Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tuần 1 tröôøng thpt ngoâ gia töï giaùo aùn tin 10 tuần 6 ngày soạn 030908 chương i một số khái niệm cơ bản của tin học §4 bài toán và thuật toán tt a mục tiêu bài học 1 kiến thức các cách mô tả gi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.14 KB, 2 trang )

Tuần : 6

Tiế
t

Ngày soạn:03/09/08
CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
§4. BÀI TỐN VÀ THUẬT TỐN (tt)

A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
 Các cách mô tả giải thuật
2. Kỹ năng:
 Hình thành các giải thuật để giải những bài toán tổng quát (biện luận nghiệm)
 Các biểu diễn giải thuật bằng nhiều hình thức khác nhau.
 Biết cách xác định các tính chất thuật tốn: tính dừng, xác định, tính đúng đắn
3. Thái độ:
 Rèn luyện ý thức học tập bộ mơn, tính cần cù và ham thích tìm hiểu
B. Phương pháp:
 Thuyết trình
 Giáo viên gợi mở để HS tham gia vào bài
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên
Giáo án, bảng viết, Sách giáo khoa
2. Học sinh
Sách giáo khoa
D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
- Chào, kiểm tra sỉ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ
1. Hãy nêu khái niệm và thành phần của Bài tốn?


2. Thuật tốn là gì?
3. Bài mới
3.1 Đặt vấn đề:
 Các cách thể hiện thuật toán như thế nào?
3.2 Triển khai bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
HĐ1: Tìm hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng phương pháp sơ đồ khối thơng qua các ví dụ.
Gv: Dựa vào cách diễn tả thuật tốn tìm GTLN
Diễn tả thuật tốn bằng sơ đồ khối
2
bằng P liệt kê hãy xác định trong thuật toán
Các phép tính tốn
dùng những thao tác nào?
HS: trong thuật tốn có các thao tác so sánh, các
Nhập xuất dữ liệu
phép tính tốn, các thao tác nhập, xuất dữ liệu.
Gv:
Thao tác so s ánh

Quy định trình tự thực hiện
HĐ2: Vận dụng vẽ sơ đồ khối đối với bài tốn: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên
GV: Dựa vào các hình khối các thao tác gọi HS + Dạng sơ đồ khối
lên bảng vẽ sơ đồ khối đối với bài tốn tìm giá trị
lớn nhất của dãy số ngun.
Hs: lên bảng trình bày sơ đồ
Gv: Cho dãy số cụ thể gọi học sinh lên kiểm tra
thuật toán trên.
HS chạy GT



Nhập N, dãy
a1,…,aN
Max:=a1; i:=2

i>N
S

Đ

Đưa ra
Max
rồi kết thúc

S ai > Max
Đ
Max:=ai

i:=i+1

HĐ3: Giới thiệu và hướng dẫn cho học sinh mô tả thuật tốn kiểm tra một số có phải là SNT hay không?

HĐ3.1: Cho học sinh xác định input. Output của 3. Một số ví dụ về thuật tốn:
bài tốn
Ví dụ 1: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên
HS: Trả lời
dương
Input: Số nguyên dương N
HĐ3.2: Tìm hiểu thế nào là một SNT
Output: N là số nguyên tố hoặc N không là số

GV: Gọi HS trả lời một số như thế nào gọi là
ngun tố
SNT?
- Nếu N=1 thì N khơng là SNT
HS: Số nguyên tố là số chỉ chia hết cho 1 và chính - Nếu 1nó.
- Nếu N > 4 và khơng có ước trong phạm vi từ 2
GV: SNT là số có đúng 2 ước số khác nhau là 1 đến [ √ N ](hay N không chia hết cho các số từ 2
và chính nó.
đến [ √ N ]) thì N là SNT
GV: Giải thích vì sao chỉ kiểm tra trong phạm vi Chú ý: i nhận giá trị từ 2 đến [ √ N ]+1
từ 2 đến [ √ N ] mà khơng kiểm tra đến N.
Cách liệt kê:
HS: Trình bày thuật toán
B1: Nhập số nguyên dương N
GV: Đưa ra một số cụ thể ( N=7) rồi cho học sinh B2: Nếu N=1 thì N khơng là SNT
thực hiện kiểm tra SNT theo các bước của thuật B3: Nếu N<4 thì N là SNT
toán.
B4: i:=2
HS: Trả lời
B5: Nếu i > [ √ N ] thì N là SNT rồi kết thúc
GV: Treo bảng thuật toán theo sơ đồ khối lên B6: Nếu N chia hết cho i thì N khơng là SNT rồi kết
bảng và cho Hs giải thích thơng qua ví dụ mơ
thúc
phỏng
B7: i:=i+1 rồi quay lại B5
Thuật tốn theo sơ đồ khối
4. Củng cố bài

Nhắc lại cách biểu diễn thuật tốn bằng

sơ đồ khối, giải thích lại các thuật tốn đã học
5. Dặn dò : BTVN :Cho dãy số nguyên
viết thuật tốn tính tổng giá trị của dãy số
(diễn tả theo hai cách), làm bài tập 1.33 SGK trang 18.
6. Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................



×