Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đề mẫu số 1 thi tuyển sinh đại học năm 2009 đề thi thi thử tuyển sinh đại học môn toán năm 2009 a phần chung cho tất cả thí sinh câu i 2 điểm cho hàm số a khảo sát và vẽ đồ thị c của hàm số b bi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.78 KB, 5 trang )

ĐỀ THI THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC MƠN TỐN NĂM 2009
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
3

Câu I (2 điểm) Cho hàm số

2

y=x − 3 x +2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

b) Biện luận số nghiệm của phương trình

x 2 −2 x − 2=

m
theo tham số m.
|x − 1|

Câu II (2 điểm)
a) Giải phương trình
b) Giải phương trình

3  4 sin 2 2 x 2 cos 2 x  1  2 sin x 

log x x 2  14 log16 x x 3  40 log 4 x x 0.
2

Câu III ( 2 điểm)

3



a) Tính tích phân
b) Cho hàm số

x sin x
I   2 dx.
  cos x
3

f ( x)=e x − sin x +

2

x
− 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
2

f (x)

và chứng

minh rằng f (x)=0 có đúng hai nghiệm.
Câu IV (2 điểm) Trong không gian

Oxyz

cho đường thẳng d:

x −1 y z +2
= =

2
1 −3

và mặt

phẳng (P):2 x+ y+ z −1=0
a) Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng d với mặt phẳng ( P) . Viết phương
trình của đường thẳng Δ đi qua điểm A vng góc với d và nằm trong ( P) .
b) Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa d sao cho khoảng cách từ điểm
2
tới (Q) bằng
.
√3
B. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO TỪNG LOẠI THÍ SINH

I ( 1,0,0)

Câu Va (2 điểm) Dành cho học sinh thi theo chương trình cơ bản
a) Trong mặt phẳng

Oxy

cho

Δ ABC

A  0; 5  .

Các đường phân giác và trung
tuyến xuất phát từ đỉnh B có phương trình lần lượt là d1 : x  y  1 0 ,d 2 : x  2 y 0. Viết

phương trình ba cạnh của tam giác ABC.


b) Có bao nhiêu số hữu tỉ trong khai triển



233



60

.

Câu Vb (2 điểm) Dành cho học sinh thi theo chương trình nâng cao
1 x+1
x 1
x+2
x
a) Giải phương trình 3 . 4 + . 9 =6 . 4 − . 9
3
4
b) Cho chóp tứ giác đều SABCD có cạnh bên bằng a và mặt chéo SAC là tam giác
đều. Qua A dựng mặt phẳng (P) vuông góc với SC .Tính diện tích thiết diện tạo bởi
mặt phẳng ( P) và hình chóp.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC MƠN TỐN NĂM 2009


Câu I

a)

2 điểm
3
2
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y  x  3 x  2.
 Tập xác định: Hàm số có tập xác định D R.
 x 0
y'

0

 x 2
2

 Sự biến thiên: y' 3 x  6 x. Ta có

y  y  0  2; yCT  y  2   2.
 CD
 Bảng biến thiên:
x 

y'

y

0,25
0,25
0
0

2

2
0



Biện luận số nghiệm của phương trình
x2  2 x  2 

 Ta có





2


 Đồ thị: Học sinh tự vẽ hình

b)

0,25

0,25
x 2 −2 x − 2=

m
theo tham số m.

|x − 1|

m
  x 2  2 x  2  x  1 m,x 1.
x 1

của phương trình bằng số giao điểm của
đường thẳng y m,x 1.

0,25
Do đó số nghiệm

y  x 2  2 x  2  x  1 , C' 

 f  x  khi x  1
y  x 2  2 x  2  x  1 
 f  x  khi x  1 nên  C'  bao gồm:
 Vì
+ Giữ nguyên đồ thị (C) bên phải đường thẳng x 1.
+ Lấy đối xứng đồ thị (C) bên trái đường thẳng x 1 qua Ox.
 Học sinh tự vẽ hình
 Dựa vào đồ thị ta có:
+ m   2 : Phương trình vơ nghiệm;
+ m  2 : Phương trình có 2 nghiệm kép;
+  2  m  0 : Phương trình có 4 nghiệm phân biệt;
+ m 0 : Phương trình có 2 nghiệm phân biệt.


0,25


0,25
0,25

0,25
Câu II
a)

2 điểm
Giải phương trình

3  4 sin 2 2 x 2 cos 2 x  1  2 sin x 

2 sin 3 x  2 sin x  1   2 sin x  1 0
 Biến đổi phương trình về dạng
 Do đó nghiệm của phương trình là

7
 k 2
5 k 2
x   k 2 ; x   k 2 ; x  
;x  
6
6
18
3
18
3

b)


Giải phương trình

0,75
0,25

log x x 2  14 log16 x x 3  40 log 4 x x 0.
2

1
1
x  0; x 2; x  ; x  .
4
16
 Điều kiện:
 Dễ thấy x = 1 là một nghiệm của pt đã cho

0,25


 Với x 1 . Đặt t log x 2 và biến đổi phương trình về dạng
2
42
20


0
1  t 4t  1 2t  1
1
1
t  ;t  2  x 4; x 

.
2
2 Vậy pt có 3 nghiệm x =1;
 Giải ra ta được
1
x 4; x 
.
2

0,5

0,25

Câu III

3

x sin x
I   2 dx.
  cos x

a)

3
Tính tích phân
 Sử dụng cơng thức tích phân từng phần ta có


3


0,25


3


3

x
dx
4
 1 
I  xd 
 
  J,

3
 cosx  cosx     cosx


3

3

3

 Để tính J ta đặt t sin x. Khi đó

3


dx
J 

 cosx


I

 Vậy



2



3

3
2



3
2

 ln

2 3
.

2 3
0,25

4
2 3
 ln
.
3
2 3
2

x
− 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
2
chứng minh rằng f (x)=0 có đúng hai nghiệm.
Cho hàm số

b)

3

với

dx
J 
 cosx
0,5

3
2


dt
1 t1
3 1  t 2  2 ln t 1


3

f ( x)=e x − sin x +

f (x)



x
f '  x  0  e x  x  cos x.
 Ta có f ( x ) e  x  cos x. Do đó
x
 Hàm số y e là hàm đồng biến; hàm số y  x  cosx là hàm nghịch biến
vì y'  1  sin x 0,x . Mặt khác x=0 là nghiệm của phương trình

e x  x  cos x nên nó là nghiệm duy nhất.
y  f  x
 Lập bảng biến thiên của hàm số
(học sinh tự làm) ta đi đến kết
luận phương trình f ( x)=0 có đúng hai nghiệm.
min f  x   2  x 0.
 Từ bảng biến thiên ta có

0,25

0,25

0,5

Câu IV
a)

Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng d với mặt phẳng ( P) . Viết
phương trình của đường thẳng Δ đi qua điểm A vng góc với d và nằm
trong (P) .
 1 7
A  2; ;  
 Tìm giao điểm của d và (P) ta được  2 2 

0,25


b)

uu
r
uu
r
uu
r
uu
r uu
r
ud  2;1;  3 ,nP  2;1;1  u  ud ;n p   1;  2; 0 



 Ta có
1
7
 : x 2  t; y   2t; z  .
Δ
2
2
 Vậy phương trình đường thẳng

Viết (Q) chứa d sao cho khoảng cách từ điểm I ( 1,0,0) tới (Q) bằng
2
.
√3
 x  2 y  1 0
d :
3 y  z  2 0
 Chuyển d về dạng tổng quát
 Phương trình mặt phẳng (Q) chứa d có dạng
m  x  2 y  1  n  3 y  z  2  0 ,m 2  n 2 0

0,5
0,25

0,25
0,25

 mx   2m  3n  y  nz  m  2n 0

d  I ; Q   



2
  Q1  : x  y  z  1 0,  Q2  : 7 x  y  5 z  3 0.
3

0,5

Câu VIa
a)

A  0; 5  .
Trong mặt phẳng Oxy cho Δ ABC có
Các đường phân giác và
B
trung tuyến xuất phát từ đỉnh
có phương trình lần lượt là
d1 : x  y  1 0,d 2 : x  2 y 0. Viết phương trình ba cạnh của tam giác ABC.
B d1  d 2  B   2;  1  AB : 3 x  y  5 0.
 Ta có
d  H  2; 3 , A'  4;1 .
 Gọi A' đối xứng với A qua 1
 Ta có A'  BC  BC : x  3 y  1 0.

 Tìm được
b)

 Ta có




233



60

 Để là số hữu tỷ thì
số như vậy.

60

 C60k 2

60  k
2

233

0,25
0,25
0,25

C  28; 9   AC : x  7 y  35 0.


Có bao nhiêu số hữu tỉ trong khai triển

0,25




60

.
0,5

k

33 .

k 0

 60  k  2  k 2
 k 6.

k 3

0,5
Mặt khác 0 k 60 nên có 11

Câu Vb
a)

1 x+1
x 1
x+2
x
Giải phương trình 3 . 4 + . 9 =6 . 4 − . 9
3

4
3.22 x  27.32 x 6.22 x 

 Biến đổi phương trình đã cho về dạng
x
2
2
 3
 x log 3
  
39
39
2
 Từ đó ta thu được  2 
b)

9 2x
.3
4

Cho chóp tứ giác đều SABCD có cạnh bên bằng a và mặt chéo SAC là
tam giác đều. Qua A dựng mặt phẳng ( P) vng góc với SC .Tính
diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( P) và hình chóp.
 Học sinh tự vẽ hình

0,5
0,5

0,25



 Để dựng thiết diện, ta kẻ AC'  SC. Gọi I  AC'  SO.
1
1 2
a 3 a2 3
S AD' C' B'  B' D' .AC'  . BD.

.
2
2 3
2
6
 Kẻ B' D' // BD. Ta có

0,25
0,5



×