Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

baøi 30 hiđrocacbon không no thơm chương trình chuẩn trang 1 hi®rocacbon kh«ng no a lý thuyõt c¥ b¶n a §ång ®¼ng ®ång ph©n danh ph¸p i §ång ®¼ng 1 §ång ®¼ng anken c2h4 c3h6 cnh2n n2 hîp chê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.11 KB, 10 trang )

Hiđrocacbon không no

A. Lý THUYếT CƠ BảN
A/- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp:
I/- Đồng đẳng:
1) Đồng đẳng anken : C2H4, C3H6. CnH2n (n2). Hợp chất đơn giản nhất : C2H4 CH2=CH2.
Anken : Là h.c HC không no mạch hở, phân tử có chứa một liên đôi (gồm 1 lk 1 lk )
2) DÃy đồng đẳng ankađien: C3H4; C4H6; . CnH2n-2 (n3); Hợp chất đơn giản nhất : CH2=C=CH2
Ankadien là hợp chất HC không no, mạch hở, phân tử có chứa hai liên kết đôi.
3) DÃy đồng đẳng ankin: C2H2; C3H4; C5H8 CnH2n-2 (n2); Hợp chất đơn giản nhất CHCH (axetilen)
Ankin là hợp chất HC mạch hở, phân tử có chứa liên ba (gồm 1 lk và 2 lk)
II/- Đồng phân : Anken, Ankin, Ankadien, từ 4C trở lên có đồng phân, gồm Đồng phân vị trí liên kết đôi hoặc ba, Đồng phân về cấu
trúc mạch C, Ngoài ra khi xét cấu tạo không gian của liên kết đôi, thì ta có thể có thêm đồng phân hình hoc:
Ví dụ : C4H8 có các đồng phân: CH2=C-CH3;
CH2=CH-CH2-CH3:
CH3-CH=CH-CH3. (*)


CH3.

(*) có đồng phân hình học nh sau:
CH3 CH3
CH3













C = C

H


C = C


H
H
H
CH3
Cis
Trans but-2-en
*Đồng phân hình học (Cis-Trans) là đồng phân về vị trí của các nhóm ngtử liên kết với C mang nối đôi trong không gian.
Dạng Cis : khi các nhóm ngtử nằm cùng phía đối với mạch chính
Dạng Trans : khi các nhóm ngtử nằm khác phía đối với mạch chính.
*Điều kiện : Anken có đồng phân hình học thì mỗi ngtử C mang nối đôi phải liên kết với hai nhóm ngtử khác nhau.
Vd : Hợp chÊt : CH3 – CH = CBr – C2H5.
CH3
Br
CH3
C2H5.













C =

C

H
Trans

C2H5.

C
H
Cis.

=




C
H.


III/- Danh pháp :
1/ Tên thờng của anken: Tên thờng = tên ankan thay đuôi an bằng ilen
CH3-CH3
CH2=CH2 : etilen ;
CH3-CH2-CH3
2/- Tªn quèc tÕ : (IUPAC):
Tªn anken = tªn ankan thay đuôi an bằng đuôi en
Tên ankađien = tên ankan thay đuôi an bằng đuôi ađien
Tên ankin = tên ankan thay ®u«i “an” b»ng ®u«i “in”
CH2=C-CH3.
2-metyl prop-1-en
CH3-CH=CH-CH3.

CH2=CH-CH3 : propilen

But-2-en



CH3.
NÕu cã ®ång phân vị trí liên kết đôi, liên kết ba, ta thêm vị trí liên kết đó trớc đuôi en hay ađien, in.
Chú ý : Mạch chính : dài nhất chứa liên kết đôi và đợc đánh số : u tiên đánh từ phía gần liên kết đôi hoặc ba (cho dù không có nhánh
vẫn dánh số cho mạch C để xác định vị trí của liên kết đôi).
1
2
3
4
5
Ví dụ : CH3 – CH = CBr – CH2 – CH3.
3-brom pent-2-en

CH3-CH-CC-CH-CH3.




Br
CH3.
2-brom-5-metylhex-3-in .
CHC-CH2-CH2-CH3 pent- 1-in
đồng phân của C5H8
CH3-CC-CH2-CH3
pent-2-in
CHC-CH-CH3
3-mtêyl but-1-in

CH3
IV/- Tính chất hoá học :
1) Đặc điểm cấu tạo :
- Anken: có chứa một liên kết đôi : gồm một liên kết và một liên kết . Liên kết rất kém bền, dễ đứt gÃy
Anken có tính chất đặc trng : t.c không no có các pứ đặc trng : Pø céng, OXH, trïng hỵp.
- Ankadien: cã chøa liên kết đôi có liên kết kém bền nên ankadien có tính chất không no nh anken. Tuy nhiên với hai liên kết đôi
thì ankadien có thể tham gia pứ tạo ra nhiều sản phóam khác nhau.
- Ankin cã chøa lk ba trong ®ã cã chøa lk  kÐm bỊn. VËy nªn ankin vÉn mang tÝnh chÊt đặc trng là tính chất không no tham gia chủ
yếu : pứ cộng, OXH, trùng hợp. Tuy nhiên, đối với ankin đầu mạch do lk ba hút e nên làm cho ntứ H linh động tham gia pứ thế kim
loại.
2) Pứng hoá học:
* Với anken:
a/- Pứng cộng : H2, X2 (Cl2; Br2..), HX (HCl; HBr; HOH..)
*Céng H2 :
CH2=CH2 + H2  CH3-CH3;

CH2=CH-CH3 + H2  CH3-CH2-CH3;CnH2n + H2  CnH2n+2 .
*Céng X2 :
CH2=CH-CH3 + Br2  CH2 – CH – CH3;
H2=CH2 + Br2  CH3-CH2-Br;
CnH2n + Br2  CnH2nBr2.




Br Br
(Pø lµm mÊt mµu dd Br2 – dïng lµm pø nhËn biÕt anken).
*Céng HX : (X– : Cl–; Br–; OH–..)
CH2=CH2 + HBr  CH3-CH2-Br.
CH3-CHBr-CH3. (chÝnh)


CH2=CH-CH3 + HBr
Br-CH2-CH2-CH3. (phơ)
VËy : Khi mét anken bÊt ®èi xứng cộng với một tác nhân bất đối xứng, ta thu đợc hai sản phóam. (Qui tắc Maccôpnhicôp)
Ví dụ :
Br


CH2=C-CH3 + HBr  CH3 – C – CH3.




CH3
CH3.

b) Pøng trïng hỵp:
* VÝ dơ : nCH2=CH2  (-CH2 – CH2-)n.nCH3-CH=CH2  (-CH2 – CH-)n.


c) Pøng OXH :
* OXH b»ng KMnO4 :
3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3CH2– CH2 + 2MnO2 + 2KOH.


CH3.



OH OH
3CnH2n+2KMnO4+4H2O3CnH2n(OH)2+2MnO2+ 2KOH.
* Phản ứng cháy :CnH2n + 3n/2 O2 nCO2 + nH2O.
(nCO2 = nH2O).
d) Tính chất đặc biệt cđa anken :
Anken cã thĨ tham gia pø thÕ ë nhiệt độ cao (500oC). Pứ u tiên thế vào C no trong anken.
Vd: CH2=CH2 + Cl2  CH2=CH-Cl + HCl;
CH2=CH-CH3 + Cl2 CH2=CH-CH2-Cl + HCl.
* Với ankađien:
a) Phản ứng céng : céng H2; Br2; HBr.
CH2=CH-CH2-CH3.
CH2=CH-CH=CH2 + H2
CH3-CH2-CH2-CH3.
CH2-CH-CH=CH2


CH2=CH-CH=CH2 + Br2




Br Br
CH2-CH=CH-CH2.




Br

Br
Br


CH3-C-CH=CH2. (chÝnh)


CH2=CH-C=CH2 + HBr

CH3



CH3

CH2=CH-CH –CH2. (phơ)





CH3 Br
CH2-CH=C-CH3. (chÝnh)




Br

CH3

b) Ph¶n øng OXH :
3CnH2n-2 + 4KMnO4+ 8H2O  3CnH2n-2(OH)4 + 4MnO2 + 4H2O.
(pø lµm mÊt mµu KMnO4 – dïng lµm pø nhËn biết ankadien)
c) Phản ứng trùng hợp : Đây là phản ứng dùng để sản xuất cao su.
Khi trùnghợp ankadien ta có nhiều hớng bẻ liên kết tạo nhiều sản phóam.
CH3.


CH2 - C


nCH2=CH-C=CH2

CH3
isopren

CH=CH2 n
CH - CH2


CH3-C=CH2
n
CH2-CH=C-CH2

CH3. n

4) Phản ứng cháy :
CnH2n-2 +

( 3 n−2 1 )O

2

 nCO2 + (n-1) H2O.

* Víi ankin:
1/- Ph¶n øng céng :
-Céng H2 : CnH2n-2 + H2 Pd,
to CnH2n.
CnH2n-2 + 2H2 Ni,
 to CnH2n+2.
-Céng hal : CnH2n-2 + X2  CnH2n-2X2.
CnH2n-2 + 2X2  CnH2n-2X4.
-Céng HX :
CHCH + HCl Xt,
toCH2=CH-Cl
CHCH + 2HCl Xt,
to CH3-CH-Cl



Cl
-Céng H2O :
o
CHCH + H2O HgSO
4,80 CCH2=CH-OH  CH3-CHO
R-CCH + H2O  R-C=CH-OH  R-C-CH3




Lu«n cã: nCO2 > nH2O.


OH
2/- Phản ứng trùng hợp :
2CHCHCuCl/NH
4Cl CHC-CH=CH2.

O

C; 600oC

3CHCH

3/- Phản ứng OXH :
a/ Phản ứng cháy :
CnH2n-2 +

(


3 n+ 1
) O2  nCO2 + (n+1)H2O.
2

nCO2 > nH2O.

b/ Ph¶n øng OXH hữu hạn.
3CHCH + 8KMnO4+4H2O 3COOH + 8MnO2 + 8KOH


COOH
4/- Phản ứng thế kim loại :
Liên kết ba có tính chất hút e, nên làm cho nguyên tử H linh động, dễ tham gia pứ thế kim loại.
a) Thế kim lo¹i m¹nh :
R-CCH + Na  R-CNa + H2.
b) Thế kim loại yếu :
Thế Ag với tác nhân AgNO3/NH3.
HCCH + 2AgNO3+ 2NH3  AgCCAg + 2NH4NO3.
R-CCH + AgNO3+ NH3  R-CCAg + NH4NO3.
R-CCH + CuCl + NH3  R-CCCu + NH4Cl.
c) Điều kiện : chỉ có anikin đầu mạch mới có H linh động và có khả năng htế kim loại.
d) Tái tạo ankin : R-CCAg + HCl R-CCH + AgCl.
V/- §iỊu chÕ:
* anken :
1/- Tõ ankan :
, t oC
Fe, t o C
 deXthidro



 crackinh



hoa
CnH2n+2
CnH2n + H2.
CmH2m+2
CnH2n + CaH2a+2 (a+n=m)
2/- Tõ dÉn xuÊt halogen cña HC no :
a) DÉn xuÊt monohal :
 ancol/
 KOH

CnH2n+1X
CnH2n + HX.
 ancol


CnH2n+1X + KOH
CnH2n + KX + H2O.
b) Tõ dÉn xuÊt dihal :
CnH2nX2 + Zn  CnH2n + ZnX2.
VÝ dô :
CH3 – CH – CH – CH3 + Zn  CH3-CH=CH-CH3 + ZnX2




X

X
ChØ có dxuất đihal liên tiếp mới tách X2 tạo anken.
o
H 2SO,
4 170 C
c) Từ ancol no đơn chức. CnH2n+1OH     CnH2n + H2O.
VÝ dô :
CH2 – CH2
 CH2=CH2 + H2O.




H

OH

CH3 – CH – CH – CH2




H

OH H



CH3-CH=CH-CH3 + H2O
CH3-CH2-CH=CH2 + H2O.


* Với ankađien: Phơng pháp chính là đi từ ankan tơng ứng.
VD: CH3-CH2-CH2-CH3 CH2=CH2-CH2=CH2 +2H2
Butan
2C2H5-OH t0,`
xt CH2=CH2-CH2=CH2 +2H2O + H2
ancol etylic
CH3-CH-CH2-CH3 t0,
xt CH2=C-CH2=CH2 +2H2
|

|

CH3
CH3
Isopentan
* Với ankin:
a) Điều chế riêng CHCH.
0
C
1500
LLN
2CH4
CHCH + 3H2;

CaC2 + 2H2O  CHCH + Ca(OH)2.
ancol
 CHCH + KBr + H2O.
AgCCAg + HCl  2AgCl + CHCH;
Br-CH2 – CH2-Br + KOH   

Br-CH – CH-Br + Zn  CHCH + 2ZnBr2 .


Br



Br
3000o C
C + H2   
CHCH.
b) §iỊu chÕ ®ång ®¼ng ankin :
Thêng ®i tõ CHCH :


CHCH + Na  CHCNa + H2;

CHCNa + R-Cl  CHC-R + NaCl.

BàI TậP TRắC NGHIệM
1. Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử , phần trăm khối lợng cacbon trong phân tử anken
A. Tăng dần
B. giảm dần
C. không đổi
D. biến đổi không theo quy luật
2. Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lợng cacbon trong phân tử ankin.
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không đổi
D. biến đổi không theo quy luật

3. Có bao nhiêu đồng phân công thức cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8? ( không kể đp hình học)
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
4. ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo đều tác dụng đợc với hidro?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
5. ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân của ôlêfin?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
6. Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8 tác dụng với Brom( dung dịch)?
A. 5 chÊt
B. 6 chÊt
C. 4 chÊt
D. 3 chÊt
7. Anken CH3CH=CHCH2CH3 có tên là
A. metylbut-2-en
B. pent-3-en
C. pent-2-en
D. but-2-en
8. Trong Phòng thí nghiệm có thể điều chế một lợng nhỏ khí etilen theo cách nào sau đây?
A. Đề hidro hóa etan
B. Đun sôi hỗn hợp gồm etanol với axit H2SO4, 170OC.
C. Crackinh butan.
D. Cho axetilen t¸c dơng víi hidro cã xóc t¸c là Pd/PbCO3.

9. Để tách riêng metan khỏi hỗn hợp với etilen và khí SO2 có thể dẫn hỗn hợp vào:
A. dd Natrihidroxit
B. dd axit H2SO4
C. dd níc brom
D. dd HCl
CH2 C CH2 CH2 CH2Cl
CH2 CH3
10. Cho biết tên của hợp chÊt sau theo IUPAC :
A. 1-Clo-4-Etylpent-4-en B. 1-clo-4-metylenhexan C. 2-etyl-5-Clopent-1-en D. 5- Clo-2-etylpent-1-en
11. Trong số các anken C5H10 đồng phân cấu tạo của nhau, bao nhiêu chất có cấu tạo hình học ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
12.Những hợp chất nào sau đây có thể có đồng phân hình học (cis-trans) : CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II) ;
H3C
C2H5

C

C

CH3

H3C

C2H5

Cl
C


C

C2H5
H (V)
CH3CH = C(CH3)2 (III),
(IV) ;
A. (I), (IV), (V)
B. (II), (IV), (V)
C. (III), (IV)
D. (II), III, (IV), (V)
13. Cã bao nhiªu anken đồng phân cấu tạo của nhau khi cộng hidro đều tạo thành 2- metylbutan?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
14. Các anken đồng phân hình học của nhau
A. Giống nhau về tính chất hóa học, khác nhau về một vài tính chÊt vËt lý.
B. Gièng nhau vÒ tÝnh chÊt vËt lý, khác nhau về một vài tính chất hóa học .
C. khác nhau về tính chất hóa học và một vài tÝnh chÊt vËt lý.
D. Gièng nhau vÒ tÝnh chÊt hãa học và tính chất vật lý.
15. Cho biết sản phóam chÝnh cđa ph¶n øng sau:
CH2 = CHCH2CH3 + HCl ?.
A. CH3 CHClCH2CH3.
B. CH2 = CHCH2CH2Cl. C. CH2 ClCH2CH2CH3.
D. CH2 = CHCHClCH3.
16. Hidrocacbon A và B thuộc cùng một dÃy đồng đẳng. Biết MA = 2MB. A và B thuộc dÃy đồng đẳng nào?
A. Anken hoặc xicloankan B. Aren
C. Có thể thuéc bÊt kú d·y nµo.
D. Anken

17. Cho 2,24 lÝt anken X (đktc) tác dụng với dd brom thu đợc sản phóam có khối lợng lớn hơn khối lợng anken là
A. 0,8 g
B. 10,0g
C. 12,0 g
D. 16,0g
18. Anken X t¸c dơng với nớc (xúc tác axit) tạo ra hỗn hợp 2 ancol đồng phân của nhau. d/N2 = 2,00. Tên của X là
A. iso-penten
B. but-1-en
C. but-2-en
D. pent-1en
19. Anken Y tác dụng với dd brom tạo thành dân xuất đibrom trong đó % khối lợng C bằng 17,82 %. CTPT Y là
A. C3H6
B.C4H8
C. C4H10
D. C5H10
20. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít một anken X (đktc) thu đợc 5,60 lít khí CO2 (đktc). CTPT X là:
A. C3H6
B.C4H8
C. C4H10
D. C5H10
21. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp gồm anken X và hidrocacbon Y thu đợc 5,56 lít khí CO2 (đktc) và 5,40 g nớc. Y thuộc
loại hiđrocacbon có công thức phân tử dạng.
A.CnH2n
B.CnH2n-2
C. CnH2n+2
D. CnH2n-4
22. Có bao nhiêu ankin ứng với công thøc ph©n tư C5H8?
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5
23. Cã bao nhiêu đồng phân của ankin nhau khi cộng hidro d, xúc tác niken, to tạo thành 3-metyl hexan?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
24. Có bao nhiêu chất mạch hở đồng phân cấu tạo (gồm ankin và ankađien liên hợp) có cùng CTPT C5H8 ?
A. 5 chÊt
B. 6 chÊt
C. 4 chÊt
D. 3 chất
25. Ankađien là đồng phân cấu tạo của:
A. ankan
B. anken
C. ankin
D. xicloankan
26. Cho công thức cấu tạo: CH2=CH-CH=CH-CH3. Tên gọi nào sau đây là phù hợp với CTCT đó?
A. pentadien
B. penta-1,3-dien
C. penta-2,4-dien
D. isopren
27. Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở khi cộng hiđro tạo thành butan?
A. 2
B. 3
C.5
D. 6
28. Tecpen là tên gọi nhóm hiđrôcacbon không no thờng có công thức chung lµ .
A. (C4H8)n , n > 2
B. (C5H10)n, n > 2
C. (C4H6)n , n > 2

D. (C5H8)n, n > 2
29. Cho sơ đồ p/: metan X Y  Z  CaosuBuNa. Cho biÕt c¸c chÊt X, Y, Z thÝch hỵp?
A. X : etylen , Y : buten-1, Z: buta-1,3 -dien
B. X: metylclorua , Y: etylen , Z : butadien-1,3


C. X : etin , Y : vinylaxetylen , Z : buta-1,3-®ien
D. X : metylenclorua , Y : etan, Z: buten-2
30. Số ankin ứng với công thức phân tử C6H10 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là:
A. 1.
B. 2
C. 3.
D. 4
31. Trong ph©n tư ankin X, hidro chiÕm 11,765% khèi lợng . Công thức phân tử của X là :
A. C2H2
B. C3H4
C. C4H6
D. C5H8
32. Đốt cháy hoàn toàn 1,3g ankin X thu đợc 2,24 lít khí CO2 (đktc) . Công thức phân tử của X là :
A. C2H2
B. C3H4
C.C4H6
D. C5H8
33. Đốt cháy hoàn toàn 5,4g ankađien X thu đợc 8,96 lít khí CO2 ( đktc) . Công thức phân tử của X là
A. C4H4
B. C4H8
C.C4H6
D. C4H10
34. Cho 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm axetilen và êtilen sục chậm qua dung dÞch AgNO3 trong NH3 (lÊy d) thÊy cã 6g kết tủa. % thể
tích của khí êtilen trong hỗn hợp bằng

A. 75%
B. 40%
C.50%
D. 25%
35. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm ankin X và hidrocacbon Y mạch hở có cùng số nguyên tử C, thu đợc sản phóam cháy có thể
tích hơi nớc bằng thể tích khí CO2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Y thuộc loại
A.ankin
B. anken
C. xicloankan
D. ankan
36. Khi propin tác dụng với brom trong dung dịch tạo thành chất X trong đó % khối lợng C bằng 18% . CTPT X là :
A. C3H4Br4
B. C3H4Br2
C.C3H3Br
D. C3H4Br
37. Đốt cháy 1 số mol nh nhau của 3 hidrôcacbon A, B, C thu đợc lợng CO2 nh nhau, còn tỉ lệ số mol CO2 và H2O đối với A, B, C lần lợt là 0,5: 1:1,5. CTPT cña A, B, C
A. CH4, C2H6, C3H8
B. C2H4, C3H6, C4H8
C. C2H2, C2H4, C2H6
D. C2H6, C2H4, C2H2
BµI TËP Tù LUËN
1: Từ than đá, đá vôi (các nguyên liệu vô cơ , điều kiện phản ứng có đủ), hÃy viết các phơng trình phản ứng điều chế : PE, PVC, Cao
su Buna
2: Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ

a. CH4

C2H2

to, xt


b. C4H10 - H

2

C4H4
A

o

t , xt
- H2
o

t , xt

B -H

2

C4H6
C
D
E

+ Br2
+ Br2

polibutadien


C4H6Br2 (một chất)
C4H6Br2 (hai chất)

+ AgNO3, NH 3

kết tủa

3: Cho các khí sau : mêtan, êten và êtin.
a. Bằng phơng pháp hóa học hÃy nhận biết từng khí trên khi đựng chúng trong 3 lọ mất nhÃn.
b. Bằng phơng pháp hóa học hÃy tách rời các khí trong hỗn hợp chứa 3 khí trên.
4: Hiđroocacbon A thuộc dÃy đồng đẳng nào, nếu đốt cháy A mà tỉ lệ số mol b của CO2 và H2O có giá trị : b = 0,8; b = 1; b = 2.
5: Hỗn hợp A gồm một anken và một ankan, đốt cháy A thu đợc a mol H2O và b mol CO2. Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng
nào?
6: Cho một thể tích khí anken X (đktc ) tác dụng với nớc ( xúc tác axit) đợc 4,6 g ancol Y; nếu cho lợng anken X trên tác dụng với HBr
thu đợc 10,9 g chất Z . Xác định Công thức phân tử của anken X .
7: Hỗn hợp A gồm C2H4 và H2 có dA/ H2 = 7,5 . Đem hỗn hợp A qua Ni, to thu đợc hỗn hợp B có d B/ H2 = 9.
a. Giải thích tại sao tỉ khối hơi tăng.
b. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A, B.
c. Tính hiệu suất phản ứng.
8: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hiđrôcacbon A cần 7,5 thể tích O2 . Xác định công thức phân tử của A. ( các thể tích đo cùng điều
kiện nhiệt độ, áp suất).
9:. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 2 anken X và Y (đktc) kế tiếp nhau trong dÃy đồng đẳng thu đợc 5,60 lít khí CO2 (đktc) . Công
thức phân tử của X và Y là ?
10: Hỗn hợp gồm 2 ôlêfin khí đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho 4,48 l (đktc) hh qua bình đựng dd brôm d thấy khối lợng bình tăng 7 g.
CTPT 2 ôlêfin là ?
11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí A gồm 2 anken ở điều kiện thờng thì nhận thấy tỉ lệ thể tích giữa A và oxi tham gia phản ứng là
21/93. Biết anken có khối lợng mol phân tử cao có thể tích chiếm khoảng 40% đến 50% thể tích hỗn hợp.
a. Xác định CTPT của 2 anken.
b. Tính % thể tích của từng anken trong hh đầu.
12: Hidrocacbon A và B thuộc cùng một dÃy đồng đẳng. Biết MA = 2MB. A và B thuộc dÃy đồng đẳng nào?

13: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp gồm anken X và hidrocacbon Y thu đợc 5,56 lít khí CO2 ( đktc) và 5,40 g nớc. Y thuộc
loại hiđrocacbon nào ?
14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm ankin X và hidrocacbon Y mạch hở có cùng số nguyên tử C, thu đợc sản phóam cháy có
thể tích hơi nớc bằng thể tích khí CO2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Y thuộc loại hiđrocacbon nào ?
15: Một hỗn hợp khí X gồm một ankin A và một anken B. Cho thêm vòa X một lợng khí H2 ta đợc hỗn hợp Y có thể tích 26,88 lÝt ( ë
®ktc) . DÉn Y qua Ni, to ®Õn phản ứng hoàn toàn, ta đợc hỗn hợp khí Z chỉ có hai ankan ( không có H2)
Mặt khác, nếu đốt cháy hết X thì cho ta 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O.
a. Tính số mol mỗi chất trong Y.
b. Xác định CTPT của A, B và tính khối lợng A, B trong X.
16: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrôcacbon bằng một lợng oxi vừa đủ thu đợc hỗn hợp sản phóam có tỉ khối hơi đối vơid hiđrô
bằng 115/7 ; cho toàn bộ sản phóam trên hÊp thơ bëi 600 gam dung dÞch NaOH 4 % thì khối lợng dung dịch tăng 23 gam so với đầu.
a. Tính số mol CO2 và H2O tạo thành sau phản cháy và m gam.
b. Tính C% các chất trong dung dịch cuối.
c. Biết hiđrôcacbon trên là ankin có phản ứng thế bằng ion kim loại với dung dịch AgNO3/ NH3 . Xác định CPPT và CTCT của nó.
17: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g ankin X thu đợc 2,24 lít khí CO2 (đktc) . Tìm CTPT X
18: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g ankađien X thu đợc 8,96 lít khí CO2 ( đktc) . Tìm CTPT X .


19: Cho 2,24 lít hỗn hợp khí X ( đktc) gồm axetilen và êtilen sục chậm qua dung dịch AgNO3 trong NH3 (lÊy d ) thÊy cã 6g kÕt tña.
TÝnh Phần trăm thể tích của khí êtilen trong hỗn hợp .
20: Khi cho propin t¸c dơng víi brom trong dung dịch tạo thành chất X trong đó phần trăm khối lợng cacbon bằng 18% . Tìm CTPT X
.
21: Đốt cháy 1 sè mol nh nhau cđa 3 hidr«cacbon A, B, C thu đợc lợng CO2 nh nhau, còn tỉ lệ số mol CO2 và H2O đối với A, B, C lần
lợt là 0,5: 1:1,5. Tìm CTPT của A, B, C
22: hỗn hợp A gồm 2 Hiđrôcacbon mạch hở trong cấu tạo chỉ có một liên kết cha no. Đem 336 ml hỗn hợp A cho qua dung dịch brôm
d thì lợng bình brôm tăng x gam, lợng brôm tham gia phản ứng hết 3,2 gam và không có khí thóat ra, còn nếu đem 336ml hỗn hợp A
đốt cháy thì tạo thành y gam H2O và 1,76 gam CO2 . Thể tích các khí đo ở đktc.
a. Tìm thành phần % thể tích hỗn hợp A và tính x, y.
b. Xác định CTCT của 2 Hiđrôcacbon trên, Biết hỗn hợp A không tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3.
23: Anken X có tỷ khối hơi so với nitơ bằêng 2,00. Khi X tác dụng với nớc (xúc tác axit) tạo ra hỗn hợp 2 ancol đồng phân của nhau.

Tìm CTPT cđa X .
24: Anken Y t¸c dơng víi dd brom tạo thành dẫn xuất đibrom trong đó % khối lợng C bằng 17,82 %. Tìm CTPT Y .
25: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít một anken X (đktc) thu đợc 5,60 lít khí CO2 (đktc). Tìm CTPT X .
26: Trong phân tử ankin X, hidro chiếm 11,765% khối lợng . Tìm CTPT X .
27: Hỗn hợp X gồm hai anken A và B ( MA< MB) , tỉ khối hơi của X đối với H2 là 19,6. Trong X số mol B chiếm 40 % số mol hỗn hợp
X.
a. Xác định CTPT, CTCT của A, B. Biết B có đông phân cis-trans.
b. Nếu cho lợng X trên tác dụng với dd Br«m d , thÊt cã 80 gam Br2 tham gia phản ứng. Tính phần trăm khối lợng của A, B trong X.
28: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít ( đktc) hỗn hợp A gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp , cho sản phóam cháy qua bình (I) đng H2SO4 đặc
và bình (II) đựng KOH đặc , khối lợng bình (II) tăng hơn khối lợng bình (I) là 39 gam.
a. TÝnh thĨ tÝch khÝ oxi ( ®ktc) ®Ĩ ®èt cháy hai anken trên.
b. Xác định CTPT của hai anken và Tính % theo thể tích của mỗi anken trong hỗn hợp.
c. Đem hỗn hợp 2 anken trên phản ứng với dung dịch HCl d , ta chỉ thu đợc 3 sản phóam . Xác định CTCT của 2 anken.
29: Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken.
Đem 22, 4 lít hh A lội qua dd brôm d thì thấy có 11,2 lít khí thóat ra và khối lợng bình đựng dung dịch brôm tăng lên 28 gam. Đốt
cháy hoàn toàn khí thóat ra rồi dẫn qua dung dịch NaOH thì thu đợc 106 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Thể tích các khí đo ở đktc.
Xác định CTPT của ankan và anken (HD . C4H10 và C4H8)
30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ankin A, B liên tiếp nhau trong dÃy đồng đẳng, toàn bộ sản phóam đợc hấp thụ vào dung dịch
Ca(OH)2 d thấy khối lợng bình dung dịch Ca(OH)2 tăng thêm 27,4 gam và có 50 gam kết tủa.
Xác định CTPT A,B; số mol A, B trong hỗn hợp.
31: Đem 28,2 gam hỗn hợp 3 ankin cã sè nguyªn tư C liªn tiÕp nhau trén với hiđrô d rồi dẫn qua Ni, to sau phản ứng thể tích hỗn hợp
khí giảm đi 26,88 lít (đktc)
a. Xác định CTPT có thể có của 3 ankin.
b. HÃy xác định nghiệm của tốn nếu có một chất tạo đợc benzen khi trùng hợp.
c. Tính phần trăm mỗi khí trong hỗn hợp đầu biết rằng số mol của 1 ankin lớn gấp đôi tổng số mol của 2 ankin còn lại.
32: Một hỗn hợp khí A gồm 2 Hiđrôcacbon X, Y có cùng số nguyên tử C, khi đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam A thì thu đợc 10,8 gam H2O.
dA
/N2 = 1,5.
a. Lập luận tìm số nguyên tử C của X, Y.
b. Xác định CTPT X, Y và % thể tích của hỗn hợp A.

33: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm 2 Hiđrôcacbon thuộc các dÃy đồng đẳng : ankan, anken, ankin có tỉ lệ khối lợng mol
phân tử là 22: 13, rồi cho toàn bộ sản phóam cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 d thì thấy khối lợng bình tăng 46,5 gam và có
147,75 gam kết tủa.
a. Hai Hiđrôcacbon trên thuộc dÃy đồng đẳng nào ?.
b. Xác định CTCT của 2 Hiđrôcacbon trên và tính % thể tích từng chất trong hỗn hợp.
34: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol một anken , toàn bộ sản phóam cháy đợc cho qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thì thu đợc 20 gam
kết tủa và dung dịch B, đun nóng dung dịch B thì thu thêm 10 gam kết tủa nữa.
Xác định CTPT an ken.( ĐS .C4H8)
35: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho 1680ml X lội chậm qua dung dịch Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 4g Br2
và còn lại 1120ml khí (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680ml X rồi cho sản phóam cháy đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2
d thu đợc 12,5g kết tủa. Xác định CTPT của các hiđrocacbon .
36: Hỗn hợp A gồm 1 ankan , 1 anken và H2.
Đem 1120 ml hỗn hợp A qua Ni, to, sau phản ứng thu đợc 896 ml hỗn hợp B, dẫn tiếp B qua dung dịch brôm d thì thấy khối lợng
bình brrôm tăng lên 0,63 gam và có 560ml hỗn hợp khí C thãat ra. BiÕt dC/ H2 = 17,84, c¸c thĨ tÝch đo ở đktc. Tính thể tích từng chất
trong hỗn hợp A. Xác định CTPT của ankan và anken
37. Một hỗn hợp khí A gồm 2 Hiđrôcacbon mạch hở ở thể khí điều kiện thờng có dA/H2 = 17. Đem 400 ml hh A lội qua dd brôm d thì
thấy có 240ml khí thóat ra và có 71,4 ml dd brôm 0,2 M đà tham gia phản ứng. Thể tích các khí đo ở đktc.
Xác định CTCT của 2 Hiđrôcacbon biết A tác dụng đợc với dung dịch AgNO3/ NH3.
38: Đem 28,2 gam hỗn hợp 3 ankin có số nguyên tử C liên tiếp nhau trộn với hiđrô d rồi dẫn qua Ni, to sau phản ứng thể tích hỗn hợp
khí giảm đi 26,88 lít (đktc)
a. Xác định CTPT có thể có của 3 ankin.
b. HÃy xác định nghiệm của tốn nếu có một chất tạo đợc benzen khi trùng hợp.
c. Tính % mỗi khí trong hỗn hợp đầu biết rằng số mol của 1 ankin lớn gấp đôi tổng số mol của 2 ankin còn lại.
39: Hỗn hợp A gồm 1 ankan , 1 anken và H2. Đem 100 ml hỗn hợp A qua Ni, to, sau phản ứng thu đợc 70 ml một Hiđrôcacbon duy
nhất. Còn đem đốt cháy 100 ml hỗn hợp A thì thu đợc 210 ml khí CO2 . các thể tích đo ở đktc.
a. Xác định CTPT của ankan và anken và % thể tích từng chất trong hỗn hợp A.
b. Trình bày cách tách riêng ankan ra khỏi hỗn hợp A.

Hiđrocacbon không thơm


A. Lý THUYếT CƠ BảN
A/- Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp :
I/ Đồng đẳng : Benzen : CTPT : C6H6 ; CTCT:
1) Đồng đẳng :
a) Khái niệm : Aren là những hợp chất HC mà phân tử có chứa nhân benzen.


Hợp chất đơn giản nhất: C6H6.
DÃy đồng đẳng : C6H6, C7H8, C8H10. CnH2n-6 (n6)
2) Đồng phân :
a) Ví dụ :
H3C

CH

CH3

CH3

H2C

CH3

CH3

CH3
CH3

b) Các loại đồng phân :
-Đồng phân cấu trúc nhánh trên nhân benzen.

-Đồng phân vị trí nhánh trên nhân benzen.
3) Danh pháp : Tuân thủ theo cách gọi tên của xcloankan
Tên = vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính
CH3
CH3
CH3 1,2,3-trimethylbenzene
Chú ý : tên các vị trí trên nhân benzen :
2, 6 : octo.
II/ Cấu tạo của nhân benzen :
* Theo Kekule
*Công thức hiện đại
CTCT :

3, 5 : mêta

4 : para

B/- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa benzen : TÝnh chất đặc trng : tính chất thơm : dễ thế, khã céng, kh«ng OXH.
1) Pø céng :
Céng H2 :
+ H2

Ni, to



Céng Cl2 :
 askt




+ 3Cl2

2) Pø thÕ
a) ThÕ víi hal : Br2 (khan)
Br

o

Fe,t C
+ Br2 (khan)   

+ HBr.
Br

CH3

CH2

askt

+ Br2 (khan)  

+ HBr.

CH3
Br

CH3


Fe,t o C

+ Br2 (khan)   

(chÝnh) + HBr
H3C

Br

(chÝnh) + HBr

b) ThÕ víi HNO3 (®k : H2SO4 đặc)
+ HNO3

H2SO4 ủ

NO2



CH3

O 2N
H2SO4 ủ

CH3

+ H2O
NO2


NO2

+ 3HNO3

+ 3H2O.

NO2

NO 2
H2SO4 ñ

+ 3HNO3  O2N
3) Pø OXH :
a) Pø cháy :

CnH2n-6 +

Chú ý: Quy tắc thế:
+ Gốc R=CH3, C2H5, OH, NH2,
… u tiªn thÕ ë o, p
+ Gèc R=C2H3, NO2, CHO,
COOH… u tiªn thÕ ë m

NO2 + 3H O.
2

(

3 n− 3
) O2  nCO2 + (n-3) H2O.

2

b) OXH h÷u hạn : Benzen không phản ứng với KMnO4
COOK
CH3
to soõi

+ 2KMnO4 
+ KOH + 2MnO2 + H2O.
C. §iỊu chÕ:
1) §iỊu chÕ Benzen :
a) Chng cất than đá: Than mỡ nhựa than đá (Benzen & Phenol) Benzen


b) Phơng pháp đề hidro hoá :
Pd,Pt
300


0
C

+ 3H2.

0

t, Xt
C6H14
+ 4H2.
b) Trime hãa :

 C0
3CHCH 600 C
2) §iỊu chÕ các đồng đẳng của benzen :
Các đồng đẳng của benzen chủ yếu điều chế từ benzen.
a) Phản ứng Friden-crap :
R

AlCl3
450


0
C

+ Cl – R
b) Ph¶n øng Dumas :
Cl

R

0

t
+ 2Na + Cl R
D/- Các hợp chất thơm quan trọng:

+ HCl.

+ 2NaCl
CH2


1/- Stiren:
CTPT : C8H8 ; CTCT :
Xét đặc điểm cấu tạo : stiren có mang tính chất thơm của nhân benzen và tính chất không no của nhánh cã chøa liªn kÕt . Nh vËy
styren võa mang tÝnh chÊt cđa benzen võa mang tÝnh chÊt cđa anken.
C¸c pø :
+ H2.
+ Cl2, Br2
+ KMnO4  C6H5-CH - CH2




OH OH
+ trïng hỵp  polistyren -CH - CH2|

C6H5

n

2) Naphtalen : CTPT : C10H10 ; CTCT :
Do cấu tạo chỉ chứa nhân benzen nên chỉ mang tính chất thơm của benzen.
+ Phản ứng công:
0

0

Ni, t
+ 2H2
+ Phản ứng thế, u tiên ở vị trí 1 ( )


;

Ni, t cao,Pcao
+ 5H2     

Br

0

Fe, t

+ Br2 

+ HBr

BàI TậP TRắC NGHIệM
1. Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống .... trong câu sau:
Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành ........
A. Mạch thẳng
B. Vòng 6 cạnh đều, phẳng. C. vòng 6 cạnh, phẳng
D. mạch có nhánh.
2. Tính thơm của benzen đợc thể hiện ở điều nào ?
A. Dễ tham gia ph¶n øng thÕ
B.Khã tham gia ph¶n øng céng
C.BỊn vững với chất oxi hóa.
D.Tất cả các lí do trên
3. Câu nào sai trong các câu sau:
A. Benzen có khả năng tham gia phản ứng thế tơng đối dễ hơn ph¶n øng céng.
B. Benzen tham gia ph¶n øng thÕ dƠ hơn ankan.

C. Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
D. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng.
4. Câu phát biểu nào sau đây là chính xác nhất:
A. Aren là hiđrocacbon có mạch vòng và có thể gắn đợc nhiều nhánh khác trên vòng đó.
B. Aren là hiđrocacbon thơm, no có tính đối xứng trong phân tử.
C. Aren là hợp chất có một hay nhiều nhánh ankyl gắn trên nhân benzen.
D. Aren là hợp chất hữu cơ có chứa vòng benzen (nhóm phenyl).
5. Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen: 1, Toluen
2, etylbezen 3, p–xylen 4, Stiren
A. 1
B. 1, 2, 3, 4
C. 1, 2,3
D. 1, 2
6. Khi phân tích thành phần của hiđrocacbon Y cho kÕt qu¶ %H=9,44 %, %C=90,56 %. Y chØ tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1 đun nóng
có bột Fe xúc tác. Y có công thức phân tử là:
A. C8H10.
B. C9H12.
C. C8H8.
D. Kết quả khác.


7. Ba chất hữu cơ X, Y và Z đều có thành phần khối lợng 92,30% cacbon và 7,70% hiđro. Tỉ lệ khối lợng mol phân tử của chúng là
1:2:3. Có thể chuyển hóa X thành Y hoặc Z chỉ bằng một phản ứng. Z không tác dụng với dung dịch brom.Từ Y có thể chuyển hóa
thành cao su buna. Công thức phân tử của X, Y , Z lần lợt là:
A.C2H4, C4H8, C6H12
B. C2H6, C4H10, C6H14
C.C2H4, C4H4, C6H6
D. A và C đúng.
8. Đốt 1,3g hiđrocacbon X ở thể lỏng thu đợc 2,24 lít khí CO2(đktc). X phản ứng với H2 (Ni xóc t¸c) theo tØ lƯ 1:4; víi brom trong dung
dịch theo tỉ lệ 1:1. N có công thức phân tử nào sau đây (MX < 115).

A. CH2=CH -CCH
B. CH2=CH CH =CH2.
C. C6H5CH=CH2.
D. C6H5CH=CH CH3
9 Câu nào đứng nhất trong các câu sau khi nói về benzen ?
A. Benzen là một hiđrocacbon
B. Benzen là một hiđrocacbon no
C. Benzen là một hiđrocacbon không no
D. Benzen là một hiđrocacbon thơm
10. Câu nào sau đây sai khi nói về benzen ?
A. Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều.
B. Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều cùng nằm trên một mặt phẳng.
C. Trong phân tử benzen, các góc hóa trị bằng 120.
D. Trong phân tử benzen, ba liên kết đôi ngắn hơn 3 liên kết đơn.
11. Tính thơm của benzen đợc thể hiện ở điều nào ?
A. Dễ tham gia phản ứng thế
B. Khó tham gia phản ứng cộng
C. Bền vững với chất oxi hóa
D. Cả A,B,C
12. Benzen không tan trong nớc vì lí do nào sau đây:
A. Bezen là chất hữu cơ, nớc là chất vô cơ nên không tan vào nhau.
B. Bezen có khối lợng riêng bé hơn nớc
C. Phân tử benzen là phân tử phân cực
D. Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nớc là dung môi có cực
13. Bằng phản ứng nào chứng tỏ bezen có tính chất của hiđrocacbon no?
A. Phản ứng với dung dịch nớc brom.
B. Phản ứng thế với brom hơi
C. phản ứng nitro hóa
D. cả B và C
14. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ bezen có tính chất của hiđrocacbon không no ?

A. Phản ứng với hiđro
B. Phản ứng với dung dịch nớc brom
C. Phản ứng với clo có chiếu sáng
D. cả A và C
15. Điều nào sau đây sai khi nói về toluen ?
A. Là 1 hiđrocacbon thơm
B. Có mùi thơm nhẹ
C. Là đồng phân của benzen
D. Tan nhiều trong dm hữu cơ
16. Chọn câu đúng :
A.Naphtalen là đồng đẳng của benzen
B. Naphtalenm có CTPT là C10H8
C. Stiren có một liên kết 3
D.Benzen có 3 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
17.(Bài 1trang 159SGK Cơ bản)ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
18. Co bao nhiêu đông phân la dân xuât cua benzen ng vơi công thc phân t C9H10
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
19. Danh ph¸p IUPAC ankylbenzen cã CTCT sau là:
CH3
A. 1etyl3metylbenzen
B. 5etyl1metylbenzen
C. 2etyl4metylbenzen
D. 4metyl2etyl benzen

C2H5
20. Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. but-2-in, xiclohexan, propen, naftalen
B. isopren, benzen, etin, vinylaxetilen
C. stiren, but-2-en, axetilen, propin
D. but-1-en, toluen, eten, butadien-1,3
21. Ph¶n øng cđa benzen víi chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?
A. HNO3 ® /H2SO4 ®
B. HNO2 ® /H2SO4 ®
C. HNO3 loÃng /H2SO4 đ
D. HNO3 đ
22. Sản phóam chính khi oxi hóa ankylbenzen bằng dung dịch KMnO4 là:
A.C6H5COOH
B. C6H5CH2COOH
C. C6H5CH2CH2COOH
D. CO2
23. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hiđrocacbon X là của benzen thu đợc 4,42g hỗn hợp CO2 và H2O. X có công thức phân tử là:
A. C8H8.
B. C8H10.
C. C7H8.
D. C9H12..
24. Chất A là 1 của benzen. Để đốt cháy hòa toàn 13,25gam chất A cần dùng vừa hết 29,4 lít oxi (đktc).Xác định công thức phân tử
của A.
A. C7H8.
B. C9H8.
C. C8H10
D. C7H7
25. Cho các chất thơm sau: 1.C6H5OH, 2.C6H5NO2, 3. C6H5CH3, 4.C6H5COOH,5.C6H5NH2, 6. C6H5COOCH3
a) Các chất có định hớng thế o- và p- là?
b) Các chất có định hớng thÕ m- lµ?

A. a) 1,2,3. b) 4,5,6.
B. a) 1,2,4,6. b) 3,5.
C. a) 1,3,5. b) 2,4,6.
D. a) 3,4,5,6. b) 1,2.
26. Tõ benzen để thu đợc p-bromnitrobenzen phải tiến hành lần lợt các p/ với những tác nhân nào sau?
A. Br2 ( xt: Fe, t0) , HNO3(xt: H2SO4d,t0)
B. Br2 ( xt: Fe, t0) , HNO3 lỗng
C. Br2 ( As), HNO3 (xt: H2SO4d,t0)
D. HNO3(xt: H2SO4d,t0) , Br2 ( xt: Fe, t0)
27. Tõ benzen để thu đợc m-bromnitrobenzen phải tiến hành lần lợt các p/ với những tác nhân nào sau?
A. HNO3 loÃng, Br2 ( xt: Fe, t0)
B. Br2 ( xt: Fe, t0) , HNO3(xt: H2SO4®,t0)
C. HNO3(xt: H2SO4®,t0) , Br2 ( xt: Fe, t0)
D. HNO3(xt: H2SO4®,t0) , Br2 ( As)
28. Hexen, hexin, benzen chÊt nào không làm mất màu dung dịch nớc brom, dung dịch thuốc tím:
A. Hexen
B. hexin
C. benzen
D. cả 3 chất
29. Các chÊt nµo cho sau cã thĨ tham gia p/ thÕ víi Cl2 (as) ?
A. etin,butan,isopentan
B. propan,toluen, xiclopentan
C. xiclopropan,stiren,isobutan
D. metan,benzen, xiclohexan
30. Khi trong phân tử benzen có sẵn các nhóm thế nh: -NH2, -OH, ankyl, các nhóm halogen thì các nhóm thế tiếp theo sẽ định hớng u
tiên vào các vị trÝ nµo so víi nhãm thÕ thø 1 :
A. Octo và mêta
B. mêta và para
C. chỉ duy nhất para
D. octo và 26.

31.Sản phóam dinitrobezen nào (nêu sau đây) đợc u tiên tạo ra khi cho nitrobebzen tác dụng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4
đặc?
A. o dinitrobezen
B. m dinitrobezen
C. p dinitrobezen
D. cả A và C


32. Sản phóam diclobezen nào ( nêu sau đây) đợc u tiên tạo ra khi cho clobebzen tác dụng với clo có bột Fe đun nóng làm xúc tác?
A.o diclobezen
B.m diclobezen
C.p dicloobezen
D.cả A và C
33. A có CTPT lµ C8H10. BiÕt khi nitro hãa A chØ thu đợc một dẫn xuất mononitro. A là:
A. o-xilen.
B. p-xilen.
C. m-xilen
D. etylbenzen
34. Hiện tợng gì xảy ra khi cho bromlỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ?
A. dd brom bị mất màu.
B. Có khí thoát ra
C. Xuất hiện kết tủa
D. dd brom không bị mất màu
35. Hiện tợng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ?
A. Dung dịch KMnO4 bị mất màu
B. Có kết tủa trắng
C. Có sủi bọt khí
D. Không có hiện tợng gì
36. Benzen đợc dùng để :
A. Tổng hợp polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi

B. Làm dung môi
C. Làm dầu bôi trơn
D. Cả A và B đúng.
37. Chất nào sau đây làm mất màu nớc brom?
A. stiren, butadien-1,3, isopentin, etylen
B. isopropylbenzen, pentin-2, propylen
C. xiclopropan, benzen, isobutylen, propin
D. toluen, axetylen, butin-1, propen
38. Cho biÕt s¶n phãam cđa ph¶n øng: C6H6 + 3Cl2 ⃗
as ?
A. C6H6Cl6
B. C6H5Cl
C. C6H4Cl2
D. Mét s¶n phãam kh¸c.
0
0


39. Cho d·y biÕn hãa sau: 3C2H2 ⃗
A
B
Cl2 , Fe
C ,600 C
NaOHdac , t cao , pcao C. T×m chÊt C trong c¸c chÊt
sau:
A. Benzen
B. Anilin
C. Clobenzen
D. Phenol
40 Cho d·y biÕn hãa sau : C2H5OH A B C. H·y tìm C trong các trờng hợp sau:

A. C6H6
B.C2H6
C.C2H2
D. C3H8
41. Cho sơ đồ sau:
X
X
Các nhóm X, Y phù hợp với sơ đồ trên là:
Y
A. X( - CH3), Y( - Cl)
B. X( - CH3), Y( - NO2)
C. X( - Cl), Y( - CH3)
D. Cả A, B, C đều đúng.
42. Phản ứng nào dới đây không tạo thành etylbenzen ?
A.Benzen + etyl bromua ⃗
B,Toluen + metyl bromua ⃗
AlCl 3
AlCl 3
BµI TËP Tù LUËN:
1. Viết các phản ứng điều chế PS từ natri axetat; Điều chế TNT từ đá vôI, than đá. Các chất vô cơ có đủ.
2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các aren ứng với công thức phân tử C9H12.
3. Phân tích hai chất hữu cơ (hiđrocacbon) A và B thÊy chóng ®Ịu cã %C = 92,3%. TØ khèi hơI của A với H2 là13. ở ĐKC khối lợng của
1 lit hơI A là 3,48g. Viết công thức A, B, biÕt r»ng tõ A cã thĨ ®/c trùc tiÕp ra B.
4. Đốt cháy hòan toàn polime X (đợc đ/c trực tiếp từ HC thơm Y) thu đợc thể tích CO2 vµ H2O theo tØ lƯ thĨ tÝch lµ 2:1. X/® X, Y?



×