Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi thu DH lan cuoi Lop hoc DHA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.64 KB, 5 trang )

Lớp học Đinh Hồng Anh
Số 5 ngõ 144/2- Quan Nhân – TX –
HN
§T: 04.5585821 – 0943.890.666
------------***-----------Mã Đề: 045

§Ị thi THư đạI HọC, CAO ĐẳNG NĂM 2009
Môn : Vt Lý
Thời gian lµm bµi: 90 phót
------------------*****--------------------

A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40)
C©u 1. Để phân loại các hạt sơ cấp người ta dựa vào các đặc trung của hạt sơ cấp là
A. điện tích và khối lượng
B. khối lượng và thời gian sống
C. thời gian sống và đặc tính tương tác
D. đặc tính tương tác và khối lượng
Câu 2. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống tia X là 1,2kV . Bỏ qua vận tốc ban đầu của êlectron khi phát xạ từ
catốt. Cho e = 1,6.10-19C , h = 6,625.10-34Js , c = 3.108m/s. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ trong chùm tia X
phát ra
A: λm  10,35.10-10m
B: λm  13,35.10-10m
C: λm  10,35.10-11
D: λm  14,25.1010
m
Câu 3. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm, hai khe
hẹp cách nhau 0,5 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là 2 m . Bề rộng miền giao thoa trên
màn là 4,25 cm. Số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 25
B. 19
C. 23


D. 21
Câu 4:Năng lượng liên kết của hạt α là 28,4 MeV & của hạt nhân
hạt α vì:
23
A. Năng lượng liên kết của hạt 11 Na lớn hơn của hạt α.
C. Hạt

23
11

23
11

Na

là 191,0 MeV.Hạt

23
11

Na

bền vững hơn

Na

là đồng vị bền còn hạt α là đồng vị phóng xạ
23
Na
B. Số khối của hạt nhân 11

lớn hơn của hạt α.
23
D. Năng lượng liên kết riêng của hạt 11 Na lớn hơn của hạt α
Câu 5: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ,

L=

2
(H); C = 31,8(F); R có giá trị xác định,
π



i 2 cos  100t  
3  (A). Biểu thức uMB có dạng:
A





u MB 200 cos  100t  
u MB 600 cos  100t  
3  (V)
6  (V)


A.
B.


L

R

C

B

M





u MB 200 cos  100t  
u MB 600 cos  100 t  
6  (V)
2  (V)


C.
D.
Câu 6: Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là
λ1=0,6(μm) và λ2=0,5( μm) thì hiệu điện thế hãm để dịng quang điện triệt tiêu khác nhau ba lần. Hãy
xác định giới hạn quang điện của kim loại làm catôt.
A. 0 , 667( μm) .
B. 0 , 689(μm).
C. 0 , 723( μm) .
D.
0 , 745(μm).

Câu 7: Khi nói về dao động cưỡng bức, câu nào sai:
A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực
B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực
C. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng
 
 
x1 5 2 cos  t  
x 2 10 cos  t  
4  (cm) và
2  (cm) có phương


Câu 8: Dao động tổng hợp của hai dao động:
 
x 15 2 cos  t  
4  (cm)

trình: A.
 
x 15 2 cos  t  
2  (cm)

C.

 
x 10 2 cos  t  
4  (cm)

B.
 

x 5 2 cos  t  
4  (cm)

D.


Cõu 9. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 1,6m dao động điều hoà với chu kì T. Khi cắt bớt dây treo đi
một đoạn l1 = 0,7m thì chu kì dao động là 3s. Nếu cắt tiếp dây treo một đoạn l 2 = 0,5m thì chu kì dao động bây
giờ là:
2s;
B. 3s;
D. 1,5s;
A.
C. 1s;
Cõu 10: Hộp kín (có chứa tụ C hoặc cuộn dây thuần cảm L) được mắc nối tiếp với điện trở R = 40( ). Khi đặt
vào đoạn mạch xoay chiều tần số f = 50(Hz) thì hiệu điện thế sớm pha 45 so với dòng điện trong mạch. Độ từ
cảm L hoặc điện dung C của hộp kín là:
10−3
π .10 −3
A.
(F)
B. 0,127(H)
C. 0,1(H)
D.
(F)

4
Câu 11: Đoạn mạch như hình vẽ, uAB = 100 √ 2 cos100t(V). Khi K đóng, I = 2(A), khi K mở dòng điện qua
π
mạch lệch pha

so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch khi K mở là:
4
A. 2(A)
C
L
R
B. 1(A)
B
A
C. √ 2 (A)
D. 2 √ 2 (A)
Câu 12: Mạch như hình vẽ, C = 318(F), R biến đổi. Cuộn dây
K thuần cảm, hiệu điện thế hai đầu mạch
u U 0 cos100 t (V), công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại khi R = 50(). Cảm kháng của cuộn dây
bằng:
C
L
R
A. 40
B. 100
C. 60
D. 80
Câu 13: Hai con lắc lò xo (1) và (2) cùng dao động điều hòa với các biên độ A 1 và A2 = 5 cm. Độ cứng của lò
xo k2 = 2k1. Năng lượng dao động của hai con lắc là như nhau. Biên độ A1 của con lắc (1) là
A. 10 cm
B. 2,5 cm
C. 7,1 cm
D. 5 cm
Câu 14: Trong thÝ nghiÖm Yâng về giao thoa ánh sáng, khi dùng ánh sáng đơn sắc có 1 = 0,5 m thì
khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 4 gần nhất là 2,4mm. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc 2 = 0,6

m thì vân sáng bậc 5 cách vân trung tâm là:
5,5mm
B. 6mm
D. 7,2mm
A.
C. 4,4mm
Cõu 15: Mt qu lc ng hồ có thể xem như con lắc đơn, chạy đúng giờ ở nơi có nhiệt độ 20 0 C. Dây treo con
lắc có hệ số nở dài α = 2.10 – 5 K- 1 . Khi nhiệt độ nơi đặt đồng hồ lên đến 400 C thì mỗi ngày đồng hồ sẽ chạy
A. chậm 17,28 s
B . nhanh 17,28 s
C. chậm 8,64 s
D . nhanh 8,64 s
210
Câu 16. 84 Po là chất phóng xạ α . Ban đầu một mẫu chất Po tinh khiết có khối lượng 2 mg. Sau 414 ngày tỉ lệ
giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu đó bằng 1: 7. Chu kỳ bán rã của Po là:
A. 13,8 ngày
B. 69 ngày
C. 138 ngày
D. 276 ngy
Cõu 17. Photon sẽ có năng lợng lớn hơn nếu nó có:
Biên độ lớn hơn.
A.
B. Bớc sóng lớn hơn.
Tần
số
lớn
hơn.
C.
D. Vận tèc lín h¬n.
Câu 18. Tại mặt nước có 2 nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 có cùng biên độ dao động theo phương thẳng đứng

và đồng pha với nhau, tạo ra sự giao thoa sóng trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn S1S2 = 4 cm, bước sóng
là 2mm, coi biên độ sóng khơng đổi. M là 1 điểm trên mặt nước cách 2 nguồn lần lượt là 3,25 cm và 6,75 cm.
Tại M các phần tử chất lỏng
A.đứng yên B.dao động mạnh nhất C.dao động cùng pha với S1S2 D.dao động ngược pha với S1S2
Câu 19. Hiện tượng quang điện tại bề mặt của một kim loại có thể bị ngừng lại nếu:
A. Tăng khoảng cách từ bề mặt kim loại tới nguồn sáng kích thích.
B. Giảm tần số của ánh sáng kích thích xuống 2 lần.
C. Tăng tần số của ánh sáng kích thích lên gấp đơi.
D. Giảm cường độ ánh sáng kích thích xuống cịn một na
Câu 20: Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ
A: Tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia katôt
B: Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia katôt
C. Tia tư ngo¹i, tia hång ngo¹i, tia ga ma
D. Tia tư ngoại, tia ga ma, tia bê ta


i I0 cos 100t  
4  (A). Tại thời điểm t = 0,06(s),

Câu 21: Cường độ dòng điện qua mạch A, B có dạng
cường độ dịng điện có giá trị bằng 0,5(A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng:
√ 2 (A)
A. 0,5(A)
B. 1(A)
C.
D. √ 2 (A)
2


Câu 22: Chiết suất của một môi trường phụ thuộc vào

A. cường độ ánh sáng
B. bước sóng ánh sáng
C. năng lượng ánh sáng
D. tần số của ánh sáng
Câu 23. Một mạch dao động LC có điện trở thuần khơng đáng kể , điện dung của tụ điện thay đổi được. Khi
điện dung của tụ điện có giá trị C 1 thì tần số riêng của mạch là 60 kHz; Khi điện dung của tụ điện có giá trị C 2
thì tần số riêng của mạch là 80 kHz . Nếu dùng tụ có điện dung C 1 ghép nối tiếp với tụ có điện dung C 2 thì tần
số riêng của mạch là
A. 100 kHz
B. 90 kHz
C. 110 kHz
D. 120 kHz
Cõu 24. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nếu chiếu đồng thời vào 2 khe ánh sáng đơn sắc có bớc sóng
1 = 0,48 m và 2 = 0,6 m thì vân sáng bậc 10
2
của bức xạ 1 trung với vân sáng bậc mấy của bức xạ
8
B. 10
D. 7
A.
C. 9
Cõu 25. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng thì lò xo giảm 3cm. Kích thích cho vật dao động tự do
theo phơng thẳng đứng với biên độ 6cm, thì trong một chu kì dao động T, thời gian lò xo bị nén là :
T
T
T
2T
B.
D.
A.

C.
3
4
6
3
Cõu 26: Phỏt biu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng
phần riêng biệt, đứt quãng
B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, khơng phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn
sáng
Câu 27. Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự
−4
10
cảm L, tụ có điện dung C =
F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay hiều u=U 0sin100 π
π
t(V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị độ từ cảm của
cuộn dây là
1
10
1
2
A. L=
H
B. L=
H
C. L=
H

D. L=
H
π
π

π
Câu 28. Khi ánh sáng truyền từ nước ra khơng khí thì
A. vận tốc và bước sóng ánh sáng giảm.
B. vận tốc và tần số ánh sáng tăng.
C. vận tốc và bước sóng ánh sáng tăng .
D. bước sóng và tần số ánh sáng
không đổi
Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc đơn:
A. Đối với các dao động nhỏ thì chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ dao động.
B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
C. Khi gia tốc trọng trường khơng đổi, thì dao động nhỏ của con lắc đơn cũng được coi là dao động tự do.
D. Khi biên độ góc α0 ≥ 10° thì dao động của con lắc đơn được coi là dao động điều hòa.
Câu 30. Một ống tia X hoạt động với nguồn có điện áp U1 thì phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 6(A0) nếu
tăng điện áp thêm 20% thì bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra là bao nhiêu
A. 7,5 (A0)
B. 5(A0)
C. 7,2(A0)
D. 3(A0)
Câu 31: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. điện trở của chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng
B. điện trở của một kim loại giảm khi được chiếu sáng
C. điện trở của chất bán dẫn giảm khi được chiếu sáng
D. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ
Câu 32. Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng là u = acos20t (cm). Trong khoảng thời
gian 0,225 s, sóng truyền được quãng đường là:

A. 20 lần bước sóng B. 2,25 lần bước sóngC. 5,5 lần bước sóng D. 0,22 lần bước sóng
Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos (100 πt – π / 2) (V) vào 2 đầu đoạn mạch không phân nhánh
gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện . Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu điện trở là 100V , ở 2 đầu tụ điện là
100 3 V . Độ lệch pha giữa hiệu điện thế 2 đầu mạch và hiệu điện thế 2 đầu điện trở có độ lớn là
A . 2π / 3
B.π/6
C. π / 3
D. π / 4


Câu 34: Trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô, vạch thứ nhất và thứ tư của dãy Banme có bước sóng tương
ứng là  = 0,6563(m) và  = 0,4102(m). Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Pasen là:
A. 0,9863(m)
B. 1,8263(m)
C. 1,0982(m)
D. 1,0939(m)
Câu 35: Thí nghiệm Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5(m), khoảng cách giữa hai khe là 0,4.10–
3
(m) và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1(m). Xét một điểm M trên màn thuộc một nửa của giao thoa trường
tại đó có vân sáng bậc 4. Nếu thay ánh sáng đơn sắc nói trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ' thì tại M ta
có vân tối thứ 5. Bước sóng ’ là:
A. 0,36(m)
B. 0,44(m)
C. 0,37(m)
D. 0,56(m)
Câu 36. Mét con lắc dao động điều hoà với biên độ dài A. Khi thế năng bằng nửa cơ năng thì li ®é cña vËt b»ng
A
√ 2 A ; B. x = ± A ;
√2 A ;
x= ±

;
D. x = ±
A.
C. x = ±
2
4
2
4

t 
2 ) (cm) với t tính bằng
Câu 37. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x = 10 cos(4
giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kỳ là
A. 0,25 s.
B.1,00 s.
C. 0,50 s.
D. 1,50 s.
Câu 38: Một vật có khả năng phát quang ánh sáng có bước sóng 1 = 0,5(m), vật khơng thể hấp thụ ánh sáng
có bước sóng 2 nào sau đây?
A. 2 = 0,3(m)
B. 2 = 0,4(m)
C. 2 = 0,48(m)
D. 2 = 0,58(m)
Cõu 39. Số vòng cuôn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tởng tơng ứng bằng 2640 và 144 vòng. Đặt vào
hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 220V thì đo đợc hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là:
24V;
B. 9,6V;
D. 12v;
A.
C. 18V;

Cõu 40. Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Phát biểu nào đúng :
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên
điện trở thuần R.
B. Cờng độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần
tử.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên bất kì
phần tư.
B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần: Phần I và Phần II
Phần I: Theo chương trình Chuẩn (10câu, từ câu 41 đến câu 50):
Câu 41. Hai mạch dao động có các cuộn cảm giống hệt nhau còn các tụ điện lần lượt là C 1 và C2 thì tần số dao
động lần là 3 (MHz) và 4 (MHz). Xác định các tần số dao động riêng của mạch khi người ta mắc nối tiếp 2 tụ
và cuộn cảm không thay đổi.
A. 4 MHz
B. 5 MHz
C. 2,4 MHz
D. 1,2 MHz
27
27
30
Câu 42: Dùng hạt  bắn phá hạt nhân 13 Al ta có phản ứng: 13 Al    15 P  n . Biết m 4,0015u ,
mAl 26,974u , mP 29,970u , mn 1,0087u , 1u 931MeV / C 2 .Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra.Động
năng tối thiểu của hạt  để phản ứng xảy ra là:
A. 4 MeV
B. 3 MeV
C. 5 MeV
D. 2 MeV
C©u 43: Trong thÝ nghiƯm Y©ng, ngn sáng có hai bức xạ 1= 0,5 m và 2 > 1 sao cho vân
sáng bậc 5 của 1 trùng với một vân sáng của 2. Giá trị của 2 là
A: 0,55 m

B: 0,575 μ m
C. 0,625 μ m
D. 0,725 μ m
Câu 44: Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có
A √2
li độ x=
là 0,25(s). Chu kỳ của con lắc:
2
A. 1(s)
B. 1,5(s)
C. 0,5(s)
D. 2(s)
Câu 45: Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 của cùng 1 dây đàn phát ra thì
A. họa âm bậc 2 có cường độ lớn gấp 2 lần cường độ âm cơ bản
B. Tần số họa âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản
C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm bậc 2
D. Vận tốc truyền âm cơ bản gấp đôi vận tốc truyền họa âm bậc 2
Câu 46. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm, hai khe
hẹp cách nhau 0,5 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là 2 m . Bề rộng miền giao thoa trên
màn là 4,25 cm. Số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 25
B. 19
C. 23
D. 21
Câu 47. Quang phổ liên tục của 1 nguồn sáng
A. chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn B. phụ thuộc vào nhiệt độ & bản chất của nguồn


C. chỉ phụ thuộc bản chất của nguồn
D.không phụ thuộc vào nhiệt độ & bản chất của nguồn

C©u 48: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nớc, chỉ xét riêng một nguồn thì nó
lan truyền trên mặt nớc mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau
thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là
A: 32
B: 30
C. 16
D. 15
Câu 49. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phơng trình x=Acos(1,5t+) (cm). Khoảng thời gian ngắn
1
nhất giữa hai lần động năng của vật bằng
lần cơ năng của con lắc lò xo là
4
2
1
1
3
A.
s.
B.
s.
C.
s.
D.
3
6
3
4
s.
Câu 50. Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện trong tế bào quang điện
A. phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng kích thích.

B. không phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng kích thích.
C. không phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catốt.
D. phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catốt và bớc sóng của ánh sáng kích thích.
Phn II: Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60):
Câu 51: Một đĩa đồng chất, khối lượng M = 100(g) bán kính R = 5(cm), quay quanh trục của đĩa với vận tốc
khơng đổi là 3600(vịng/phút). Tác dụng vào đĩa một lực cản để làm cho đĩa quay chậm dần đều và ngừng hẳn
sau 3 phút.Momen lực cản là:
A. 2,6. 10–4 (Nm)
B. –2,6. 10–4 (Nm)
C. 1,3. 10–4 (Nm)
D. –1,3.10–4 (Nm)
Câu 52. Biết momen quán tính của một bánh xe đối với trục của nó là 12,3 kg.m 2. Bánh xe quay với vận tốc
góc khơng đổi và quay được 602 vịng trong một phút. Tính động năng của bánh xe.
A. 9,1 J
B. 24,441 KJ
C. 99 MJ
D. 22,25 KJ
Câu 53: Chiếu bức xạ có = 2 0 /3 vào katôt của tế bào quang điện thì Uh = - 1,8V. Công thoát của kim
loại làm katôt là:
A: 1,8eV
B: 2,7eV
C. 3,6eV
D. 4,5eV
Câu 54. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 μm, cơng thốt e - của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần. Giới hạn
quang điện của natri là
A.0,504 mm
B. 0,504 μm
C. 0,405 μm
D. 0,405mm
1

Câu 55: Hai rịng rọc A và B dạng dĩa trịn có khối lượng lần lượt m và 4m có bán kính r A = r B thì:
3
IB
IB
IB
IB
=36
=18
=9
=12
A.
B.
C.
D.
IA
IA
IA
IA
Câu 56.Cái thước có chiều dài 1m, được treo ở một đầu, dao động như một con lắc vật lý . Biết momen quán
1 2
ml
tính của thước đối với trục đi qua một đầu của thanh I = 3
, g = 9,8m/s2, π = 3,14. Chu kỳ dao động của
thước bằng
A. 1,64s
B. 1,78s
C. 2,24s
D. 0,82s
Câu 57. Để lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định chắc chắn khơng làm cho vật quay thì:
A. Điểm đặt của lực nằm rất xa trục quay.

B. Giá của lực đi qua trục quay.
C. Độ lớn của lực rất nhỏ.
D. Phương của lực không song song với trục quay
Câu 58. Một người ngồi trên tàu điện thổi cái kèn với tần số 440 Hz. Tàu chạy về hướng phía một bức tường
với vận tốc 20 m/s. Vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s. Người đó nghe được âm phản xạ từ bức
tường với tần số
A. 440 Hz.
B. 465 Hz.
C. 470 Hz.
D. 495 Hz
Câu 59. Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì mạch có f1 = 30(kHz) khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì mạch có f2 =
40(kHz). Vậy khi mắc song song hai tụ C1, C2 vào mạch thì mạch có f là:
A. 70(kHz)
B. 50(kHz)
C. 24(kHz)
D. 10(kHz)
Câu 60. Con lắc lị xo có độ cứng k = 90(N/m) khối lượng m = 800(g) được đặt nằm ngang. Một viên đạn khối
lượng m0 = 100(g) bay với vận tốc v 0 = 18(m/s), dọc theo trục lò xo, đến cắm chặt vào M. Biên độ dao động
của con lắc là:
A. 20(cm)
B. 2(cm)
C. 4(cm)
D. 4(cm)



×