Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

trường thpt đak mil đề thi thử đại học năm 2009 thời gian làm bài 90 phút mã đề thi 137 câu 1 nguyên tắc chung điều chế kim loại là a khử oxit kim loại b oxi hóa ion kim loại c khử ion kim loại thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.31 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT ĐAK MIL

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009

Thời gian làm bài: 90 phút;
Mã đề thi 137
Câu 1: Nguyên tắc chung điều chế kim loại là
A. khử oxit kim loại.
B. oxi hóa ion kim loại.
C. khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
D. khử ion kim loại trong dung dịch muối.
Câu 2: 1 mol –aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%.
CTCT của X là
A. H2N – CH2 – COOH.
B. H2N – CH2 – CH2 –COOH.
C. CH3 – CH(NH2) – COOH.
D. H2N – CH2 – CH(NH2) –COOH.
Câu 3: Cho 0,87 gam một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO 3 (Ag2O) trong dung dịch NH3
thu được 3,24 gam Ag. Công thức cấu tạo của anđehit là
A. C3H7CHO.
B. HCHO.
C. CH3CHO.
D. C2H5CHO.
Câu 4: Cho 1,97 gam fomalin tác dụng với Ag 2O trong dung dịch NH3. Phản ứng tạo thành axit fomic và 5,4
gam bạc kim loại. Nồng độ phần trăm của dung dịch anđehit fomic là. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
A. 41,2%.
B. 40%.
C. 39,12%.
D. 38,07%.
Câu 5: Cho các chất: (1) anilin; (2) etylamin; (3) đietylamin; (4) natri hiđroxit; (5) amoniac; (6) metylamin;
(7) điphenylamin. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là:


A. (1)<(7)<(5)<(6)<(2)<(3)<(4)
B. (7)<(1)<(5)<(6)<(2)<(3)<(4)
C. (1)<(7)<(5)<(3)<(2)<(6)<(4)
D. (4)<(3)<(2)<(6)<(5)<(1)<(7)
Câu 6: Liên kết hố học nào sau đây có tính ion rõ nhất?
A. Cs2S
B. NH3
C. H2S
D. HCl
Câu 7:M là kim loại phân nhóm chính nhóm I;X là clo hoặc brom.Ngun liệu để điều chế kim loại nhóm I là:
A. MX hoặc MOH
B. MCl
C. MX
D. MOH
Câu 8: Hiện tượng xãy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 là
A. có kết tủa khơng tan.
B. khơng có hiện tượng gì.
C. lúc đầu xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan một phần. D. lúc đầu xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan hết.
Câu 9: Liên kết cộng hố trị khơng cực là liên kết có cặp electron dùng chung
A. lệch về phía một trong hai nguyên tử tạo liên kết có độ âm điện lớn hơn.
B. lệch về phía một trong hai nguyên tử tạo liên kết có độ âm điện nhỏ hơn.
C. cách đều hai nguyên tử tạo liên kết.
D. lệch về phía một trong hai nguyên tử tạo liên kết.
Câu 10: Gang là
A. hợp kim sắt - cacbon (5 - 10%) và một số nguyên tố khác.
B. hợp kim sắt - cacbon (2 - 5%) và một số nguyên tố khác.
C. hợp chất của sắt với cacbon.
D. hợp kim sắt - cacbon (0,01 - 2%) và một số nguyên tố khác.
Câu 11: Nhúng 1 lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl,
HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:

A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 12: Môt vật đươc chê tạo từ hợp kim Cu – Zn , để vật này trong khơng khí ẩm sẽ bị ăn mịn điên hố.
Phát biểu nào sau đây sai
A. Khơng khí ẩm đóng vai trị là dung dịch chất điện li B. Cu và Zn đóng vai trị là hai điện cực khác chât
C. Khi ăn mòn Zn là cực dương, Cu là cực âm D. Trường hợp này có đủ điều kiện của ăn nmịn điênj hố
Câu 13: Cho 1,02 gam hỗn hợp gồm hai anđehit no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau phản ứng với AgNO 3
(Ag2O) trong dung dịch NH3 (dư) đun nóng, thu được 4,32 gam bạc kim loại. Công thức phân tử của hai
anđehit là (Cho C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108)
A. HCHO, CH3CHO. B. C2H5CHO, C3H7CHO. C. CH3CHO, C2H5CHO.
D. C3H7CHO, C4H9CHO.
Câu 14: Phát biểu nào sai?
A. Đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể.
B. Trong cùng chu kì, bán kính ngun tử kim loại tương đối lớn so với nguyên tử phi kim.
C. Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) là do các electron
tự do trong kim loại gây ra.
D. Tính chất hố học chung của kim loại là tính oxi hố ( dễ bị khử ).
Câu 15: Có 2 lá sắt khối lượng bằng nhau. Lá 1 cho tác dụng với clo dư, lá 2 ngâm trong dung dịch HCl dư.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối clorua thu được trong 2 trường hợp trên:
A. Muối clorua từ lá 1 bằng lá 2. B. Muối clorua từ lá 1 nhiều hơn lá 2.
C. Muối clorua từ lá 1 ít hơn lá 2.
D. Tùy điều kiện phản ứng có khi muối clorua từ lá 1 lớn hơn lá 2 hoặc ngược lại.
Câu 16: Ion OH- có thể phản ứng được với tất cả các ion nào sau đây?


A.

Fe3 , Mg2 ,Cu 2 , HSO 4 


2
2
3
2
B. Ca , Mg , Al , Cu



2
D. H , NH 4 , HCO3 ,CO3

2
2

2
C. Fe , Zn , HS , SO 4
Câu 17: Cho 36 gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 và Cu vào dung dịch HCl(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn ,
cịn lại chất rắn khơng tan là X. Hòa tan hết X trong H 2SO4 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí (đktc). Phần trăm
khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là :
A. 17,78%
B. 42,02%
C. 64,24%
D. 26,67%
Câu 18: Cho các chất sau: C2H5OH (1), CH3COOH (2), CH3CHO (3). Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp
tăng dần theo thứ tự như sau
A. (2) < (3) < 1.
B. (2) < (1) < (3).
C. (3) < (1) < (2).
D. (1) < (3) < (2).

Câu 19: Cho 14,8 gam hỗn hợp hai axit no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na 2CO3 được 3,36
lít khí CO2 (đktc). Cơng thức phân tử của hai axit là
A. C2H5COOH, C3H7COOH.
B. HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, C2H5COOH.
D. C3H7COOH, C4H9COOH.
Câu 20: Đốt m gam hh Fe và S trong điều kiện khơng có khơng khí. Hỗn hợp rắn sau phản ứng đem hòa tan
trong dd HCl dư thu được 0,56 lít (ở 00C, 2 atm) hh khí X có tỉ khối hơi so với H2 là 10,6. Giá trị của m là:
A. 2,64
B. 3,76
C. 2,08
D. 3,44
Câu 21: Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm axetilen và anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với AgNO 3 (Ag2O) trong
dung dịch NH3 (dư), thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Thành phần phần trăm của các chất trong hỗn hợp là
A. 29,12% và 70,88%.
B. 40% và 60%.
C. 26,28% và 73,72%.
D. 28,26% và 71,74%.
Câu 22: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở đktc).
Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 75ml.
B. 60ml.
C. 30ml.
D. 150ml.
Câu 23: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH) 2 ; CH3OH ;
H2N–CH2–COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4.
A. 6
B. 5
C. 4
D. 7

Câu 24: Cho 1ml anbumin (lòng trắng trứng) vào một ống nghiệm, thêm vào đó 0,5ml HNO 3 đặc. Hiện tượng
quan sát được là:
A. dd chuyển từ không màu thành màu da cam. B. dd chuyển từ không màu thành màu vàng.
C. dd chuyển từ không màu thành màu đen. D. dd chuyển từ không màu thành màu xanh tím.
Câu 25: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hố hồn
tồn một lượng chất X thu được 5,6lít CO2(đktc) và 5,4g nước.Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 26: Trong số các polime sau đây: tơ tằm; sợi bông; len lông cừu; tơ visco; tơ nilon- 6; tơ axetat; tơ nitron,
thì những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. sợi bông, tơ visco, tơ nilon- 6
B. sợi bông, tơ visco, tơ axetat
C. tơ visco, tơ nilon- 6, tơ axetat
D. tơ tằm, sợi bông, tơ nitron
Câu 27: Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần dùng 100ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó là
A. C3H7COOH.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. C4H9COOH.
Câu 28: Khi cho axit axetic tác dụng với các chất: KOH ,CaO, Mg, Cu, H 2O, Na2CO3, Na2SO4, C2H5OH, thì số
phản ứng xảy ra là
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
Câu 29: Trong các oxit sau, oxit phản ứng NaOH trong dung dịch là:
A. Na2O, SO2, CO2, SO3

B. P2O5, CO2, SO2, SiO2.
C. CO2, CaO, CuO, BaO
D. ZnO, P2O5, CO2, MgO
Câu 30: Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn:
- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc nguội.
- Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH.
- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt là
A. Zn, Mg, Al.
B. Fe, Mg, Zn.
C. Fe, Mg, Al.
D. Fe, Al, Mg.
Câu 31: Khi cho anilin vào dung dịch axit HCl dư, thấy
A. anilin tác dụng với axit tạo thành dung dịch trong suốt. B. có kết tủa màu trắng.
C. anilin không tan, nặng hơn nước nên lắng xuống. D. anilin không tan, nổi trên bề mặt dung dịch.
Câu 32: Phát biểu nào sai?
A. Lipit ( chất béo) là este của glixerin với các axit béo.
B. Anđehit có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2 khi đun nóng.
C. Phản ứng thuỷ phân este trong mơi trường axit có tính thuận nghịch.


D. glixerin là rượu đa chức, có khả năng tác dụng với Cu(OH) 2 cho kết tủa đỏ gạch.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu. Cho 2,96 gam hỗn hợp X hòa tan trong H 2SO4 1M dư được 0,672 lít (đktc)
khí. Cho 11,84 gam hỗn hợp X hịa tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội thu được V lít (đktc) khí NO2 (sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là:
A. 0.672
B. 3,584
C. 8,064
D. 0,896
Câu 34: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.

B. điện phân NaCl nóng chảy.
C. điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực.
D. điện phân dung dịch NaNO3, khơng có màng ngăn điện cực.
Câu 35: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4H8O2, đều tác dụng
được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 36: Glyxin là một aminoaxit nên nó
A. chỉ tác dụng được với axit, không tác dụng được với bazơ.
B. vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ.
C. không tác dụng được với axit nhưng tác dụng được với bazơ.
D. không tác dụng được với axit cũng không tác dụng được với bazơ.
Câu 37: Khi điện phân dung dịch Cu(NO3)2 thấy có
A. kim loại Cu bám trên cực dương và khí oxi thốt ra ở cực âm.
B. kim loại Cu bám trên cực âm và khí hiđro thốt ra ở cực dương.
C. khí hiđro thốt ra ở cực âm và khí oxi thốt ra ở cực dương.
D. kim loại Cu bám trên cực âm và khí oxi thốt ra ở cực dương.
Câu 38:Cho X làNH3, YlàCH3NH2, Z là(CH3)2NH, T làC6H5NH2 và U là(C6H5)2NH. Tính bazơ tăng dần:
A. U < T < Z < Y < X
B. X < Y < Z < T < U
C. U < T < X < Y < Z
D. U < Z< T < Y < X
Câu 39: Trong một nhóm A( trừ nhóm VIIIA )theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngun tử thì
A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần B. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần
C. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần D. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần
Câu 40: Hỗn hợp X gồm CH3CHO và CH3COOH có số mol bằng nhau. Khi cho hỗn hợp này tham gia phản
ứng với 100ml dung dịch NaOH 1M thì vừa đủ. Khối lượng của hỗn hợp X là
A. 6 gam.

B. 10,4 gam.
C. 4,4 gam.
D. 12 gam.
Câu 41: Amino axit có bao nhiêu phản ứng cho sau đây : phản ứng với axit, phản ứng với bazơ, phản ứng
tráng bạc, phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng, phản ứng với ancol, phản ứng với kim loại kiềm.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 42: Đun nóng dd chứa 27g glucozơ (C6H12O6) với Ag2O trong dd NH3 (dư) thì khối lượng Ag là
A. 10,8 gam.
B. 32,4 gam.
C. 21,6 gam.
D. 16,2 gam.
Câu 43: Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc)hấp thụ hết vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ aM, dung dịch thu
được có khả năng tác dụng tối đa 100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là:
A. 0,125
B. 1,5
C. 2
D. 0,75
Câu 44: Các hợp chất của dãy nào vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử?
A. H2S, KMnO4, HI.
B. Cl2O7, SO3, CO2.
C. H2SO4, SO3, HCl.
D. H2O2, SO3, FeSO4.
Câu 45: Có bao nhiêu rượu bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của
chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?
A. 5.
B. 4.
C. 3.

D. 2.
Câu 46: Liên kết ion là liên kết được tạo thành
A. bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình.
B. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim.
C. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.
D. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
Câu 47: Có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C 2H4O2 tác dụng lần lượt với
Na, NaOH, dung dịch AgNO3/NH3?
A. 6
B. 5
C. 9
D. 4
Câu 48: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp các kim loại Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 0,4 mol H 2. Nếu cho
một hỗn hợp kim loại như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lit khí H 2 ( ĐKTC ). Khối
lượng của Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,54g và 0,24g. B. 8,1g và 3,6g.
C. 1,35g và 0,48g.
D. 5,4g và 2,4g.
Câu 49: Các hợp chất hữu cơ mạch hở chỉ chứa các nguyên tố cacbon, hiđro và oxi là X, Y, Z, T đều có khối
lượng phân tử bằng 60 đvc. Chất X không tác dụng được với Na và dung dịch NaOH, không tham gia phản
ứng tráng gương. Các chất Y, Z, T tác dụng được với Na giải phóng H 2. Khi oxi hố Y (có xúc tác) sẽ tạo


thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Chất Z tác dụng được với dung dịch NaOH. Chất
T có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X, Y, Z, T lần lượt là:
A. CH3OC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, HOCH2CHO
B. CH3CH2CH2OH, CH3OC2H5, HOCH2CHO, CH3COOH
C. HOCH2CHO, CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3OC2H5.
D. CH3OC2H5, CH3CH(CH3)OH, CH3COOH, HOCH2CHO
Câu 50: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 aM

thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12, biết [ H+].[OH-] = 10-14. Giá trị m và a lần lượt là
A. 0,03 và 0,5582
B. 0,03 và 0,06
C. 0,5582 và 0,03
D. 0,5825 và 0,06
Câu 51: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H 2SO4 làm xúc tác) thu được
hỗn hợp Z gồm hai rượu X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ tồn bộ sản phẩm
cháy vào dung dịch nước vơi trong thì thu được 100 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
A. C2H5OH và C3H7OH.
B. C2H5OH và C4H9OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 52: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được
là 15,6 g. Giá trị lớn nhất của V là
A. 2
B. 2,4
C. 1,2
D. 1,8
Câu 53: Nung 13,40 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp đến khi
phản ứng hoàn toàn thu được 6,80 gam chất rắn. Hai kim loại trong muối là
A. Mg và Ca.
B. Ca và Ba.
C. Be và Mg.
D. Mg và Ba.
Câu 54: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic.
B. glucozơ, glixerin, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu (ancol) etylic. D. glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat.
Câu 55: Ancol và anim cùng bậc
A. (CH3)2CHOH và C6H5NHCH3

B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
C. (C6H5)NH và C6H5CH2OH
D. (CH3)3COH và (CH3)3CNH
Câu 56: Chỉ ra nội dung đúng
A. Anđehit làm mất màu nước brom, cịn xeton thì khơng làm mất màu nước brom.
B. Anđehit không làm mất màu nước brom, cịn xeton thì làm mất màu nước brom.
C. Anđehit, xeton đều không làm mất màu nước brom. D. Anđehit, xeton đều làm mất màu nước brom.
Câu 57: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhận 12 electron
B. nhận 13 electron
C. nhường 12 electron
D. nhường 13 electron.
Câu 58: Cho các chất: dung dịch saccarozơ, glixerin, rượu (ancol) etylic, natri axetat. Số chất phản ứng được
với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 59: Cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n; (-CH2-CH=CH-CH2)n; (-NH-CH2-CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-COOH.
C. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH.
D. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, H2N-CH2-COOH.
Câu 60: Để điều chế nước Javen ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. điện phân dung dịch NaNO3, khơng có màng ngăn điện cực. B. điện phân NaCl nóng chảy.
C. điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực.
D. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
Câu 61: Cho một bản kẽm (lấy dư) đã đánh sạch vào dung dịch Cu(NO 3)2, phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy
khối lượng bản kẽm giảm đi 0,01g. Hỏi khối lượng muối Cu(NO 3)2có trong dung dịch là bao nhiêu? (Cho Cu =

64, Zn = 65, N = 14, O = 16).
A. ~0,29 g
B. Kết quả khác
C. 1,88 gam
D. < 0,01 gam
Câu 62: Cho 11,6 gam anđehit propionic phản ứng với H2 đun nóng có chất xúc tác Ni (giá sử phản ứng xảy
ra hồn tồn). Thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng và khối lượng sản phẩm thu được là
A. 4,48 lít và 12 gam.
B. 8,96 lít và 24 gam.
C. 6,72 lít và 18 gam.
D. 4,48 lít và 9,2 gam.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------Ghi chú: Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm.



×