Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giao an lop 1 tuan1nam 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.73 KB, 17 trang )

NS:24/07/08.
ND:25/07/08.

Học vần .
Tiết 1 – 2 : Ổn Định .

I-Mục Tiêu : Xây dựng nề nếp học tập , chia tổ , cách đưa tay cách phát biểu , cách xưng

-Biết khi nào đưa tay , khi nào phát biểu .
-Giáo dục tính nghiêm túc trong học tập .

II-Các hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định :
2/Kiểm tra : Điểm danh HS .
3/Bài mới : Ổn định tổ chức .
Giáo Viên
-Sắp xếp chỗ ngồi , chia tổ , phân công lớp trưởng ,
lớp phó , các trưởng , tổ phó .
-Chỉ cách đưa tay , cách phát biểu , cách xưng hô
khi trả lời .
-Cách ngồi khi cô giảng bài , cách thảo luận tổ
nhóm .
-Gọi tên nhận mặt , rèn cho HS nhớ họ tên của
mình , làm quen HS

Học sinh .

Học sinh thực hành thói quen .
Nhớ họ tên của mình

4/Củng cố : Gọi HS trả lời , sửa sai các thói quen xưng hô.


5/ Dặn dò : nhớ cách xưng hô , muốn phát biểu phải đưa tay , không nói chuyện trong giờ
học .
-Chuẩn bị sách vở cẩn thận trước khi đến lớp , tập sách mang theo thời khoá biểu hằng
ngày , học bài kó ở nhà .
Nhận xét tiết học .

Toán
Tiết 1 : Tiết học đầu tiên .

I-Mục Tiêu : Nhận biết những việc cần phải làm trong các tiết học toán lớp 1 .
-Bước đầu biết các yêu cầu cần đạt được trong học toán lớp 1 .
-biết chuẩn bị những đồ dùng học tập khi học toán .
II-Chuẩn bị : GV sách toán lớp 1 , đồ dùng học toán của HS .

III-Các hoạt động dạy và học :
1/Kiểm tra : Kiểm tra sách toán HS .
2/Bài mới : Tiết học đầu tiên .

Giáo Viên
-Cho HS xem sách toán lớp 1 .
-Hướng dẫn cách lấy sách , mở sách , đến trang đầu
tiên .

Học sinh .
-HS thực hành .


-Sau tiết đầu mỗi tiết có 1 trang có bài học , thực
hành .
-Trong tiết học phải làm việc và ghi nhớ kiến thức

mới , phải làm theo hướng dẫh của GV .

-Chia nhóm , thảo luận .
Ảnh 1 :

-HS thực hành gấp sách , mở sách ,
giữ gìn sách không quoăn góc .
-Làm quen với các hoạt động học
tập toán ở lớp 1 .
-Mở sách toán 1 đến bài tiết học
đầu tiên .
-N1: Cô giáo đang làm gì ?
-N2:Bạn nữ đang cầm gì ?
-N3:Bạn nam đang làm gì ?

Kết luận : Cô giáo đang giới thiệu sách toán , bạn nữ
cầm que tính , bạn nam tập đo độ dài bằøng thước .
-N1 : Cả lớp đang làm gì ?
Ảnh 2 : Thảo luận nhóm .
-N2 : Kể tên các đồ dùng để học
toán .
-N3: Các bạn đang làm gì ?
Kết luận :Cả lớp đang học toán , các bạn đang học
nhóm .
-Những yêu cầu cần đạt : biết đếm , đọc , viết số , so
sánh các số , biết làm tính , nhìn tranh nêu đề toán
rồi giải , biết đo độ dài đoạn thẳng , xem ngày giờ .
-Cần phải biết cách học , tập suy nghó bài toán , nêu
bằng lời, đi học đều , làm bài đầy đủ , chịu khó tìm
tòi suy nghó .

-Giới thiệu các đồ dùng để học toán .
3/Củng cố : GV yêu cầu HS mở hộp đồ dùng , lấy từng đồ vật , cách cất các đồ dùng theo
qui định .
4/ Dặn dò : Xem thời khoá biểu hằng ngày đem đúng đồ dùng để học toán . Xem trước
bài Nhiều hơn , ít hơn , so sánh số cốc , số thìa , số chai .

Nhận xét tiết học .

Đạo đức
Tiết 1 : Em là học sinh lớp một .

I-Mục Tiêu : Trẻ em đến tuổi phải đi học và thực hiện tốt những qui định của nhà trường ,
những điều GV dạy bảo .
-Có thái độ phấn khởi , tự giác đi học .
-Thực hiện việc đi học hằng ngày , thực hiện được những yêu cầu của GV ngay những
ngày đầu đi học .
-HS yếu hỗ trợ cách xưng tên , giới thiệu với bạn bè và nói ra sở thích của mình .


II-Chuẩn bị : GV và HS vở BT đạo đức .
III-Các hoạt động dạy và học :
1/Kiểm tra : “Vở BT đạo đức HS” .
2/Bài mới : “Em là học sinh lớp một”.
Giáo viên
a)Hoạt động 1 : Giới thiệu tên .

Kết luận : Ai cũng có một các tên , trẻ em đều có
họ tên
b)Hoạt động 2 : BT 2 .


-Những điều bạn thích có hoàn toàn giống nhau
không ?
Kết luận : Mỗi người đều có ý thích riêng , những
điều thích của các bạn có thể giống nhau và không
giống nhau . Chúng ta cần phải tôn trọng sở thích
của người khác , bạn khác .
c)Hoạt động 3 : BT 3 (thảo luận nhóm )

Học sinh .
HS đứng tại chỗ giới thiệu tên .
Thảo luận theo nhóm đôi .
-Giới thiệu tên để làm gì ?
-Em có thấy sung sướng khi giới thiệu
tên mình không ?

Giới thiệu về sở thích của mình theo
nhóm đôi .
-Giới thiệu trước lớp về sở thích của
mình .
-Không giống nhau .

-N1: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học
của em ?
- Em đã mong chờ ngày đầu tiên đi
học như thế nào ?
-N2 : Bố mẹ đã chuẩn bị cho các em
những gì ?
-Em có thấy vui không khi đã là HS
lớp một ?
-Cố gắng học giỏi , nghe lời thầy cô


-Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một ?
Kết luận : Vào lớp một em sẽ có thêm nhiều bạn
mới , thầy cô giáo mới , em sẽ học được nhiều điều
mới lạ , biết đọc , biết viết và biết làm toán .Được
đi học là niềm vui là quyền lợi của các em , em
phải vui và tự hào là học sinh lớp 1 . Các em phải
cố gắng học giỏi và ngoan .
3/Củng cố : Các em học lớp một có gì vui ?
Em có tự hào mình là học sinh lớp 1 không ?


4/Dặn dò : Cố gắng học nghe lời thầy cô giảng bài , học thật giỏi . Về nhà xem kó lại
bài .Xem tranh BT 4 chuẩn bị kể chuyện theo tranh .

Nhận xét tiết học .

NS:26/07/08.
ND:28/07/08.

Thể dục
Tiết 1 : Ổn định tổ chức . Trò chơi .

I-Mục Tiêu : Phổ biến nội qui luyện tập , biên chế tổ học tập , chọn cán sự bộ môn . Yêu
cầu HS biết được những qui định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục .
-Chơi trò chơi “Diệt con vật có hại” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi .
-HS yếu hỗ trợ cách chơi , cách xếp hàng .
II-Chuẩn bị : Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập , còi .

III-Các hoạt động dạy và học :

Giáo viên

1/Phần mở đầu :

Học sinh .
-Tập họp thành 3 hàng dọc mỗi hàng
một tổ .


-Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 2 – 3 phút . 


2/Phần cơ bản :
-Chọn cán sự bộ môn .
-Phổ biến nội qui luyện tập ( 2 phút ) .
-Trang phục gọn gàng , Trong giờ học ra vào
lớp phải xin phép .

-HS quay thành hàng ngang .
-Đứng vỗ tay hát “ Cháu lên ba” 2
phút .
-Giậm chân tại chỗ , đếm to theo nhịp
1 , 2 .( 2 phút)

-Luyện tập từng tổ dưới sự điều khiển
của lớp trưởng .
-Sửa lại trang phục ( 2Phút ) .

-Trò chơi “ Diệt con vật có hại (5- 8 phút).
-GV nêu tên trò chơi .

-Nêu tên những con vật có hại , có ích ?

-Khi nghe tên các con vật , con vật nào có hại
thì hô “Diệt” , con vật nào có ích thì đứng im .Sau
đó GV gọi tên các con vật cho HS quen dần với
cách chơi .

-Có hại : muỗi , ruồi , chuột , sâu bọ ,
gián .
-Có ích : Trâu , bò , dê , heo , chó ,
mèo .


3/Phần kết thúc :

-HS thực hành chơi trò chơi .

-GV cùng HS hệ thống bài 2 phút .
-Nhận xét giờ học 2 phút .
-Dặn HS chơi lại trò chơi nhiều lần để nhớ và
nhanh nhẹn hơn .
-Kết thúc giờ học : “ Giải tán”.

-HS vỗ tay và hát( 2 phút ).

HS hô “ Khoẻ”.

Học vần .
Tiết 4 – 4 : các nét cơ bản .


I-Mục Tiêu : Học sinh làm quen và nhận biết các nét cơ bản .
-Bước đầu nhận biết được các mối quan hệ giữa các nét cơ bản trong các âm vần .
- Luyện viết các nét cơ bản .
-HS yếu hỗ trợ cách viết các nét .
II-Chuẩn bị : GV chuẩn bị bảng phụ ghi các nét cơ bản .

III-Các hoạt động dạy và học :
Tiết 1 .
1/Kiểm tra : Bảng con .
2/Bài mới : “ Giới thiệu các nét cơ bản” .
Giáo viên .
-Giới thiệu các nét và gọi tên .
*Nét ngang : một nét gạch ngang ngắn ( - )
*Nét sổ : còn gọi là nét dọc , nét gạch xuống
ngắn ( | ).
*Nét xiên tráigạch từ trái kéo qua phải hơi xéo
( / ).
*Nét xiên phải gạch từ phải kéo qua trái hơi xéo
(/ ).
*Nét móc xuôi có móc bên trái ( ).
* Nét móc ngược có nét móc bên phải ( ) .
*Nét móc 2 đầu 2 bên nét sổ có 2 móc trên và
dưới trái ngược nhau ( ) .
*Nét cong hở phải ( c ) .
*Nét cong hở trái ( ) .
*Nét cong kín ( O ) .
*Nét Khuyết trên ( ) .
*Nét khuyết dưới ( ) .
*Nét thắt ( ) .
-GV chỉ bảng các nét .


Học sinh .

-HS đọc tên các nét .


Tiết 2 .
Giáo viên
-Hướng dẫn viết bảng con .
-Hướng dẫn viết vở .

Học sinh.

-Các nét cao 2 ô li :

-Các nét cao 5 ô li trên :

-Các nét cao 5 ô li dưới : .

4/Củng cố : GV gọi HS hỏi tên các nét .
5/Dặn dò : Luyện viết bảng con .Xem trước bài âm e , âm e có nét gì ? Tập viết ở nhà .
Nhận xét tiết học .

I-Mục Tiêu : Giúp HS :

Toán
Tiết 2 : Nhiều hơn , ít hơn .

-Biết so sánh số lượng các nhóm đồ vật .
-Biết sử dụng các từ “ Nhiều hơn , ít hơn” khi so sánh về số lượng .

-Hỗ trợ HS yếu cách so sánh .
-Giáo dục tính nhanh nhẹn và chính xác .
II-Chuẩn bị : GV sử dụng tranh của sách toán 1 , 1 nhóm đồ vật cụ thể ( cốc thìa , chai ,
nút ) .

III-Các hoạt động dạy và học :
1/Kiểm tra : “ Tiết học đầu tiên” .
-Em học toán để biết những gì ?
-Que tính dùng để làm gì ?
-Học toán cần những đồ dùng gì ?

2/Bài mới : “Nhiều hơn , ít hơn” .
Giáo viên .
a)Hoạt động 1 : So sánh số cốc và số thìa .
GV để 5 cốc và 4 thìa trên bàn .
-Còn cốc nào chưa có thìa ?
Kết luận : Số cốc nhiều hơn số thìa , số thìa ít

Học sinh .
HS lên đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa .
-HS chỉ vào cái cốc chưa có thìa .
-HS lặp lại cách so sánh ( số cốc nhieàu


hơn số cốc .
Hướng dẫn HS so sánh số chai và nút chai
( trong hình vẽ ).
b)Hoạt động 2 : Làm BT . theo nhóm .

hơn số thìa , số thìa ít hơn số cốc ) .

-Nối 1 cái nút và 1 cái chai , nêu số nút
nhiều hơn số chai , số chai ít hơn số nút
-N1 : so sánh số củ cải và số thỏ .
-N2 : So sánh số nắp và số nồi .
-N3: so sánh số ổ điện và số phích .

Kết luận : Số thỏ nhiều hơn số củ cải , số củ cải
ít hơn số thỏ , số nắp nhiều hơn số nồi , số nồi ít
hơn số nắp ,số ổ điện nhiều hơn số phích , số
phích ít hơn số ổ điện .

3/Củng cố :GV cho HS chơi trò chơi , GV đưa các vật cho HS so sánh nhóm nào nói
nhanh thì số đó thắng ( 4 lá và 5 cành , 4 hoa và 3 lá 3 hình tròn và 5 hình vuông ) .
4/Dặn dò : xem kó lại bài tập , tập so sánh các vật trong nhà .Xem trước bài hình vuông ,
hình tròn . Tìm vật gì có dạng hình tròn , vật gì có dạng hình vuông .

Nhận xét tiết học .

NS:
Học vần
ND:
Tiết 5 – 6 : Bài 2 : e.
I-Mục Tiêu : HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e .
-Bước đầu nhận thức được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật , sự vật .
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình .
-Hỗ trợ HS yếu cách viết chữ e . Nói thành câu ( luyện nói ) .
II-Chuẩn bị : GV chữ mẫu có kẻ ô li .
HS vở tập viết , bảng con , vở BT .

III-Các hoạt động dạy và học :

Tiết 1 .
1/Ổn định :
2/Kiểm tra : Sách vở đồ dùng học tập của HS .
3/Bài mới : “ âm e” .
Giáo viên .
-Giới thiệu tranh em bé , chùm me , con ve chiếc
xe , giới thiệu âm e .
a)Nhận dạng âm e .
-GV lấy phấn tô lại chữ e gồm có một nét thắt .
b)GV phát âm mẫu .
c)Hướng dẫn viết bảng con :
-Lưu ý cách đặt điểm của chữ e ( bắt đầu giữa
ô li thứ nhất ) cao 2 ô li .

Tiết 2 .

Học sinh .
-HS quan sát .
-Lấy chữ e để trước mặt .
-Thảo luận : Chữ e giống hình cái gì ?
-HS cá nhân , đồng thanh .


4/Luyện tập :
Giáo viên .
a)Luyện đọc SGK:
-Hướng dẫn tư thế càm sách .
b)Luyện viết :
-Hướng dẫn viết vở ( cách cầm bút , để vở , tư
thế ngồi , lót giấy tay giữ tập vở không bị bôi

bẩn )
c)Luyện nói :
-Tranh 1 vẽ gì ?
-Tranh 2 vẽ gì ?
-Tranh 3 vẽ gì ?
-Tranh 4 vẽ gì ?
-Tranh 5 vẽ gì ?
-Các bức tranh nầy đều có điểm chung là gì ?
Kết luận : Từ tranh 1 đến tranh 4 nói về các con
vật , tranh 5 nói về chúng ta . như vậy tất cả đều
học vì việc học là cần thiết nhưng rất vui , ai cũng
phải đi học và chăm chỉ . vậy các em có thích đi
học đều và học tập chăm chỉ không ?

Học sinh .
-Đọc cá nhân , đồng thanh .

-HS quan sát tranh theo thứ tự từ 1 – 5 .
-Chim mẹ dạy chim non hót .
-Dế đang học đàn .
-Ếch đang học bài .
-Thầy giáo Gấu dạy Gấu con học chữ e
.
-Các bạn đang tập viết chữ e .
-Có điểm chung là học .

5/Củng cố : Hỏi âm vừa học , GV ghi các chữ lên bảng HS thi tìm chữ e vừa học ( bè ,
me , né , tre , xe , đe , bà ).
6/Dặn dò : Về nhà tập phát âm , luyện viết bảng con .Xem trước bài 2 âm b , tập viết ở
nhà .


Nhận xét tiết học .
Toán
Tiết 3 : Hình vuông , hình tròn , hình tam giác .

I-Mục Tiêu : Nhận ra và nêu đúng tên các hình : Hình vuông , hình tròn .
-Bước đầu nhận ra hình vuông , hình tròn từ các vật thật .
-HS yếu hỗ trợ cách nhận dạng hình, nhớ tên hình .
II-Chuẩn bị : GV 1 số hình vuông , hình tròn bằng nhựa .
HS hình vuông , hình tròn ( đồ dùng học toán )

III-Các hoạt động dạy và học :
1/Kiểm tra : “ Nhiều hơn , ít hơn” .
GV đính 4 bông hoa và 5 lá lên bảng cho HS so sánh , 5 que tính và 3 viên phấn .

2/Bài mới : “Hình vuông , hình tròn , hình tam giác” .
Giáo viên .
a)Giới thiệu hình vuông .

Học sinh .


Gv giơ tấm bìa hình vuông lên và nói “
Đây là hình vuông” .

b)Giới thiệu hình tròn
GV đưa hình tròn lên và nói đây là hình tròn .

c)Hướng dẫn thực hành .
Bài 1:

Bài 2 :
Bài 3 :

-HS đọc tên hình , lấy hình vuông để
lên bàn .
-Thảo luận nhóm đôi .
Nêu tên các con vật có hình vuông .
-HS đọc tên hình và lấy hình tròn để
lên bàn,
Xem tranh và trao đổi nhóm đôi , nêu
tên các vật có hình tròn .

-Vở BT : Tô màu vào hình vuông .
-Tô màu vào hình tròn .
-Vở BT : Tô màu vào hình vuông và
hình tròn .
-HS ghép hình : (Bộ đồ dùng )

Bài 4:

3/Củng cố : Giaó viên giơ cao các hình , yêu
cầu HS nêu tên hình .

-HS nêu tên hình , tìm vật ở ngoài có

dạng hình vuông , hình tròn .

4/Dặn dò : Xem kó lại bài , tìm những vật trong nhà có dạng hình tròn , hình vuông . Xem
trước bài ( hình vuông , hình tròn ) hình tam giác . Những vật nào có hình tam giác ? .


Nhận xét tiết học .

Mó thuật .
Tiết 1 : Xem tranh thiếu nhi vui chơi .

I-Mục Tiêu : Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi .
-Tập quan sát mô tả hình ảnh , màu sắc trên tranh .
-Giáo dục : Yêu thích môn vẽ , có óc sáng tạo .


-Hỗ trợ HS yếu cách trình bày theo ý nghó của mình và nói thành câu .
II-Chuẩn bị : GV và HS tranh vẽ vở mó thuật .

III-Các hoạt động dạy và học :
1/Kiểm tra : “ Vở tập vẽ HS” .
2/Bài mới : “ Xem tranh thiếu nhi vui chơi” .
Giáo viên .
Giới thiệu tranh .( có nhiều chủ đề ).
Cảnh vui chơi sân trường , vui chơi công
viên , cảnh vui chơi mùa hè .
-Người ta có thể chọn 1 trong nhiều hoạt
động vui chơi vẽ thành tranh , đề tài vui chơi
rất phong phú và hấp dẫn người vẽ .
-Hướng dẫn HS xem tranh .
+Bức tranh vẽ cảnh gì ?

Học sinh .
-HS quan sát .

-Thảo luận theo nhóm đôi .

-Các bạn đang chơi thuyền đua , các bạn
đang tập bơi dưới nước .
-Bơi thuyền .
-Tranh có nhiều màu sắc đẹp .
-Các bạn đứng chơi thuyền , chiếc thuyền .
-Các bạn là chính .
-Chiếc thuyền lá cờ .

+Em thích bức tranh nào nhất ?
+Vì sao em thích bức tranh đó ?
+Trên tranh có những hình ảnh nào ?
+Hình ảnh nào là chính ?
+Hình ảnh nào là phụ ?
+Em có thể biết hình ảnh trong tranh đang
diễn ra ở đâu ?
+Trong tranh có những màu nào ?
-Xanh đỏ , vàng cam .
+Em thích nhất màu nào trên bức tranh
-Màu xanh của áo của bạn .
của bạn ?
GV sửa chữa bổ sung và khen ngợi những
em trả lời đúng .
3/Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài và nhấn mạnh : Các em vừa được xem các bức
tranh rất đẹp , muốn thưởng thức được cái hay , cái đẹp của tranh trước hết các em cần phải
quan sát và trả lời các câu hỏi , đồng thời đưa ra những nét riêng của mình về bức tranh .
4/Dặn dò : Về xem lại tranh , tập vẽ ngoài giấy một bức tranh mà em thích , vẽ màu cẩn
thận , chú ý màu sắc vẽ không lam ra ngoài , tiết sau nộp
.Nhận xét tiết học .
NS:
ND:


Học vần
Tiết 7-8: Bài 2 , b .

I-Mục Tiêu : HS làm quen và nhận biết được chữ và âm b ghép được chữ be .
-Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ viết tiếng chỉ đồ vật , sự vật .
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động học tập của các em và các con
vaät


-Hỗ trợ HS yếu cách phát âm và đánh vần , cách viết .
II-Chuẩn bị : GV chữ mẫu .HS bảng con , SGK , Bộ chữ cái , VBT .

III-Các hoạt động dạy và học :
1/Ổn định :
2/Kiểm tra : “ e” .

Tiết 1 .

-HS đọc bảng con và SGK e .
-HS viết bảng con : e .

3/Bài mới : “ b” .
Giáo viên .
-Giới thiệu chữ b qua tiếng bé , bê , bà ,
bóng .
a)Phát âm bờ ( môi ngậm lại bật ra có
tiếng thanh ) ghi chữ b lên bảng giới thiệu b
in và b viết .
b)Ghép chữ và âm.

GV ghi be lên bảng .

Học sinh .

-Thực hành phát âm . e .
-So sánh b và e ( giống nét khuyết của chữ e
, khác b có nét thắt ) .
-nêu cấu tạo b + e , b trước e sau , đánh vần :
bờ – e – be / be .
-ghép chữ be ( dùng bộ ghép chữ ) .
-Tìm tiếng có âm b ( bò ) .

c)Hướng dẫn viết bảng con .

4/Luyện tập :

Tiết 2 .

Giáo viên .
a)Đọc SGK :

Học sinh.
-b , e , be .

b)Hướng dẫn viết vở .
c)Luyện nói :Việc học tập của từng cá
nhân .
-Ai đang học bài ?
-Ai đang tập viết chữ e ?
-Bạn voi đang làm gì ?

-Ai đang kẻ vở ?
-các bức tranh này có gì giống nhau ?
-Hai bạn gái đang làm gì ?
-Khác nhau điều gì ?
Kết luận :Ai cũng phải học tập , phải sắp

-Chim non đang học bài .
-Gấu .
-Đang khóc vì không đọc được .
-Bạn gái .
-Ai cũng đang tập trung vào việc học tập .
-Đang vui chơi .
-Các loài khác nhau công việc khác nhau :
xem sách , tập đọc , tập viết , kẻ vở , vui
chơi


xếp việc học và giờ vui chơi hớp lí .
5/Củng cố : Hỏi âm tiếng vừa học .
-HS thi đua tìm chư b trên bảng bé bá cổ bà .
6/Dặn dò : Đọc kó bài , luyện viết vở và bảng con . xem trước bài dấu / .Tìm những
tiếng phát âm có dấu sắc . Nhận xét tiết học .

Thủ công .
Tiết 1 : Giới thiệu một số loại giấy thủ công .

I-Mục Tiêu: HS biết một số loại giấy , bìa và dụng cụ học thủ công.
II-Chuẩn bị : GV các loại giấy màu , bìa cứng , dụng cụ học thủ công .
III-Các hoạt động dạy và học :
1/Kiểm tra :

2/Bài mới : “Giới thiệu một số loại giấy thủ công” .
Giáo viên .
Học sinh .
-Giới thiệu giấy bìa :
GV giới thiệu giấy bìa tập , giấy tập ,
HS nêu các màu , mặt sau giấy màu có gì ? (
giấy màu để làm thủ công .
có kẻ ô vuông )
-Giới thiệu dụng cụ để làm thủ công .
+Thước kẻ có chia vạch làm bằng nhựa
HS cầm dụng cụ đưa lên và đọc tên các
hoặc làm bằng cây , có đánh số .
dụng cụ và nói dùng để làm gì ?
+Bút chì .Dùng bút chì cứng .
+Kéo .Dùng kéo chú ý tránh đứt tay
+Hồ dán .
3/Củng cố :GV cho HS cầm các đồ dùng đưa lên theo yêu cầu . Kéo dùng để làm gì ?
4/Dặn dò : Chuẩn bị giấy trắng , giấy màu , hồ dán để tiết sau xé dán hình chữ nhật .
Nhận xét tiết học .

I-Mục Tiêu : HS biết :

Tự nhiên xã hội .
Tiết 1 : Cơ thể của chúng ta .

-Kể tên các bộ phận chính của cơ thể .
-Biết một số cử động của đầu . cổ , mình, chân tay .
-Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động .
Hỗ trợ HS yếu nêu các bộ phận và các hoạt động của cơ thể .
II-Chuẩn bị : GV và HS sử dụng tranh SGK .


III-Các hoạt động dạy và học :
1/ Kiểm tra : Sách tự nhiên xã h6ị HS .
2/Bài mới : “ Cơ thể của chúng ta” .
Giáo viên .

Học sinh .


Hoạt động 1 : Nhận biết các bộ phận của
cơ thể .

Hoạt động 2: Quan sát tranh . ( Trang 5

SGK ).

Kết luận : Cơ thể của chúng ta gồm có 3
phần : Đầu , mình và tay chân . Chúng ta
nên tích cực vận động , các hoạt động sẽ
giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn .
Hoạt động 3 : Tập thể dục .

-Quan sát tranh , gọi tên các bộ phận bên
ngoài của cơ thể .
-Làm việc theo nhóm .
-N1 : Hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng
hình đang làm gì ?
-N2 : Cơ thể của chúng ta gồm có mấy
phần ?
-N3: Thực hiện các động tác của từng hình ?


HS tập thể dục theo bài hát : Cúi mãi mõi
lưng ....

Kết luận : Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh
phải thường xuyên tập thể dục hằng ngày .
3/Củng cố : Cơ thể của con người gồm có mấy phần ?
Muốn cho cơ thể luôn khoẻ mạnh ta cần phải làm gì ?
4/Dặn dò : Xem kó lại bài , nên vận động , tập thể dục hằng ngày cho cơ thể khoẻ
mạnh .
Xem trước bài “ Chúng ta đang lớn”, tìm hiểu xem chúng ta cần làm gì để được mau
lớn

Nhận xét tiết học .
Hát
Tiết 1 :Học hát bài: Quê hương tươi đẹp .

I-Mục tiêu : Hát đúng giai iệu và lời ca .

-Hát đồng đều, rõ lời .
-Biết bài hát là dân ca dân tộc Nùng .
II-Chuẩn bị : GV bài hát Quê hương tươi đẹp , trống nhỏ . song loan , thanh phách .

III-Các hoạt động dạy và học :
1/Kiểm tra :

2/Bài mới : “ Quê hương tươi đẹp” .

Giáo viên .
a) Giới thiệu bài : Đây là bài dân ca dân

tộc Nùng .
b) GV hát mẫu .
-Dạy hát
-GV đọc từng lời ca cho đến hết bài .

Học sinh .

HS đọc theo từng lời ca , và tập hát từng lời
cho đến hết bài .


-GV hát mẫu cả bài .
-Hướng dẫn vận động phụ hoạ .

-HS hát cả bài .
-Vừa hát vừa vận động phụ hoạ vừa vỗ tay
theo phách , chân nhún nhịp nhàng .

Quê hương em biết bao tươi đẹp .
x
x
x
x
Đồng lúa xanh níu rừng ngàn cây .
x
x
x
x
Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về .
x

x
x
x
Ngàn lời ca vui mừng chào đón .
x
x
x
x
Thiết tha tình quê hương .

x
x
x
x
3/Củng cố : Gọi 5 HS lên hát cả bài vừa vỗ tay vận động phụ hoạ .
4/Dặn dò : Dặn HS về nhà học thuộc bài hát , vỗ tay theo phách và vận động phụ hoạ .
Chuẩn bị tiết sau hát và vỗ tay theo tiết tấu . Chuẩn bị mỗi em 2 thanh tre .

Nhận xét tiết học .
Học vần
Tiết 9-10:Bài 3: /.

NS:
ND:
I-Mục Tiêu : HS nhận biết được dấu và thanh sắc . Biết ghép tiếng bé , nhận biết được
dấu sắc ở các đồ vật , sự vật ( tiếng ) .
-Hỗ trợ HS yếu nêu cấu tạo tiếng và cách viết .
-Luyện nói theo nội dung : Các hoạt động khác nhau của trẻ em .
II-Chuẩn bị : GV bảng phụ , chữ mẫu .
HS : Bảng con , mẫu chữ cái , vở tập viết .


III-Các hoạt động dạy và học :
1/Ổn định :
2/Kiểm tra : “ b”.

Tiết 1 .

-Đọc bảng con : b , e , be .
-2 HS đọc bài SGK .
-HS viết bảng con : b , be .

3/Bài mới : “ /”.
Giáo viên
GV giới thiệu tranh chuối , chó , khế , bé ,
cá .
-Các chữ này giống nhau ở chỗ có dấu
thanh sắc , dấu / là là nét sổ nghiêng phải .
Giống cây thước đưa nghiêng .
-Ghi tiếng bé .

Học sinh .

HS tìm trong bộ chữ cái dấu / .
Nêu cấu tạo : b + e + / , b trước , e sau , /


trên e .
-Trên con chữ e .
-Đánh vần : bờ – e – be – sắc – bé / bé .


-Dấu sắc được đặt trên con chữ nào ?
-Hướng dẫn HS đánh vần .
-Hướng dẫn HS viết bảng con .

-Ghép tiếng bé ( bộ chữ cái ).
Tiết 2 .
Giáo viên .

Học sinh .

4/Luyện tập :
a)Luyện đọc :
-Hướng dẫn đọc bảng lớp .

-/ be bé .
-Phát âm : bé , cá , chó , khế .

-Đọc SGK:
b)Luyện viết vở :
c)Luyện nói :: bé
-Quan sát tranh em thấy những gì ?
-Em thích bức tranh nào nhất vì sao ? Vì
sao ?
-Em còn biết các hoạt động nào ngoài
các hoạt động trên ?
-Ngoài giờ học tập em thích hoạt động
nào nhất ?

-Các bạn đang vui chơi , ngồi trong lớp ,
đang tưới rau .


-Múa hát .
-Chơi trò chơi xem phim hoạt hình .
-Đọc lại tên của bài : bé .

5/Củng cố : Gọi HS nêu cấu tạo tiếng bé , Tìm tiếng có dấu sắc trên bảng : má , dứa .
cá , khá .

6/Dặn dò :đọc kó bài , luyện viết bảng con , vở .Tìm tiếng có dấu sắc trên sách báo .
Xem Trước bài ? . SGK .
Nhận xét tiết học .

I-Mục Tiêu : Giúp HS :

Toán
Tiết 43 Hình tam giác .

-Nhận ra và nêu đúng tên của hình tam giác .
-Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật .
-Hỗ trợ HS yếu nhận ra hình tam giác và đọc tên hình .
II-Chuẩn bị : GV và HS hình tam giác bằng bìa và bằng nhựa ., SGK , bảng con , vở BT .


III-Các hoạt động dạy và học :
1/Kiểm tra : “ Hình vuông , hình tròn” .
-GV yêu cầu HS lấy ra từ bộ đồ dùng học toán đưa lên hình vuông , hình tròn .
-HS đọc tên hình trên bảng .

2/Bài mới : “ hình tam giác” .
Giáo viên .

a)Giới thiệu hình tam giác :
-GV giơ tầm bìa cho HS xem và nói “
Đây là hình tam giác”

Học sinh .
-HS lập lại ( hình tam giác ) .
-HS lấy từ bộ đồ dùng hình tam giác đưa
lên , đọc tên .
-Chỉ và nói tên hình ở SGK .

b)Thực hành .
-Vẽ hình tam giác vào bảng con bằng cách
chấm 3 điểm và nối lại .

-Lên bàn chọn nhanh hình tam giác , hình
tròn , hình vuông .
3/Củng cố : Gọi 3 HS lên bảng chọn và cầm hình trên tay đọc tên hình .
4/Dặn dò : Xem kỉ lại bài , tập vẽ hình tam giác ở bảng con . Xem các vật trong
nhà có dạng hình tam giác .
Xem trước bài Luyện tập , tập ghép hình ở nhà .

Nhận xét tiết học .
Sinh hoạt lớp .
Tiết 1 .
I-Nhận xét đánh giá ưu khuyết điểm trong tuần .
-Ưu :
+Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập .
+Học tập chăm phát biểu .
+mặc đồng phục gọn gàng , vệ sinh cá nhân tốt .


-Khuyết :
+Còn vài em chưa đủ đồ dùng học taäp .


+còn 2 em chưa bao bìa tập và sách . ( Khánh , Lên ) .
+nói chuyện trong lớp , ngồi học chưa nghiêm túc : Hậu , đạt ,
+Còn 1 em chưa đồng phục : Lụa .

II-Biện pháp :
+Tuyên dương HS có cố gắng trong học tập ( Diễm , Yến ,
+Nhắc nhở HS vi phạm .

III-Phương hướng tới :
+Chấn chỉnh nề nếp học tập HS .
+Rèn chữ viết HS .
+Nhắc nhở HS thi đua học tốt .

).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×