Ngày soạn: 2-12-2006
Tiết : 27
Bài:
26
TUẦN 14
THỰC HÀNH : TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG
CỦA ENZIM TRONG TUYẾN NƯỚC BỌT
I MỤC TIÊU :
- HS biết đặt các Tn để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho enzim hoạt động. Biết rút ra kết quả để
so sánh giữa TN với đối chứng.
- Rèn luyện kó năng làm TN. Kó năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức tự giác và nghiêm túc . ý thức giữ vệ sinh phòng thực hành.
II. CHUẨN BỊ :
+ Gv: Dụng cụ: 16 ống nghiệm, 6 giá để, 6 đèn cồn, 6 phểu và bông lọc, giấy đô độ PH.
Hoá chất: nước bọt hoà loảng, hồ tinh bột(1%), d2 HCl(2%) , dung dịch iốt(1%), thuốc thử
strôme
+HS: Lấy nước bọt, hồ tinh bột,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.n định tổ chức : (1 phút)
Kiểm tra sỉ số học sinh.
2.Kiểm tra bài củ : (2 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và phòng thực hành.
Giới thiệu bài: Khi chúng ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt tại sao? Bài thực hành ngày
hôm nay giúp chúng ta giải thích .
3. Bài mới :
Hoạt động 1: (20 phút) Tiến hành thí nghiệm:
Mục tiêu: HS biết làm tn theo sự hướng dẫn của SGK.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
.GV: Yêu cầu HS tiến hành TN
- HS tiến hành TN bước 1,2 theo sự hướng dẫn của SGK.
bước 1,2 theo sự hướng dẫn của
+ Bước 1: Chuẩn bị:
SGK.
- Dùng ống đong hồ tính bột rót vào các ống A, B, C, D. sau đó đặt ống
nghiệm vào giá.
- Dùng ống đong khác lấy các vật liệu:
ng A: 2ml nước lã.
ng B: 2ml nước bọt.
GV: lưu ý: khi rót hồ tính bột
ng C: 2 ml nước bọt đã đun sôi.
không để rớt lên thành ống
ng D: 2ml nước bọt và vài giọt HCl(2%).
nghiệm. Thao tác phải nhanh gọn + Bước 2: tiến hành làm:
chính xác.
-Đo độ ph của ống nghiệm và ghi kết quả vào vở.
GV: Thao tác này chỉ cần 1 HS
- Đặt Tn như H26 và quan sát trong vòng 15 phút.
làm còn các HS khác chỉ đứng
+ các tổ quan sát Tn và ghi lại kết quả vào bảng.
quan sát.
GV: Treo bảng 26.1.
GV: nhận xét các nhóm làm treo
bảng chuẩn.
ng nghiệm
A
B
C
D
Giải thích
Không đổi
Nước lã không có enzim biến đổi
tinh bột.
Tăng lên
Nước bọt có enzim làm biến đổi
tính bột.
Không đổi
Nước bọt đun sôi đã làm mất hoạt
tính cuả enzim biến đổi tinh bột.
Không đổi
Do HCl đã hạ thấp Ph nên enzim
trong nước bọt không hoạt động,
không làm biến đổi tinh bột.
Hoạt động 2:( 16phút) Kiểm tra kết quả TN và giải thích.
Mục tiêu: HS
GV: Yêu cầu HS chia ống nghiệm
A, B, C, D ra làm 2 lô .
+Lô1: thêm vào mỗi ống nghiệm
vài giọt dung dịch iốt.
+ Lô 2: thêm vào mỗi ống
nghiệm vài giọt dung dịch
strôme và đun sôi các ống
nghiệm.
GV: Treo bảng 26.2 để ghi kết
quả của các nhóm.
GV: Yêu cầu HS so sánh màu sắc
các ống nghiệm ở lô 1 và lô 2.
+ Màu sắc các ống nghiệm ở lô 2
cho em biết điều gì?
Gv: cho Hs quan sát TN mà GV
đã làm thành công để so sánh với
kết quả của nhòm mình
GV nhận xét và bỗ sung đưa ra
kết luận.
ống nghiệm
A1
A2
B1
B2
Hiện tượng
- HS chia ống nghiệm A, B, C, D ra làm 2 lô.
+ HS đọc kết quả cho GV ghi lên bảng.
+ Lô1: 3 ống nghiệm A1, C1, D1 có màu xanh chứng tỏ iốt đã tác dụng
với tinh bột và không có enzim tham gia.
1 ống nghiệm không biến đổi màu chứng tỏ tinh bột đã biến đổi.
+ lô2: 3 ống nghiệm A2, C2, D2 không có màu nâu đỏ chứng tỏ không
có đường tạo thành.
1ống B2 có màu nâu chứng tỏ có đường tạo thành và có enzim
tham gia.
+ So sánh với kết quả của Gv .
HS khác nhận xét và bỗ sung
Hiện tượng
Có màu xanh
Không có màu đỏ nâu
Không có màu xanh
Có màu đỏ nâu
Giải thích.
Nước lã không có enzim biến đổi
tinh bột thành đường.
Nước bọt có enzim biến đổi
tinh bột thành đường.
C1
C2
Có màu xanh
Không có màu đỏ nâu
D1
D2
Có màu xanh
Không có màu đỏ nâu
Tiểu kết:
Enzim trong nước bọt bị đun
sôi không còn khả năng bị
biến đổi tinh bột thành đường.
Enzim trong nước bọt không
hoạt động ở Ph axit dẫn đến
tinh bột không bị biến đổi
thành đờng.
+ Enzim trong nước bọt biến đổi tinh bột thành đường.
+ Enzim hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cơ thể và môi trường kiềm.
4 Cũng cố: (5 phút) HS viết bảng tường trình theo mẩu ở SGK và dọn vệ sinh. GV cũng cố toàn bài.
5. Dặn dò. ( 1 phút) xem bài mơi.