Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

thi phap cua huyen thoai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.66 KB, 4 trang )

THI PHÁP CỦA HUYỀN THOẠI
Cuốn “thi pháp của huyền thoại” gồm 500 trang viết về những vấn đề
khá trừu tượng của thi pháp huyền thoại. Gồm 3 phần lớn:
1. Những lí thuyết mới nhất về huyền thoại và cách tiếp cận văn học
từ góc độ nghi lễ - huyền thoại
2. Những hình thức cổ điển của huyền thoại và sự thể hiện chúng
trong truyện kể dân gian
3. Chủ nghĩa huyền thoại trong văn học thế kỉ XX
Tất cả bao gồm 30 đề mục nhỏ
Giới thiệu về tác giả: Meletinxky là một trong những học giả nổi tiếng
nhất hiện nay về lĩnh vực folklore ở Nga. Cuốn chuyên khảo “Thi pháp của
huyền thoại” này mằm trong khuynh hướng chung của các nhà folklore học
Xô Viết những năm 60 muốn đi sâu vào di sản sáng tác dân gian của các
dân tộc trên thế giới từ góc độ so sánh loại hình và cấu trúc – kí hiệu. Trong
chuyên khảo này, huyền thoại được xem xét bắt đầu từ những hình thức cổ
xưa nhất của nó cho đến những biểu hiện của “Chủ nghĩa huyền thoại” trong
văn học thế kỉ XX
PHẦN I: Những lí thuyết mới về huyền thoại và cách tiếp cận
văn học từ góc độ nghi lễ - huyền thoại
1. Dẫn luận lịch sử
Triết học cổ đại phát triển bắt đầu từ việc xét lại một cách duy lý tài liệu
huyền thoại và đã đặt ra vấn đề về quan hệ của tri thức duy lý với cốt truyện
huyền thoại với cách giải thích của Platon, Aristot, các nhà thần học ky tô
giáo..
- Vào thời kỳ Phục Hưng: hiện thực được giải thích với tư cách là
những ẩn dụ thi ca, thể hiện cảm xúc và khát vọng của con người cũng như
là sự thể hiện ẩn dụ một số niềm tin tơn giáo, khoa học, tiêu biểu có Becon
Vào thời kỳ Khai sáng XVIII, các nhà nghiên cứu giữa quan điểm tiêu cực
với huyền thoại như Voltaire và Diderot.
- Sau đó, Herder là người tiêu biểu cho bước chuyển từ quan điểm
khai sáng đối với huyền thoại lên quan điểm lãng mạn. Huyền thoại khiến


ơng quan tâm vì nó là một bộ phận của kho tàng nghệ thuật do nhân dân
sáng tạo nên - một bộ phận trí tuệ dân gian. Ngoài ra Schelling là người nêu
cao ý nghĩa của huyền thoại, chú ý đến cái thẩm mỹ tự phát và cái thẩm mỹ
trong huyền thoại.
- Từ nửa sau tk XIX, có 2 trường phái nghiên cứu huyền thoại độc lập
là trường phái Tự nhiên chủ nghĩa và trường phái Nhân chủng học. Với 2
trường phái này lần đầu tiên đã đặt huyền thoại trên mảnh đất Khoa học một
cách nghiêm túc.


Tóm lại trong phần dẫn luận lịch sử này tác giả cho thấy huyền thoại
là một hiện tượng trung tâm trong lịch sử văn học, đồng thời là phương tiện
cổ xưa để nhận thức tồn tại xung quanh bản chất của con người. Huyền thoại
cũng là mơ hình đầu tiên của mọi hệ tư tưởng, là cái nôi của các loại hình
văn học khác.
2. Sự “tái huyền thoại hố” trong triết học và văn hoá học.
Trong phần này tác giả chú ý tới vấn đề “tái huyền thoại hóa” trong thế
kỷ XX vì q trình giải huyền thoại hóa thường diễn ra khơng theo chu kỳ
và khơng hồn tất. Qúa trình huyền thoại hố thường khởi sự từ những thành
tựu từ tư duy kĩ thuật diễn ra như vũ bão. Qúa trình này biểu hiện rất rõ ràng
trong văn học. Huyền thoại là cái nôi thánh kinh của mọi tôn giáo. Thủ lĩnh
của trường phái nghi lễ- huyền thoại trong nghiên cứu lí luận văn học là N.
Frye coi thánh kinh “là ngữ pháp của các cấu trúc cổ trong văn học”.
Những cốt truyện huyền thoại cổ nhất, những cốt truyện rút ra từ Kinh
Thánh, Kinh Coran, tư tưởng của Đạo Phật đã tạo ra cho các cốt truyện văn
học ở Châu Âu ở tk XVIII, còn ở Châu Á thì muộn hơn.
3. Chủ nghĩa nghi lễ và chủ nghĩa chức năng
Chủ nghĩa nghi lễ được hình thành ở thế kỷ XX do Smith và Fraze sáng
lập nên dự trên tư tưởng về sự nổi trội của nghi lễ so với huyền thoại. Fraze
có ảnh hưởng to lớn đến khoa nghiên cứu huyền thoại bằng các huyền thoại

và lễ bái theo nông lịch dành cho các vị thần “chết đi - sống lại”. Bắt nguồn
từ Fraze là trường phái nhà văn cổ điển bằng “trường phái Cambridge” với
các nhà khoa học như Harrrison, Corryor…lấy xuất phát điểm cho việc
nghiên cứu của mình là sự nổi trội của nghi lễ với huyền thoại. Và họ nhìn
thấy trong các nghi lễ nguồn gốc quan trong nhất của sự phát triển huyền
thoại, tôn giáo, triết học, nghệ thuật của thế giới cổ đại.
Chủ nghĩa nghi lễ chiếm ưu thế vào những năm 30-40 và đã từng tiến xa
hơn với Raglan và Hyman khi coi tất cả cốt truyện huyền thoại là những văn
bản về nghi lễ, còn huyền thoại tách khỏi nghi lễ là truyện cổ tích và truyền
thuyết. Song gần 3 thập kỉ gần đây đã xuất hiện hàng loạt các công trình phê
phán đánh giá tính cực đoan của chủ nghĩa nghi lễ.
Chủ nghĩa Chức năng được khơi mào bởi Malinnowski- nhà dân tộc học
người Anh, dựa trên cách hiểu về sự thống nhất nội tại giữa huyền thoại và
nghi lễ, về mối quan hệ sinh động và về chức năng thực tiễn của chúng
Chủ nghĩa chức năng nghiên cứu huyền thoại trong mơi cảnh văn hố
thực tế của các bộ tộc “ngun thuỷ” chứ khơng phải trên bình diện so sánh
tiến hố. Ơng chứng minh rằng huyền thoại trong các xã hội cổ đại thực thi
chức năng thực hành để nâng đỡ bảo trì các truyền thống và tính liên tục của
văn hoá bộ lạc nhờ hướng tới hiện thực siêu nhiên và các sự kiện tiền sự


huyền thoại được người thổ dân duy trì với tư cách là một loại “sấm truyền”,
một thực tại có thể ảnh hưởng đến số phận con người thế giới.
4.Trường phái xã hội học Pháp
Trường phái này được xác lập bởi Durkheim, ngồi ra có Lévy Bruhl.
Trường phái này bắt đầu từ tâm lý tập thể và sự hiện diện của đặc trưng về
chất của quyền thể để nghiên cứu dân tộc học:
+ Durkheim xác định dặc tính con người đó vừa là một thực thể cá nhân
vừa là một thực thể xã hội. Các phạm trù tương ứng với bản chất chung của
sự vật là kết quả của tư duy tập thể. Ơng cho rằng, chính tư duy tập thể có

chức năng tạo lập, phản ánh, chuyển đạt các trạng thái xa hội và những ẩn dụ
biểu tượng của những trạng thái này.
+ Cịn Bruhl thì đưa ra các tư tưởng về đặc trưng của tư duy nguyên thủy,
tư tưởng của ơng vượt xa Durkheim, đó là khẳng định các quan niệm tập thể
“khơng có các đặc điểm và thuộc tính lơgic”. Ơng đã sắc sảo khi chứng
minh tư duy huyền thoại được chức năng hóa như thế nào trong khi vẫn
mang tính cụ thê và sử dụng các kí hiệu biẩu hiện nhưng ơng khơng nhận ra
ý nghĩa, trí tuệ của các tương tác tư duy huyền thoại đặc sắc và kết quả nhận
thức thực tiễn của chúng.
5. Các học thuyết về biểu tượng
Ông Ernst Cassirer - người Đức đã kế tục Preuse tiếp nhận quan điểm
nghi lễ bằng thừa nhận ưu thế của nghi lễ với huyền thoại. Ông cho rằng tôn
giáo nguyên thủy được bắt đầu từ trực giác, không phân biệt với các sức
mạnh ma thuật, thừa nhận chức năng thục dụng của huyền thoại thông qua
việc khẳng định tính thống nhất giữa tự nhiên và xã hội.
Có thể nói là những nghiên cứu về huyền thoại của ông vừa hệ thống
hơn, vừa đầy đủ hơn, vừa xuất phát từ những nguyên tắc mới, trong đó quan
trọng nhất là nghiên cứu hoạt động tinh thần của con người và xem sáng tạo
như lkà một kiểu dạng cổ nhất của hoạt động này như là “biểu tượng”
Bản chất quan điểm huyền thoịa của ông là nhận thấy đặc trưng của tư
duy huyền thoại trong sự không tách biệt hiện thực với lý tưởng, sự vật và
hiện tượng vật thể và bản chất, nguyên lý và nguyên tắc, giải thích huyền
thơịa bằng biểu tượng. Ơng khẳng định rằng huyền thoại thống trị về mặt
tinh thần đối với các đồ vật thơng qua những hình tượng thay thế cho chúng
Cassirer đã nắm bắt được một số đặc điểm cấu trúc hình thái cơ bản và
tính chất tượng trưng siêu hình của tư duy huyền thoại, đưa ra các quan niệm
về khơng gian và thời gian. Có thể thấy cái có giá trị nhất trong các quan
niệm của Cassier là việc phát hiện ra một số cấu trúc nền tảng của tư duy
huyền thoại và bản chất chủ nghĩa biểu tượng huyền thoại.
Người kế tục Cassirer trong hướng nghiên cứu huyền thoại bằng giải

thích biểu tượng là Susana Langer với cơng trình “triết học trong cách chú


giải mới” và Count với “ Huyền thoại là thế giới quan . Sự tổng hợp sinh học
của huyền thoại”
5. Phân tâm học.
Phân tâm học do Zigmund Frued sáng lập ra. Các nhà nghiên cứu theo
trường phái Frued coi huyền thoại là sự thể hiện công khai trạng thái tâm lý
quan trọng nhất, và hiện thực hóa sự say mê dục tính có thể xảy ra trước khi
huyền thoại thể chế gia đình trong lịch sử
Frued dự trên tâm lý học cá thể cho rằng huyền thoại chỉ có thể được hấp
dẫn bằng ẩn dụ và thực chất là với mục đích minh họa.
Jung là người đã gắn huyền thoại với nhân tố vô thức trong tâm lý. Trong
phân tâm học của mình, ơng đã khơng nhất thiết phải tìm kiếm những mặc
cảm tính dục vfa tập trung vịa q trình “loại trừ” mà tiến tới các giả thuyết
về những lớp tương đối sâu của tâm lý vô thức tập thể. Những luận điểm
trong học thuyết của Jung đã từng ảnh hưởng tới sự phát triển của lý luận
văn học huyền thoại, và có liên quan tới huyền thoịa và mỹ học



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×