Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TANG TOC DANH MAY TINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.85 KB, 6 trang )

Trần Văn Cờng THCS Thịnh 2009
LUYN Gế PHM BNG 10 NGĨN
Đã là dân Cơng nghệ thơng tin nhất là chun ngành Sư phạm
Tin thì việc đánh máy bằng 10 ngón là việc bắt buộc phải biết. Những
bạn nào chưa biến sử dụng thành thạo 10 tay trên bàn phím thì ngay
bây giờ phải tập luyện ngay. Ở đây chúng tôi có rất nhiều phần mềm
giúp cho các bạn có thể học và luyện đánh máy một cách dễ dàng nhất.
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, việc sử dụng
máy tính khơng cịn chỉ bó hẹp trong các viện nghiên cứu mà đã lan
rộng ra các công ty, và đến các hộ gia đình. Nhờ có máy tính mà chúng
ta có thể làm rất nhiều cơng việc với hiệu suất cao hơn rất nhiều. Do
đó, một trong những yêu cầu tối thiểu đối với người sử dụng máy tính
là kỹ năng đánh máy. Cũng cần lưu ý rằng: đánh máy thực chất là một
kĩ năng. Do đó, chúng ta phải luyện trong một thời gian nhất định mới
có thể đạt được. Thực chất của q trình là tạo ra những phản xạ có
điều kiện. Sau khi luyện xong, chính những phản xạ này sẽ giúp chúng
ta rất nhiều trong q trình sử dụng máy tính sau này.
Chú ý trước khi học đánh máy thì các bạn phải hiểu được ngun
lí của nó. Để hiểu được ngunjffjff lí đó thì các bạn có thể xem nội
dung sau đây:
1. Tư thế ngồi.
Bạn ln phải có tư thế ngồi thẳng, tư thế thoải mái. Máy tính đặt
trên bàn sao khi nhìn màn hình khơng phải ngẩng cổ, ngước mắt. Tay
đặt ngang tầm bàn phím và khơng phải vươn xa. Chuột đặt bên tay
thuận. Trong khi làm việc khơng nhìn q lâu vào màn hình.
2. Vị trí đặt bàn phím và màn hình.
Để tránh mỏi mệt khi làm việc với máy tính, bàn phím nên đặt
ngang tầm tay sao cho xánh tay và khuỷu tay hợp thành một góc vng.
Dịng đầu tiên của màn hình soạn thảo phải thấp hơn tầm mắt khi nhìn
thẳng.
3. Cách đặt tay trên bàn phím.


Để gõ nhanh các phím bằng 10 ngón tay, bạn cần biết cách đặt
tay đúng vị trí.
Tại hàng cơ sở, bạn hãy đặt ngón tay trỏ của ngón tay trái vào
phím có gai [F], các ngón ngón cịn lại lần lượt đặt vào các phím [D],
[S], [A]. Để ngón trỏ của tay phải vào phím có gai [J], các ngón cịn lại


Trần Văn Cờng THCS Thịnh 2009
ln lt t vo cỏc phím [K], [L], [;]. Tám phím này được gọi là 8
phím nền.
4. Quy tắc gõ phím.
Phần bên trái thuộc phạm vi hoạt động của những ngón tay trái.
Phần bên phải thuộc phạm vi hoạt động của những ngón tay
phải.
Mỗi ngón chỉ được phép gõ một số phím, riêng hai ngón tay cái
để tự nhiên, chỉ dùng để gõ phím Space Bar (phím cách) là phím dài
nhất có màu trắng.
Gõ thong thả, đều đặn. Sau khi gõ xong mỗi phím, bạn đưa ngay
ngón tay về vị trí những phím khởi hành (hay cịn gọi là phím nền).

Ở hình trên thì các bạn phải hiều là mỗi ngón tay chỉ được
phép gõ các phím cùng màu.
5. Tài liệu tham khảo.
Tin học dành cho học sinh tiểu học (Quyển 1)
Ngoài ra, các bạn nên có những phầm mềm luyện đánh máy phụ
trợ như: Mario, Typing Master, Touch Typing, Shark deluxe...
Ở đây chúng tôi đặc biệt chú ý đến phần mềm vừa chơi mà vừa
có thể luyện đánh máy được đó là phần mềm: Shark deluxe. Nhưng
trước khi sử dụng đến tính năng đó thì các bạn phải luyện thuộc các
phím đã bằng các phần mềm chuyên dụng hơn như: Typing Master,…

Chúc các bạn thành công!
Mọi chi tiết xin liên hệ với tác giả bài viết: Nông Hạnh Phúc –
K57A – Công nghệ thông tin – Đại học Sư phạm Hà Nội.



Trần Văn Cờng THCS Thịnh 2009
Tôi đọc thêm tài liệu cho vào đây
đánh máy vi tính là bộ môn nhằm rèn luyện kỹ năng đánh máy bằng 10
ngón taykhi soạn văn bản. Hiện nay có nhiều các chơng trình hớng dẫn
luyện gõ 10 ngón trên bàn phím. Cùng xu hớng chung đó nhằm góp
phần phát triểnkỹ năng sử dụng máy tính, giáo trình Kỹ thuật đánh
máy ra đời đáp ứng nhu cầu này.
Giáo trình gồm hai phần: Lý thuyết và bài tâp thực hành nghề.
Phần lý thuyết bao gồm 8 bài, mỗi bài hớng dẫn HSSV học cách gõ một
nhóm phím. Bài đầu tiên giúp HSSV có đợc cái nhìn tổng quát và bớc
đầu chuẩn bị tốt trớc khi l;µm chđ bµn phÝm. Bµi ci cïng híng dÉn
HSSV biết cách gỗ tốc ký trên bàn phím.
Phần thch hành bao gồm nhiều bài tập đợck sắp theo thứ tự tõ Ýt ®Õn
nhiỊu, tõ dƠ ®Õn khã, gióp HSSV cã thể thực hiện ớc mơlàm chủ bàn
phím của mình.
Do lần đầu biên soạn, trình độ còn có hạn nên không tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong các đồng nghiệp, HSSV và bạn đọc tham khảo góp
ý kiến thêm.
XIn chân thành cảm ơn


Trần Văn Cờng THCS Thịnh 2009
Bài mở đầu
I.. tác dụng của phơng pháp sử dụng 10ngón

Ngời soạn thảo văn bản nếu sử sụng 10 ngón tay trên bàn phím máy vi
tính thì thời gian đa dữ liệu vào máy nhanh và chính xác
Khi soạn thảo sẽ không phhải nhìn vào bàn phím nmà vẫn làm chủ
đựoc các kí tự cần đánh trên bàn phím và tiết kiệm thời gian.
II.. giới thiệu bàn phím máy vi tính
Bàn phím máy vi tính bao gồm nhiều phím. Đó là những chữ cái, phím
chữ số, và những phím chức năng.. . để thực hiện việc soạn thảo văn
bản và những lệnh nội trú ngoại trú. Phần bên phải của bàn phím là
những chũ số phục vụ cho viẹc tính toán.
Phần luyện tập đánh 10 ngón tay của giáo trình chỉ đè cập đến những
phím có chữ cái phục vụ soạn thảo văn bản. Còn hàng chữ số bên
tâyphỉ của bàn phím không dề cập đến.
Có thể phân chia bàn phím thành bốn vùng: vùng phím dữ liệu., vùng
phím chức năng, vùng phím điều khiển, vùng phím số.
III...T thế ngồi tập
Ngồi ngay ngắn, thẳng lng, hai chân đặt dới nền nhà, đầu hơi nghiêng
sang bên trái, mắt nhìn cũng theo dõi vào bài tập giáo trình. Chú ý tâm
mắt luôn luôn song song với dòng chữ trong bài tập.
Bàn mýa tính cao: 73cm
Ngăn đẻ bàn phím cao: 60cm
Ghé ngồi cao: 43cm
IV... Vị trí tài liệu
Tài liệu soạn thảo uôn đẻ bên trai
Bên tay phải sử dụng chuột và đẻ bút, thớc và những đồ dùng khác.
Chú ý: Trong khi đang luyện tập luôn luôn phải để các ngón tảytên
các phím đựoc phân công phụ trách ban đầu gọi là phím khởi hành.
Nhà sản xuất đà chú làm hai phím chữ F và chữ J bên tay phải có một
gờ nổi lên đó là các phím chủ để từ đó phát triển các ngón tay sang
phím bên cạnh.



Trần Văn Cờng THCS Thịnh 2009
Bìa 1 Tập đánh hàng chữ khởi hành ASDFGHJKL;
I;; lí thuyết
1;; Vị trí các ngón tay phụ trách hàng chữ khởi hành ASDFGHJKL;
2;; Cách đánh các phím chữ
Khi tập các ngón cần để đúng vào vị trí quy định, mỗi ngón phụ trách
một phần việc. Riêng ngón trỏ chịu trách nhiệm gấp đôi. Còn hai ngón
cái chỉ có một công việc chung là đánh xuống phím cách chữ. Cổ tay
phải nâng lên không tỳ xuống mặt bàn, cổ tay ngang với bàn phím, các
ngón tayđể thật thoải mấichmj nhẹ lên các phímphụ trách không tỳ
mạnh, bởi bàn phím điện tử rất nhậy, néu tỳ mạnh trên, màn hình vi
tính sẽ xuất hiện nhièu ký tự một lúc. Không khuỳnh tay rộng quá sao
cho các ngón tay đẻ đúng giữa các phím nó phụ trách là đựơc.
3;; Những lỗi hay mắc khi tập hàng chữ khởi hµnh asdfghjkl;
Thêng khi tËp hµng phÝm nµy chóng ta rÊt nỏi bởi lần đầu tiên chúng ta
bắt các ngón tay phải đánh vào các thế., không đợc đánh tự do hoặc
đánh luôn một mạch không cho các ngón tay dừng. Nhiệm vụ của
chúng ta là phải tập đánh thong thả, đều đặn ngón nào việc nấy, đánh
xong ngón nào về phím ngón đó phụ trách rồi mới đánh các phím khác.
Tuyệt đối không bao giờ nhìn vào bàn phím. Kinh nghiệm cho biết lúc
mới tâp vì cha thuộc những vị trí của các ngón tay nên hay nhìn vào bàn
phím để tìm chữ. Nh vậy đẽ thành thóiquen không nhìn không đánh đợc, do đó lúc càn sử cho đuúng rất khó khăn.
Khi tập lúc mởi thờng hay tỳ cỏ tay xuống bàn, chúng ta phải cơng
quyết tránh thói quen này, bởi nó sẽ ảnh hởng đến tốc độ đánh máy gây
lỗi khi soạn thảo văn bản.
4;; Vị trí ngón tay đánh phím Enter
Dùng ngón út út út út út



Trần Văn Cờng THCS Thịnh 2009



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×