Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

Giao an ngu van 12 tron bo co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.46 KB, 82 trang )

3Tiết 1-2-3-4

Lý luận văn học

Ngày soạn.../09/2006

Sự phát triển của lịch sử văn học
Các giá trị văn học và tiếp nhận văn học

* Yêu cầu:
- Giúp HS có cái nhìn tổng qu¸t vỊ VH, ý thøc vỊ LSVH
- Gióp HS hiĨu tính quy luật của sự vận động VH
- HS nắm đợc một số khái niệm cơ bản, cần thiết
- HS hiểu đợc giá trị của văn học
- Lý tởng đạt tíi cđa TPVH; Häc sinh lý gi¶i b¶n chÊt phong phó cđa tiÕp nhËn VH.
- HS cã ý thøc rÌn luyện để có cách tiếp nhận TPVH một cách đúng đắn, lành mạnh.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc tài liệu, soạn giáo án.
- Học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
* Lên lớp:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số
- Giới thiệu bài mới.
* Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hình thức
Kết quả cần đạt
hoạt động
của HS
1. Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu
* Tiết1
chung về bài lí luận


I/ Sự phát triển của lịch sử văn học
- Sự vận ®éng cđa VH phơ thc (HS dùa
1. VËn ®éng cđa XH và vận động của văn
vào SGK
vào những yếu tố nào?
học.
và bài
- Những thay đổi, biến động trong đời sống xÃ
chuẩn bị ở hội thờng tác động đến ngời viết và ngời
nhà để trả đọc,kéo theo ý thức của công chúng. Từ đó,
lời)
mỗi biến động của LSXH kéo theo sự biến
- HS tìm ví dụ minh hoạ?
động của sự phát triển văn học.
HS căn cứ VD: CM TS Pháp 1789, CM T10 Nga, CM
vµo SGK
T8
- LS PT cđa Vh cã khi đồng nhất với sự phát
triển của ĐS XH. Nhiều khi sự PT của Vh
không hoàn toàn đồng nhất với sù PT cđa
LSXH nhng nã cã liªn quan mËt thiÕt với
nhau
- LSVH là một bộ phận của LS chung cùng
phát triển với LS của Dân tộc.
- Để khảo sát LSPT của Vh ngời
2. Thời kì văn học:
ta dùng những khái niệm nào?
- Thời kì văn học chỉ một giai đoạn LSVh
HS dựa
mà trong đó sự PT của Vh mang một nét riêng

vào SGK
nào đó
VD:
Lu ý : + Có thời kì văn học trùng với điểm
mốc chung của dân tộc
+ Có thời kì văn học không liên quan
đến LS đến sự kiện chính trị XH lớn nào mà
nó gắn với đặc điểm nào đó trong sụe phát
- Hiểu thế nào về trào lu văn
triển của VH
học?
* Tiết2
HS căn cứ 3. Trào lu văn học
vào SGK
- Trào lu văn học là chỉ sự PT mạnh mẽ của
Vh trong một giai đoạn nào đó với những tác


phẩm đợc sngs tác theo một cơng lĩnh chung,
mang đặc ®iĨm chung
- HiĨu thÕ nµo vỊ tiÕn bé trong
VD: CN cổ điển Pháp TK XVIII
VH ?
CN lÃng mạn ở A-P-Đ TK XVIII
4. Tiến bộ trong văn học.
- Tiến bộ trong văn học (nghĩa chung) là sự
đổi mới không ngừng của t duy nghƯ tht, sù
xt hiƯn c¸c t¸c phÈm míi, các giá trị mới
- Nét riêng của tiến bộ trong
tiến bộ hơn.

VH?
- Do tính bền vững và không thể đạt đợc lí tởng con ngời, do sự hoàn thiện về nghệ thuật,
do tính độc đáo không lặp lạitác phẩm của
một thời vẫn có giá trị lâu dài.
II/ Các giá trị VH và tiếp nhận văn học
- Nói đến gí trị văn học ngời ta
HS căn cứ 1. Các giá trị văn học
thờng nhắc tới những giá trị nào? vào SGK
a. Giá trị nhận thức
Nội dung?
đê trả lời
- Văn học mang đến cho con ngời nhiều
tri thức về ĐS, LSXHgiúp con ngêi , tõ biÕt
®Õn hiĨu, hiĨu ®êi, hiĨu ngêi, hiểu mình.
- Đánh giá mức độ hiểu biết ngời ta căn cứ
vào: Tính chân thực; sự sâu sắc; tầm khái
quát.
b. Giá trị t tởng tình cảm.
- Nội dung t tởng tình cảm thể hiện ở các
mặt sau:
. Những mức độ khác nhau của rung
động tình cảm , cảm xúc mà tác giả gửi vào
- Giá trị thẩm mĩ của tác phẩm
tác phẩm
thể hiện ở những khía cạnh nào?
. Thái độ tình cảm mà tác giả gửi vào tác
Nó có vai trò NTN?
phẩm: Sự chân thành; lòng nhân ái,CN nhân
đạo; tinh thần chuộng đạo lí; sự nhạy cảm và
tinh tế.

3. Giá trị thẩm mĩ:
- Sự phù hợp giữa hình thức và nội dung
- Sự điêu luyện trong tay nghề của tác giả
- T/c mới mẻ của các thủ pháp nghệ thuật
- Tính độc đáo của thủ pháp nghệ thuật.
HS dựa
Giá trị thẩm mĩ kết dính các giá trị
vào SGK
trên làm nên chỉnh thể tác phẩm.
- Vòng đời của tác phẩm văn học để tìm
* Tiết3
diễn ra nh thế nào?
hiểu và trả II/ Tiếp nhận văn học:
lời các câu 1. Tiếp nhận văn học là gì?
hỏi của
- Tiếp nhận văn học là sống với tác phẩm,
Giáo viên
giao lu, đối thoại với nó...
- Khi tiếp nhận văn học thì giữa
2. Tác phẩm và công chúng:
tác giả và ngời đọc thờng xảy ra
- Tác phẩm khi hoàn thành nó đến với công
những hiện tợng gì?
chúng....
- Tiếp nhận Vh hoạc bị chi phối bởi các yếu
tố khách quan: Từ bản thân tác phẩm; Từ
hoàn cảnh môi trờngVH-XH...
* Tiết4
- Có những cách cảm thụ văn học
3. Tác giả và ngời đọc:

nào? Chỉ ra sự khác nhau giữa
- Giữa tác giả và ngời đọc có thể xảy ra các
các cách cảm thụ ấy?
trờng hợp sau:
+ Hiểu nhâu hoµn toµn


+ Thông cảm một phần
+ Hiểu rộng hơn hoặc hẹp hơn
4. Cách cảm thụ văn học:
- Cảm thụ văn học có các chính sau:
+ Cách cảm thụ theo lối giải trí đơn thuần
+ Cách cảm thụ có chú ý tới nội dung, t tởng,
tình cảm của tác phẩm
+ Cảm thụ kết hợp cả tình cảm và lí trí
+ Cách cảm thụ sáng tạo
Cách cảm thụ thứ 4 là cách cảm thụ
cao nhất, cách cảm thụ này đòi hỏi phải có sự
hiểu biết, có T/y với tác phẩm mới có cách
cảm thơ Êy...
* Cđng cè:
- Ghi nhí c¸c kh¸i niƯm trong bài!
- Nắm chắc cách cảm thụ sáng tạo.
- Chuẩm bị bài lập ý và lập dàn ý.
Ngày soạn:/09/2006

Tiết:5

Lập ý và lập dàn ý trong văn nghị luận


* Yêu cầu:
- Giúp HS hệ thống lại kiến thức đà học.
- Giúp HS nhận ra những lỗi dễ mắc phải và sửa chữa.
- Giúp HS có thói quen lập dàn ý.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc tài liệu, soạn giáo án
- HS nghiên cứu bài ở nhà
* Lên lớp:
- ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
* BàI mới: Giới tiệu bàI mới
Hoạt động củ giáo viên và HS

Kết quả cần đạt
A/ Lâp ý
I/ Căn cứ để lập ý
1. Căn cứ vào các chỉ dẫn của đề bài
- Căn cứ vào đâu để lập ý cho
a. Về nội dung
bài văn? (Trả lời trên cơ sở
b. Về hình thức
HS đà chuẩn bị bài ở nhà)
VD: Tham khảo ví dụ trong SGK
2. Căn cứ vào những kiến thức tiếp thu từ CS,VH,XH và các
nguồn tin chính thức đáng tin cậy
II/ Các bớc lập ý:
- Khâu lập ý gồm có những bớc 1. Xác lập các ý lớn
- Xác lập ý lớn căn cứ vào Y/c của đề bài. Có đề yêu cầu
cơ bản nào?
nhiều ý, có đề yêu cầu 1 ý lớn

- VD: Tham khảo VD trong SGK


2. Xác lập ý nhỏ
- Căn cứ vào các ý lớn và hớng làm sáng tỏ của ý lớn cần
có những ý nhỏ nào, các cấp độ có thể đợc chia nhỏ hơn
nếu cần thiết
- VD: SGK
B/ Lập dàn bài
- Trong quá trình lập ý HS cần
1. Sắp xếp ý:
chú ý vào những đIểm
- Sắp xếp ý đảm bảo tính hệ thống:
cơ bản nào?
+ Từ dễ đến khó
+ Tránh trùng lặp
+ Sắp xếp theo yêu cầu của đề bài
2. Xác định mức độ trình bày mỗi ý (Căn cứ vào yêu cầu của
đề bài)
- Căn cứ vào thực tế làm bài và C/ Một số lỗi về lập ý
căn cứ vào các tiết trả bài trớc 1. Lạc ý (lạc đề)
- ý lớn không phù hợp với yêu cầu của đề bài.
kia, HS chỉ ra những lỗi mà
mình hay mắc phải?
- ý nhỏ không phù hợp với nội dung ý lớn.
- Có những dẫn chứng nằm ngoàI phạm vi yêu cầu của đề.
2. Thiếu ý:
- Thiếu một số ý lớn theo yêu cầu của đề.
- Thiếu một số ý nhỏ cụ thể theo ý lớn.
3. Lặp ý:

- Các ý lặp lại, ý sau lặp lại ý trớc.
- ý sau bao ý trớc hoặc ý trớc bao ý sau.
4. Sắp xếp ý lộn xộn:
- Sắp xếp ý không theo một trật tự nhất định.
- Trật tự các ý không thích hợp.
D/ Luyện tập:
- Dựa vào yêu cầu của đề HS
1. BàI số 1:
tìm ý và lập dàn bàI hợp lý?
* Đề 2 trang 11 SGK
Dàn bàI
I/ Giới thiệu hoàn cảnh ra đời bài thơ
1. Đất nớc trong hoàn cảnh bị phụ thuộc
2. Một số phong trào yêu nớc bị đàn áp dà man
3. Một số trí thức yêu nớc đà kín đáo bộc lộ T/c yêu nớc
II/ Phân tích tình quê hơng đất nớc qua bài thơ.
1. Hình ảnh quê hơng trong bài thơ chân thực, đẹp, gợi cảm
a. Hình ảnh đất, trời, sông nớc quê hơng
b. Những H/a gợi vẻ buồn nhng đẹp
c. H/a thiên nhiên trong bài thơ gợi T/y quê hơng đất
nớc
2. Tâm trạng buồn thấm thía của nhà thơ phần nào thể hiện
tháI độ của tác giả với ách thực dân
II/ Tổng kết đánh giá:
- HS tự tìm ý, lập ý cho các đề
1. Nội dung bài thơ
bàI còn lạI trong SGK?
2. Thái độ và tài năng của tác giả
3. Liên hệ với bài thơ cùng thời
* Đề 2 SGK:

- HS tự làm và trình bày trớc lớp dàn bài của mình, GV
đánh giá và sửa chữa.


* Cđng cè: - HS ghi nhí c¸c kiÕn thøc đà học
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra số 1.
Tiết: 6-7

Ngày soạn:./09/2006

Làm VĂn
Kiểm tra: BàI viết số 1

(Kiểm tra đầu năm học)
* Yêu cầu:
- Thông qua bài kiểm tra, đánh giá chất lợng HS đầu năm Kiểm tra đợc khả năng áp
dụng lý thuyết vào thực hành của HS.
- Giáo viên phân loạI HS, để có biện pháp giảng dạy phù hợp.
- để có biện pháp giảng dạy phù hợp.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên ra đề, làm đáp án
- HS chuẩn bị kiến thức từ các tác phẩm đà học ở lớp 11.
* Đề bàI:
Sách Để học tốt Văn 11 nhËn xÐt vỊ bµi Trµng giang cđa Huy CËn nh sau: Có
thể nói, mỗi khổ thơ là một bức tranh thu nhỏ nằm trong bức tranh toàn cảnh sông nớc
mênh mông, đìu hiu lúc chiều tà, tất cả đều đợm buồn, đều gợi ra sự tàn tạ, trôI dạt,
chia lìa và niềm thơng nhớ quê hơng.
Anh (chị) hày bình giảng đoạn thơ sau để làm sáng tỏ nhận định trên:
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng
..

Không khói hoàng hôn cũng nhí nhµ”
(Trµng giang-Huy CËn, trang 142 SGK 11)
* Lu ý:
Häc sinh phải chú ý vào nội dung của lời nhận định. Từ đó có cái nhìn chung về
bài thơ và đoạn thơ cần phân tích, bình giảng.

Tiết: 8

Ngày soạn./09/2006

Nguyễn áI quốc Hồ chí Minh

* Yêu cầu:
- Giúp HS:
+ Nắm đợc quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh.


+ Hiểu đợc con ngời Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn
hóa thế giới.
+ Hiểu đợc những nét cơ bản về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc tài liệu, soạn giáo án.
- Học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
* Lên lớp:
- ổn định T/c lớp, kiểm tra sĩ sè.
- KiĨm tra bµi cị.
* BµI míi: Giíi thiƯu bµi mới.
Hoạt động của GV & HS
Kết quả cần đạt
I/ Đôi nÐt vỊ tiĨu sư: (HS tù t×m hiĨu trong SGK)

II/ Quan đIểm sáng tác:
1. Tính chiến đấu của văn học (chất thép)
- Quan đIểm sáng tác văn
học của HCM gồm mấy
- Văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú phục vụ cho sự
nội dung chính?
nghiệp cách mạng, hoạt động văn học cũng là hoạt động
chính trị của ngời cách mạng
- Quan đIểm này đợc thể hiện trong Khán thiên gia thi hữu
cảm và Th gửi các nghệ sĩ nhân dịp triển lÃm hội họa
1951
- Quan đIểm này có sự kế thừa và phát huy trong thời đại
ngày nay.
2. Mối quan hệ của VH với đối tợng thởng thức:
- Văn chơng phải coi quảng đạI quần chúng nhân dân là đối t- Tại sao đối tợng của nền
ợng thởng thức (căn cứ vào mục đích của VH)
văn học mới lại là quảng
đại quần chúng nhân dân? - Ngời cầm bút phải xác định: Viết cho ai?(đối tợng), Viết
để làm gì? (mục đích), Viết cáI gì? (nội dung), Viết
Đặc điểm của đối tợng
ntn? (hình thúc). Ngời cầm bút phảI xác định đúng mối
này?
quan hệ của chúng thì văn học mới đạt hiệu quả cao.
3. Tính chân thực của văn học:
- Ngời yêu cầu văn nghệ sĩ viết cho hay, cho chân thật, cho
hùng hồn tránh khuynh hớng tô hồng hoặc bôi đen hiện
thực. Nội dung phản ánh phải phù hợp với quy luật cuộc
sống.
- Về mặt hình thức, nghệ thuật của tác phẩm phảI có sự chọn
lọc, phảI có sự sáng tạo, ngôn ngữ trong sáng tránh sự cầu kì

về hình thức.
- Sự nghiệp văn học của Hồ
Quan điểm nghệ thuật trên hoàn toàn đúng đắn và tiến bộ.
Chí Minh gồm những bộ
III/ Sự nghiệp văn học:
phận nào? Nội dung chính 1. Văn chính luận.
của nó?
- Với mục đích chính trị, văn chính luận của ngời viết ra nhằm
tiến công trực diện kẻ thù.
- Những tác phẩm chính luận thể hiện một t duy chính luận
chặt chẽ, tầm hiểu biết sâu rộng về văn hóa, về thực tiễn
cuộc sống. Chính vì thế văn chính luận của Ngời trở thành
những áng văn chính lận mẫu mực
- Kể tên một số tác phẩm tiêu - Những tác phẩm tiêu biểu: Bản án, Tuyên ngôn,
biểu?
Lời kêu gọi
2. Truyện và kí:
- Từ những năm 20 của thế kỉ 20 (1920-1925) NAQ đà sáng
tác một số truyện, kí đặc sắc, sáng tạo và hiện đại


- Những tác phẩm có tính chiến đấu cao, thể hiện vẻ dẹp trí
tuệ và tính thực tiễn nhằm tố cáo, châm biếm, đả kích TD và
PK.
- Sau CM T8 Ngêi viÕt mét sè t¸c phÈm thĨ håi kÝ t¸i hiện
chặng đờng đấu tranh của ngời thanh niên yêu nớc say mê đI
tìm con đờng giảI phóng dân tộc
- Những t¸c phÈm chÝnh : Pari, Con ngêi biÕt mïi hun khói, Vi
hành,Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ,
Vừa đI đờng vừa kể chuyện

3. Thơ ca:
- Sự nghiệp thơ ca của Bác vô cùng phong phú. Bác đà để lại
hơn 250 bài thơ cả bằng tiếng Việt và tiếng Hán. Tiêu biểu
- Học sinh nêu tóm tắt những
nhất là tập thơ Nhật kí trong tù
nét phong cách chính trong
- Thơ ca của Bác có sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đạI,
các sáng tác của Hồ Chí
giữa chính trị với văn chơng tuyên truyền
Minh?
IV/ Vài nét vỊ phong c¸ch nghƯ tht:
Phong c¸ch nghƯ tht cđa HCM đa dạng mà thống nhất
1. Văn chính luận: Thể hiện một t duy sắc sảo, giàu tri thức
văn hóa, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính chiến đấu, vận dụng
hiệu quả nhiều phơng thức biểu hiện.
2. Tryện và kí: Ngòi bút chủ động và sáng tạo khi thân mật
tạo không khí gần gũi, khi châm biếm sắc sảo, thâm thúy mà
tinh tế thể hiện chất trí tuệ sắc sảo và hiện đại.
3. Thơ ca: Phong cách hết sức đa dạng, hàm súc, uyên thâm,
đạt chuẩn mực về nghệ thuật, sử dụng thành công nhiều thể
loại thơ .
* Củng cố: - Học sinh nắm chắc các nội dung ở mục II,III,IV trong bài
- Chuẩn bị bàI Vi hành
Tiết: 9+10

Vi hành

Ngày soạn/09/2006

Nguyễn ái quốc

* Yêu cầu:
- Cho HS thấy: Bằng bút pháp trào phúng, tác giả đà phê phán một cách đích đáng cáI
lố lăng, kệch kỡm của Khải Định trong chuyến hắn sang thăm Pháp. Đồng thời cho
HS thấy bút pháp nghệ thuật châm biếm sau cay của NAQ-HCM
* Chuẩn bị:
- Giáo viên soạn giáo án.
- HS nguyên cứu bàIitrớc ở nhà.
* Lên lớp:
- ổn đinh tổ chức lớp, Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ.
* BàI mới:
Hoạt động của GV & HS
Kết quả cần đạt
* Tiết1
- Dựa vào SGK, HS trả lời
I/
Tiểu
dẫn:
tóm tắt những ý chính về
1. Hoàn cảnh sáng tác:
hoàn cảnh sáng tác, mục
đích sáng tác của tác
- Năm 1922, Khải Định đợc thực dân Pháp mời sang
phẩm?
- Nguyễn ái Quốc lúc này đang hoạt động tại Ph¸p…


- Vi hành đăng báo Nhân đạo năm 1923.
2. Mục đích sáng tác:
- Vạch trần bản chất xấu xa đồi bại của tên vua bù nhìn KĐ

- Phơi bày chân tớng bịp bợm của chính phủ Pháp
II/ Phân tích.
- Giáo viên cho HS đọc tác
phẩm sau đó phát biểu suy 1. Nhan đề tác phẩm:
- Nhan đề do dịch giả Pham Huy Thông đặt. Nguyên văn
nghĩ về cách đặt nhan đề
tiếng Pháp là Incognito
tác phẩm? (nghĩa gốc và
nghĩa phái sinh)
- Nhan đề Vi hành là một sáng tạo
- Nhan đề tác phẩm tạo đợc mâu thuẫn giữa địa vị tôn nghiêm
của một vị hoàng đế với một con rối.
2. Giá trị nội dung của tác phẩm:
- Dới con mắt ngời Pháp,
a. Đả kích phong kiến. (Khải Định)
chân dung KĐ hiện ra nh - Hình dáng, trang phục: kệch kỡm, lố lăng, kì quặc (dẫn
thế nào? HS chỉ ra những
chứng) cổ lỗ.
dẫn chứng để minh chứng?
- Ăn chơi sa đọa (dẫn chứng)Khải Định chỉ là một con bạc
khát nớc đến thua cháy túi phải đến tiệm cầm đồ
- Dới con mắt ngời Pháp, Khải Định chỉ là một tên hê cã t¸c
dơng mua vui trong chèc l¸t, thËm chÝ gi¸ của KĐ không
bằng những trò mua vui của công chúng Pháp lúc bấy giờ
NX:
Khải Định không xứng đáng và không đủ t cách đại diện
- HS tìm những dẫn chứng
để làm sáng tỏ những luận cho nhân dân Việt Nam
b. Tố cáo đế quốc thực dân.
đIểm đà nêu?

- Tố cáo chính sách cai trị thâm độc của chính quyền Pháp.
- Tố cáo chính sách tuyên truyền bịp bợm dối trá bảo hộ,
khai hóa
- Tố cáo chính sách mật thám luôn bủa vây truy nà những nhà
hoạt động cách mạng trên một đất nớc luôn tự xng tự do,
bình đẳng, bác ¸i…
NX: Nh vËy cïng mét lóc NAQ ®· ®¸nh tróng hai mục tiêu :
ĐQ &PK cả ở chính quốc cũng nh ở các nớc thuộc địa.
- HS thuật lại các tình
* Tiết2
huống nhầm lẫn và nhận
3. Giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
xét giá trị của các cấp độ
a. Sáng tạo ở nhan đề tác phẩm: ( xem lại phần 1)
nhàm lẫn đó?
b. Sáng tạo ở tình huống độc đáo: Tình huống nhầm lẫn
- Nhầm lẫn trên toa xe điện ngầm.
- Nhầm lẫn của ngời dân Pari
- Sự nhầm lẫn của chính phủ Pháp với vị khách mời
NX: Thông qua các cáp độ nhầm lẫn, thông qua cuộc trò
chuyện, bình luận của các nhân vật làm bộc lộ rõ cáI giá
thậtcủa KhảI Định. Tình huống nhầm lẫn làm cho câu chuyện
trở nên éo le, kịch tính và hấp dÃn ngời đọc.
c. Sáng tạo ở hình thức viết th:
- Với thủ pháp nghệ thuật dới hình thức viết th tạo sự lôi
cuốn, tò mò ở ngời đọc. Ngoài ra với thủ pháp này, tác giả có
thể thay đổi ngôn ngữ , chuyển đổi cảnh hết sức linh hoạt
làm cho câu chuyện trở nên chân thật.
d. Sáng tạo ở ngôn ngữ:
- Đan xen giữa ngôn ngữ trần thuật với ngôn ngữ trữ tình, xen

giọng điệu bình luận, nhận xét, phán đoán với giäng ®iƯu


- Gọi HS đánh giá tổng kết
tác phẩm theo các nội dung
đà nêu ở bên?

Tiết:11

châm biếm mỉa mai.Cùng một lúc đả kích nhiều đối tợng.
e. Thủ pháp gợi:
- Chỉ vài chi tiết có tính chất điển hình giúp ngời đọc phán
đoán, tởng tợng. Không cần Khải Định xuất hiện nhng chân
dung, bản chất Khải Định vẫn bộc lộ một cách đầy đủ.
III/ Kết luận:
- Đánh giá về nội dung t tởng và hình tức tác phẩm.
- Đánh giá về sự phù hợp giữa quan điểm sáng tác với tác
phẩm.
- Đánh giá về phong cách tác giả.
* Củng cố:
- Nắm chắc nội dung và gjá trị nghệ thuật của tác phẩm.
- Chuẩn bị bàI Nhật kí trong tù

Nhật kí trong tù

Ngày soạn/09/2006

Hồ Chí Minh

* Yêu cầu:

- Giúp HS nắm đợc nội dung cơ bản và những nét đặc sắc chủ yếu về hình thức và
phong cách nghệ thuật của tập thơ “NhËt kÝ trong tï”.
- HS cã ph¬ng híng tiÕp cËn các tác phẩm trong NKTT.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên soạn giáo án
- HS tìm hiểu nội dung bài học ở nhà trớc .
* Lên lớp:
* Bài mới: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Kết quả cần đạt
1/
Hoàn
cảnh
sáng
tác:
- HS đọc SGK và tóm tắt những
nét chính về hoàn cảnh sáng
- Ngày 29/8/1942 NAQ bị bắt tại Túc Vinh
tác?
- Tập NKTT gồm 133 bài thơ viết bằng chữ Hán
2/ Nội dung:
- NKTT gồm mấy nội dung
a. Tác phẩm ghi lại một cách chân thực chế độ nhà tù
chính?
Trung Quốc thời Tởng Giới Thạch.(T/c hớng ngoạI)
b. Phản ánh bức chân dung tinh thần tự họa của Hồ Chí
Minh.
- Phản ánh tâm hồn của ngời chiến sĩ CM yêu nớc:
- Những biểu hiện của bức
+ Tinh thần kiên cờng chiến thắng ngục tù

chân dung tinh thần?(HS nêu
+ Tấm lòng yêu nớc thơng dân
nội dung và nêu những bàI
+ Phản ánh tâm hồn lạc quan của ngời cộng sản
thơ có nội dung đó)
- Phản ánh tâm hồn nhạy cảm trớc vẻ đẹp của thiên nhiên
và cuộc sống con ngời
- Tác phẩm thể hiện một tấm lòng nhân đạo bao la
- Phản ánh tâm hồn ung dung thi sĩ
3/ Đặc điểm phong cách nghệ thuật:
- NKTT thể hiện sâu đậm phong cách nghệ thuật của
- Nêu những nét phong cách
HCM; Phong cách này thĨ hiƯn ë nhiỊu nÐt phong phó:
chÝnh thĨ hiƯn trong tập thơ
khi tả thực, khi trữ tình, khi mỉa mai châm biếm, khi hài
NKTT?
hớc tự trào, vừa hớng nội vừa hớng ngoại.
- Biểu hiện sâu đậm nhất là màu sắc cổ điển và tinh thần


hiện đại:
+ Màu sắc cổ điển:
. Giàu cảm hứng về vẻ đẹp của thiên nhiên
- Hiểu NTN về màu sắc cổ điển
. Thiên nhiên đợc nhìn bao quát từ cao, xa, thiên nhiên
và hiện đại? Nêu dẫn chứg để
là chủ thĨ…
chøng minh?
. Bót ph¸p chÊm ph¸ ghi lÊy linh hån của tạo vật
. Nhân vật trữ tình có phong thái ung dung thi sĩ

+ Màu sắc hiện đại:
. Hình tợng thiên nhiên luôn vận động theo chiều hớng
phát triển
. Con ngời làm chủ hoàn cảnh, làm chủ thiên nhiên
. Đề tài phản ánh hết sức giản dị hớng về những sự vật,
sự việc, con ngời hết sức bình thờng.
. Ngôn ngữ sử dụng không có tính ớc lệ mà chân thực
nhẹ nhàng
4/ Hình thức thơ:
- Hình thức thơ trong NKTT có - Hầu hết các tác phẩm trong NKTT đợc viết theo thể tơ
tứ tuyệt luật Đờng.
gì đặc biệt?
- Đặc đIểm ngắn gọn hàm súc, kết cấu chặt chẽ, thêng sư
dơng “thi nh·n”.
* Cđng cè:
- N¾m ch¾c néi dung thø hai cđa TP; n¾m ch¾c néi dung
nãi vỊ phong cách nghệ thuật củ tập NKTT.
- Chuẩn bị một số tác phẩm trong NKTT
- Tìm đọc tác phẩm NKTT.

____________________@____________________

Tiết 12

Chiều tối

Ngày soạn/09/2006


(Mộ)

Hồ Chí Minh
* Yêu cầu:
- Cho HS thấy đợc vẻ đẹp cổ điển và hiện đại thể hiện trong bài thơ.
- Vẻ đẹp tâm hồn ngời tù HCM.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc tài liệu, soạn giáo án.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
* Lên lớp:
- ổn định tổ chức líp
- KiĨm tra bµi cị.
* Bµi míi: Giíi thiƯu bµi mới.
Hoạt động của GV & HS

Kết quả cần đạt
I/ Khái quát chung:
1. Vị trí của bài thơ trong tập thơ
- Giáo viên giới thiệu chung về
2. Giá trị chung của bài thơ
bài thơ nằm trong hệ thống
3. So sánh phiên âm với bản dịch thơ
các bài trong NKTT.
II/ Phân tích:
1. Hai câu đầu:
Chim mởi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không.
- Hình ảnh: Cánh chim mỏi mệt, chòm mây lững lờ trên
- Thông qua hình ảnh, điểm
bầu trời.
nhìn, bút pháp HS có nhận xét
gì nội dung, nghệ thuật của

- Bút pháp : chấm phá điểm xuyết
hai câu thơ đầu?
- Điểm nhìn: xa, cao
- Sự tơng ứng giữa cảnh và tình
NX: + Hai câu thơ cho thấy vẻ đẹp cổ điểm của thơ bác.
Bác sử dụng hình ảnh mang tính quen thuộc trong thơ xa
(VD) bút pháp chấm phá điểm xuyết đà ghi lại đợc linh hồn
của cảnh vật của buổi chiều miền sơn cớc. Cảnh mang chút
buồn bởi hình ảnh cánh chim mỏi mêt, chòm mây cô đơn
phù hợp với cảnh ngộ của ngời tù nơi đất khách. Bản dịch
thơ đà không lột tả hết nội dung ấy, lời thơ có vẻ thanh thoát
nhẹ nhàng hơn.
+ Hai câu thơ cho thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác: Trong bất
cứ hoàn cảnh nào ngời cũng tìm thấy sự hòa hợp với cảnh.
Cảnh đồng điệu với tâm hồn Bác
+ Hai câu thơ có buồn nhng không bi lụy bởi hình ảnh
thiên nhiên ở đây trong trạng thái vận động tuần hoàn theo
quy luật tất yếu của cuộc sống
+ Thơ Bác luôn ẩn chứa một niềm lạc quan, tin tởng vì
thế cổ điển mà vẫn hiện đại phù hợp với phong cách thơ
Bác.
2. Hai câu sau:
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết lò than đà rực hồng
- Nhận xết về sự chuyển hớng
- Điểm nhìn: chuyển hớng tới cuộc sống con ngời.
điểm nhìn, hình ảnh, bút
pháp, sự phù hợp giữa cảnh và - Hình ảnh: Cô gái xay ngô, lò than rực hồng
tình?
- Bút pháp: tơng phản đối lập, sử dụng thi nhÃn

- Tâm trạng:


- HS tổng kết giá trị nội dung
và nghệ thuật của bàI thơ?

NX: + Với điểm nhìn nghệ thuật, với sự xuất hiện những
hình ảnh thân thuộc của cuộc sống con ngêi ®· ®em tíi
niỊm vui, chót Êm cóng cho buổi chiều tối nơi xứ lạ. Hình
ảnh cô gái xay ngô đà trở thành tâm điểm của bức tranh, nổi
bật trớc thiên nhiên, một hình ảnh khỏe khoắn không vơng
nỗi buồn.
+ Thủ pháp đối lập khiến cho bức tranh cuộc sống vừa
mang vẻ đẹp cổ điển vừa hiện đại (vòng luân chuyển thời
gian, sự thay đổi tâm trạng)
+ Qua bức tranh này đà hiện lên vẻ đẹp tâm hồn Bác,
một tâm hồn lạc quan yêu đời, một tấm lòng nhân đạo đạt
tới mức quên mình
3. Kết luận:
- Bài thơ cho thấy sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển
với vẻ đẹp hiện đại.
- Từ cảm xúc tới hình tợng nghệ thuật đều có sự vận động
hớng tới ánh sáng, hớng tới niềm vui.
* Củng cố:
- Học thuộc bài thơ hiểu bài thơ qua phần dịch nghĩa.
- Phân tích vẻ đẹp cổ đIển,và hiện đại trong bài thơ.
- Phân tích hình ảnh cô gái và hình ảnh lò than rực hồng.
- Soạn bài Giải đi sớm.

Tiết: 13


GiảI đI sớm

Ngày soạn/09/2006

Hồ Chí Minh
* Yêu cầu:
- Cho HS thấy đợc vẻ đẹp của nghệ thuật miêu tả cảnh động thể hiện trong bài thơ.
- Vẻ đẹp tâm hồn, khí phách ngời tù HCM.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc tài liệu, soạn giáo án.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
* Lên lớp:
- ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ.
* Bài mới: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV & HS
- So sánh phiên âm với bản
dịch để hiểu sâu ý nghĩa của

Kết quả cần đạt
I/ So sánh phiên âm với bản dịch:
1) Câu1:
2) Câu2: Quần tinh, thu san


bài thơ.

3) Câu3: Chinh nhân, chinhđồ, âm thanh..
4) Câu4: nghênh diện, dĩ tạI, thợng

II/ Phân tích:
1) BàI 1:
a. Hai câu đầu:
Gà gáy một lần đêm chửa tan
Chòm sao đa nguyệt vợt lên ngàn.
- Tìm hiểu không gian, thời
- Thời gian: Đêm khuya.
gian, hình ảnh thơ và nhận xét - Không gian: Cao , xa.
ý nghÜa cđa chóng?
- ¢m thanh: TiÕng gà gáy.
- Hình ảnh: Trăng, sao, đỉnh núi mùa thu
- Tâm thế ngời tù: Ung dung tự tại..
NX: + Sự xuất hiện thời gian, không gian trong bài thơ cho
thấy nỗi gian lao vất vả của ngời tù nơi đất khách

+ Sự xuất hiện hình ảnh trăng, sao, đỉnh núi mùa thu,
âm thanh tiếng gà gáy không chỉ góp phần xua tan bóng
đem mà còn góp phần đem tới chút ấm cúng cho cảnh làm
bớt nỗi cô đơn của ngời tù HCM. Hơn nữa sự xuất hiện

những hình ảnh này đem đến vẻ đẹp cổ đIển cho bài thơ.
+ Qua những hình ảnh đó ta thấy một tâm thế, t thế

ung dung tự tạI của ngời tù. Là ngời tù nhng không thấy H/a
ngời tù

+ Ta hiểu đợc vẻ đẹp tâm hồn Bác, một tâm hồn nhạy
cảm,
yêu thiên nhiên, luôn tìm đợc ngời bạn tri kỉ trong bất


cứ hoàn cảnh nào.
+ Qua hai câu thơ ta thấy đợc sự kết hợp đợc vể đẹp cổ

điển và hiện đại trong bài thơTuy nhiên bản dịch thơ đÃ
không làm nổi bật hết những ý nghĩa đó

b) Hai câu sau:
Ngời đi cất bớc trên đờng thẳm

Rát mặt đêm thu trận gió hàn.
- Hình ảnh : ngời đi (chinh nhân)

- T thế: Sẵn sàng, chủ động

- Thiên nhiên: Gió thu thổi ngợc chiều (khắc nghiệt)
- Thủ pháp nghệ thuật: Điệp từ (gợi âm hởng chắc khỏe,
trầm hùng)
- Tìm hiểu những hình ảnh đặc
- Chinh nhân,chinh đồ có những cách hiểu khác
sắc và nhận xét ý nghĩa của
nhau...
những hình ảnh đó?
NX: + Ngời ra đi với t thế chủ động đón nhận hoàn cảnh và
đà sẵn sàng trên con đờng xa, t thế ấy gợi t thế của ngời
chiến sĩ. Hơn nữa đó là ngời chiến sĩ cách mạng, con ngời
luôn làm chủ hoàn cảnh, đứng cao hơn hoàn cảnh
+ Âm hởng của bài thơ đợc thể hiện qua thủ pháp điệp
từ chinh nhân, chinh đồ. Đó là âm hởng của những bớc
chân hào sảng
+ Bản dịch thơ đà không lột tả hết ý nghĩa đó khi đÃ

chuyển t thế chủ động thành bị động, lời thơ có vẻ than vÃn
không phù hợp với phong cách thơ của Bác.
2) BàI 2:
a. Ba câu đầu:
Phơng đông màu trắng chuyển sang hồng
Bóng tối đêm tàn sớm sạch không


- HS thư nhËn xÐt vỊ sù vËn
®éng thêi gian, không gian,
tâm trạng của ngời tù?
- Tìm hiểu những hình ảnh đặc
sắc trong 3 câu thơ đầu?

- Nhận xét t thế, tâm thế của
chr thể trỹ tình?

- HS nhận xét tổng quát bài
thơ?

Hơi ấm bao là trùm vũ trụ.
- Màu sắc : bạch sắc chuyển sang hồng
- Khí trời: ấm áp
- Sự chuyển đổi: Mau lẹ, triệt để.
NX: + Mạch vân động của bàI thơ hết sức mau lẹ, triệt để
mà hợp quy luật vận động. Cả không gian nhuốm một màu
hồng bát ngát, vũ trụ tràn đầy hơi ấm
+ Những câu thơ không chỉ gợi cảm hứng thiên nhiên
mà còn gợi cảm hứng cách mạng, AS bình minh gợi nhiều
liên tởng

+ Những câu thơ cho thấy vẻ đẹp hiện đại của th Bác
luôn hớng tới ánh sáng, niềm vui
b) Câu thơ cuối:
Ngời đi thi hứng bỗng thêm nồng.
- Hình ảnh : Thi nhân đi tìm cảm hứng thơ.
- Tâm thế, tâm trạng: Th thái ung dung
NX: + Câu thơ cuối cho thấy sự thay đổi của tâm trạng chủ
thể trữ tình. Ngời chiến sĩ đà trở thành thi nhân. Cách sử
dụng từ ngữ hết sức tinh tế của Bác qua hai từ hành nhân
điều đó cho thấy một phong thái ung dung thi sĩ của ngời tù
HCM với cảm hứng thơ nồng nàn bất tận.
3) Kết luận:
- Bài thơ nổi bật hình tợng ngời tù- chiến sĩ, ngời tù thi
sĩ.
- BàI thơ cho thấy vẻ tâm hồn Bác , tâm hồn tinh tế nhạy
cảm, yêu thiên nhiên
- Thơ Bác có sự kết hợp vẻ đẹp cổ điển và hiện đại. Hình tợng thơ, tâm thế, t thế của nhân vật trữ tình luôn có sự
vận động theo chiều hớng phát triển hợp quy luật
* Củng cố:
- Học thuộc bài thơ , nắm đợc những chỗ dịch cha sát
- Phân tích vẻ cổ điển và hiện đại trong bài thơ.
- Chuẩn bị bàI Tân xuất ngục học đăng s¬n”

------------------------------&&&----------------------------


Tiết: 14

Ngày soạn/09/2006


Mới ra tù tập leo núi

Hồ CHí Minh
* Yêu cầu:
- Cho HS thấy đợc vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên và tâm trạng thể hiện trong bài
thơ.
- Vẻ đẹp ý chí, nghị lực của HCM.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc tài liệu, soạn giáo án.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
* Lên lớp:
- ổn định tổ chức líp
- KiĨm tra bµi cị.
* Bµi míi: Giíi thiƯu bµi mới.
Hoạt động của GV & HS
- Học sinh đọc phần tiểu dẫn và
tóm tắt những ý chính về hoàn
cảnh sáng tác bàI thơ?

- Nhận xét hình ảnh, bút pháp
nghệ thuật trong hai câu thơ?

Kết quả cần đạt
I/ Hoàn cảnh sáng tác:
1) MRTTLN sáng tác khi Bác đà ra khỏi nhà tù Tởng
Giới Thạch.
2) BàI thơ đợc bí mật gửi về nớc
3) BàI thơ đợc đa vào cuối sách.
II/ So sánh phiên âm với bản dịch thơ:
1) Câu1: Chú ý đIểm nhìn của nhà thơ

2) Câu2: Tịnh vô trần.
3) Câu4: Daovọng, cố nhân
III/ Phân tích:
1) Hai câu thơ đầu:
Núi ấp ôm mây, mây ấp núi
Dòng sông gơng sáng bụi không mờ
- Hình ảnh: Mây, núi, dòng sông.
- Bút pháp: Chấm phá điểm xuyết, trùng điệp.
- Điểm nhìn: Cao, xa bao quát.
NX: + Với hai nét vẽ nhà thơ đà vẽ lên một bức tranh sơn
thủy hữu tình với núi tiếp núi, mây tiếp mây trùng trùng
điệp điệp, một vẻ đẹp đà từng gợi biết bao áng thơ hay từ
xa tới nay.
+ Cách miêu tả thấy mây trớc, núi sau đà cho thấy vị
trí của nhân vật trữ tình đang ở rất cao giữa muôn trùng
ngọn núi để thu vào tầm mắt muôn trùng núi non. ĐIểm
nhìn này càng làm đậm vẻ đẹp cổ điển của bài thơ.
+ Đằng sau hình ảnh thiên nhiên ta nhận ra vẻ đẹp
tâm hồn Bác một tâm hồn trong sáng thanh cao không vơng bụi trần (giang tâm nh kính tịnh vô trần)
+ Hai câu thơ đà cho chúng ta thấy không chỉ vẻ đẹp
thơ Bác mà còn cả vẻ đẹp tâm hồn Bác. Đó chính lµ sù


hàm súc, tinh tế và sâu sắc của một tâm hồn nhạy cảm,
tâm hồn yêu nớc thơng dân của Bác.
2) Hai câu cuối:
Bồi hồi dạo bớc Tây Phong lĩnh
Trông lại trời Nam nhớ bạn xa.
- Nhận xét về tâm thế của nhân vật
trữ tình?

- Hình ảnh: Nhân vật trữ tình một mình dạo bớc trên
đỉnh Tây Phong. ánh mắt đăm đăm hớng về phía trời
Nam.
NX: + Hiện lên trớc mắt ngời đọc là hình ảnh một con
ngời bồn chồn đầy tâm trạng
+ Thơ viết khi Bác đà thoát khỏi cảnh tù tội nhng
vẫn chất chứa những suy t không hoàn toàn thanh thản.
Đặt trong hoàn cảnh sáng tác ta biết nỗi bồn chồn của
Bác chính là làm sao nhanh chóng đợc trở về cùng đồng
đội sát cánh chiến đấu
3) Nhận xét vài nét về nghệ thuật:
- Nhận xét khái quát về nghệ thuật - Vẻ đẹp cổ điển:
của bàI thơ?
+ Đề tài : Đăng sơn ức hữu.
+ Hình tợng: Cao sơn lu thủy.
+ Bút pháp: Chấm phá ghi lấy linh hồn của tạo vật
+ Phong thái ung dung thi sĩ.
- Vẻ đẹp hiện đại:
+ Đặt trong hoàn cảnh sáng tác vẻ đẹp của nghị lực
phi thờng để giữ đợc phong th¸i ung dung thi sÜ.
4) KÕt ln:
- NhËn xÐt vỊ giá trị của bàI thơ?
BàI thơ là một minh chứng thuyết phục về vẻ đẹp
của thơ Bác n nhà thơ Hoàng Trung Thông nhận xét:
con đọc trăm bài.bát ngát tình
* Củng cố:
- Học thuộc bài thơ.
- Phân tích vẻ đẹp cổ đIển và hiện đại trong bài thơ.
- Phân tích vẻ đẹp của thơ Bác và vẻ đẹp tâm hồn Bác
thể hiện trong bài thơ.


Ngày soạn:./09/2006

Tiết: 15

Làm VĂn
Trả bàI số 1 ra đề số 2
I/ Trả bàI:

1/ Yêu cầu:
- Thông qua tiết trả bàI, GV giúp HS nhận thức đợc những vấn đề đà thực hiện đợc và
cha đợc để có hớng khắc phục trong những bài kiểm tra tiÕp theo.


- Häc sinh tù rót ra nh÷ng kinh nghiƯm cho bản thân.
2/ Nội dung:
- Học sinh hiểu đợc nội dung lời đánh giá. Từ đó HS có cáI nhìn chung về bài thơ: Đó
là bức tranh thiên nhiên và bức tranh tâm trạng; Trong hai khổ thơ nó là bức tranh
thiên nhiênvà cũng là bức tranh tâm trạng: mênh mông, vắng lặng, đìu hiuvà
niềm thơng nhớ quê hơng.
3/ Nghệ thuật:
- HS khai thác đợc những hình đặc sắc đợc tác giả sử dụng: Hình ảnh cánh bèo, bờ
xanh, bÃi vàng, Nghệ thuật 2 lần phủ định trong khổ thơ thứ 3, thủ pháp đối lập
trong khổ thơ thứ 4. Đoạn thơ mang phong vị cổ điển qua việc sử dụng từ ngữ, hình
ảnh, ý thơ
4/ Nhận xét đánh giá:
- Thái độ làm bài của HS
- Những bài làm tốt.
- Những vấn đề còn hạn chế
- Thống kê chất lợng.12A1..12A5

II/ Bài viét số 2:
1) Yêu cầu:
- kiểm tra việc rút kinh nghiƯm cđa HS tõ bµi viÕt sè 1 vµ viƯc vận dụng lý thuyết
làm văn, giảng văn vào bàI viết số 2
2) Đề bài:
Phân tích vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên qua hai bài thơ: Chiều tối và Giải đi
sớm Của Hồ CHí Minh.
----------------------------@@@-----------------------------

Tiết: 16

Tâm t trong tù

Ngày soạn/09/2006

Tố Hữu
* Yêu cầu:
- Thông qua bài thơ , giúp HS cảm nhận đợc phơng diện rất đẹp của ngời cách mạng
trẻ tuổi gắn bó với cuộc đời bằng những tình cảm thiết tha và trong sáng.
- Bồi dỡng tình cảm cách mạng cho HS.
- Cảm nhận đợc tâm hồn tinh tế của nhà thơ.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc tài liệu, soạn giáo án.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
* Lên lớp:
- ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ.
* Bài mới: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV & HS
- HS đọc phần tiểu dẫn và tóm tắt


Kết quả cần đạt
1/ Tiểu dẫn:
a) Hoàn cảnh sáng tác:


những ý chính trên cơ sở đÃ
chuẩn bị ở nhà?

- HS đọc bài thơ và tìm hiểu phần
bố cục của bài thơ ? nội dung
kháI quát của từng phần?
- Tìm hiểu những từ ngữ, hình ảnh
thể hiện tâm trạng của nhân vật
trữ tình?

- Tại sao nhà thơ lại có tâm trạng
đau đớn đến thế?

- Tìm hiểu những từ ngữ hình ảnh
mang giá trị nội dung và nghệ
thuật?
- Sự giao lu của nhà thơ với bên
ngoài lúc này bằng đờng kênh
nào? Vì sao?

- Những hình ảnh hiện ra trong khổ
thơ thứ 3 có gì đắc biệt?

- Năm 1939 tình hình TG có nhiều biến động lớn

- Thực dân Pháp quay trở lại đàn áp phong trào cách
mạng sau phong trào dân tộc dân chủ (1936-1939)
- Tháng 4-1939 Tố Hữu bị bắt giam.
b) Bố cục bài thơ: 3 phần
- Phần 1: Từ câu 1 đến câu 24.
- Phần 2: Từ câu 25 đến câu 36.
- Phần 3: Phần còn lại.
2/ Phân tích:
a. Phần 1:
* Khổ 1: Tâm trạng cô đơn của nhà thơ.
- Lời than Cô đơn thay
- Hình ảnh mang tính đối lập: ngoài kia >< trong này,
ngoài kia sôi động gấp gáp >< trong này tù đọng , trì
trệ khép kín
- Từ ngữ: Tiếng đời, lắng nghe, lăn, náo nức, âm u, len,
sầm u..
NX: + Tâm trạng nổi bật của nhà thơ lúc này là tâm
trạng cô đơn, tâm trạng ấy đà bật lên thành một lời than.
Đây là tâm trạng thực.
+ Nhà thơ hớng ra bên ngoài với một tâm trạng bồn
chồn náo nức và nhận thấy CS ngoài kia bỗng sôi động
một cách lạ thờng
+ Khổ thơ đà ghi lại một cách chân thực T/c cảm
xúc tự nhiên của tác giả. Nó là nỗi đau đớn đồng thời nó
cũng chính là khát vọng tự do, là tâm hồn gắn bó với
cuộc sống của ngời chiến sĩ trẻ tuổi.
b. Khổ thơ 2:
- Điệp từ: nghe
- âm thanh: reo, lạc ngựa, rùng tiếng guốc, rơi đập
cánh

NX: + Đờng kênh duy nhất lúc này của nhà thơ tiếp xúc
với bên ngoàI là thính giác. Thính giác bỗng trở nên bến
nhạy lạ thờng và những âm thanh của CS bên ngoài cũng
trở nên sôi động khác thờng
+ Điệp từ nghe lặp lại nh một điệp khúc hối hả, mời
gọi
+ Trong dòng âm thanh của CS nhà thơ nhận ra
những âm thanh bình dị quen thuộc: tiếng guốc, tiếng
lạc ngựa.. những câu thơ hòa trộn nhiều giác quan cho
thấy một tâm hồn yêu đời , gắn bó với cuộc đời và khát
khao tự do
c. Khổ thơ 3:
- Hình ảnh: Gió, nhựa sống, đời, sức khỏe
- Âm thanh: xối, ríu rít
- Điệp từ : nghe
NX: + Những hình ảnh không còn mang tính cụ thể mà
trở nên trừu tợng khái quát. Tất cả cho thÊy kh¸t väng tù
do qu¸ lín….
+ Lý trÝ dêng nh đà bị lấn lớt chỉ còn một niềm say
sa của tình cảm và nhà thơ đang tởng tợng ra một thÕ


giới ảo
d. Kết luận:
Đoạn thơ đà thể hiện đợc nét đặc sắc của thơ Tố Hữu
giai đoạn đầu: giọng thơ sôi nổi, trẻ trung, một cáI nhìn
lÃng mạn. Đây là tiếng nói của một thanh niên khát khao
tìm lí tởng và quyết chiến đấu vì lí tởng.
* Củng cố:
- Học thuộc đoạn thơ. Phân tích diễn biến tâm trạng của

nhà thơ trong đoạn thơ trích giảng.
- Chuẩn bị bài khái quát văn học sử.

Tiết: 17-18-19

Ngày soạn/09/2006

Văn học việt nam từ sau CM T8 1945-1975
* Yêu cầu:
- Giúp HS nắm đợc những tiền đề chung cho sự phát triển VHVN 1945-1975
- HS nắm đợc thành tựu của VH qua các giai đoạn phát triển
- Nắm đợc một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc tài liệu, soạn giáo án.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
* Lên lớp:
- ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ.
* Bài mới: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Kết quả cần đạt
* Tiết1
I/ Những tiền đề chung:
- HS tìm hiểu SGK và trả lời các 1) Đờng lối lÃnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đóng
góp sáng tạo của các nhà văn:
câu hỏi làm sáng tỏ các luận
điểm 1,2,3.
- Đảng xác định sự ngiệp VH là một hoạt động chính trị
góp phần vào sự phát triển của xà hội.
- Nhân dân là đói tợng phục vụ..

- Phát huy tính tích cực của nhà văn và phát huy truyền
thống văn hóa của các đan tộc trên đất nớc Việt Nam.
- Nhiều thế hệ nhâ văn sống gắn bó với sự nghiệp CM.
2) Hiện thực CM khơi nguồn và là ĐT phản ánh:
3) Một đội ngũ nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng.
- Một số nhà văn tiêu biểu: Nguyên Huy Tởng, Nam
- Kể tên một số tác giả tiêu biểu
Cao,
Nguyên Hồng, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Anh
qua các giai đoạn?
Đức (Bùi Đức ái), Nguyên Ngọc
* Tiết2
II/ Những Thành Tựu:
1) Giai đoạn chống Pháp (1946-1954):
- Truyện ngắn là thể loại mở đầu: Các TP của Nam Cao,
- Căn cứ SGK, HS nêu tóm tắt
Trần Đăng
thành tựu Vh giai đoạn nµy qua


các thể loại và nhận xét chung
về nội dung , nghệ thuật?

- Chỉ ra những thành tựu chính
văn học giai đoạn này?

- Những thành tựu chính của văn
học giai đoạn này? kể tên và
nêu những đặc điểm chung?


- Thế nào là nền văn nghệ tiên
phong chống đế quốc ?

Tiết: 20-21

- Truyện dài, tiểu thuyết : Võ Huy Tâm(Vùng mỏ),
Nguyễn Đình Thi (Xung kích), Truyện Tây Bắc
(T.Hoài)
- Thơ ca: Đạt đợc nhiều thành tựu lớn
- Nghệ thuật sân khấu đà xuất hiện
NX: Các tác phẩm truyện ,kí đà đI sâu phản ánh chân
thực và sinh động nhiều mặt khác nhâu của cuộc sống.
Tuy nhiên cha đi sâu khám phá Những mặt khác nhau
của cuộc sống. Các tác phẩm thơ có nhiều thành công về
mặt nội dung và nghệ thuật.
* Tiết3
2) Giai đoạn (1955-1964):
- Văn xuôi mở rộng đề tài trên nhiều lÜnh vùc cuéc sèng
- HiÖn thùc CM T8 vÉn tiÕp tục đợc khai thác
- Đề tài HT hóa nông nghiệp dợc khai thác nhiều
- Thơ ca có một mùa bội thu
- Kich sân khấu cũng có những thành tựu mới
- Văn học về đè tàI miền Nam đợc khai thác với nhiều
thành tựu...
3) Giai đoạn (1965-1975):
- Văn học giai đoạn này có sự phát triển ở cả hai miền
Nam - Bắc
- Thơ ca chống Mĩ có nhiều TP thành công thể hiện
không khí, khí thế, lí tởng của toàn thể dan tộc Việt
Nam

- Kich sân khấu có nhiều thành tựu mới
- Văn học trong vùng đo thị miền Nam có sự phát
triển...
* Tiế4
III/ Một vài đặc điểm chung:
1) Lí tởng yêu nớc, yêu CNXH là nội dung nổi bật:
Văn nghệ trở thành vũ khí sắc bén phục vụ kịp thời
cho sự nghiệp CM Nền văn nghệ tiên phong chống đế
quốc
2) Nền văn học mang tính nhân dân:
- Nhân dân là những con ngời làm chủ
- Tính nhân dân trở thành chuẩn mực đẻ đánh giá tác
phẩm..
3) Nền văn học có nhiều thành tựu:
- Văn học phát triển với sự xuất hiện tất cả các thể
loạithơ ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, lí luận phê
bình nỏi bật là thành tựu về thơ ca.
- Nền văn học đà hình thành nhiều phong cách tác
giả
* Củng cố:
- Tìm hiểu và ghi nhớ các mục I,II,II trong bài.
- Chuẩn bị bài tuyên ngôn độc lập
Ngày soạn/09/2006

Tuyên ngôn độc lập


-

-


-

-

-

Hồ CHí Minh
* Yêu cầu:
- Cho HS thấy đợc quan điểm sáng tác VH của HCM
- Hoàn cảnh ra đời, đặc trng thể loại, phân tích đánh giá đúng TP văn chính luận
* Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc tài liệu, soạn giáo án.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
* Lên lớp:
- ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra bài cũ.
* Bài mới: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV & HS
Kết quả cần đạt
* Tiết 1
Học sinh đọc phần tiểu dẫn và I/ Tiểu dẫn:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
tóm tắt về hoàn cảnh sáng tác,
giá trị lịch sử, giá trị văn học
- Sau hàng ngàn năm dới chế độ PK.
sủa bản Tuyên ngôn?
- Ngày 26/08/1945 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc về
- Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang
- Ngày 2/9/1945

2. Giá trị lịch sử, giá trị văn học:
a) Giá trị lịch sử:
b) Giá trị văn học:
3. Đối tợng và mục đích sáng tác:
a) Đối tợng :
b) Mục đích sáng tác:
4. Bố cục : 3 phần
- Phần 1: Khẳng định ĐLDT trên cơ sở pháp lí
- Phần 2: Khẳng dịn ĐLDT trên cơ sở thực tiễn và tố cáo
tội ác của bọn xâm lợc.
- Phần 3: Khẳng định ĐLDT trên cơ sở pháp lí và cơ sở
thực tiễn, khẳng định quyết tâm của toàn thể dân tộc
Việt Nam.
Để khẳng định quyền độc lập
II/
Phân tích:
của nhân dân Việt Nam, HCM
1. Phần 1: Khẳng định ĐLDT trên cơ sở pháp lí.
đà dựa trên cơ sở nào?
- Trên cơ sở lẽ phải đà đợc thế giới công nhận ở haibản
tuyên ngôn của Pháp và Mĩ
Cách lập luận của HCM có đặc
- Từ lẽ phải về quyền con ngời tác giả đà mở rộng đến
điểm gì? Đóng góp lớn nhất
quyền dân tộc Dây là đóng góp mới của HCM
của HCm ở đây là gì?
- Cách lập luận của HCM vừa cơng quyết vừa khôn khéo:
+ Cơng quyết: Ngời đà ngầm cảnh báoPháp- Mĩ
+ Khôn khéo: Ngời đạt 3 cuộc CM ngang hàng nhau…
NhËn xÐt vỊ thđ ph¸p lËp ln

thĨ hiƯn niỊm tù hào dân tộc..
của HCm trong phần mở đầu
bản Tuyên ngôn ĐL?
- Đoạn mở đầu sử dụng thủ pháp nghệ thuật gậy ông đập
lng ông
Tóm lại: Với đoạn mở đầu bản tuyên ngôn Ngời đà tạo cơ
sở pháp lí vững chắc làm tiền đề cho những phần còn lại.
2) Phần 2: Khẳng địn ĐLDT trên CS thực tiễn.
a) Cơ sở thực tiễn về phía Pháp:
Phần 2 của bản Tuyên ngôn
Bác đà tố cáo toàn diện tội ác
- Tuyên ngôn độc lập đà phủ nhận công lao khai hóa của
của thực dân Pháp. Đó là những
thực dân Pháp trên cơ sở tố cáo một cách toàn diện


tội ác gì?(nêu dẫn chứng)
- Mục đích tố cáo tội ác của TD
Pháp để làm gì?

những tội ác dà man của thực dân Pháp:
+ Về chính trị: TD Pháp đà thực hiện những chính
sách thâm độc(dẫn chứng)
+Về kinh tế: Chúng giữu độc quyền in giấy bạc, độc
quyền ngoại thơng ,khai thác nguyên vật liệu
Hệ quả: Hơn hai triệu đồng bào chết đóiNgoài
những tội ác đó TD Pháp còn mắc tội đầu hàng Nhật,
chống lại Đồng minh. Bản tuyên ngôn còn tố cáo tội ác
đê hèn của TD Pháp..
* Tiết 2

b) Thùc tiƠn vỊ phÝa ViƯt Nam:K§ t thÕ chÝnh nghÜa
cđa VN
- Nhân Việt Nam đà đứng về phe đồng minh chống phát
xít Nhật..
- Nhân VN cớp chính quyền từ tay Nhật chứ không phải
từ tay Pháp..
- Nhân dân Việt Nam đà có một chính phủ lâm thời dại
diện cho nhân dân Việt Nam
- Tuyên ngôn tuyên bố thoát li quan hệ với thực dân
Pháp, phủ nhận mọi văn bản mà Pháp đà kí về Việt
Nam. Đó là sự thật đanh thép không thể bác bỏ..
- Lời tuyên bố độc lập trong
3)
Phần 3: Lời tuyên bố độc lập
phần 3 của bản tuyên ngôn dựa
a
a)
Cơ sở pháp lí:
trên cơ sở nào?
Dựa vào những văn bản đà đợc các nớc đồng minh
công nhận tại hai Hội nghị Têhêran và Cựu Kim Sơn
b) Cơ sở thực tiễn:
Nhân dân Việt Namkiên cờng, gan góc chống Pháp
hơn 80 năm nay; Nhân dân Việt Nam sẵn sàng hy sinh tất
cả để giữ vững nền độc lập non trẻ vừa giành đợc
Tuyên ngôn tuyên bố độc lập với lời thề quyết tử cho
tổ quôc quyết sinh
4) Tuyên ngôn Độc lập sáng ngời t tởng nhân văn
- Nhận xét vài nét về giá trị nghệ - Đòi quyền ĐLDT để thực hiện quyền con ngời
- Tuyên ngôn khẳng định t tởng nhân văn

thuật của bản tuyên ngôn?
5) Giá trị nghệ thuật:
a) Tuyên ngôn có kết cấu chặt chẽ
b) Tuyên ngôn có giọng văn hùng hồn, thay đổi hết sức
linh hoạttrí tuệ, tình cảm, đanh thép, mỉa mai châm
biếm, hào hùng quyết tâm
c) Ngôn ngữ, hình tợng nghệ thuật: Giàu hình ảnh, chính
xác, truyền cảm
6) Kết luận:
- Tuyên ngôn ĐL là văn kiện lich sử vô giá..
- TNĐL là tiếng nói trí tuệ , sắc sảo và tiếng nói của tấm
long nhân ái
- Tuyên ngôn ĐL tạo cơ sở pháp lí để các nớc công nhận
quyền và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam
* Củng cố:
- Phân tích cách lập luận trong đoạn văn mở đầu
- Phân tích bản tuyên ngôn để thấy rõ bản cáo trạng đanh
thép
- Chuản bị bài Lập luận trong văn nghị luận.


Tiết: 22

Ngày soạn/10/2006

Lập luận trong văn nghị luận

* Yêu cầu:
- Trang bị cho HS kiến thức về lập luận:
+ Các yếu tố hợp thành lập luận.

+ Các phơng pháp luận chứng
+ Các kiểu lỗi thờng gặp trong lập luận.
- Hình thành cho HS kĩ năng lập luận:
+ Có ý thức xây dựng luận điểm, luận cứ, luận chứng để giải quyết vấn đè nêu
trong đề bài.
+ Biết tổ chức luận điểm thành hệ thống lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
+ Biết nhận ra và tránh các lỗi thờng gặp.
* Chuẩn bị:
- Giáo viên đọc tài liệu, soạn giáo án.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
* Lên lớp:
- ổn định tổ chøc líp
- KiĨm tra bµi cị.
* Bµi míi: Giíi thiƯu bài mới.
Hoạt động của GV & HS
- HS đọc SGK trả lời k/n lập luận
là gì?

Kết quả cần đạt
* Tiết 1
I/ Lập luận và các yếu tố của lập luận.
1) Lập luận là gì?:
- Khi làm văn nghị luận, ngời viết bày tỏ ý kiến, nhận
định, đánh giá của mình về một vấn đềnào đó(luận
điểm, luận cứ, luận chứng)
2) Các yÕu tè cña lËp luËn:


* Lu ý: + Mỗi luận điểm có thể
thành 1 ý nhng ý không phải là luận

điểm.
+ Xác định luận điểm,
luận cứ, luận chứng là phân tích hệ
thống lập luận chứa đựng bên trong
đó.
+ Luận chứng không phải
là dẫn chứng mà là phơng pháp lập
luận, là bản thân sự chứng minh.

- Luận điểm: Là ý kiến xác định của ngời viếtvề vấn đề
đợc đặt ra. (ý kiến đợc đa ra bàn luận)
- Luận cứ: Những lí lẽ, dẫn chứng mà ngời viết đa ra
làm căn cứ.
- Luận chứng: Tổ chức sắp xếp các luận cứ thành một
hệ thống để làm sáng tỏ luận điểm.
- VD: SGK
II/ Một số cách luận chứng:
1) Diễn dịch: Từ một chân lí chung, quy luật chung mà
suy ra các hệ luận, các các biểu hiện cụ thể.
VD: SGK
2) Quy nạp: Từ những chứng cứ cụ thể mà rút ra những
nhận định tổng quát
VD: SGK
- HS nêu (căn cứ vào SGK) một số
3) Tổng Phân Hợp (kết hợp diễn dịch- quy nạp):
cách luận chứng thờng sử dụng
Từ nhận định chung đến các biểu hiện cụ thể đến
trong bài văn nghị luận?
nhận định tổng quát.
VD: SGK

4) Nêu phản đề: Nêu một luận điểm giả định phân tích
đến tận cùng chứng tỏ luận điểm đó sai(lật ngợc vấn
đề).
5)
So sánh:
- Với mỗi VD, GV gọi HS đọc và
a)
So sánh tơng đồng(loại suy): Từ một chân lí đà biết
phân tích ví dụ?
suy ra một chân lí tơng tự có chung logic bên trong.
VD: SGK
b) So sánh tơng phản: Là đối chiếu các mặt tơng phản
nhâu để làm nổi bật luận điểm.
VD: SGK
6) Phân tích nhân quả:
a) Trình bày nguyên nhân trớc, chỉ ra kết quả sau.
b) Trình bày kết quả trớc, nguyên nhân sau
c) Trình bày nhân quả liên hoàn.
VD: SGK
7) Vấn đáp: Nêu câu hỏi và trả lời hoặc ngời đọc trả lời.
* Tiết: 2
III/ Một số lỗi về lập luận
1. Luận diểm không rõ ràng.
Nói lan man không nêu đợc ý kiến nhận định, đánh giá
- Căn cứ vào thực tế làm bài của
của
mình về vấn đề đặt ra trong bài hoặc do diễn đạt
học sinh trong những bài nghị
thiếu mạch lạc.
luận, HS chỉ ra những lỗi hay

2. Luận cứ không chuẩn xác, không đáng tin cậy.
mắc phải trong quá trình lập
- Trích dẫn thiếu chính xác ảnh hởng ến XD luận diểm.
luận.
- Nêu những lí lẽ sai làm luận cứ.
- Nêu những lí lẽ của những ngời, tài liệu không đáng
tin cậy làm luận cứ.
- Nêu những hiện tợng cá biệt không thuộc bản chất của
sự việc làm luận cứ.
- Nêu dÃn chứng đúng nhng hiĨu sai.
3. Ln chøng thiÕu logic.
a) lËp ln cã m©u thuẫn.
b) Lập luận không nhất quán.
c) Lập luận không đủ lÝ do.


IV/ Luyện tập.
Bài1: (Trang 22, SGK)
a) Đoạn văn luận chứng theo lối tơng đồng.
b) Đoạn văn luận chứng theo lối vấn đáp.
c) Đoạn văn luận chứng theo lói so sánh tơng phản.
d) Cách lập luận theo lói quy nạp.
e) Luận chứng theo lối nêu phản đề.
Bài2: (Trang 23, SGK)
Trong bài viết này có nhiều cách luận chứng đà đợc sử
dụng:
a) Câu 2 với câu 3 so sánh tơng đồng.
b) Câu 2 với câu3,4 : theo lối quy nạp
c) Câu 2,3,4 với 5 : so sánh tơng phản.
d) Câu 5với 6 : so sánh tơng đồng

- Giáo viên cho HS tự viết đoạn văn e) Câu5,6 với7,8,9 phân tích nhân quả.
lập luận và đọc đoạn văn của mình
f) Câu 9với 10: diễn dịch
trớc lớp, HS khác nhận xét
g) Câu 11: vấn đáp tu từ.
Bài3 (trang 23, SGK) Học sinh tự viết ®o¹n lËp luËn .
Sau ®ã GV gäi HS ®äc ®o¹n văn mình đà viết trớc lớp,
gọi HS khác đứng lên nhận xét, GV tổng hợp nhận xét
bổ sung nếu cần.
* Củng cố:
- Nhớ ccs nội dung cơ bản trong bài.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị bài Tây Tiến.
- Căn cứ vào lí thuyết lập luận, HS
chỉ ra cchs lập luận trong phần bài
tập?

Tiết: 23-24

Tây tiến

Ngày soạn/10/2006

Quang Dũng
* Yêu cầu:
- Cho HS thấy đợc cảm hứng bi hùng của bài thơ.
- HS thấy đợc phẩm chất anh hùng, tinh thần yêu nớc của các chiến sĩ T©y TiÕn…



×