Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tuçn 06 gi¸o ¸n tin häc líp 12 tr­êng thpt lª hång phong tuçn 08 tiõt 10 ngµy so¹n 04102008 ngµy gi¶ng 07102008 bµi 4 cêu tróc b¶ng i môc tiªu cña bµi 1 kiõn thøc hióu ®­îc c¸c kh¸i niöm niöm chýn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.39 KB, 5 trang )

Tuần : 08
Tiết : 10

Ngày soạn: 04/10/2008
Ngày giảng:07/10/2008
Bài 4.

Cấu trúc bảng

I. mục tiêu của bài:
1. Kiến thức

- Hiểu đợc các khái niệm niệm chính trong cấu trúc bảng gồm trờng, bản ghi, kiểu dữ
liệu.
- Biết khái niệm khoá chính.
- Biết cách tạo, sửa và lu cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu.
- Nm qui trỡnh thiết kế bảng, biết nhận diện trường nào có thể đặt khóa chính, nếu
khơng có trường đặt kho¸ chính chấp nhận để Access tạo trường khóa chính ID. Nắm
một vài tính chất của trường (Field Properties): Field size, Format, Caption, Require
2. Kĩ năng

- Biết cách chọn lựa kiểu dữ liệu cho b¶ng
- Thiết kế bảng đơn giản, phức tạp với một số tính chất trường nêu ở trên, biết cách
khai bỏo khúa chớnh, lu bng tớnh.
- Thực hiện đợc việc chỉ định khoá chính đơn giản là một trờng.
3. Thái độ

II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: SGK, giáo án, STK (máy chiếu nếu có).
2. Học sinh: SGK, chuẩn bị trớc bài ở nhà.


III. Phơng pháp giảng dạy
- Thuyết trình, đàm thoại.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1. ổn định tổ chức: 1
2. Kiểm tra bµi cị:

Câu 1: Liệt kê các đối tượng chính trong Access.
Câu 2: Có những chế độ nào làm việc vi cỏc i tng trong Access.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu vai trò và ứng dụng tin học trong cuộc sống.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

- GV: Đưa ra các khái niệm về bảng,
trường, bản ghi, kiểu dữ liệu.
- HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
- GV: Đưa ra ví dụ một bảng và phát vấn
HS chỉ rõ đâu là bảng, đâu là trường, đâu
là bản ghi. Và gợi ý cho HS
- HS: Đứng tại chỗ trả lời
- GV: Nhận xét câu trả lời của HS và góp
ý thêm câu trả lời của HS. Sau đó đưa ra

1. Các khái niệm chính:
- Table (Bảng): Là thành phần cơ sở để
tạo nên CSDL, nơi lưu giữ dữ liệu ban
đầu, bảng gồm 02 thành phần sau:
- Trường (Field) Mỗi trường là một cột
của bảng thể hiện một thuộc tính của chủ

thể cần quản lí.
+ Quy tắc đặt tên cột:
Tên cột <=64 ký tự, không chứa dấu
chấm (.), dấu !, dấu nhấn (‘), hoặc dấu [ ].


một bảng các dữ liệu thường dùng trong Tên không bắt đầu bằng ký tự khoảng
Access.
trắng, tên cột không nên bỏ dấu tiếng việt
khơng nên chứa ký tự trắng.
Ví dụ: DSHS: Danh sách học sinh
- Bản ghi (Record): Mỗi bản ghi là một
hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc
tính cảu chủ thể được quản lý.
- Kiểu dữ liệu (Data type): Là kiểu dữ
liệu lưu trong một trường, mỗi trường có
một kiểu dữ liệu.
Ví dụ: Table DSHS như sau
Tên cột

Bản ghi

Kiểu dữ liệu
Text
Number
Date/Time
Currency
AutoNumber
Yes/No
Memo


Mô tả
Dữ liệu chữ - số
Dữ liệu kiểu số
Dữ liệu ngày/thời gian
Dữ liệu kiểu tiền tệ
Dữ liệu kiểu số đếm, tạo số
nguyên theo thứ tự
Dữ liệu kiểu Boolean (hay
Lôgic)
Dữ liệu kiểu VB

Minh họa
Lớp 12A, 054.849397
123, -1237, 1.23....
12/2/06, 1:23:45 PM...
$ 1234, 100234 ĐVN...
1, 2, 3, …
Chỉ nhận một giá trị đúng hoặc sai
0-65536 kí tự


* Hoạt động 2: Trình bày cho HS biết cách to v sa cu trỳc bng.
Hoạt động của GV và HS

Néi dung

- GV: Trong cửa sổ CSDL có trang bảng
thì có thể thực hiện tạo và sửa cấu trúc
bảng, tạo liên kết giữa các bảng.

- HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài

2. Tạo và sửa cấu trúc bảng
a. Tạo cấu trúc bảng
- Cách 1: Chọn đối tượng bảng để có
trang bảng, sau đó nháy đúp Create
Table in Design View.
- Cách 2: Chọn đối tượng bảng để có
trang bảng, sau đó Nháy nút lệnh New rồi
nháy đúp Design View.
- C ách 3: Chọn Insert/Table rồi nháy đúp
Design View.
- Sau khi thực hiện trên cửa sổ Access xuất hiện thanh công cụ thiết kế bảng
- GV: Cấu trúc của bảng được thể hiện + Gõ tên trường vào cột Field Name.
gồm tên trường, kiểu dữ liệu và các tính + Chọn kiểu dữ liệu trong cột Data Type.
chất của trường.
+ Mô tả nội dung trong cột Description
(Phần này không nhất thiết phải có).
+ Lựa chọn tính chất của trường trong
phần Field Properties.

- GV: Các tính chất của trường được
dùng để điều khiển cách thức dữ liệu
được lưu trữ, nhập hoặc hiển thị. Tính
chất của trườgn phụ thuọc vào kiểu dữ
liệu cảu trường đó.
- HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
- GV: Lấy ví dụ minh hoạ cụ thể để HS
thấy rõ tầm quan trọng của kích thước
của trường.

- HS: chú ý nghe giảng và ghi bài.
- GV: Với mỗi tính chất của trường GV
lấy một ví dụ cụ thể để diễn đạt cho HS
sinh hiểu tính chất của từng trường.

* Một số tính chất của trường:
+ Field size(kích thứơc của trường): Cho
phép đặt kích thước tối đa cho dữ liệu của
trường.
+ Format (định dạng): Quy định cách hiển
thị và in dữ liệu cho trường.
+ Caption: cho phép thay tên trường bằng
các phụ đề dễ hiểu với người dùng khi
hiển thị.
+ Default Value: Giá trị mặc định: quy
định giá trị mực định khi người sử dụng
không nhập dữ liệu vào cột.


+ Decimal Places: Vị trí thập phân: Quy
- HS: chú ý nghe giảng và ghi bài.
định số thập phân chỉ áp dụng cho dạng
- GV:
số Single hay Double.
- Để thay đổi tính chất của một trường
nào đó ta làm như sau:
+ B1: Nháy chuột vào dòng định nghĩa
của trường, các tính chất tương ứng sẽ
xuấ hiện trong phần Field Properties.
+ B2: Thực hiện thay đổi cấn thiết đối với

tính chất của trường.
- GV: Tại sao phải chỉ định khố chính? * Chỉ định khố chính.
- HS: trả lời theo ý hiểu biết của mình.
- Nháy chuột vào ơ bên trái của trường
- GV: Nhận xét và bổ xung đưa ra ý kiến: muốn chọn khố chính.
Một CSDL trong Access có thiết kế tốt là
- Nháy nút
hoặc chọn lệnh
cơ sở dữ liệu mà mỗi bảng ghi trong một
Edit/Primảy key.
bảng phảilà duy nhất. Vì vậy khi xây

dựng mỗi bảng trong Access người dùng - Khi đó sẽ hiển thi chiếc chìa khố
cần chỉ ra một hoặc nhiều trường có giá bên phải trường được chọn làm khoá
trị của chúng xác định duy nhất mỗi hàng chính.
của bảng. Các trường đó tạo thành khố - Để huỷ kháo chính ta làm ngược lại.
chính (Primary Key) của bảng. Hai hàng - Nêu ta không chọn khố chính thì
trong bảng được phân biệt với nhau bới Access sẽ tự động chọn khố chính có tên
là ID và kiểu dữ liệu là AutoNumber.
giá trị khố chính.
- Chú ý: Trong một bảng khơng thể có hai khố
- HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
- GV: Lấy ví dụ và phân tích cụ thể để chính và Access sẽ sẽ không cho phep nhận giá trị
trùng hoặc hoặc giống giá trị trong trường khoá
HS hiểu rõ cách xác định khố chính.
chính.
- GV: Bước cuối cùng khi thiết kế bảng
xong là đặt tên và lưu cấu trúc.
- GV: Mọt bảng sau khi tạo và lưu cấu
trúc thì ta có thể nhập dữ liệu vào bảng.

- HS: Chú ý nghe giảng.

* Lưu cấu trúc bảng.
- Chọn File/save ( )
- Gõ tên bảng vào ô Table Name trong
hộp thoại Save as.
- Nháy Ok hoặc nhấn Enter. Và nháy
- GV: Đê thay đổi cấu trúc của bảng ta b. Thay đổi cấu trúc bảng.
phải hiển thị bảng dưới chế độ thiết kế.
- Muốn thay đổi vị trí các trường hay
muốn xố, chèn các trường ta phải chọn
trường cần càn thay đổi thay đỏi.
* Thay đổi thứ tự của trường.
-Chọn trường muốn
thay đổi vị trí, nháy
chuột và giữ. Xuất
hiện hình nằm
ngang trên trường
đã chọn.
-Rê chuột đến vị trí
mới, thả chuột

* Thêm trường


-Chọn trường
DIACHI.
-Trỏ chuột vào
trường đã chọn.


- GV: Việc xoá bảng không phải là việc
làm thường xuyên, xong đôi khi trong
quá trình làm việc ta cần xố các bảng
khơng cần dùng đến hay các bảng chứa
các thơng tin sai, cú.

* Xóa trường
- Chọn trường muốn xóa
-Kích phải chuột/Delete Rows
* Thay đổi khóa chính:
-Chọn trường muốn hủy khóa chính.

-Kích vào biểu tượng
.
* Xóa bảng:
- Trong cửa sổ CSDL, kích phải chuột
vào bảng muốn xóa, chọn lệnh Delete/
chọn Yes để khẳng
định muốn xóa.
* Đổi tên bảng:
* Chú ý: Thao tác đổi tên bảng hay xố - Kích phải chuột vào bảng muốn đổi tên
bảng chỉ thực hiện với bảng đã đóng. Khi - Chọn lệnh Rename.
thay đỏi tên bảng cần thay đôi cả trong - Nhập vào tên mới và Enter
các tham chiếu tới bảng này thuộc biểu Lưu ý: Phải đóng (close) bảng muốn xóa hoặc
bảng muốn đổi tên rồi mới tiến hành xóa, đổi
mẫu, mẫu hỏi và báo cáo.
tên bảng được!
V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Câu 1. Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường số điện thoại nên chọn loại nào
a. Number

b. Date/Time
c. Autonumber
d. Text
Câu 2. Tên cột (tên trường) có thể đặt bằng tiếng Việt có dấu khơng?
a. Được
b. Khơng được
c. Không nên
d. Tùy ý
- Nhắc lại một số kiến thức cơ bản.
- Ra bài tập về nhà.



×