Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

phoøng giaùo duïc thò xaõ cam ranh tröôøng tieåu hoïc cam phuùc nam s¸ng kiõn kinh nghiöm øng dông c«ng nghö th«ng tin trong d¹y häc giaùo vieân nguyeãn thò kim nguyeät n¨m häc 2008 2009 a ñaët vaán ñ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.78 KB, 17 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ CAM RANH.
TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM PHUC NAM

Sáng kiến kinh nghiệm
ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học
GIAO VIEN: NGUYEN THề KIM NGUYET

Năm học : 2008-2009

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I.
Đặc điểm tình hình:
1. Khái quát đặc điểm, tỡnh hỡnh trieồn khai vieỏt saựng kieỏn.
Ngày nay, khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứng
dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất
yếu. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bớc đầu đà ủợc ứng


dụng trong công tác quản lý, một số nơi đà đa tin học vào giảng
dạy, học tập. Tuy nhiên, so víi nhu cÇu thùc tiƠn hiƯn nay, viƯc øng
dơng CNTT trong giáo dục ở các trờng nớc ta còn rất hạn chế.
Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lợng, nghiệp vụ
giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, chúng ta không nên từ chối những gì
có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, chúng ta nên biết cách tận
dụng nó, biến nó thành công cụ thaọt hiệu quả cho công việc của
mình, mục đích của mình.
Hơn nữa,đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ hông tin có
tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phơng pháp dạy và
học. CNTT là phơng tiện để tiến tới xà hội học tập. Mặt khác,
giaó dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển


của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT.
Bộ giáo dục và đào tạo cũng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT
trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp häc, bËc häc, ngµnh häc
theo híng dÉn häc CNTT nh là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất
cho đổi mới phơng pháp dạy học ở các môn.
Thực hiện tinh thần chỉ đạo cuỷa ngaứnh: Nm hc ng
dng cụng nghệ thơng tin trong giảng dạy” cđa bé gi¸o dơc và
của sở giáo dục đào tạo, toõi nhận thức đợc r»ng, viƯc øng dơng
CNTT phơc vơ cho viƯc ®ỉi míi phơng pháp dạy học là một
trong những hớng tích cực nhất, hiệu quả nhất trong việc đổi mới
phơng pháp dạy học và chắc chắn sẽ đợc sử dụng rộng rÃi trong
nhà trờng Tieồu hoùc trong một vài năm tới, tôi đà mạnh dạn học
tập và aựp duùng CNTT vào giảng dạy hụn 1 năm nay.
Nhng làm thế nào để ứng dụng CNTT hiệu quả trong các tiết
dạy đó là vấn đề mà bất cứ một GV nào cũng gặp phải khi có ý
định đa CNTT vào giảng dạy. Trong bản sáng kiến này, tôi sẽ đa
ra những ý kiến, kinh nghiệm của cá nhân mình, cũng nh một số
tiết dạy tôi đà thử nghiệm tửù soaùn vaứ giaỷng daùy trong các năm
học vừa qua ( taỏt caỷ 9 tieỏt ) để cùng các bạn đồng nghiệp thảo
luận tìm ra những giải pháp tốt nhất cho những tiết dạy baống
giaựo aựn điện tử cđa m×nh.
2. Những thuận lợi, khó khăn trong việc viết sáng kiến.
 Thuận lợi:
Đội ngũ GV của trường ham thích học hỏi sử dụng GT.
Bản thân rất ham mê soạn giảng bằng GT, viết bản sáng


kiến này nhằm mục đích góp phần đổi mới phương pháp dạy
học, dạy cho học sinh cách tự học, đáp ứng kịp thời nhu cầu
đổi mớí và phát triển của xã hội. Chia sẻ những hiểu biết,

những kinh nghiệm cá nhân với đồng nghiệp, những thủ thuật
vi tính cùng học hỏi lẫn nhau tiến bộ, tạo điều kiện giúp nhau
học taọp suoỏt ủụứi.
Khoự khaờn:
Phần lớn các giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử, nghĩ
rằng sẽ tốn thời gian để chuẩn bị một bài giảng. Việc thực hiện
một bài giảng một cách công phu bằng các dẫn chứng sống động
trên các slide trong các giờ học lý thuyết là một điều mà các giáo
viên không muốn nghĩ đến. Để có một bài giảng nh thế đòi hỏi
phải mất nhièu thời gian chuẩn bị mà đó chính là diều mà các
giaựo viên thờng hay tránh.
B. NOI DUNG
Khảo sát hiệu quả từ phía HS cho thấy, nếu sử dụng phơng pháp
dạy học truyền thống với phấn trắng bảng đen thì hiệu quaỷ mang
lại chỉ có 30%, trong khi hiệu quả của phơng pháp multêmedia
(nhìn - nghe) lên đến 70%. Việc sử dụng phơng pháp mới đòi hỏi
một giáo án mới. Thực ra, muốn click chuột để tiết dạy thực sự
hiệu quả giáo viên phải vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy
truyền thống. Ngoài kiến thức căn bản về vi tính, sử dụng thành
thạo phần mềm power point, giáo viên cần phải có niềm đam mê
thật sự với công việc thiết kế đòi hỏi sự sáng tạo, sự nhạy bén,
tính thẩm mỹ để săn tìm t liệu từ nhiều nguồn.
Hơn nữa trong quá trình thiết kế, để có đợc một GAĐT tốt,
từng cá nhân giaựo viên còn gặp không ít trong việc tự đi tìm hình
ảnh minh hoạ, âm thanh sôi động, t liệu dẫn chứng phù hợp với
bài giảng. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân mà
một số giáo viên thờng đa ra để tránh né viƯc thùc hiƯn d¹y b»ng
CNTT. Trường lại chưa có đèn chiếu, khi soạn được bài GT
để dạy còn lệ thuộc vào việc mượn đèn chiếu ở trường bạn có
được hay khoõng?

Chính vì những khó khăn trên mà các giáo viên chỉ ứng dụng
CNTT khi có nhu cầu. Tức là chỉ có thao giảng, hoọi giaỷng mới sử
dụng và việc làm này chỉ mang tính chất đối phó. Tình trạng này
cũng phỉ biÕn trong c¸c trêng tiểu học trong thị xã Cam Ranh.


Mục đích sử dụng máy tính phục vụ cho công tác giảng dạy chỉ
đợc áp dụng trong các trửụứng ủaừ coự saỹn ủeứn chieỏu.
I. Yêu cầu cần thiết để soaùn giáo án điện tử
Mặc dù giáo án điện tử (GAĐT) cha đợc các trờng học đón nhận
rộng rÃi, cha thực sự phổ biến nhng bớc đầu nó đà tạo ra một
không khí học tập và làm việc khác hẳn cách học và cách giảng
dạy truyền thống. Phải chăng việc dạy bằng giáo án điện tử sẽ
giúp ngời thầy đỡ vất vả bởi vì chỉ cần click chuột? Thực ra,
muốn click chuột để tiết dạy thực sự hiệu quả thì ngời dạy cũng
phải chịu bỏ công tìm hiểu, làm quen với cách giảng bài mới
này. Cụ thể, ngời thầy cần phải:
- Cã mét Ýt kiÕn thøc vỊ sư dơng m¸y tÝnh
- Biết sử dụng phần mềm trình diễn PowerPoint
- Biết cách truy cập Internet
- Có khả năng sử dụng một phần mềm chỉnh sửa ảnh, làm
các ảnh động, cắt các file âm thanh .
- Biết cách sử dụng projector
Thoạt nghe thì có vẻ phức tạp nhng thực sự muốn ứng dụng
CNTT vào giảng dạy có bắt buộc phải thực hiện hết những yêu
cầu trên. Câu trả lời là không. Tuỳ thuộc vào tính chất của mỗi
môn học mà các yêu cầu khác nhau đợc đặt ra cho các giáo viên.
Tuy nhiên nếu đáp ứng đợc các nhu cầu trên thì thật tuyệt vời.
Tại sao tôi lại đặt ra các yêu cầu nh trên? Chúng ta thử tởng
tợng xem nếu một ngời không có khái niệm gì về CNTT liệu họ

có bật máy tính lên và chọn cho mình một chơng trình làm việc?
Liệu họ có biết đợc tài liệu của mình ở đâu trên máy tính? Cách
copy tài liệu từ nơi này sang nơi khác hay xoá một tài liệu nào đó
khi không còn dùng?... Nghĩa là dù ít hay nhiều họ cũng phải sử
dụng đợc chiếc máy tính theo ý muốn của mình.
Thứ hai, từ những giáo án đợc soạn sẵn trên giấy và đợc
trình bày lại trên bảng đen làm thế nào để chúng trở thành các
GAĐT đợc trình bày trên màn chiếu? Điều này đòi hỏi ngời thầy
phải biết sử dụng PowerPoint. Đây là một phần mềm nằm trong
bộ MS Office dùng để tạo các trình diễn đa dạng trên máy tính.
Nếu chỉ dừng ở mức độ gõ những nội dung cần thiết cộng thêm
một ít định dạng về màu sắc, font chữ, chúng tôi thiết nghĩ giáo
viên nào cũng có thể làm đợc. Tuy nhiên nếu chỉ có thế thì chúng
ta cha thực sự thấy đợc sức m¹nh cđa PowerPoint cịng nh cha


phát huy hiệu quả của phơng pháp giảng dạy mới này. Laỏy ví dụ
trong một tiết tập đọc ẹaỏt Caứ Mau- lớp 5, thay vì giáo viên
hay các em cầm sách để đọc bài thì bây giờ, trên màn hình lín
hiƯn ra c¸c nội dung của bài díi c¸c nội dung hình ảnh êm đềm
và thơ mộng coọng vụựi ứ sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau.
Giäng đọc diễn caỷm của thầy, của trò. Ngời thầy chỉ việc nhìn
vào màn hình và cứ thế phân tích hửụựng daón từng c©u hỏi, gợi ý
cho trò tự tìm tòi chiếm lónh kieỏn thửực mụựi . Với hình thức giảng
dạy nh thế, tôi tin rằng các em học sinh đều hửng phaỏn, thớch
thuự hoùc taọp, cảm nhận đợc cái hay của bài vaờn cảm nhận đợc
tình yêu thiên nhiên, đất nớc của tác giả. Tớnh caựch kieõn cửụứng
cuỷa con ngửụứi Caứ Mau.
Ngoaứi những nội dung trên,,hình ảnh minh họa đợc đa
vào baứi giảng,thao tác cơ bản nhất đòi hỏi ngời thầy phải nắm đợc

là cách thiết lập các hiệu ứng để làm cho bài giảng sinh động,mang
lại không khí học tập ,giảng dạy mới mẻ.Các hiệu ứng này là gì?Đó
chính là các hoạt ảnh của các đối tợng (văn bản,hình ảnh...)đợc thiết
lập có thứ tự. Có thể dòng chữ này xuất hiện trớc dòng chữ kia hay
khi dòng chữ này xuất hiện từ dới lên, khi từ trên rơi xuống...chẳng
hạn trong giờ học toán khi tổ chức trò chơi,giáo viên cho học sinh
đoán kết quả trớc,sau đó mới hiển thị kết quả trên màn hình,nh thế
mới tiết kiệm đợc thời gian chép câu hỏi lên bảng,đồng thời tăng
khả năng t duy cuả học sinh. Ngoài ra ,đặc điểm này giúp cho giáo
viên tiết kiệm đợc thời gian viết nôi dung lên bảng,nội dung hiển thị
đến đâu, giaó viên giảng đến đó,làm cho thời gian giảng bài nhiều
hơn,các em học sinh hiểu bài sâu hơn.
Đối với các môn học nh :TN&XH, lịch sử,địa lý,bài giảng
thờng đi kèm với nhiều hình minh họa.Có thể là hình ảnh mô tả một
trận chiến, các căn cứ địa cách mạng hay hình ảnh các vùng kinh tế,
diện tích lÃnh thổ của vùng văn hóa nào đó. Caực loài chim, loài cá,
động vật hoang dã, các côn trùng
Nếu chỉ trình bày suông, tôi nghĩ tieỏt hoùc seừ đơn điệu, nhàm chán,
khô khan. T¹i sao chóng ta là những kó sư tâm hồn, những người
thầy không thiết kế những giờ giảng đó, tiết học đó sinh động
hơn bằng GAĐT .Chúng ta laứm cho baứi giaỷng phong phú hơn?


Hiện tại những hình ảnh minh họa cho các nội dung nói trên tơng
đối nhiều trên Internet. Tôi thiết nghĩ, nếu chỉ cần bỏ chút thời gian
mà có đợc những nội dung, hình ảnh cần minh họa cho bài giảng thì
ngời thầy nào cũng sẵn lòng cả. Điều này cũng đồng nghĩa với việc
giáo viên cần biết cách thức truy cập Internet để lấy thông tin.Tuy
nhiên, không phải hình ảnh nào chúng ta lấy từ Internet đều thỏa
mÃn ý muốn của chúng ta.Chẳng hạn, chúng ta cần hình ảnh của

một hình lập phơng để minh họa trong giờ học toán nhng hình ảnh
chúng ta lấy từ internet lại quá nhỏ hay nó lại nằm chung với một
hình khác. Nh vậy chúng ta bó tay, không cần minh họa hay vẽ lên
bảng tìm một hình khác cho đến khi vừa ý ? Không, giải pháp đơn
giản hơn là chúng ta có thể phóng to hình này lên hay xén lại hình
để chỉ lấy phần hình thoi. Hay để tăng thêm tính thuyết phục, tính
chất thực của các sự kiện giáo viên dạy lịch sử có thể thông qua các
đoạn phim t liệu. Vậy chúng ta thực hiện các công việc treõn bằng
cách nào? Điều này đòi hỏi giáo viên cần biết một ít kỹ thuật để xử
lý màu sắc, cắt xén ảnh các đoạn phim, đoạn nhạc một cách hợp lý.
Hoặc trong giờ học ngoại ngữ , giáo viên có thể lấy các hình ảnh
minh họa và cho các em nghe các bài đọc của ngời bản xứ. Có nh
thế bài giảng sẽ sinh động hẳn leõn, các em lại nhớ đợc các từ vựng
và phát âm chuẩn hơn . Có thể đây là thao tác tơng đôí phức tạp nhng nó mang lại tính hiệu quả cao trong công tác giảng dạy .
Bài giảng sau khi thiết kế sẽ đợc trình chiếu lên màn hình thông
qua máy chiếu. Nghĩa là dù muốn hay không giáo viên buộc phải
biết cách sử dụng nó. Đây là một trong những yêu cầu bắt buộc đối
vụựii giáo viên, chỉ cần một vài thao tác lắp máy chiếu với CPU của
máy tính và điều chỉnh độ lớn, độ nét trên màn hình giáo viên chắc
hẳn sẽ có một bài giảng chất lợng, học trò sẽ có không khí học thoải
mái hơn.
Điều cuối cùng tôi muốn nói đến là nhờ các GAĐT mà các
giáo viên đà tạo ra một không khí khác hẳn so với giờ d¹y trun
thèng. Häc sinh ham thích học,gây sự hứng thú và say mê tìm tòi,
khám phá buộc các em ph¶i tập trung nghe giảng và t duy nhiều
hơn trong giờ học. Tuy nhiên, tối thiểu ngời dạy phải có một kiến
thức nhất định chẳng hạn nh sử dụng đợc phần mềm trình diễn
PowerPoint để trình bày bài giảng và cần phải bieỏt sửỷ duùng vi tớnh.
Phơng tiện kỹ thuật đợc đề cập trên là các phơng tiện hỗ trợ cho việc
giảng dạy chứ không thể thay thế vai trò chủ đạo của ngời thầy

trong giờ lên lớp.


II.

Quy trình và nguyên tắc khi thực hiện GAĐT

Giỏo ỏn, tiếng Anh là Lesson Plan. Hiểu nôm na là Kế
hoạch giảng một bài học.
Đó là bản kế hoạch (nên sẽ được soạn bằng phần mềm
soạn thảo văn bản như Word, Writer…), trong đó mơ tả rõ
các hoạt động dạy và học cần chuẩn bị và thực hiện trong
một bài giảng (thường chiếm 1-2 tiết học).
Bài giảng điện tử là bài giảng được thể hiện qua các
phương tiện CNTT (phần mềm, phần cứng). Trong tiếng
Anh chỉ có thuật ngữ Lesson và Presentation, khơng có
khái niệm e Lesson. Có thể qn nhà ta thấy có thương
mại điện tử, Chính phủ điện tử …. thì tiện thể thêm ln
thành Bài giảng điện tử. Đó là một sáng tạo đáng ghi nhận
kiểu Việt Nam.
Phương tiện CNTT thường gồm:
- Phần mềm trình chiếu như powerpoint (đơn giản và
thuận tiện nhất). Đây là dạng phổ biến nhất hiện song mọi
người hay nhầm lẫn gọi đây là giáo án điện tử.
Vì vậy việc sử dụng Powerpoint soạn bài, có thể gọi là bản
trình chiếu.
Phần tài liệu tiếp theo sẽ nói kinh nghiệm cách trình bày
powerpoint ra sao.
- Sử dụng các công cụ thể hiện multimedia gồm văn bản
text, âm thanh (sound), tiếng nói (voice), hình ảnh (image),

video, hoạt hình (animation) cho chữ và hình, đồ hoạ
(graphic)…
- Sử dụng flash là một định dạng nén của hãng
Macromedia trước đây chứa video, các hoạt hình, âm
thanh, truyền hình…. Đây là định dạng phổ biến và rất tiện
để truyền tải thông tin hiện nay.


- Các phần mềm soạn bài giảng hiện có rất nhiều và rất
hiện đại, thường được gọi là authoring tools trong e
Learning.
- Giáo viên có thể ban đầu soạn bài giảng bằng
Powerpoint, sau đó chuyển sang Authoring tools vì nó có
chức năng chuyển đổi.
- Bài giảng điện tử e Learning là thể hiện cao cấp nhất của
bài giảng điện tử bởi nó có thể chứa khơng chỉ bài giảng
text, video chèn vào bình thường mà nó cịn có cấu trúc
chuẩn hoá theo định dạng SCORM, AICC để đưa vào các
hệ thống quản lí bài giảng (Learning Managment System:
LMS).
Thơng thường Bài giảng điện tử e Learning cịn có thể có:
Có video hình ảnh giáo viên giảng bài, có thể có bài thi
kiểm tra với nhiều loại trắc nghiệm khác nhau, có thể chat
giữa giáo viên và người học, có thể thăm dị ý kiến, có thể
đưa vào một cách dễ dàng các mẩu multimedia.
Như vậy với bài giảng điện tử e Learning, người học có
thể học một mình vì hình ảnh và tiếng giáo viên giảng bài
có thể đã được gắn vào nên rất sinh động, có thể tự kiểm
tra kiến thức qua gần 20 kiểu trắc nghiệm.
Authoring tool là công cụ soạn bài giảng điện tử, nó có thể

cho phép soạn off-line, nghĩa là không cần nối mạng, vẫn
soạn được bài giảng. Sau đó xuất kết quả ra đĩa CD để
học cũng off-line. Điều quan trọng là phải tuân theo chuẩn
quốc tế.
Hiện nay có rất nhiều Authoring tools, có cái miễn phí, có
cái giá rất rẻ.
Cụ thể thí dụ:
- Microsoft Producer là phần mềm soạn bài giảng e
Learning, miễn phí.


- Presenter của Adobe.
- (Sẽ bổ sung… ở mục khác)
Vấn đề nữa là Bài giảng e Learning sẽ có thể được truyền
tải lên mạng Internet nhờ các hệ thống LMS của bất kì
hãng nào do nó tn thủ theo chuẩn quốc tế. Hiện nay phổ
biến nhất ở Việt nam là dùng phần mềm LMS mã nguồn
mở Moodle do Cục CNTT Việt hố nhiều năm nay.
( Sưu tầm từ 24g.com).
HiƯn t¹i, một số trờng đà áp dụng GAĐT trong các giờ dạy.
Nhng vấn đề là chúng ta có nghĩ đến việc áp dụng nh thế đà đúng cha, đà hiệu quả cha? Nếu cha thì áp dụng thế nào cho đúng quy trình
để chuẩn bị cho một GAĐT.
Khi chuyển từ bài giảng truyền thống sang các slide trình diễn,
giáo viên thờng mang t tởng của bài giảng cũ để áp đặt vào. Nghĩa
là chúng ta nghĩ chúng ta sẽ trình bày những gì mình nói và viết tất
cả các nội dung vào slide. Điều này hoàn toàn sai lầm vì nh thế học
sinh sẽ cho rằng giáo viên chỉ nói những điều trong sách, không mở
rộng các kiến thức ngoài.
Chúng ta cần nhớ một điều: Slide là nơi chỉ chứa tên bài học,
các đề mục và các cụm từ chốt yự chớnh phục vụ cho bài giảng. Tuỳ

theo từng môn học, chúng ta có thể bổ sung các công thức, hình ảnh
minh hoạ một cách hợp lý. Đây là bớc mà giáo viên cần vận dụng
khả năng, kiến thức về tin học của mình để xây dựng bài giảng. Nếu
slide cần hình ảnh minh họa, giáo viên nên tìm kiếm hình ảnh để
chèn vào. Hay slide kia đang trình bày một kết quả của thí nghiệm
vào để tăng tính thực tế. Công đoạn đa nội dung vào các slide giáo
viên cũng nên lu ý đến số lợng chữ, mầu sắc, kích thớc trên các
slide. Giáo viên nên tóm tắt vấn đề mình muốn trình bày dới dạng
keyword một cách rõ ràng và dễ hiểu. Nhìn vào slide GV có nhiệm
vụ giải thích kỹ càng và mở rộng nó ra chứ không phải là đọc các
dòng chữ trên slide. Nếu cha quen với cách giảng dạy này, GV có
thể thấy khó khăn trong việc xác định xem slide tiếp theo sẽ trình
bày về vấn đề gì. Không sao, GV có thể in ra một bản handout để
vừa giảng vừa nhìn vào nó để xác định vấn đề sẽ nói tiếp theo.
Sử dụng GAĐT khoõng coự nghĩa GA truyền thống bũ lÃng
quên. Chúng ta hÃy nhìn lại xem trong GA truyền thống chúng ta
trình bày những gì. Phải chăng là tất cả nội dung bài giảng ? Vaọy


thì đối với GAĐT chỉ gồm một số slide, các slide chỉ chứa
keyword, hình ảnh thì làm thế nào mà GV có thể quan sát hết các
vấn đề cần đợc giảng? Phải chăng GV thích nói nội dung nào trớc
đều đợc? Những nội dung cảm thấy thích thì tập trung nhiều thời
gian vào và giảm thời gian cho các nội dung còn lại? Liệu một GV
mới có thể nhớ hết nội dung mình đà chuẩn bị trớc buổi dạy? Chỉ
cần chúng ta xây dựng đề cơng, moọt daứn yự giảng dạy thì vấn đề trên
sẽ đợc giải quyết ngay lập tức. Đề cơng này sẽ ghi rõ caực ủe muùc,
yự chớnh cuỷa moõn hoùc, tên bài giảng tơng ứng với các tiết học nội
dung cụ thể sẽ đợc trình bày trong mỗi tiết học là gì? Vấn đề nào
trình bày trớc, vấn đề nào trình bày sau? Vấn đề nào laứ troùng taõm

và ủửụùc nhấn mạnh? Sở dĩ chúng ta phải chuẩn bị kỹ lỡng nh vậy là
vì nếu tiết giảng dạy đó GV cha nói hết nội dung các slide nhng hết
thời gian đồng nghĩa với việc cháy giáo án và học trò rất dễ nhận
ra. Kết hợp đề cơng này một cách hợp lý giáo viên sẽ không còn băn
khoăn gì về cách dạy vụựi GAẹT.
III. Giải pháp cho việc áp dụng GAĐT
Đúng là GAĐT tử lắm công phu thật. Có lẽ vì thế mà một số trờng đà thực hiện nhng chỉ mang tính hình thức và dừng lại ở các tiết
học thao giảng, hoọi giaỷng. Phải chăng có nhiều rào cản trong việc áp
dụng phơng pháp mới này? Đó là do cơ sơ vật chất hay do sự ngại
ngùng của một số giáo viên khi làm quen với các kỹ thuật tin học để
phục vụ cho môi trờng giảng dạy mới? Trở ngại thứ nhất Tôi nghĩ
khó giải quyết nhng khi giải quyết đợc thì vấn đề thứ hai hoàn toàn
có thể khắc phục đợc. Với ®éi ngị GV chưa biết tin häc hiƯn cã
trong nhµ trêng cần phải cố gắng tự học, còn lại chỉØ cần tổ chức một
số buổi seminar về cách sử dụng máy chiếu, thiết lập các hiệu ứng
trong PowerPoint cho toàn thể các giáo viên ủaừ bieỏt cụ baỷn ve tin
để họ có thể tự thiết kế một GAĐT riêng cho m×nh. ( Việc này
Trường tiểu học Cam Phúc Nam chúng tôi đẫ làm được và mang
lại hiệu quả tốt ) Ngoài ra, các thầy cô giáo trong cùng tổ chuyên
môn nên có các buổi thao giảng để thu nhận những góp ý chân thành
từ những ngời khác, từ đó nâng cao chất lợng giảng dạy theo phơng
pháp mới. Tôi nghĩ rằng, với khả năng s phạm vốn có cộng thêm mét
Ýt båi dìng vỊ kiÕn thøc tin häc, c¸c GV hoàn toàn có thể thiết kê đợc


bài giảng thiết kế điện tử để thể hiện tốt hơn phơng pháp s phạm, góp
phần đổi mới phơng pháp giảng dạy.
C. KET QUA THệẽC HIEN.
1. Ve maởt laứm ủửụùc:
Qua hơn một năm thực hiện chỉ đạo của ngành:” Ứng dụng

công Nghệ thông tin trong giảng dạy”. Trường Tiểu học Cam Phúc
Nam, nói chung. Bản thân tôi nói riêng đã thực hiện tự soạn giảng
GT đạt hiệu quả. Năm 2007-2008 toàn trường thực hiện được
12 tiết GT. Năm 2008-2009 toàn trường thực hiện được trên
21tiết GT. Riêng cá nhân bảng thân năm 2007-2008 thực hiện
soạn giảng GT 4 tiết. Năm 2008-2009 cho đến hôm nay thực
hiện soạn giảng GT rất nhiều bài, chính thức giảng dạy bằng
GT có dự giờ đánh giá xếp loại 5 tiết đều đạt Tốt.
D. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Qua thực tế soạn giảng bằng GT bản thân tôi rút ra những
bài học kinh nghiệm để bài soạn GT dạt hiệu quả, có chất
lượng cần phải đạt các tiêu chí sau:
1/TIÊU CHÍ VỀ NỘI DUNG:
-Bảo đảm tính chính xác, khoa học, phù hợp với đặc trưng
bộ môn và nội dung, phương pháp bài dạy. thể hiện được nổi
bật được bài học, khơi gợi được tính tích cực, chủ động sáng
tạo của HS trong nhận thức, luyện tập.
-YÊU CẦU CỤ THỂ.
-Đảm bảo chính xác về nội dung kiến thức, nội dung tư
tưởng,chính xác về chính tả, từ ngữ…..
-Khoa học trong cách thiết kế, trình bày. Các slide khơng
q nhiều ( bình thường < 30slide /1tiết), được thiết kế khoa
học, phù hợp với đặc trưng bộ mơn, có tác dụng giúp học
sinh suy nghĩ, tìm tịi, khám phá, luyện tập. Nội dung các
slide được thiết kế, trình bày sao cho thể hiện nổi bật
kiến thức, có tính hệ thống, trình tự , lơ gíc, hình thức
thẩm mỹ, hấp dẫn, giúp HS tập trung chú ý, không gây


phân tán đến sự chú ý của HS; phù hợp với phương pháp

dạy học tích cực, thể hiện rõ dụng ý dẫn dắt HS suy nghĩ
tìm tịi khám phá….
-Các phần mềm giáo khoa và các slide, các phim tư liệu
( nếu có) làm rõ và thể hiện được sinh động nội dung bài
học, đạt hiệu quả cao cho minh họa, khám phá hệ thống hóa,
và chốt kiến thức khắc sâu. Ghép nối giữa phần mềm SGK
và phim tư liệu khéo léo, phù hợp với trình tự bố cục, logic
bài học. Tùy bài chọn dùng phần mềm ứng dụng các slide
chữ, các slide hình( hình động hoặc hình tĩnh), slide và sơ
đồ cho phù hợp. nội dung và dữ liệu trong các slide phải
đảm bảo minh họa, khắc chốt hoặc hệ thống hóa liến
thức( đặc biệt phần trọng tâm bài), hướng dẫn HS tìm tịi
khám phá bài học. phần mềm ứng dụng đạt hiệu quả cao
và sinh động trong thể hiện kiến thức và dẫn dắt HS xây
dựng bài học.
-Trắc nghiệm sinh động, đạt hiệu quả củng cố, luyện tập,
đánh giá tiết học.
2/TIÊU CHÍ VỀ HÌNH THỨC.
Trình bày thẩm mỹ, rõ nét dễ hiểu, dễ nắm, kích thích được
sự hưng phấn, tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Khơng
làm HS mất tập trung vào bài học.
-YÊU CẦU CỤ THỂ.
-Hình và chữ phải rõ nét, cỡ chữ đủ lớn để xem, gọn lời,
trình bày đẹp và có tính trực quan, thể hiện nổi bật được kiến
thức.
-Các hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển
động được sử dụng có mức độ, hợp lý,không bị lạm
dụng, không quá tải đối với HS, không gây nhiễu loạn
làm mất tập trung vào bài học. các hiệu ứng không làm
HS phân tán chú ý, không quá nhiều sử dụng có cân

nhắc đến ảnh hưởng bất lợi của nó. Ví dụ: hay cho con
chữ xuất hiện lẻ tẻ, rời rạc, chuyển động bay bướm, vòng
vèo, chậm chạp; các dòng chữ chuyển động quá cầu kỳ


hoặc rời rạc, lừ đừ. Màu sắc sặc sỡ, lòe loẹt, âm thanh ồn
ào, chối tai khi chuyển slide hoặc đánh dấu trắc nghiệm.
phối màu không khoa học khiến các dịng chữ mờ nhạt
khó nhìn: hình ảnh và màu sắc làm nền sặc sỡ/chữ màu
vàng nhạt; hoặc nền màu vàng nhạt/ chữ màu vàng nâu
khơng nên dùng vì rất khó thấy chữ.
3/TIÊU CHÍ VỀ KĨ THUẬT
( Kĩ thuật trình chiếu và sử dụng máy ).
-GV làm chủ được kĩ thuật, thao tác nhuẫn nhuyễn, trình chiếu
khơng trục trặc…
-Phối hợp nhịp nhàng giữa ghi bảng, ghi vở ăn khớp giữa các
slide với bài giảng, hoạt động thầy trị với tiến trình bài dạy.
-Nhịp độ trình chiếu và triển khai bài dạy vừa phải, phù hợp với
sự tiếp thu của phần đông HS. HS theo dõi kịp và ghi vở kịp
4/TIÊU CHÍ VỀ HIỆU QUẢ( KT, PP,KN,đánh giá )
-Thực hiện mục tiêu bài học_ HS hiểu bài và hứng thú học tập.
-HS tích cực, chủ động tìm ra bài học.
-HS thực hành luyện tập (RLKN)
-Đánh giá được kết quả giờ dạy.
-Phát huy được tác dụng nổi bật của công nghệ thông tin mà
bảng đen và các đị dùng dạy học khác khó đạt được.
-MỘT SỐ MẸO NHỎ
THỦ THUẬT VI TÍNH:
Mẹo nhỏ trong word:
Khi đang thao tác Word bạn thường gặp nhiều lỗi về font, mất

nhiều thời gian để coppy tài liệu từ trên mạng về, lộ thông tin
lưu trong file bạn nên chữa lỗi theo những cách sau:
1. Chữa lỗi cách trong word.
Khi thao tác word sử dụng chế độ Unicode bạn thường
gặp một rắc rối là, các âm trong từ bị cách nhau: trước


tiên bạn vào mục tools, chọn Options. Sau khi chọn
Opitions sẽ hiển thi cửa sổ như dưới đây:
Tiếp theo bạn vào tap Edit trong cửa sổ Options và bỏ
dâu tích ở trong mục “ Smart cut and paste” đi. Cuối
cùng nhấn ok để kết thúc thao tác.
2. Cóp văn bản và ảnh nhanh từ mạng vào Word.
Lướt Web và lấy dữ liệu từ mạng về đẫ trở thành công
việc quen thuộc của mỗi cư dân trên mạng. Tuy nhiên
chỉ sử dụng cách coppy văn bản và hình ảnh thông
thường về Word thì việc làm này tương đối mất thời gian,
trong nhiều trường hợp nếu dữ liệu lớn , máy tính của
bạn có thể bị treo. Để rút ngắn thời gian, bạn nên thực
hiện các bước sau: Trước tiên bạn copvăn bản hoặc hình
ảnh từ trên mạng, sau đó mở một trang Word mới. Tại
trang này, vào mục edit, chọn Past Special. Nếu dữ liệu
cần coppy là dạng text bạn vào mục Past Special, chọn
mục “ Unformatted Text” hoặc “ Formatted Text” hoặc
“ Unformatted Unicode Text “. Ngược lại, khi dữ liệu
cần cóp py là dạng ảnh bạn vào Paste Special, chọn mục
“ Device Independent Bitmap” để tăng tốc độ coppy ảnh
cũng như giảm dung lượng của file.
3. Bảo mâït thông tin trong Word.
Đôi khi bạn muốn lưu thông tin riêng của mình tại máy

tính cơ quanmaf không muốn ai đọc file Word này của
bạn có thể được bảo mật cao và không ai có truy cập vào
đựơc bạn vào mục Tool\ opitions\Securi trong mục chọn
mật khẩu mở Password đó Open bạn nhập mật khẩu tuỳ
chọn. Bạn có thể chọn kiểu chữ nhập vào password to
pen bằng cách nhẫn chuột vào nút “ Advanced “ và tiến
hành chọ kiểu chữ thích hợp. Sau đó, bạn chuyển đến


mục mật khẩu dùng để sửa đổi văn bản “ Password to
modify” bạn nhập mật khẩu vào. Cuối cùng bạn nhấn
nút OK để kết thúc thao tác.


-


Cam Phúc Nam Ngày 30 tháng 4 năm 2009
Người viết
Nguyễn Thị Kim Nguyệt



×