cố:
? tình hình tai nạn giao thông hiện nay nh thế nào ?
Nêu những quy tắc tham gia giao thông ?
5. Dặn dò:

H/S thuộc bài, thực hiện tốt ATGT trong dịp hè.
- Ôn tập những nội dung đà học giờ sau ôn tập học kì.

Ngày soạn:................................
Ngày giảng...........7A.:..............
..........7B:...............

Tiết 16

ôn tập học kì I

I. Mục tiêu
1. Hệ thống lại những kiến thức đợc học trong học kì I
2. Kĩ năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống
3. thái độ đúng đắn với những chuẩn mực
II. Tài liệu phơng tiện
SGK gdcd 7
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
( H/S nhắc lại nội dung bài cũ )
3. Bài mới
Hoạt động động của thầy và trò

Hoạt ®éng 1

Néi dung kiÕn thøc träng t©m

1. Néi dung lÝ thuyết.


? Thế nào là sống giản dị ?
Vì sao phải sống giản dị ?

* Sống giản dị.

? Thế nào là trung thực ?
Vì sao phải sống trung thực ?
Cần rèn lun tÝnh trung thùc nh thÕ nµo ?

* Trung thùc.

? Thế nào là tự trọng ? Vì sao phải có lòng
tự trọng ?
Cần rèn luyện nh thế nào để trở thành ngời
có lòng khoan dung?

* Tự trọng.

? Thế nào là đạo đức và kỉ luật ? Vì sao
* Đạo đức và kỉ luật.
phải sống có đạo đức và kỉ luật? Đạo đức và
kỉ luật có quan hệ với nhau nh thế nào ? em
cần thực hiện sống có kỉ luật nh thế nào ?
? Thế nào là yêu thơng con ngời ? Em cần
thực hiện lòng yêu thơng con ngời nh thế
nào

* Yêu thơng con ngời.



? Thế nào là tôn s trọng đạo ?
* Tôn s trong đạo.
Em cần thực hiện tôn s trọng đạo nh thế nào
?
? Thế nào là đoàn kết tơng trợ ? Vì sao phải
đoàn kết tơng trợ

* Đoàn kết tơng trợ.

? Thế nào là khoan dung? Vì sao phải có
lòng khoan dung ? Cần thực hiện lối sống
có lòng khoan dung nh thÕ nµo ?

* Khoan dung.

? ThÕ nµo lµ xây dựng gia đình văn hoá ?
Em cần có trách nhiệm gì ?

* Xây dựng gia đình văn hoá.

? Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền
thống tôt đẹp của gia đình, dòng họ?

Hoạt động 2
=> GV cho HS làm những bài tập trong
SGK

* Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dòng họ.
Luyện tập

- Bài tËp b ( SGK tr 6)
- Bµi tËp a ( SGK tr 8)
- Bµi tËp a ( SGK tr 11)
- Bµi tËp a ( SGK tr 14)
- Bµi tËp a ( SGK tr 19)
- Bµi tËp a ( SGK tr 25)

4. Củng cố:
Nhắc lại nội dung trọng tâm của giờ ôn tập.
5. Dặn dò:
- HS ôn tập những nội dung đà ôn tập, giờ sau kiểm tra học kì I.

Ngày soạn:................................
Ngày giảng...........7A.:..............
..........7B:...............

Tiết 17

kiểm tra học kì i

I. Mục tiêu.
- Kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức cảu học sinh trong häc k× I.
- HS vËn dơng kiÕn thøc làm bài theo đúng yêu cầu.
II. Tài liệu phơng tiện.
- Thầy: Soạn giáo án, chuẩn bị đề kiểm tra.
- Trò: Ôn kĩ nội dung kiến thức đà học.
III. Hoạt động d¹y häc.



×