Xây dựng Sân chơi phần mềm mà nguồn mở theo mô hình
google summer of code áp dụng ở Vịêt nam.
Nguyễn Hồng Quang - Viện Tin học Pháp ngữ (IFI).
Phần mềm m· nguån më (PMNM) më ra c¬ héi rÊt tèt cho Sinh viên (SV) yêu thích
Công nghệ thông tin (CNTT) nói chung và lập trình nói riêng đợc cọ xát và thử sức trong
các dự án thực tế. Ngày nay, với sự phổ biến của Internet, mọi cá nhân ở bất kỳ nơi đâu
trên thế giới có kết nối Internet, đều có thể tham gia vào bất kỳ dự án PMNM nào công
bố trên Internet, trên kho sourceforge.net. Tuy vậy, về mặt thực tiễn thì vấn đề không đơn
giản nh vậy, đặc biệt là với các SV còn thiếu kinh nghiệm, kiến thức và vốn tiếng Anh
còn hạn chế. Tìm hiểu trên sourforge.net cho thấy những ngời đang dẫn dắt và đóng góp
chính cho các dự án đang hoạt động ở đây đều là những ngời lập trình chuyên nghiệp,
thậm chí rất đông trong số họ còn đợc trả lơng cao để phát triển các phần mềm này. Đây
hoàn toàn không phải là một sân chơi hợp với sức lực của các SV VN. Câu hỏi là làm sao
tạo cho thế hệ trẻ một sân chơi lành mạnh, bổ ích và khơi gợi tính sáng tạo của họ? Từ
gần 4 năm nay, HÃng Google đà tạo ra một sân chơi trên quy mô quốc tế gọi là Google
Summer of Code (GsoC). GsoC đà cuốn hút hàng ngàn SV trên toàn thế giới tham gia
vào hàng trăm dự án phát triển PMNM mỗi năm trong thời gian nghỉ hè. Đây là mô hình
rất thú vị và đáng học tập, xin phân tích mô hình GsoC và thử đa ra một số gợi ý nhằm
xây dựng một sân chơi tơng tự trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của VN dành cho SV
VN yêu thích lập trình và CNTT.
1. Vài nét về GsoC.
GsoC là một chơng trình của Google dành những phần thởng cho các nhà phát triển,
SV tham gia lập trình cho các dự án PMNM đà đăng ký với chơng trình, khoảng thời
gian thực hiện trong 3 tháng, trùng víi thêi gian nghØ hÌ cđa SV víi mơc tiªu:
- Tạo ra nhiều mà nguồn mở và công bố rộng rÃi cho cộng đồng.
- Khuyến khích động viên các nhà phát triển trẻ tham gia phát triển PMNM.
- Giúp các dự án PMNM nhận biết và mang đến cho họ những nhà phát triển mới tài
năng.
- Cung cấp cho SV CNTT và các ngành liên quan làm những công việc có liên hệ mật
thiết đến kiến thức hàn lâm của chơng trình đào tạo ở đại học.
- Tạo cơ hội cho SV cơ hội đợc cọ xát và đợc tham gia các tình huống của các dự án phát
triển phầm mềm thực tế.
Chơng trình đợc khởi động hàng năm vào đầu tháng ba trên website của Google. Các dự
án PMNM muốn tham gia GsoC trớc tiên phải chọn cho mình một tổ chức đại diện gọi là
tổ chức quản trị (organization administrator). Tổ chức quản trị nộp phiếu đăng ký ý tởng
(idealist) cho Google. Google lựa chọn và lên danh sách các dự án và công bố chúng trên
website GsoC của năm đó. Tổ chức quản trị lựa chọn hoặc cử ra một số ngời hớng dẫn
(mentor) cho mỗi ý tởng. Các hớng dẫn viên (HDV) không nhất thiết phải là ngời của tổ
chức, tuy nhiên họ phải là các nhà lập trình PMNM nhiệt tình, giàu kinh nghiệm và đợc
tổ chức quản trị tin cậy. Tiếp đó là đến giai đoạn các SV nộp đơn tham gia dự án mà họ
thấy có khả năng và yêu thích. Một điều đáng để ý nữa là SV có thể đề xuất ý t ởng mới
trong đơn của mình cho dự án mà họ đăng ký. Tổ chức quản trị cùng các HDV sẽ đánh
giá và xếp hạng các ứng viên thông qua đơn và trao đổi trực tun víi hä. Google sÏ cÊp
ph¸t mét sè st thëng riêng cho mỗi tổ chức quản trị. Những SV đợc chấp thuận sẽ bắt
đầu giai đoạn tìm hiểu làm quen và trao đổi với các HDV của mình trớc khi bắt tay vào
lập trình thực sự. Giai đoạn lập trình bắt đầu từ khoảng cuối tháng 5 và kết thúc vào cuối
tháng 8. SV và HDV phải nộp 2 báo cáo đánh giá giữa và cuối kỳ. Google sẽ chuyển các
khoản tiền thởng nếu SV đợc đánh giá tốt bởi HDV và tổ chức quản trị. Cuối cùng SV
nộp toàn bộ mà nguồn và Google sẽ công bố trên website cho cộng đồng để mọi ngời có
thể truy cập và sử dụng.
Khoản tiền thởng mà Google dành cho mỗi SV nếu dự án thành công là khá hấp dẫn,
4500 USD trả làm ba đợt: 500 khi bắt đầu lập trình, 2000 sau báo cáo giữa kỳ và 2000
còn lại sau khi hoàn thành công việc. Việc đánh giá cũng đợc tiến hành rất khoa học và
chặt chẽ để đản bảo tính công bằng và khách quan. Không chỉ HDV và tổ chức quản trị
đợc đánh giá SV mà SV cũng có quyền đánh giá HDV và tổ chức quản trị. Tổ chức quản
trị cũng nhận đợc một khoản phí quản lí 500 USD cho mỗi SV họ quản lí.
Khởi đầu từ năm 2005 đến nay, qua ba chơng trình, GsoC ®· thu hót ®ỵc sù tham gia cđa
1500 SV, 2000 HDV đến từ 90 quốc gia trên khắp thế giới trong đó có đại diện của SV
VN mặc dù rất khiêm tốn. Chơng trình GsoC 2008 hiện đang ở giai đoạn cuối đà có đến
1175 SV đăng ký cho 175 dự án PMNM khác nhau. Nhận thức đợc ý nghĩa và chất lợng
của chơng trình, nhiều Đại học trên thế giới còn cho SV của họ đợc chọn tham gia chơng
trình, đợc hởng một số tín chỉ tơng ứng với môn lập trình.
2. áp dụng mô hình GsoC ở Việt Nam.
Rõ ràng GsoC là một sân chơi hấp dẫn, bổ ích và vừa sức với SV. Tuy nhiên, nớc ta
cũng nhận thức rõ rằng GsoC không phải là một cuộc thi tài hàng năm nh đà làm của
TTVN, Info Tech hay MobiLab mà thực sự đây là một mô hình vờn ơm tài năng Tin học
trẻ có tổ chức, giám sát và hớng dẫn rất chặt chẽ và công phu. Đây là sân chơi dành cho
các tài năng CNTT và lập trình. Lợi ích rõ ràng của sân chơi này sẽ giúp hàng năm phát
hiện và rèn giũa những tài năng CNTT tơng lai, tài nguyên không thể thiếu và cã tÝnh
quyết định cho thành công của nền công nghiệp phần mềm VN mà nớc ta đang kỳ vọng.
Những ứng viên đợc lọt vào sân chơi này sẽ rèn luyện kỹ năng làm việc cho một dự án
PMNM, sau cuộc chơi họ sẽ có nhận thức rõ ràng và đầy đủ về PMNM, tránh đợc những
sai lầm rất đáng tiếc nh đà từng xảy ra vài năm trớc đây cho một số tài năng đà đoạt giải
TTVN một cách không trung thực. Sân chơi này vẫn mở rộng cho các ý tởng hay và táo
bạo đến từ các ứng viên, họ không bị bó hẹp trong các dự án và công việc do chơng trình
đề xuất. Kết quả của chơng trình là các PMNM, mang giấy phép GPL, phục vụ trực tiếp
cho lợi ích chung của đất nớc và cộng đồng.
Tuy nhiên, việc cài đặt thành công một sân chơi nh GsoC cho SV VN trong ®iỊu kiƯn
kinh tÕ - x· hội VN hiện nay và phục vụ cho nhu cầu cụ thể của VN là một thách thức
không nhỏ gồm các vấn đề sau:
a. Ngời chơi: Dù chơng trình đào tạo CNTT trong các trờng Đại học của ta còn khá
nhiều bất cập, song các SV CNTT tài năng thì lúc nào cũng có. Thực tế qua các kỳ thi
Olympic Toán học trong nớc và quốc tế, các cuộc thi TTVN, MobiLab,v.v.. cho thấy tài
nguyên con ngời trong lĩnh vực CNTT của VN là khá dồi dào.
b. Tổ chức quản trị và HDV: Những nhà Tin học VN đà đợc khẳng định hoặc đà thành
danh thì không thiếu, song nhà Tin học có kinh nghiệm dẫn dắt các dự án PMNM, có
nhận thức đầy đủ về PMNM, có thời gian và nhiệt huyết thì lại không có nhiều. Mặc dù
trong 2-3 năm trở lại đây, nớc ta đà hình thành đợc một cộng đồng PMNM của VN, song
tầm ảnh hởng của nó cũng nh số lợng thành viên còn rất hạn chế và cha có tổ chức.
Chúng ta cũng cha có một dự án PMNM nào có tiếng tăm quốc tế. Các hoạt động của
cộng đồng PMNM VN từ vài năm nay vẫn xoay quanh việc tuyên truyền vận động và hớng dẫn sử dụng các PMNM có sẵn, phần đóng góp phát triển rất nhỏ bé, hầu nh là con
số không. Tuy nhiên đây là khó khăn trớc mắt, có thể vợt qua đợc. Nếu ban đầu với
khoảng trên dới 10 dự án, chúng ta có khả năng tìm đợc đủ HDV và tổ chức quản trị. Có
thể ban đầu chất lợng của một số HDV còn hạn chế, song đội ngũ này sẽ đợc củng cố và
lớn mạnh dần theo thời gian khá nhanh chóng. Kinh nghiệm của GsoC cho thấy chính
các ứng viên sau khi tham gia GsoC nhiều ngời đà tham gia đội ngũ HDV.
c. Tài chÝnh: Víi ®iỊu kiƯn kinh tÕ hiƯn nay cđa VN thì một phần thởng chỉ khoảng
1000 USD trả cho nỗ lực của một SV giỏi lập trình trong 3 tháng có thể coi là khá hấp
dẫn. Nếu tính cả các khoản chi khác cho HDV và quản lí là khoảng 2000 USD cho một
dự án với qui mô ớc tính 15 dự án cho một chơng trình thi một năm cũng chỉ cần khoảng
30.000 USD là đà có thể tạo ra sân chơi này.
d. ý tởng và dự án: Vấn đề này thoạt nghe có vẻ khá dễ dàng song nếu nhìn rộng ra
toàn ngành Công nghệ phần mềm VN và ngẫm nghĩ kỹ thì chúng ta sẽ giật mình nhËn ra
rằng đây mới chính là vấn đề khó khăn nhất. Để biến một ý tởng thành một dự án phát
triển, ý tởng đó phải là một nhu cầu thực sự. Nếu đếm số lợng phần mềm do VN sản xuất
dể dùng cho VN trong suốt mấy thập niên qua thì ít lắm. Ngành Công nghiệp phần mềm
của ta từ gần chục năm qua vẫn chủ yếu là đi gia công cho nhu cầu nớc ngoài. Các công
ty Tin học của nớc ta cũng không biết cách kích cầu. Nên chăng h·y tỉ chøc mét cc trng cÇu ý kiÕn réng rÃi trên phạm vi toàn quốc về nhu cầu sử dụng công cụ CNTT trong
các cơ quan Nhà nớc, doanh nghiệp, nhà trờng và nhân dân? Kết quả của một cuộc điều
tra nh vậy sẽ giúp cho Nhà nớc và các doanh nghiệp xác định đợc nhu cầu thực sự về
phầm mềm của VN, trên cơ sở đó có thể đề ra định hớng phát triển kích cầu hợp lí.
e. Tổ chức thực hiện: Nếu PMNM đợc Nhà nớc ủng hộ và hỗ trợ thì một cơ quan Nhà
nớc thuộc một trong các Bộ GD&ĐT, KH&CN hay Thông tin - Truyền thông mới đủ uy
tín để tập hợp các tổ chức quản trị. Cộng đồng PMNM VN sẽ có thể kêu gọi các chuyên
gia PMNM VN trong và ngoài nớc tham gia hỗ trợ và làm HDV cho các dự án phát triển
phần mềm cho SV.
Qua những phân tích ở trên có thể áp dụng mô hình này để tạo ra một sân chơi mới, một
vờn ơm cho những tài năng Tin học, SV có dịp cọ sát thực tế, đợc rèn luyện kỹ năng phát
triển PMNM. Phát hiện cho đất nớc những nhân tài lập trình và CNTT, khuyến khích
phát triển và sử dụng phần mềm Việt cho nhu cầu Việt , theo đúng tinh thần FOSS.