Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KE HOACH TU CHON TOAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.53 KB, 4 trang )

Kế hoạch
dạy môn tự chọn toán 6 chủ đề bám sát
I. Đặc điểm tình hình
1. Thuận lợi
- Có điều kiện rèn kỹ năng cho các em, tìm đợc phần kiến thức hổng để có biện pháp rèn luyện.
2. Khó khăn
- Học sinh nhận thức chậm và nhiều kiến thức bị hổng
- Nhiều em thiếu tự tin vào bản thân
- Hạ thấp trọng tâm kiến thức
- Rèn kỹ năng khó khăn
3. Chỉ tiêu phấn đấu
- Phấn đấu sau khoá học các em nắm đợc kiến thức cơ bản của môn toán và dần dần theo kịp
các bạn cùng lớp.
II. Giải pháp thực hiện

Chủ đề Tự chọn 1
ôn tập và bổ tóc vỊ sè tù nhiªn
1. Thêi gian thùc hiƯn
- Tõ tuần 1 đến tuần 8 (từ tiết 1 16)
2. Yêu cầu chung
a. Kiến thức
- Học sinh đợc ôn tập có hệ thống về số tự nhiên: các phép tính cộng, trừ, nhân, chia,
các tính chất chia hết của một tỉng, dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9.
- Học sinh đợc làm quen với các thuật ngữ và các kí hiệu về tập hợp.
- Học simnh đợc hiểu một số khái niệm luỹ thừa, số nguyên tố, ớc, béi íc chung, íc
chung lín nhÊt, béi chung, béi chung nhỏ nhất.
b. Kĩ năng
- Học sinh có kỹ năng thực hiện đúng các biểu thức không phức tạp, biết vận dụng các
kiến thức để tính nhanh, tính nhẩm, biết sử dụng MTBT để tính toán.
- Nhận biết một số có chia hÕt cho 2, 3, 5, 9 hay kh«ng, biÕt vận dụng phân tích một số
ra thừa số nguyên tố.


- Tìm đợc ƯCLN và BCNN trong trờng hợp hai hoặc ba số.
- Học sinh đợc vận dụng các kiến thức đà học để giải các bài toán có lời văn.
3. Bài giảng cần tập trung rút kinh nghiệm
- Kiến thức về luỹ thừa.
- Tìm ƯCLN và BCNN.
4. Dự kiến kiểm tra
KiĨm tra 15 phót: 1
KiĨm tra 45 phót: 0
5. C«ng việc chuẩn bị
Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, sách nâng cao, sách bài tập,
trang thiết bị đợc cấp và bảng phụ phục vụ dạy và học
Thời gian nghiên cứu tài liệu, viết bảng phụ.
Nghiên cứu kỹ giáo án trớc khi lên lớp
6. Các biện pháp thực hiện mục tiêu
- Nghiên cứu kỹ tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu có liên quan. Tập
chung vào nội dung trọng tâm của bài. Tìm chỗ hay bị sai của học sinh để có biện pháp
cụ thể để sửa chữa. Sử dụng các trang thiết bị đợc cấp cho môn toán 6 một cách triệt để
và có hiệu quả.
- Đây là chơng hệ thống về kiến thức về số tự nhiên đà đợc học ở Tiểu học nên chú ý
đến thực hành tính toán và biết lựa chọn phơng pháp làm bài phù hợp.
Về hình thức tổ chức dạy học thay đổi hình thức dạy học: tổ chức ho HS hoạt động
nhóm, tổ, thảo luận,... phù hợp với đối tợng HS và điều kiện cho phÐp.


Chủ đề Tự chọn 2
Số nguyên
1. Thời gian thực hiện
- Từ tuần 9 đến tuần 17 (từ tiết thứ 17 34)
2. Yêu cầu chung
a. Kiến thức

- Học sinh biết đợc sự cần thiết của số nguyên trong thực tiễn và trong toán học.
- Biết phân biệt số nguyên âm, dơng với số 0, tìm đợc số đối và giá trị tuyệt đối.
b. Kĩ năng
- Hiểu và vận dụng đúng các quy tắc thực hiện phép tính, các tính chất của phép tính,
quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc.
- Hiểu đợc khái niệm bội, ớc của số nguyên, tìm đợc bội ớc của số nguyên.
3. Bài giảng cần tập trung rót kinh nghiƯm
- Quy t¾c vỊ dÊu.
4. Dù kiÕn kiểm tra
Kiểm tra 15 phút: 1
5. Công việc chuẩn bị
Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, sách nâng cao, sách bài tập,
trang thiết bị đợc cấp và bảng phụ phục vụ dạy và học
Thời gian nghiên cứu tài liệu, viết bảng phụ.
Nghiên cứu kỹ giáo án trớc khi lên lớp
6. Các biện pháp thực hiện mục tiêu
- Nghiên cứu kỹ tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu có liên quan. Tập
chung vào nội dung trọng tâm của bài. Tìm chỗ hay bị sai của học sinh để có biện pháp
cụ thể để sửa chữa. Sử dụng các trang thiết bị đợc cấp cho môn toán 6 một cách triệt để
và có hiệu quả.
- Đây là chơng tập hợp số mới cho nên cần giúp các em thấy đợc số nguyên đợc ra đời
từ thực tiễn cuộc sống cần lấy nhiều ví dơ thùc tiƠn.
- CÇn chó ý rÌn vỊ dÊu cđa số và dấu của phép toán.
- Về hình thức tổ chức dạy học thay đổi hình thức dạy học: tổ chức ho HS hoạt động
nhóm, tổ, thảo luận,... phù hợp với đối tợng HS và điều kiện cho phép.


Chủ đề Tự chọn 3
Phân số
1. Thời gian thực hiện

- Từ tuần 18 đến tuần 26 (từ tiết thứ 35 52)
2. Yêu cầu chung
a. Kiến thức
- Học sinh nhận biết đợc và hiểu về khái niệm phân số, điều kiện hai phân số bằng
nhau, tính chất cơ bản của phân số.
- Rút gọn phân số, so sánh phân số, các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số,
các tính chất của phép toán ấy.
- Cách giải 3 bài toán về phân số, số và phần trăm
b. Kĩ năng
- Rút gọn phân số, so sánh phân số.
- Thực hiện thành thạo các phép tính về phân số,
- Giải 3 bài toán về phân số.
c. Thái độ
- Có ý thức vận dụng kiến thức về phân số để giải quyết các vấn đề thực tế và các môn
học khác. Bớc đầu có ý thức tự học, ý thức lựa chọn các giải pháp thích hợp khi giải toán,
ý thức rÌn lun tÝnh cÈn thËn khi tÝnh to¸n.
3. Dù kiÕn kiểm tra
Kiểm tra 15 phút: 1
4. Bài giảng cần tập trung rút kinh nghiệm
- Quy đồng mẫu các phân số.
- Phân biệt đợc các bài toán về phân số.
5. Công việc chuẩn bị
Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, sách nâng cao, sách bài tập,
trang thiết bị đợc cấp và bảng phụ phục vụ dạy và học
Thời gian nghiên cứu tài liệu, viết bảng phụ.
Nghiên cứu kỹ giáo án trớc khi lên lớp
6. Các biện pháp thực hiện mục tiêu
- Nghiên cứu kỹ tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu có liên quan. Tập
chung vào nội dung trọng tâm của bài. Tìm chỗ hay bị sai của học sinh để có biện pháp
cụ thể để sửa chữa. Sử dụng các trang thiết bị đợc cấp cho môn toán 7 một cách triệt để

và có hiệu quả.
- Rèn về dấu của phép tính và dấu của số.
- Phân biệt ba bài toán về phân số.
- Về hình thức tổ chức dạy học thay đổi hình thức dạy học: tổ chức ho HS hoạt động
nhóm, tổ, thảo luận,... phù hợp với đối tợng HS và điều kiện cho phép.

Chủ đề Tự chọn 4
góc

1. Thời gian thực hiện
- Từ tuần 27 đến tuần 35 (từ tiết 53 70)
2. Yêu cầu chung
a. Kiến thức
- Học sinh nhận biết và hiểu đợc khái niệm: mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, số đo
góc, tia phân giác của góc, đờng tròn, tam giác
- Biết sử dụng các công cụ vẽ, đo.
a. Kỹ năng
- Có kĩ năng đo góc; vẽ góc có số đo cho trớc; so sánh các góc, phân biệt góc vuông,
góc nhọn, góc tù, góc bĐt, gãc kh«ng; nhËn biÕt hai gãc kỊ nhau, phơ nhau, bù nhau,
kề bù.
- Biết vẽ tia phân giác của góc, vẽ đờng tròn, vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
- Bớc đầu làm quen với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo SGK.
Có ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo.
3. Bài giảng cần tập trung rút kinh nghiệm
- Số đo gãc, céng gãc, vÏ gãc víi sè ®o cho tríc


- Vẽ đợc tia phân giác của góc
4. Dự kiến kiĨm tra
- KiĨm tra 15 phót: 1

5. C«ng viƯc chn bị
- Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, sách nâng cao, sách bài
tập, trang thiết bị đợc cấp và bảng phụ phục vụ dạy và học
- Thời gian nghiên cứu tài liệu, viết bảng phụ.
- Nghiên cứu kỹ giáo án trớc khi lên lớp.
6. Những biện pháp thực hiện chỉ tiêu
- Nghiên cứu kỹ tài liệu sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu có liên quan.
Tập chung vào nội dung trọng tâm của bài. Tìm chỗ hay bị sai của học sinh để có
biện pháp cụ thể để sửa chữa. Sử dụng các trang thiết bị đợc cấp cho môn toán 6
một cách triệt để và có hiệu quả.
- Học sinh đợc thực hành nhiều về vẽ hình, nhận biết hình, đọc hình.
- Hình thành những biểu tợng cho học sinh thông qua hình ảnh trong thực tế về góc, số
đo góc, tia phân giác của góc...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×