Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

De thi thu Dai hoc 2009 lan thu 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.45 KB, 1 trang )

Đề 8 :
A. PHẦN CHUNG CHO CÁC THÍ SINH (7điểm):
1 3 1
x  (2m  1) x 2
2
Bài 1: Cho hàm số y= 3
+(3m+2)x-5m+2

a) khảo sát và vẽ đồ thị (C ) của hàm số khi m=0
b)Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1)
2sin 3x 

Bài 2 :a) Giải phương trình
HD : Áp dụng ct sin3x và cos3x
b)Giải phương trình

1
1
2cos3x+
sinx
cosx

2 x 1  6 9  x 2  6 (9  x 2 )( x  1) 38  10 x  2 x 2  x3
2
3
HD: 38  10 x  2 x  x = (x+1)+(9-x2)+(x+1)+(9-x2)+19
2
2
2
2
2


Pt  ( x  1  1)  ( 9  x  3)  ( (9  x )( x 1)  3) 0
Bài 3 : a)Tính tích phân sau


2

1  s inx

x

1  cosx e dx
0



b) Cho lăng trụ đứng ABC,A’B’C’ có AB=a;AA’=2a 5 AC=2a ; BAC =120o Gọi M trung điểm của
CC’ .Chứng minh MB  MA’ và tính khoảng cách từ A tới mặt phẳng (A’MB)
Bài 4 : Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn .Viết phương trình chứa cạnh AC của tam giác biết toạ độ
chân đường cao hạ từ đỉnh A,B,C tương ứng là A’(-1,-2) B’(2;2) C’(-1;2)
( Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp  A’B’C’ nên BB’ và AC là phân giác trong ,pg ngoài của
 A’B’C’  ĐS: BB’ : x+2y+2 =0 AC: 2x+y-6=0)
B. PHẦN RIÊNG (3điểm): Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần
Bài 5A:
1 )Năm đoạn thẳng có độ dài 1cm,3cm;5cm;7cm;9cm Lấy ngẫu nhiên ba đoạn thẳng trong năm đoạn
thẳng trên. Tìm xác suất để ba đoạn thẳng lấy ra thành một tam giác.
2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(2;0;0) ,M(0;-3;6).Viết phương trình mp(Q)
chứa đường thẳng AM và giao với hai trục Ox, Oy tại hai điểm B, C sao cho tứ diện
có thể tích
bằng 3.
Bài 5 B: 1)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1;2;2) B(-1;2;-1) C(1;6;-1) D(-1;6;2)

a) Chứng minh ABCD là tứ diện gần đều và tìm toạ độ trọng tâm tứ diện
b) Lập phương trình mặt cầu nội ngoại tiếp tứ diện
( Tư diện có các cặp cạnh đối diện bằng nhau , cm trọng tâm G là tâm mặt cầu ngọai tiếp và nội tiếp )
 x 2
  
2) Tìm hệ số có giá trị lớn nhất trong khai triển nhị thức P(x) =  2 3 

14



×