TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Thi trực tuyến tuoitre.net.vn
ĐỀ THI THỬ ĐH NĂM 2009 - MƠN HĨA
HỌC KPB
Thời gian làm bài: 90 phút;
(55 câu trắc nghiệm)
Ngày 22/06/2009
Mã đề thi 137
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Phản ứng chỉ tạo muối Fe (III)?
A. Cho FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loảng
B. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl
C. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl
D. Cho FeO tác dụng với dung dịch H2SO4loảng
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ankanol liên tiếp nhau thu được 30,8 gam CO 2. Công
thức của 2 ankanol là:
A. CH3OH & C2H5OH
B. C3H7OH & C4H9OH
C. C4H9OH & C5H11OH
D. C2H5OH & C3H7OH
Câu 3: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe 2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng
với lượng dư dung dịch NaOH tạo 672 ml khí (đktc). Giá trị của m:
A. 1,755 gam
B. 0,810 gam
C. 1,080 gam
D. 0,540 gam
Câu 4: Tính kim loại của các nguyên tố: Na, Mg, Al giảm dần theo dãy:
A. Na > Al > Mg
B. Al > Mg > Na
C. Al > Na > Mg
D. Na > Mg > Al
Câu 5: Sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu được khí X. Nhiệt phân kali nitrat được khí Y. Axit
clohiđric đặc tác dụng với kali pemanganat thu được khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là:
A. Cl2O, NO2, Cl2
B. H2, O2, Cl2O
C. H2, NO2, Cl2
D. H2; O2, Cl2
Câu 6: Để phân biệt 3 chất: Axit axetic, fomon và nước, ta dùng thí nghiệm nào:
I/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím.
II/ Thí nghiệm 1 dùng dung dịch AgNO3 / NH3 và thí nghiệm 2 dùng CuO.
III/ Chỉ cần Cu(OH)2 rồi đun nóng.
A. II, III
B. I, II, III
C. I, III
D. I, II
Câu 7: Thép là
A. hợp kim sắt - cacbon (0,01 - 2%) và một số nguyên tố khác.
B. hợp chất của sắt với cacbon.
C. hợp kim sắt - cacbon (5 - 10%) và một số nguyên tố khác.
D. hợp kim sắt - cacbon (2 - 5%) và một số nguyên tố khác.
Câu 8: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. KI và O3.
B. Br2 và O2.
C. H2S và SO2.
D. NH3 và HCl.
Câu 9: Thực hiện 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1 cho từ từ natri kim loại vào rượu etylic, thí nghiệm 2 cho từ
từ natri kim loại vào nước thì
A. thí nghiệm 2 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 1.
B. thí nghiệm 1 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 2.
C. cả 2 thí nghiệm 1 và 2 đều xảy ra phản ứng như nhau.
D. chỉ có thí nghiệm 1 xảy ra phản ứng, cịn thí nghiệm 2 phản ứng khơng xảy ra.
Câu 10: Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:
A. glyxin.
B. alanin.
C. axit glutamic
D. axit -amino propionic
NaOH
HCl
Y. Chất Y là chất nào sau đây:
Câu 11: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin X
A. H2N-CH2-CH2-COOH.
B. CH3-CH(NH3Cl)COOH
C. CH3-CH(NH2)-COONa.
D. CH3-CH(NH3Cl)COONa.
t 0, xt
Câu 12: Cho phương trình hố học của phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. giảm đi 2 lần.
B. tăng lên 2 lần.
C. tăng lên 6 lần.
D. tăng lên 8 lần.
Câu 13: Để trung hoà 150 gam dd 7,2% của axit mạch hở đơn chức X cần dùng 100 ml dd NaOH 1,5M. công
thức cấu tạo của X là ở đáp án nào sau đây
A. CH2 = CH - COOH B. CH3CH2COOH
C. CH3 - COOH
D. HCOOH
Câu 14: Độ rượu là:
A. Số ml rượu nguyên chất có trong 100 gam dung dịch rượu.
B. Khối lượng rượu nguyên chất có trong 100 gam dung dịch rượu.
Trang 1/4 - Mã đề thi 137
C. Số ml rượu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu.
D. Khối lượng rượu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu.
Câu 15: Cho 50 gam hỗn hợp bột 5 oxit kim loại gồm ZnO, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, MgO tác dụng hết với 200
ml dung dịch HCl 4M (lấy vừa đủ) thu được dung dịch X. Lượng muối có trong dung dịch X bằng:
A. 72 gam
B. 79,2 gam
C. Một kết quả khác.
D. 78,4 gam
Câu 16: Cho phản ứng sau:
2SO2 (k) + O2(k)
2SO2 (k)
Khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng
A. giảm.
B. tăng.
C. không xác định được. D. không đổi.
X
Y
Câu 17: Cho sơ đồ Cu(NO3)2 CuS Cu(NO3)2 . X, Y theo thứ tự là
A. dung dịch H2S, dung dịch HNO3
B. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch HNO3
C. dung dịch H2S, dung dịch NaNO3
D. dung dịch Na2S, dung dịch HNO3
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4
0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc)và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi). Dung dịchY có pH là
A. 6.
B. 7.
C. 1.
D. 2.
Câu 19: Đun nóng 6 gam axit axetic với 6 gam ancol etylic có H 2SO4 đặc làm xúc tác. Khối lượng este tạo
thành khi hiệu suất phản ứng 80% là
A. 8,00 gam
B. 7,04 gam
C. 10,00 gam
D. 12,00 gam
Câu 20: Liên kết ion là liên kết được tạo thành
A. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
B. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử kim loại.
C. bởi cặp electron chung giữa một nguyên tử kim loại điển hình và một nguyên tử phi kim điển hình.
D. bởi cặp electron chung giữa hai nguyên tử phi kim.
Câu 21: Hòa tan a gam hỗn hợp bột các kim loại Mg và Al bằng dung dịch HCl, thu được 17,92 lít H 2 (đktc).
Nếu cũng cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dd NaOH dư, thu được 13,44 lít H 2 (đktc). Tính khối lượng a
gam đã dùng. Cho Mg = 24, Al = 27, H = 1).
A. 15,6g
B. 16,0g
C. 16,5g
D. 14,2 g
Câu 22: Chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. CH3NH2.
B. (CH3)2CH – NH2.
C. CH3 - NH – CH3.
D. (CH3)3N.
Câu 23: Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần là:
A. Fe2+, Ni2+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+
B. Ni2+, Fe2+, Cu2+, Ag+, Fe3+, Au3+
2+
2+
2+
+
3+
3+
C. Fe , Ni , Cu , Ag , Fe , Au
D. Ni2+, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Au3+
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 1,45 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,896
lít H2 (đktc). Làm khan dung dịch ta thu được m gam muối khan thì giá trị của m là:
A. 2,87
B. 3,19
C. 4.29
D. 3,87
Câu 25: Dãy nào dưới đây gồm các chất mà N vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. N2, NO, N2O, N2O5.
B. NO2, N2, NO, N2O3.
C. NH3, NO, HNO3,N2O5.
D. NH3, N2O5, N2, NO2.
Câu 26: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. CaCO3
B. NH4NO2.
C. (NH4)2SO4
D. NH4HCO3
Câu 27: Tại sao nói cân bằng hóa học là một cân bằng động?
A. Do phản ứng không dừng lại, mà xảy ra với vận tốc thuận và nghịch bằng nhau.
B. Do phản ứng khơng dừng lại, chỉ có vận tốc nghịch hoạt động mạnh hơn thuận
C. Do tại thời điểm cân bằng các hoá chất hoạt động mạnh nhất
D. Do phản ứng khơng dừng lại, chỉ có phản ứng thuận hoạt động mạnh hơn nghịch
Câu 28: Nhóm nguyên tố la tập hợp :
A. các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, xếp thành một cột.
B. các nguyên tố mà nguyên tử có số lớp electron bằng nhau, xếp thành một cột
C. các nguyên tử mà ngun tố có cấu hình electron tương tự nhau, xếp thành một cột.
D. các nguyên tố mà nguyên tử có điện tích hạt nhân gần giống nhau.
Câu 29: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5 g trong 250 g dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng
bạc nitrat trong dung dịch giảm 17%. Hỏi khối lượng của vật sau phản ứng bằng bao nhiêu?
A. 5,44 g
B. 6,08 g
C. 5,76 g
D. Giá trị khác
Câu 30: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu
được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra
Trang 2/4 - Mã đề thi 137
khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và cịn lại khí Z. Đốt cháy hồn tồn khí Z thu được 2,24 lít
khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng
A. 13,44.
B. 5,60.
C. 11,2.
D. 8,96.
Câu 31: Cho 0,05 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol HNO3 thu được khí NO duy nhất. Biết phản ứng
hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 5,275g.
B. 9,0g
C. 9,775g
D. 12,1 g
Câu 32: Để trung hoà 500 ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H 2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml dung
dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M ?
A. 125ml
B. 750ml
C. 500ml
D. 250ml
Câu 33: Để nhận biết ion NO3 người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 lỗng và đun nóng, bởi vì:
A. Tạo ra kết tủa có màu vàng.
B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Tạo ra khí có màu nâu.
D. Tạo ra khí khơng màu, hố nâu trong khơng khí.
Câu 34: Cho hh Fe và Cu phản ứng với dd HNO 3 loãng .sau khi phản ứng ht thu được dd chỉ chứa một chất
tan và kim loại dư .Chất tan đó là:
A. HNO3
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3
D. Cu(NO3)2
Câu 35: Thuốc thử dùng phân biệt các dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 là
A. Ba(OH)2.
B. BaCl2.
C. NaOH.
D. AgNO3.
Câu 36: Khi cho hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO tác dụng với H2 dư ở điều kiện nhiệt độ cao, phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chất rắn này bao gồm các chất:
A. Al, Fe, Cu
B. Al, Fe2O3, CuO
C. Al2O3, Fe2O3, Cu
D. Al2O3, Fe, Cu
Câu 37: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với
HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể l à :
A. valin.
B. glixin
C. axit glutamic.
D. alanin.
Câu 38: Trong phịng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế từ
A. Ca(OH)2 và NH4Cl. B. NH4NO2
C. N2 và H2
D. NH4Cl (to).
Câu 39: 3,15 gam một hổn hợp gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu hồn tồn
dd chứa 3,2 gambrơm. Để trung hoà hoàn toàn 3,15 gam cũng hổn hợp trên cần 90 ml dd NaOH 0,5M. thành
phần % khối lượng từng axit trong hổn hợp lần lượt ghi ở đáp án nào là đúng
A. 25,00%; 25,00% và 50,00%
B. 45,71%; 35,25% và 19,04%
C. 19,04%; 35,24% và 45,72%
D. 19,04% ; 45,72% và 35,24%
Câu 40: Trong các dd sau :HNO 3,NaCl,Na2SO4,Ca(OH)2 ,KHSO4,Mg(NO3)2.Dãy các chất đều tác dụng được
với dd Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3,Ca(OH)2 , KHSO4,Mg(NO3)2
B. .HNO3 ,NaCl, Na2SO4
C. NaCl,Na2SO4,Ca(OH)2
D. HNO3,Ca(OH)2,KHSO4,Na2SO4
2+
+
Câu 41: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối tan có trong
dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64)
A. 0,03 và 0,02.
B. 0,02 và 0,05.
C. 0,01 và 0,03.
D. 0,05 và 0,01.
Câu 42: Các axit được sắp xếp theo độ mạnh tăng dần là:
A. HClO, H3PO4, H2SO4, HClO4
B. H2SO4, HClO4, H3PO4, HClO
C. H3PO4, HClO, HClO4, H2SO4
D. HClO4, H2SO4, HClO, H3PO4
Câu 43: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong
dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,02M.
B. 0,01M.
C. 0,10M.
D. 0,20M.
Câu 44: Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho tới dư vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:
A. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần đồng thời hóa nâu trong khơng khí.
B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần sau đó tan trong dung dịch NH 3 dư tạo
dung dịch màu xanh thẫm.
C. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần sau đó tan trong dung dịch NH 3 dư tạo
dung dịch không màu trong suốt.
D. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần và không tan trong dd NH 3 dư.
Câu 45: Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng 1 lượng vừa đủ axit HCl thu được 7,84 lit khí X (đktc) và
2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối. Giá trị của m là:
A. 35,58 gam.
B. 33,25 gam.
C. 3,99 gam.
D. 31,45 gam.
Câu 46: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hồn có tổng số đơn vị
điện tích hạt nhân là 23. Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn là:
A. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA, nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA
Trang 3/4 - Mã đề thi 137
B. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 2, nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kỳ 2, nhóm IIA
C. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IA, nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA
D. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA, nguyên tố Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IVA
Câu 47: Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự nào
A. CH3COOH > C6H5OH > C2H5OH > H2SO4
B. H2SO4 > C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH
C. C2H5OH > C6H5OH > CH3COOH > H2SO4
D. H2SO4 > CH3COOH > C6H5OH > C2H5OH
Câu 48: Để thu được 14 lit N2 (đktc) cần nhiệt phân hoàn toàn m gam NH4NO2. Giá trị của m là
A. 20.
B. 50.
C. 40.
D. 30.
Câu 49: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 một thời gian thấy hiện tượng
A. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch trong suốt khơng màu
B. Thanh Fe bị bào mịn và dung dịch có màu xanh đậm dần.
C. Thanh Fe bị bào mịn một phần và có kết tủa màu đỏ.
D. Thanh Fe chuyển thành màu đỏ, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
Câu 50: Hoá chất để phân biệt ba dung dịch loãng riêng biệt: HCl, HNO3, H2SO4 là.
A. Phenolphtalein, giấy quỳ tím
B. Dung dịch Ag+
C. Giấy quỳ tím, dung dịch bazơ.
D. Dung dịch Ba2+, Cu kim loại,
Câu 51: Khi bị dây axit HNO3 lên da thì chỗ da đó màu vàng: Điều giải thích nào sau đây đúng.
A. Là do protein ở vùng da đó có phản ứng màu biurê tạo màu vàng.
B. Là do sự tỏa nhiệt của axit, nhiệt tỏa ra làm đông tụ protein tại vùng da đó.
C. Là do protein tại vùng da đó bị đông tụ màu vàng dưới tác dụng của axit HNO3.
D. Là do phản ứng của protein ở vùng da đó có chứa gốc hidrocacbon thơm với axit tạo ra sản phẩm thế
màu vàng.
Câu 52: Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí H 2S và CO2. Biết
tỷ khối hơi của hỗn hợp khí này với H2 bằng 20,75. Vậy % FeS theo khối lượng trong hỗn hợp ban đầu bằng:
A. 25%
B. 75%
C. 79,81%
D. 20,18%
Câu 53: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng.
B. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan.
C. bọt khí bay ra.
D. kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 54: Có m gam hỗn hợp gồm axit axetic và axit acrylic. Thực hiện 2 thí nghiệm sau:
- Cho tác dụng với NaOH thì hết 200 ml dung dịch NaOH 1M.
- Cho tác dụng với dung dịch brom thì hết 16 gam brom.
Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:
A. 37% và 63%.
B. Kết qủa khác.
C. 45,5% và 54,5%.
D. 40,7% và 59,3%.
Câu 55: Hịa tan hồn tồn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,52.
B. 7,25.
C. 8,98.
D. 10,27.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ---------Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Trang 4/4 - Mã đề thi 137