Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

së gi¸o dôc ®µo t¹o th¸i b×nh bµi so¹n lþch sö 10 n¨m häc 2007 2008 së gi¸o dôc ®µo t¹o th¸i b×nh tr­êng thpt nguyôn tr i nguyôn minh huö phçn i lþch sö thõ giíi thêi nguyªn thuûcæ ®¹i vµ trung ®¹i c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.71 KB, 34 trang )

Sở giáo dục đào tạo thái bình
Trờng thpt nguyễn
trÃi

bài soạn lịch sủ 10

Nguyễn Minh Huệ

năm học 2007 - 2008

phần I:Lịch sử thế giới thời nguyên thuỷ,cổ đại và trung
đại
Chơng 1:
XÃhội nguyên thuỷ
Bài 1/ Sự xuất hiện loài ngời và bầy ngời nguyên thuỷ
I/ M ục tiêu bài học :

1/ Về kiến thức:
Giúp Hs hiểu, biết đợc mốc thời gian và quá trình phát triển của con ngời trải qua hàng triệu năm
nhờ quá trình lao động
2/ T tởng tình cảm:


Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao đời sống của con ngời mà còn
hoàn thiện bản thân con ngời .
3/ Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích đánh giá và tổng hợp về đặc điểm ,sự tiến hoá của loài ngời trong quá
trình hoàn thiện.Phát triển khả năng quan sát ,t duy của hs thông qua đồ dùng trực quan,nội dung
bài học
II/ Đồ dùng và phơng tiện dạy học:
-Tranh ảnh ngời thợng cổ,ngời tinh khôn ,công cụ lao động bằng đá cũ,đá mới.


-Sơ đồ phát triển của loài ngời
III/ Tiến trình tổ chức dạy học:
1/ Vào bài mới:
GV:ở chơng trình lịch sử THCS các em đà đ ợc học LS thế giới và Việt Nam qua 4 giai đoạn: Cổ đại,
trung đại ,cận đại và hiện đại.Gắn liền với nó là hình thái XH khác nhau.Trong chơng trình LS THPT
chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu các giai đoạn đó nhng mở rộng và sâu hơn ở THCS.
GV sử dụng tranh BNNT và hỏi: Những hình ảnh này gợi cho em nhớ đến bài học nào em đà học ở THCS?
HS trả lời:....
Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về XÃ hôị nguyên thuỷ. Qua Phần I/ Chơng I/ Bài 1/.......

Hot ng ca thy - trũ

Hoạt động 1:
GV:Em hÃy kể1 câu chuyện gt vỊ sù xt hiƯn cđa loµi ngêi
mµ em biÕt?Hs:kĨ chun...
Gv?Em nào có ý kiến khác về sự xh của loài ngời ?
Hs:Con ngời do một loài vợn cổ tiến hoá thành...
GV?Tại sao lại có sự gt khác nhau đó?
Hs : +khi KH cha phát triển-> gt theo duy tâm
+Từ thế kỷ XIX KH đà pt...->gt theo qđ duy vật
(Khảo cổ học,hoá học, thuyết tiên hoá của Đácuyn ..các
nhà KH đà CM vợn =>Ngời)

Ni dung chớnh

1.Sự xuất hiện loài ngời và đời sống
Bầy ngời nguyên thuỷ.

Gv?Trình bày thời gian xuất hiện,địa điểm tìm thấy dấu tích
của vợn cổ?Cấu tạo cơ thể của họ?

Hs:-Cách đâykhoảng 6 triệu năm có một loài Vợn cổ có thể -Khoảng 6 triệu năm:Vợn cổ
đứng,đi bằng 2 chân...
GV ? Thời gian xuất hiện và địa điểm tìm thấy dấu tích của -Cách đây 4 triệu năm Vợn cổ => Ngời thợng cổ:
Ngời tối cổ ? Cấu tạo cơ thể của ngời tối cổ?
+Cấu tạo cơ thể:Hộp sọ và thể tích nÃo
phát triển...
+Di cốt tìm thấy ở Đông Phi,Giava-In
đôxi a, Trung quốc,Việt nam....
GV Em hÃy cho biết sự khác nhau già cấu tạo cơ thể của vợn cổ và Ngời thợng cổ?
Hs trả lời GV gọi Hs khác bổ xung.
Gv?Đời sống vật chất và quan hệ XH của ngời thợng cổ? - Đời sống vật chất:
->Gv cho Hs qsát tranh công cụ đá cũ, cảnh săn bắt,hái lợm + Biết chế tạo công cụ lao động bằng đá
Hs-Đời sống vật chất:
thô sơ (Đá cũ)..
+ Biết chế tạo công cụ lao động bằng đá thô sơ ......
+ Biết làm ra lửa,sử dụng lửa..
+ Biết làm ra lửa,sử dụng lửa:
=>Tìm ra lửa là phát minh lớn của con
=>Tìm ra lửa là phát minh lớn của con ngời..
ngời..
+PTKS:Săn bắt,hái lợm.
+ PTKS:Săn bắt,hái lợm.
- QHXH:Quan hệ hợp quần XH, gồm 5->7 gia đình có - QHXH:Quan hệ hợp quần XH, gồm
quan hệ ruột thịt - BNNT
5đến 7 gia đình có quan hệ ruột thịt
Gv: Em có nhận xét gì về c/s của BNNT?
sống trong hang động,mái đá. Có sự
Hs=>C/s bấp bênh,phụ thuộc chặt chẽ vào thiên nhiên.
phân công lao động giữa nam và nữ.
Gv?Động lực nào thúc đẩy quá trình chuyển biến từ Vợn =>Cuộc sống bấp bênh,phụ thuộc chặt

thành ngời ? Hs:Lao động sáng tạo.
chẽ vào thiên nhiên
Gv chuyển mục 2:Trải qua quá trình lao động,cuộc sống
của con ngời ngày càng phát triển hoàn thiện mình tạo nên
bớc nhẩy vọt mới:Ngời thợng cổ =>Ngời tinh khôn.Đây chính
là bớc nhảy vọt t2
2.Ngời tinh khôn và óc sáng tạo.
Gv chia lớp thành 4 nhóm:Sd tranh ảnh phù hợp với từng
nhóm HS qsát trả lêi.


Nhóm1:Ngời tinh khôn xhiện vào thời gian nào? ->Gv cho
Hs quan sát tranh Ngời tinh khôn.
Nhóm 2:Sự sáng tạo của Ngời tinh khôn trong công cụ lao
động bằng đá?->Gv cho Hs quan sát tranh cclđ đá mới
Nhóm 3:Những tiến bộ khác trong lao động và vật chất của
Ngời tinh khôn?->Gv cho Hs xem tranh cảnh săn bắn
Nhóm 4:So sánh sự khác nhau trong cấu tạo cơ thể ,PTKS
của Ngời tinh khôn với Ngời thợng cổ?
=>Hs đọc SGK thảo luận cử trả lời.Gv gọi Hs khác bổ xung.
Nhóm 1TL:-Khoảng 4vạn năm trớc Ngời tinh khôn xhiện.
-Cấu tạo: Xơng cốt nhỏ,tay linh hoạt,hộp sọ và thể
tích nÃo phát triển,lớp lông trên ng ời không còn thay vào đó
là màu da...Di cốt tìm thấy ở nhiều nơi trên thế giới.
Nhóm 2TL:Ngời tinh khôn đà có sự sáng tạo trong kỹ thuật
chế tạo công cụ lao động bằng đá:Ghè,đẽo,mài,đục... thành
những ccụ lđộng sắc nhọn(rìu,lao,dao,cung tên...)dễ sử dụng.

- Cách đây 4 vạn năm Ngời tinh khôn
xuất hiện.Ngời tinh khôn đà loại bỏ hết

dấu tích của vợn,có cấu tạo cơ thể giống
nh ngời ngày nay.
- óc sáng tạo trong việc:
+ Cải tiến công cụ lao động bằng
đá:ghè, đẽo,mài,đục ...thành những
công cụ sắc nhọn dễ sử dụng
(Dao,lao,rìu,cung tên..)
Nhóm 3TL:Tiến bộ khác trong cuộc sống:
+PTKS: Săn bắn,háI lợm,đan lới đánh cá, làm
-PTKS: Săn bắn,hái lợm,đan lới đánh cá,làm ®å gèm.. HiƯu ®å gèm..HiƯu qu¶ lao ®éng cao >
qu¶ lao động cao hơn.
+ở: Ngoài trời ở ven sông ven suối-ở:Rời hang động ra dựng lều ngoài trời ở ven sông ven thuận lợi hơn cho cuộc sống.
suối-thuận lợi hơn cho cuộc sống.
Nhóm 4TL:+Ngời tinh khôn có cấu tạo cơ thể hoàn thiện hơn...
+NÃo phát triển,thông minh hơn Ngời thợng cổ
+PTKS:Có hiệu quả lao động cao hơn..
GV Con ngời tiến vào thời đá mới trong khoảng tg nào?
Thời kì đá mới cách đây 1 vạn năm.
Hs-Cách đây 1 vạn năm con ngời bớc vào thời đá mới.
Gv?Ccụ lao động thời đá mới có đặc điểm khác gì so với
công cụ đá cũ?(cho Hs q sát tranh công cụ đá cũ,mới).
HSTL:- Công cụ đá mới là công cụ lao động bằng đá đợc
con ngời ghè, đẽo, mài đục thành hình công cụ.
-Còn công cụ đá cũ chỉ là những mảnh đá đợc ghè đẽo
qua loa ->hiệu quả lao động thấp.
GV chuyển mơc 3:
Nh vËy khi Ngêi tinh kh«n xt hiƯn víi óc sáng tạo, qua
quá trình tích luỹ kinh nghiệm 3vạn năm con ngời bớc vào
thời kỳ đá mới.Đây là thời kỳ đợc các nhà KH coi là một 3.Cuộc cách mạng thời đá mới.
cuộc cách mạng....

GV?Tại sao thời kỳ đá mới lại gọi là cách mạng đá mới?
Thời kỳ đá mới đà làm cho cuộc sống
Cuộc sống con ngời thời đá mới có những biến đổi ntnào?
HSTL:Vì thời kỳ đá mới đà làm cho cuộc sống vật chất và vật chất và tinh thần của con ngời có
những thay đổi lớn lao:
tinh thần của con ngời có những thay đổi lớn lao:
-Từ săn bắn,hái lợm =>chăn nuôi, trồng trọt,đan lới đánh cá, -Từ săn bắn,hái lợm =>chăn nuôi, trồng
trọt,đan lới đánh cá, làm đồ gốm.
làm đồ gốm.
- Biết làm đẹp: quần áo, đồ trang sức,
-Biết làm đẹp: +Lấy da thú làm quần áo.
nhạc cụ
+Làm đồ trang sức bằng vỏ ốc,xơng thú,đá..
vd:vòng tay,vòng cổ,khuyên tai...
.=> Con ngời sống ổn định hơn,vui
+Biết chế tạo nhạc cụ từ đá,xơng thú..
=> Con ngời sống ổn định hơn,vui hơn,bớt dần sự lệ thuộc hơn,bớt dần sự lệ thuộc vào thiên nhiên.
vào thiên nhiên.
2. Sơ kết bài: Giáo viên đặt câu hỏi?
? Trải qua quá trình lao động và tích luỹ kinh nghiệm hàng triệu năm con ngời nguyên thuỷ đà có
những bớc tiến nh hế nào trong lao động và cuộc sống?
HSTL->Gv kết luận bằng sơ đồ :
6 triệu năm
Vợn cổ

4 triệu năm
Ngời thợng cổ

4vạn năm
Ngời tinh khôn


1vạn năm


KL: Trải qua hàng triệu năm con ngời không ngừng lao động,sáng tạo,con ngời ngày càng phát triển
hoàn thiện hơn về cấu tạo cơ thể.Cuộc sống của con ngời dần ổn định hơn,tốt hơn,bớt dần sự lệ
thuộc vào thiên nhiên.Đặc biệt từ thời kỳ đá mới cuộc sống của con ngời tiến bộ nhanh hơn.
5. Bài tập về nhà:
1. Trả lời các câu hỏi trong SGK.
2. Lập bảng so sánh:
Nội dung
Đá cũ
Đá mới
Thời gian
Chủ nhân
Công cụ lao động
PTKS
Quan hệ xà hội
Tiết 2 Bài 2
XÃ hội nguyên thuỷ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp Hs hiểu đợc đặc điểm tổ chức thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức đầu tiên của loài ng ời, thấy đợc mốc tgian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả của nó đối với XH.
2. T tởng:
Giáo dục ý thức,tinh thần hăng say lao động,giá trị của lao động và sự sáng tạo của con ngời.
3. Kỹ năng:
Rèn cho Hs kỹ năng t duy,phân tích, đánh giá, so sánh.về tổ chức thị tộc,về sự xuất hiện của công
cụ kim loại, là nguyên nhân dẫn đến sự xh t hữu và XH có giai cấp và nhà nớc.
II. Thiết bị và đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về công cụ lao động bằng kim loại.

-Sơ đồ về tổ chức thị tộc và bộ lạc, về sự tác động công cụ lao động bằng kim loại đối với XH loài ngời.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Em hÃy cho biết tại sao thời kỳ đá mới đợc coi là cuộc cách mạng đá mới.
Câu 2: Câu hỏi trắc nghiệm trang 3 Sách bài tập trắc nghiệm
2. Vào bài mới:
ở bài 1 chúng ta đà tìm hiẻu về quá trình tiến hoá và sự hoàn thiƯn cđa con ng êi, sù tiÕn bé trong
®êi sèng vật chất. Thấy đợc một tổ chức XH mang tính giản đơn., hoang sơ - dấu ấn bầy đàn.Tổ
chức ban đầu của XH loài ngời đà tạo nên sự gắn kết, định hình -tổ chức thị tộc, bộ lạc tổ chức này
xh ở gđ ngời tinh khôn. Bài hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu về một tổ chức XH đầu tiên của loài ngời
và sự xh KL dẫn ®Õn sù thay ®ỉi trong XH ntn?
3. Tỉ chøc gi¶ng bài và các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy trò

Nội dung chính

Đa sơ đồ tổ chức Thị tộc cho Hs qsát và đặt câu hỏi?

Thị
tộc
Gia
đình

Gia
đình

1. Thị tộc và Bộ lạc
Gia
đình


a. Thị tộc:
- Là một nhóm nngời (khoảng 10 gđ) gồm 2-3 thế hệ
Hs qsát sơ đồ kết hợp SGK trả lời:
HS 1 -Thị tộc là một nhóm ngời có khoảng hơn già trẻ có chung dòng máu.
10gđ,gồm 2-3 thế hƯ cïng chung hut thèng.
=> Víi sù tiÕn bé cđa con ngời trong thời đại tinh
khôn,số dân đà tăng lên đáng kể, họ sống theo từng
nhóm gắn bó hơn, có tổ chức hơn -Thị tộc hay còn
gọi là ngời cùng họ.
HS 2 -Quan hệ trong thị tộc:
+Mọi ngời hợp sức, chung lng đấu cật, cùng nhau tìm
kiếm thức ăn.mọi ngời cùng làm cùng hởng nh
-QH: Yêu thơng chăm sóc lẫn nhau
nhau:Công bằng, bình đẳng- Nguyên tắc vàng.
+Con cái yêu kính ông bà ,ông bà ,bố mẹ chăm sóc
con cái
=>Gv Phân tích sự công bằng bình đẳng của con ngời trong thời kỳ này ntn........Mọi thành quả lđ đều đợc
coi là TS chung, mọi ngời đều đợc chia phần nh
nhau....

?Thế nào là thị tộc? Mối quan hệ trong Thị tộc?


Gv cã thĨ kĨ c©u chun vui nãi vỊ sù công bằng và
bình đẳng trong XHNT- Mảnh vải tặng ngời thổ dân...
Nhóm 2:So sánh điểm giống,khác nhau giữaThị tộc, b. Bộ lạc:
Bộ lạc?Hs đọc SGK,quan sát sơ đồ trả lời,Hs khác bổ
xung -Gv nhận xét KL.

Bộ

lạc
Thị
tộc

Thị Thị
tộc tộc

HS1 Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh
nhau,có mối quan hệ họ hàng với nhau. .
HS2 - Điểm giống: Chung dòng máu, trên một vùng
đất.
-Điểm khác:+ Bộ lạc là một tổ chức lớn hơn Thị
tộc
+Mối quan hệ trong Bộ lạc là sự hợp sức giúp đỡ lẫn
nhau chứ không có quan hệ hợp sức trong lđộng để
kiếm ăn.
GV: Chuyển ý mục 2: Ngời tinh khôn với công cụ đá
mới cuộc sống của con ngời ngày càng ổn định hơn.
Trải qua quá trình lao động con ngời đà tìm thấy kim
loại,sử dụng kim loại làm công cụ lao động sản xuất.
Mục 2 sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều đó.

-Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau,có
mối quan hệ họ hàng với nhau.
-Qhệ trong bộ lạc là sự gắn bó giúp đỡ lẫn nhau giữa
các thị tộc trong bộ lạc.

2.Buổi đầu của thời đại kim khí

Gv sử dụng sơ đồ khai thác kiến thức:

5500
4000
3000
Gv: Việc tìm thấy KL là sự ngẫu nhiên: Sau trận động
đất, núi lửa họ tìm thấy KL lẫn trong đống nhan
thạch.....
Gv sử dụng tranh công cụ lđộng bằng KL Hs quan
sát
? Ai sẽ lên trình bầy thời gian,địa điểm tìm thấy kim
loại trên sơ đồ? Hs lên bảng trình bày.Gv gọi Hs khác
bổ xung
HSTL + 3500 năm TCN: Đồng đỏ.Tây á,Ai cập
+ 2000 nămTCN: Đồng thau.Nhiều nơi
+1500 năm TCN: Sắt.Tây á, Nam ©u.
GV: Sù ra ®êi cđa ccơ lao ®éng b»ng KL có ý nghĩa
ntn?
HSTL ý nghĩa cclđ bằng KL cứng hơn, sắc hơn
hiệu quả lao động cao hơn đặc biệt là công cụ lđ
bằng sắt.
Kl giúp ngời ta mở rộng đợc diện tích canh tác,cày
sâu cuốc bẫm, xẻ gỗ, đóng thuyền ....-> Hiệu quả lđ
cao hơn của cải d thừa thờng xuyên.
Hoạt động tập thể: ? T hữu? Do đâu mà Xh t hữu?
- T hữu là lấy của chung làm của riêng.
-Khi công cụ lao động bằng KL xuất hiện =>Năng
xuất lao động tăng cao =>của cải d thừa thờng xuyên
=>T hữu
( Với công cụ lao động bằng đá thì sản phẩm ít, chỉ
có thể đủ ăn mà không có của cải d thừa thờng
xuyên vì vậy con ngời phải dựa vào nhau quan hệ với

nguyên tắc vàng : Công bằng bình đẳng.)
?Khi t hữu xuất hiện =>sự thay đổi gì trong XÃ Hội,

- Quá trình tìm thấy và sử dụng công cụ kl
+ 3500 năm TCN: Đồng đỏ.Tây á,Ai cập
+ 2000 nămTCN: Đồng thau.Nhiều nơi
+1500 năm TCN: Sắt.Tây á, Nam âu.

- ý nghĩa:
Kl cứng hơn, sắc hơn giúp ngời ta mở rộng đợc S
canh tác, hiệu quả lao động cao hơn của cải d thừa
thờng xuyên.


gđ ?
-T hữu xuất hiện =>Xh ngời giàu ngời nghèo - có sự phân chia
g/c
-Quan hệ gia đình:
-Qh gđ: + g® Phơ hƯ thay cho g® mÉu hƯ tríc kia.
+ gđ Phụ hệ thay cho gđ mẫu hệ trớc kia.
+Khả năng lao động của mỗi gia đình khác +Khả năng lao động của mỗi gia đình khác nhau ->
nhau -> gđ giàu, gđ nghèo.
gđ giàu, gđ nghèo.
=> XH có g/c
Ngời giàu.
Ngời nghèo.
Nhà Nớc
4. Sơ kết bài :Thông qua các câu hỏi trắc nghiệm:
* Con ngời bớc vào thời đại kim khí cách nay khoảng:
A.5500 năm

B.4000 năm
* HÃy nối những nội dung dới đây sao cho đúng:

C.3000 năm

D.2000 năm.

1. Thị tộc là tập hợp
2. Bộ lạc là tập hợp
3. Quan hệ trong Thị tộc là
* Câu hỏi tự luận : Do đâu mà xuất hiện t hữu và XH có giai cấp.
5. Bài tập về nhà: -Trả lời câu hỏi trong SGK
- Đọc trớc bài mới.
- Lập biểu đồ sự xuất hiện của KL

**

**

**
Chơng II : xà hội cổ đại

Bài 3 (Tiết 3+4) các quốc gia cổ đại phơng đông
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
-Giúp Hs hiểu đợc đặc điểm về ĐKTN của ccác quốc gia cổ đại Phơng Đông và sự phát triển ban
đầu của các ngành KT. Thấy đợc ảnh hởng của ĐKTN đối với sự phát triển KT, CT.
- Giúp ......đặc điểm của quá trình hình thành XH có giai cấp và nhà nớc, cơ cấu tổ chức của XH cổ
đại Phơng Đông - Chuyên chế cổ đại.
- ... Những thành tựu lớn về văn hóa của các quốc gia cổ đại Phơng Đông

2. Về t tởng tình cảm:
- Bồi dỡng lòng tự hào về truyền thống lsử của các DT Phơng Đông nói chung ,VN nói riêng.
3. Kỹ năng sử dụng bản đồ,khả năng PT những thuận lợi,khó khăn của ĐKTN,thành tựu VH của
Phơng Đông cổ ®¹i.
TiÕt 1 d¹y mơc 1,2,3.Mơc 4,5 d¹y tiÕt 2.
II. ThiÕt bị, t liệu giảng dạy: - Bản đồ thế giới,Sơ đồ tổ chức XH Phơng Đông
- Tranh ảnh Kim Tự Tháp, tợng nhân s. Bảng chữ cái , chữ số Ai Cập cổ....
III. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ:
? T hữu xuất hiện dẫn đến sự thay đổi gì trong XH?
? Trắc nghiệm trong Sách bài tập.
2.Vào bài mới:Phơng Đông bao gồm các quốc gia ở Châu á, châu
Phi. Quá trình hình thành và phát triển các quốc gia cổ đại không giống nhau nhng có những nét tơng đồng nhất định. Qua bài học này chúng ta sẽ biết đợcPhơng Đông là một trong cái nôi của XH
loài ngời.Nơi đây lần đầu tiên con ngời tìm ra chữ viết , VHNT.
3. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của
Nội dung chính
thầy,trò
Hoạt động 1: Gv-Hs. Gv sử 1. Điều kiện tự nhiên, sự phát triển KT
dụng bản đồ thế giới
- Thuận lợi:
?Các quốc gia cổ đại Phơng Có những con sông lớn với những
bÃi bồi phù sa màu mỡ,
Đông nằm ở đâu?Có những tơi xốp...
điều kiện thuận lợi gì?
Khí hậu ấm nóng, có ma theo mùa...
Hs quan sát bản đồ, Sgk trả lời,
Hs khác bổ xung:
Các quốc gia Phơng Đông: phía
đông nam Châu á, Châu phi

- Thuận lợi: + Có những con
sông lớn với những bÃi
bồi
phù sa màu mỡ, tơi xèp...


+ Khí hậu ấm
nóng, có ma theo mùa.
- Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán
- Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán
-> Làm thuỷ lợi để bảo vệ mùa -> Làm thuỷ lợi để bảo vệ mùa màng -> liên kết giữa các Thị tộc, Bộ lạc
màng -> liên kết gắn bó giữa -> nhà nớc.
các Thị tộc, Bộ lạc -> nhà nớc.
? Với ĐKTN nh vậy thì nền KT QHSX: + Nông nghiệp trồng lúa nớc
chính của P.Đông là gì ?
+ Thủ công,TN là ngành KT bổ trợ
Hs: + Nông nghiệp trồng lúa nớc
+ Thủ công, thơng nghiệp là
ngành KT bổ trợ
? Tại sao ở Châu á, Châu Phi bên các con sông lớn nhà
nớc hình thành và phát triển sớm ?
HS suy nghi trả lời .
Gv sd bản đồ thế giới
? Các quốc gia cổ đại P.Đông hình thành sớm nhất ở
đâu?Thời gian, cơ sở hình thành?
HS1: - Cơ sở hình thành:
ĐKTN thuận lợi
Công cụ lđộngKL(đồng)
Của cải d thừa thờng xuyên -> Nhà nớc.
HS2 Các quốc gia sớm nhất: AI Cập (sông Nin) Lỡng Hà

, ấn Độ,Trung Quốc
Từ thiên niên kỷ thứ 3, thứ 4 TCN

2. Sự hình thành các quốc gia cổ đại
* Cơ sở hình thành:
ĐKTN thuận lợi, công cụ lao động bằng
kim loại xuất hiện, của cải d thừa - >
nhà nớc.
* Các quốc gia cổ đại P.Đông: Ai cập, Lỡng Hà, ấn Độ,Trung Quốc...vào khoảng
TNKỷ IV đến thứ III TCN.

Hs3 chỉ trên bản đồ vị trí các quốc gia cổ đại.
Gv chỉ cho học sinh các con sông lớn và chỉ cho Hs biết
bây giờ nó là nớc nào.
Gv - HS sd sơ đồ

? Qua sơ đồ trên em cho cô biết XH cổ đại

3. XÃ hội cổ đại Phơng đông.

P.Đông bao gồm những tầng lớp nào?
Thể hiện nó trên sơ đồ.

Gv chia nhóm:
N1: Nguồn gốc vai trß cđa q téc ?
N2: Ngn gèc vai trß nông dân công xÃ?
N3: Nguồn gốc vai trò nô lệ?
N4: Nhận xét mối quan hệ trong XH cổ đại P.Đông?
Hs thảo luận + đọc SGK -> Hs trả lời các Hs khác bổ xung
Nhóm 1 trả lời:Quý tộc xuất thân từ các tộc trởng, tù trởng: Vua, quan, tăng lữ ...sống sung sớng giàu có dựa

trên sự bóc lột nông dân .
Nhóm 2 trả lời: Nông dân công xà :
+ Là thành viên công xà ,sản xuất nông nghiệp
+ Là lực lợng lao động chính để nuôi sống gia đình và
XH(nộp thuế và lao dịch)
+Sống theo gia đình phụ hệ cuộc sống rất khó khăn, vất
vả bị quý tộc bóc lột
Nhóm 3: Nô lệ xuất thân từ tù binh trong chiến tranh ......
Họ không có tài sản, không có tự do. Họ lao động, phục
dịch trong các gia đình quý téc
Nhãm 4 : Quan hƯ bãc lét gi÷a Q téc với ND công xÃ

- Quý tộc các tộc trởng, tù trởng:sống sung
sớng giàu có dựa trên sự bóc lột nông dân
và bổng lộc do nhà nớc mang lại.
- Nông dân công xÃ: Là lực lợng đông
đảo nhất, là lao động chính để nuôi
sống xà hội. Họ bị g/c quý tộc bóc lột
bằng thuế, lao dịch
- Nô lệ xuất thân từ tù binh, dân nghèo..
Họ không có tài sản, tự do. Họ l.động,
phục dịch trong các gia đình quý tộc

4. Chế độ chuyên chế cổ đại.
Hs: Công tác trị thuỷ cần có sự liên minh bộ lạc và cần -Đợc hình thành từ những liên minh bộ
lạc do nhu cầu làm thuỷ lợi => cần có
có ngời đứng đầu chỉ huy => vua chuyên chế.
một ngời đứng đầu chỉ huy -> Vua.

? Nhà nớc P.Đông hình thành trên cơ sở nào?



? Thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại ?
Hs: C. độ chuyên chế cổ đại là N.nớc do vua đứng đầu
có quyền lực tối cao vô hạn có bộ máy quan liêu giúp việc.
Gv khai thác kênh hình 3tr 16 để thấy đợc quyền lực của
vua và bọn q téc.
- Vua lµ ngêi cã qun lùc tèi cao vô hạn: Thiên tử, mọi lời
nói của vua đều là mệnh lệnh, là pháp luật.
- Vua dựa vào quý tộc tôn giáo để thống trị nhân dân

- Chế độ chuyên chế cổ đại là chế độ
nhà nớc do vua đứng đầu, vua có
quyền lực tối cao có bộ máy quan liêu
giúp việc.

Tiết 2: Mục 5
Gv chia nhóm với câu hỏi đợc đa ra tiết trớc HS về nghiên
cứu, su tầm trả lời.
Học sinh các nhóm cử ngời đại diện lên trình bày kết quả
su tầm của mình, các Hs khác có thể bổ xung.
Nhóm 1: Cách tính lịch của ngời P.Đông ntn? Tại sao lịch
và thiên văn lại ra đời sớm ở P.Đông?
Hs Thiên văn và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất
gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp:
Trông trời trông đất trông mây... quan sát sự chuyển động
của mặt trăng mặt trời ... để có kế hoạch reo trồng.
- Lịch: 1năm có 365 ngày : 12 tháng : 2 mùa
-> Cách tính lịch chỉ có độ chính xác tơng đối nhng nó có
hiệu quả ngay trong sx - Nông lịch.

Gv sd bảng chữ viết P.Đông gọi đại diện Hs nhóm 2 trả lời.
Nhóm 2 : Do đâu mà có chữ viết? Chữ viết của ngời
P.Đông có đặc điểm gì? ý nghĩa?
Hs1: - Do nhu cầu ghi chép, lu trữ tài liệu quản lý nhà níc.
Ch÷ viÕt xt hiƯn sím nhÊt ë Ai cËp tõ TNK IV TCN
- Chữ viết Phơng Đông là chữ tợng hình,tợng ý, tợng thanh.
- Phơng tiện ghi chép trên mai rùa, tre nứa(Trung Quốc),
đất sét( Lỡng hà), giấy Papy rút (Ai cËp)....
Mét sè qc gia hiƯn nay vÉn cßn sư dụng: Nhật, Hàn ....
HS 2 => Chữ viết ra đời là phát minh quan trọng nhất mà
nhờ đó mà con ngời biết đợc cuộc sống của con ngời trong
thời kỳ cổ đại cách chúng ta hàng nghìn năm.

Nhóm 3: Yếu tố nào dẫn đến sự ra đời của toán học?
Những thành tựu của toán học?
Hs trả lời Gv gọi các học sinh khác có thể bổ xung.
- Toán học hình thành từ nhu cầu tính toán lại diện tích
ruộng đất sau khi bị ngập nớc, tính toán XD các công tr×nh
kiÕn tróc..
+ Ngêi Ai cËp giái h×nh häc: S
,S
.... Pi= 3,16
+ Ngời Lỡng hà: giỏi số học, làm các phép tính +, -, x, :
+ ngời ấn độ tìm ra chữ số 0 tạo bớc ngoặt quan trọng
trong toán học.
Gv cho Hs quan sát bảng chữ số P.đông cổ đại
Nhóm 4: Kể tên các công trình kiến trúc P.Đông cổ đại, Hs
có thể đa tranh t liệu về công trình kiến trúc P.đông cổ đại
qua đó hs hay giáo viên khai thác những kênh hình đó :
Kim Tự Tháp Ai cập, vờn treo Babilon, tợng Nhân s, kinh

thành Babilon.....
KTT Kêôp đợc xây dựng bởi 2.030.000 phiến đá, trung
bình mỗi phiến đá nặng 2,5 tấn,KTT có độ cao 144m gần...

5. Văn hoá cổ đại Phơng đông:
a. Lịch và chữ viết:
- Thiên văn và lịch là 2 ngành khoa học
ra đời sớm nhất gắn liền với nhu cầu
sản xuất nông nghiệp
Lịch: 1năm có 365 ngày : 12 tháng: 2
mùa -> Cách tính lịch chỉ có độ chính
xác tơng đối nhng nó có hiệu quả ngay
trong sx - Nông lịch.
- Chữ viết xuất hiƯn sím nhÊt ë Ai cËp
tõ TNK IV TCN
- Ch÷ viết P.Đông là chữ tợng hình, tợng ý, tợng thanh... trên mai rùa, tre
nứa(Trung Quốc), đất sét( Lỡng hà)...

=> Chữ viết ra đời là phát minh quan
trọng nhất mà nhờ đó mà ta biết đợc
c/s của con ngời trong thời kỳ cổ đại.
b. Toán học:
+ Ngời Ai cập giỏi hình häc: S
,
S
.... Pi= 3,16
+ Ngêi Lìng hµ: giái sè häc, làm các
phép tính +, -, x, :
+ ngời ấn độ tìm ra chữ số 0 tạo bớc
ngoặt quan trọng trong to¸n häc.


c. KiÕn tróc:
Kim Tù Th¸p Ai cËp, vên treo Babilon,
tợng Nhân s, kinh thành Babilon.....


? Em cóc nhận xét gì về những công trình kiến trúc đó ? => Công trình kiến trúc đó rất đồ sộ,

hùng vĩ nó thể hịên đợc uy quyền của
Hiện nay có những công trình kiến trúc nào còn tồn tại?
=> Hs Công trình kiến trúc đó rất đồ sộ, hùng vĩ nó thể hịên vua, là kỳ tích về sức lao động và trí
đợc uy quyền của vua, là kỳ tích về sức lao động và trí tuệ tuệ của con ngời.
của con ngời.
Nhng để có những công trình kiến trúc đó bao nhiêu ngời
đà chết do bị vua chúa bóc lột cùng kiệt sức lao động.Hiện
vẫn còn KTT, Vạn lý trờng thành, tợng nhân s, Kim tự tháp
.
4. Sơ kết bài.Em nào sẽ khái quát cho cô về sự ra đời và phát triển của các quốc gia cổ đại
P.Đông ?
Câu hỏi trắc nghiệm: HÃy khoanh tròn chữ cái trớc mỗi câu trả lời đúng:
1/ Nền kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại P.Đông là:
a. Nông nghiệp.
b. Làm gốm ,dệt vải.
c. Chăn nuôi gia súc.
d. Thơng nghiệp.
2/ Lực lợng lao động sản xuất chính của các quốc gia cổ đại P.Đông là:
a. Quý tộc
b. Nông dân công xÃ.
c. Nô lệ.
d. Cả 3 tầng lớp,giai cấp trên.

3/ Nhà nớc P.Đông hình thành từ :
a. Thị tộc
b. Liên minh thị tộc.
c. Bộ lạc.
d. Liên minh bộ lạc.
5. Bài tập về nhà:
1. Trả lời câu hỏi trong SGK.
2. Đọc trớc bài các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải.
Bài 4:
các quốc gia cổ đại phơng tây hy lạp - rô ma
I/ Mục tiêu bài học
1. Giúp học sinh tìm hiểu về:
-Điều kiện tự nhiên của vùng Địa Trung Hải có những thuận lợi và khó khăn nh thế nào? Sự phát
triển KT với những ngành KT nh thế nào?
- Từ cơ sở Kt dẫn đến sự hình thành nhà nớc chiếm nô, thể chế dân chủ chủ nô, thị quốc.
- Thành tựu Văn hoá vô cùng rực rỡ của c dân nơi đây từ đó hs có thể so sánh với nhà nớc P.Đông
cổ đại vừa học hôm trớc.
2. Giúp hs thấy đợc sự >< giai cấp, đấu tranh giai cấp tiêu biểu là cuộc đấu tranh của nô lệ và dân
nghèo XH chủ nô.Từ đó các em có thể thấy đợc vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.
3. Rèn cho Hs kỹ năng sử dụng bản đồ, phân tích so sánh đợc những ĐK thuận lợi, khó khăn đối với
sự phát triển của Địa Trung Hải. So sánh với nhà nớc P.Đông cổ đại.=> Điểm giống, khác....
- Khai thác tranh ảnh kênh hình t liệu.
II / Thiết bị tài liệu dạy học:
- Bản đồ các quốc gia cổ đại.
-Tranh ảnh về các bức tợng điêu khắc, công trình kiến trúc của Địa Trung Hải, bảng chữ cái, chữ số la

III / Tiến trình tổ chức các hoạt động trên lớp:
Tiết 1 : ( Dạy mục 1,2) 1 . Kiểm tra bài cũ kết hợp giảng bài mới.
2. Vào bài mới : Hy Lạp, Rô Ma là khu vực bao gồm nhiêù đảo,
bán đảo nằm trên bờ bắc Địa Trung Hải, ở nơi đó đà hình thành một nền văn hóa rực rỡ trên cơ sở

phát triển cao cả về KT, XH. Vởy chúng ta cùng tìm hiểu xem ĐKTN ở nơi đây có những điều kiện
thuận lợi và khó khăn gì, sự hình thành nhà nớc. Tại sao nơi đây lại thuận lợi cho nền kinh tế : Thủ
công, thơng nghiệp, thể chế nhà nớc DC chủ nô. Qua đó ta so sánh với nhà nớc P. Đông cổ đại.

3. Tổ chức hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy trò
Hoạt động 1: Gv kẻ bảng sau, ra câu hỏi kiểm tra
bài cũ gọi 4 Hs lên bảng trình bày.
Khu
ĐKTN
Kỹ
Kinh tế
Thể chế
vực
thuật
NN
P
Thuận
Bằng
Sx nông Chuyên
Đông lợi: Đất đồng... nghiệp...
chế
cổ
tơi xốp
đại...

Nội dung chính



dễ sx....
Hoạt động 2: Khi Hs lên bảng trả lời bài cũ thì giáo viên
chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm:
Nhãm 1: Em h·y cho biÕt nhà nớc cổ đại P.Tây ra đời
trong điều kiện thuận lợi và khó khăn gì?
Nhóm 2: Công cụ lao động và kỹ thuật hình thành nhà nớc
P.Tây là kim loại gì ?
Nhóm 3: QHSX kinh tế của P.Tây ?
Nhóm 4: Từ những ĐKTN, KT nh vậy thì thể chế của nhà
nớc P.Tây đợc hình thành nh thế nào ?
=> Hs đọc SGK, cử đại diện lên trình bày bổ xung vào
bảng đà kẻ. Hs khác bổ xung, Gv có thể nêu những câu
hỏi để Hs so sánh với P.Đông -> Gv chốt ý chính.
Hoạt động 3:Học sinh trả lời bài cũ xong, GV nhận xét
cho điểm và gọi đại diện Hs 4 nhóm lên trình bày
Nhóm 1: ĐKTN:
- Thuận lợi : Có biển, nhiều hải cảng, giao thông trên biển
dễ dàng, nghề hàng hải sớm phát triển.....
- Khó khăn : Đảo, bán đảo -> đất đai khô cằn , kém màu
mỡ, điạ bàn chia cắt.... -> Thiếu lơng thực, phải nhập từ bên ngoài.
Nhóm 2: Hs 1: Công cụ lđộng bằng đồng vẫn cha có của
cải d thừa thờng xuyên => Khi công cụ lđộng bằng sắt
xuất hiện mới có sự d thừa thờng xuyên => Nhà nớc.
Hs2: Nhà nớc P.Tây ra đời muộn hơn nhng lại trên cơ sở
trình ®é kü tht cao h¬n.
Nhãm 3: Quan hƯ kinh tÕ: - Thủ công, TN phát triển
-Trồng các cây lu niên
=> Kinh tế hàng hoá, tiền tệ phát triển
Gv chuyển ý mục 2:
Đây cũng là phần trình bày của nhóm 4:

Từ sự khác nhau về ĐKTN -> KT khác nhau. Vậy tổ chức
và thể chế nhà nớc của Địa Trung Hải nh thế nào? Khác gì
so với P.Đông?
? N.nhân dẫn đến sự hình thành thị quốc ? Thị quốc là gì?
Hs1: Nguyên nhân :
+ Địa hình chia cắt, -> dân c sống không tập trung
+ Buôn bán phát triển, mỗi c dân bộ lạc sống ở những
mỏm núi khác nhau => Thị quốc.
Hs 2: Thị quốc chủ yếu là thành thị với vùng đất đai trồng
trọt ở xung quanh. Thành thị có phố xá,
lâu đài,đền thờ, bến cảng, nhà hát.... ( Giáo viên dẫn
chứng cụ thể qua thành thị ATEN)

1. Thiên nhiên và đời sống của con
ngời .
- Thuận lợi : Có biển, nhiều hải cảng,
giao thông trên biển dễ dàng, nghề
hàng hải sớm phát triển.....
- Khó khăn : Đảo, bán đảo -> đất đai
khô cằn , kém màu mỡ, điạ bàn chia cắt....
-> Thiếu lơng thực, phải nhập từ bên ngoài.
=> Khi công cụ lao động bằng sắt xuất
hiện -> Nhà nớc.
Thủ công, thơng nghiệp phát triển
=> Kinh tế hàng hoá, tiền tệ phát triển.

2. Thị quốc Địa Trung Hải.
a. Tổ chức thị quốc:

- Thị quốc chủ yếu là thành thị với vùng

đất đai trồng trọt ở xung quanh, có phố
xá, lâu đài,đền thờ, bến cảng, nhà hát....
b. Thể chế chính trị ở Hy Lạp, Rô Ma.

?Thể chế chính trị ở Hy Lạp, Rô Ma ntnào? Nó khác gì P.Đông ?
Hs1: Dân chủ chủ nô, không chấp nhận có vua mà đứng đầu là
đại hội công dân -Hội đồng công dân - Nhà nớc chiếm nô.
? Tại sao ở đây không chấp nhận có vua?
Hs 2: Do địa bàn chia cắt ; Thơng nghiệp phát triển? Sự
dân chủ của Hy Lạp, Rô ma thể hiện nh thế nào?
Mọi công dân đều có quyền bầu cử, có quyền phát biểu,
biểu quyết những công việc lớn của quốc gia. Nhng chỉ

- Dân chủ chủ nô, không chấp nhận có
vua mà đứng đầu là đại hội công dân Nhà nớc chiếm nô.
- Mọi công dân đều có quyền bầu cử, có
quyền phát biểu, biểu quyết những công
việc lớn của quốc gia.

những ngời giàu có mới có quyền công dân còn trẻ em,
phụ nữ, ngời nghèo, nô lệ không có quyền công dân.

? Cơ cấu tổ chức các giai cấp trong XH chiếm nô ? Xt c. C¸c giai cÊp tỉ chøc trong XH :
thân, vai trò của các giai cấp

+ Chủ nô: Thống trị, giàu có...


Chủ nô
Thị dân


+ Thị dân: Thợ thủ công, buôn bán nhỏ...
+ Nô lệ : Là lực lợng lao động chính,
không có tài sản, tự do.. - Công cụ lao
động biết nói.

Nô lệ
4. Sơ kết : Khái quát lại sự hình thành nhà nớc Hy Lạp, Rô ma.
5. Bài tập về nhà: Gv chia nhóm, yêu cầu HS về su tầm, tìm hiểu thành tựu VH Hy Lạp, Rô ma
Nhóm 1: Lịch, chữ viết
Nhóm 2: Những hiểu biết khoa học.
Nhóm 3: Văn học.
Nhóm 4: Nghệ thuật, kiến trúc
Tiết 2 :Văn hoá Hy Lạp, Rô Ma

Vào bài mới: C dân Địa Trung Hải với trình độ phát triển cao về KT thủ công, thơng nghiệp và thể
chế dân chủ, c dân Địa Trung Hải đà để lại cho nhân loại một nền Văn hoá rực rỡ, phong phú. Bài
hôm nay cô trò sẽ tìm hiểu về VH cổ đại Hy Lạp, Rô Ma. Trên cơ sở những câu hỏi cô đ Ã phhan
công cho các nhóm về tìm hiểu, các em trình bày thành quả nghiên cứu của mình.
Hoạt động của thầy,trò
Nội dung chính
? Tìm hiểu về VH Hy Lạp, Rô Ma chúng ta sẽ tìm hiểu
trên những lĩnh vực nào?
HS: Lịch, ch÷ viÕt, khoa häc, kiÕn tróc, nghƯ tht.
Nhãm 1: ? Ngời Hy lạp, Rô Ma có những hiểu biết gì về a. Lịch, chữ viết
trái đất, hệ mặt trời? Do đâu mà họ có những hiểu biết đó?
HS1: Họ có những hiểu biết chính xác hơn xề trái đất và
hệ mặt trời: Trái đất nh hình quả cầu tròn...
Nhờ kinh nghiệm đi biển mà họ có những hiểu bíêt ....
? Ngời Hy Lạp biết cách tính lịch nh thế nào? So sánh với

cách tính của Phơng đông?
* Lịch : 1 năm có 365 và 1/4 ngày, họ định
HS2:1 năm có 365 và 1/4 ngày, họ định ra 1 tháng=30,31 ra 1 tháng=30,31ngày....
ngày riêng tháng 2 có 28 ngày.
=> Lịch ngời P.Tây tính đà có độ chính xác
=> Lịch ngời P.Tây tính đà có độ chính xác cao hơn cao hơn P.đông và nó gần giống với lịch
P.đông và nó gần giống với lịch ngày nay.
ngày nay.
Gv sử dụng bảng chữ cái Hy Lạp Rô Ma
? Qua quan sát bảng chữ cái P. Tây em hÃy cho biết đặc
điểm của chữ viết P.Tây?
Hs đọc SGK trả lời
Hs: Là hệ thống chữ cái bằng những ký hiệu đơn giản, có * Chữ viết : Bảng hệ thống chữ cái gồm 26
khả năng ghép chữ linh hoạt.Bảng chữ cái lúc đầu có 20 chữ, có khả năng ghép chữ thành từ phong
chữ cái sau thêm 6 chữ thành bảng chữ cái hoàn chỉnh phú linh hoạt. ngoài ra họ con có bảng chữ
nh ngày nay nhiều nớc sử dụng.
số La MÃ
Hoạt động nhóm: ( GV sử dụng bảng chữ viết phơng
đông phơng tây và yêu cầu hs so sánh )
=> Chữ viết phơng tây dễ đọc, dễ viết, ghép từ linh hoạt b. Sự ra đời của khoa học
phong phú hơn. Nó tạo nền tảng cho văn học phát triển..
Nhóm 2: Những thành tựu của KH phơng tây :
Toán , vật lý : TaLet, Pytago, Ơcơ lít
Hs 2: Trình bày những hiểu biết về nhà bác học Pytago
cùng những thành tựu mà ông đà đạt đợc.
Với những thành tựu phong phú, ®a d¹ng
Gv më réng : Pytago ( 570 – 500 TCN ) ông vừa là nhà trên các lĩnh vực : To¸n häc , VËt lý , KHXH
to¸n häc , nhà vật lý đồng thời cũng là một nhà triết học với những nhà KH nổi tiếng cùng những
lớn của Hy Lạp . ông đà có những phát minh kì diệu với định lý, tiên đề có giá trị cao và vẫn đúng
những định lý, tiên đề nổi tiếng:

cho đến ngày nay.
-Trong một tgam giác vuông bình phơng cạnh huyền bằng Nhà sử học Hêrôđốt, Tuyxiđít .
tổng bình phơng hai cạnh góc vuông .
- Tổng số các góc của một tam giác = 180o
- GiảI thích độ cao của âm thanh của một sợi dây trấn
động là phụ thuộc vào độ dài của dây ấy .
? Tại sao những hiểu biết KH đà có từ rất lâu nhng đến
giai đoạn này mới phát triển thành ngành KH thực sự ?
Hs suy nghĩ trả lời .
GV => Vì thời kì này Toán học, lịch sử đà v ợt qua những
ghi chép hay những phép tính tản mạn mà là đà phát triÓn


với những định lí, tiên đề có giá trị kháI quát hóa cao ,
những tác phẩm lớn diễn tả chi tiết lịch sử của con ngời
trong giai đoạn đó.
Nhóm 3 : Thành tựu trong lĩnh vực văn học mà ngời Hy c. Văn học :
Lạp, Rô Ma đạt đợc, so sánh với phơng đông ?
Đạt đợc những thành tựu phong phú, với
- Phát triển khá phong phú với những nhà văn, nhà thơ với những nhà văn, nhà thơ, nhà biên kịch nổi
những tác phẩm nổi tiếng :
tiếng nh Hômme, Viếc gin, Lucrexơ .
+ Hy Lạp : Anh hùng ca Iliat - ôđixê của Hôme.
+ Rôma :Viếc gin, Lucrexơ .
=> Phong phú và hấp dẫn hơn Phơng đông
? Tại sao? Nhờ thành tựu của chữ viết
Nhóm 4: Đại diện nhóm trình bày thành tựu nghệ thuật d. Nghệ thuật :
- Điêu khắc : Với những tác phẩm nổi tiếng
điêu khắc, kiến trúc của Hy Lạp, Rô Ma đạt đợc .
Hs trả lời, GV gọi hs khác bổ sung

: Tợng Thần Rớt, Lực sĩ ném đĩa ..
GV tạo biểu tợng về tợng Thần Rớt, Đền Páctênon và cho - Kiến trúc : Đền Páctênon- Aten; đấu trờng
HS quan sát những thành tựu nghệ thuật của P.Tây qua Rôma,
tranh ảnh, phim t liệu
? So sánh với thành tựu của P, Đông ?
- Phơng đông to lớn, sừng sững thể hiện uy quyền của
Vua, tài năng của con ngời
- P. Tây không chỉ dừng lại ở tài năng của con ngời mà đạt
đợc giá trị tuyệt vời về nghệ thuật thẩm mĩ .
4. Củng cố bài :
Một số bài trắc nghiệm qua đó yêu cầu HS khái quát lại sự hình thành và phát triển của P.Tây
5. Bài tập về nhà :
So sánh quá trình hình thành của các quốc gia cổ đại P. Đông với Phơng tây .
Đọc trớc bài mới, trả lời câu hỏi trong SGK .

*******************

-

Tiết 7 + 8
Chơng III - Bài 5 trung quốc thời phong kiến
I/ Mục tiêu bài học :
- Giúp hs nắm bắt đợc nội dung sau:
+ Sự hình thành XH PK ở Trung Qc vµ quan hƯ giai cÊp trong XH.
+ Bé máy chính quyền phong kiến đợc hình thành và củng cố từ thời kì Tần, Hán đến thời kì Minh,
Thanh. Chính sách xâm lợc đất đai của hoàng đế Trung Hoa
+ Những đặc điểm của KT TQ thời kì phong kiến : Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu phát triển h ng
thịnh theo chu kì, mầm mống QHTB đà xuất hiện nhng còn yếu ớt
+ Thành tựu văn hóa mà TQ đạt đợc .
- Giúp Hs thấy đợc tính chất phi nghĩa của các cuộc chiến tranh xâm lợc của các triều đại PK TQ.

đồng thời làm rõ ảnh hëng cđa VH TQ ®èi víi nỊn VH ViƯt Nam .
Rèn kĩ năng phân tích, sử dụng sơ đồ, tự vẽ sơ đồ và nắm vững kiến thức cơ bản .
II/ Thiết bị tài liệu dạy học :
1/ Bảng hệ thống khái quát các triều đại phong kiến TQ
2/ Bản đồ TQ, sơ đồ phân hóa các giai cấp trong XH , sơ đồ bộ máy tổ chức nhà nớc PK
3/ Tranh ảnh : Cố cung, vạn lý trờng thành , gèm sø TQ ….
4/ Gi¶i thÝch cho HS mét số khái niệm : Địa chủ, quân điền sử dụng phơng pháp phân tích tờng
thuật kết hợp với sơ đồ
II/ Tiến trình dạy học :
1. Vào bài mới: Trung Quốc một đất nớc rộng lớn, đông dân .. TQ đà có một thời kì phong
kiến kéo dài ( 221TCN -> 1911 ) Vậy quá trình hình thành chế độ phong kiến ra sao? Phát
triển qua các triều đại ntn ? Tại sao các cuộc khởi nghĩa lại bùng nổ vào cuối các triều đại ?
Những thành tựu văn hóa rực rỡ của TQ
Hoạt động của thầy trò
Nội dung chính
Hoạt động 1 : GV cùng cả lớp
1/ Trung Quốc thời Tần Hán.
? Nhà Tần, Hán đợc thiết lập nh thế nào ?
Hs đọc SGK và trả lời :
-221 Tần Doanh Chính đà thống nhất TQ
- Nhà Tần đợc thành lập( -221- 206 TCN) do Tần Doanh lập nên nhà Tần khởi đầu xd bộ máy
Chính thôn tính 6 nớc khác lập nên nhà Tần
chính quyền pk
- Lu Bang, Hạng Vũ đà đánh bại thế lực của Trần Thắng - Nhà Hán do Lu Bang thành lập 206 220 scn
và Ngô Quảng thành lập nhà Hán ( 206TCN => Nhà Tần Hán đà xác lập chế ®é phong


220SCN )
? Tại sao nói nhà Tần Hán đà xác lập chế độ pk ?
Sự phân hóa XH diễn ra nh thế nào ?

HS : Từ thời Tần - Hán đà diễn ra sự phân hóa XH.
Quý tộc

Quan lại , địa chủ

kiến TQ.

- Quan hệ Quý tộc ND công xÃ
( XHNT ) đợc thay bằng qhệ giữa địa chủ
với ND lĩnh canh => Chế độ pk đợc xác
lập

NDcông xÃ

Hoạt động 2 GV cùng hs -> HS hoàn tất sơ đồ vào HS vẽ sơ đồ
vở
GV sử dụng sơ đồ câm về tổ chức bộ máy nhà nớc thời
Tần Hán -> y/ c hs lên hoàn thiện sơ đồ đó:

=> Khái niệm Vua chuyên chế
Là nhà nớc do vua đứng đầu Vua có mọi đặc quyền,
đặc lợi . Vua đợc coi là thiên tử .
? Nhà Tần Hán có chính sách mở rộng lÃnh thổ = xâm
lợc láng giềng. Em hÃy nêu những vùng đất mà nhà Tần
Hán đà xâm lấn ?
Hs Từ trung lu sông H.Hà mở rộng xâm lợc đến thợng lu
sông Hoàng Hà, Trờng Giang, Sông Châu, Thiên Sơn ,
Triều Tiên, Việt Nam .Gv : Em hÃy liên hệ với cuộc đấu
tranh chống pk phơng bắc của nhân dân ta thời gian
này .

? Nhà Đờng đợc thiết lập nh thế nào ?
Hs: Sau một thời gian TQ trong cảnh loạn lạc, Lý Thế
Uyên đà dẹp tan các phe phái đối lập, ptrao nông dân
lập nên nhà Đờng ( 618 907 )
GV : Thời kì nhà Đờng đợc coi là thời kì hoàng kim nhất
của chế độ Pk TQ. Vậy dựa trên cơ sở nào để chứng
minh điều đó ?
Gv gọi Hs trả lời và hs bổ sung sử dụng tranh ảnh
minh họa : Con đờng tơ lụa, gốm sứ TQ
Hs1: Nhà Đờng có những chính sách tiến bộ cả trong
kinh tế, chính trị và xà hội .
- Kinh tế : phát triển tơng đối toàn diện
+ giảm tô thuế, bớt su dịch
+ Thực hiện chính sách quân điền, c/s tô - dung - điệu
+ áp dụng kĩ thuật canh tác mới, giống mới vào sản xuất
+ TCN và TN phát triển thịnh đạt đà hình thành nên các
xởng thủ công, con đờng tơ lụa buôn bán qua Tây á

Hs2 : Đọc SGK trả lời về chính trị thời nhà Đờng
? Qua đó em có nhận xét gì về chế độ Pk nhà Đờng ?

Nhà Tần Hán mở rộng xâm lợc từ trung
lu sông H.Hà mở rộng xâm lợc đến thợng
lu sông Hoàng Hà, Trờng Giang, Sông
Châu, Thiên Sơn , Triều Tiên, Việt Nam .

2/ Sự phát triển của chế độ phong kiến
thời Đờng .
- Nhà Đờng ( 618 907 )


- Kinh tế : phát triển tơng đối toàn diện
+ giảm tô thuế, bớt su dịch
+ Thực hiện chính sách quân điền, c/s tô dung - điệu
+ áp dụng kĩ thuật canh tác mới, giống
mới vào sản xuất -> Nslđ tăng cao
+ TCN và TN phát triển thịnh đạt đà hình
thành nên các xởng thủ công, con đờng tơ
lụa buôn bán qua Tây á
- Chính trị :
+ Củng cố, hoàn chỉnh bộ máy chính
quyền từ TƯ đến địa phơng, có thêm chức
Tiết độ sứ để trấn ảI biên cơng .


HS trả lời, học sinh khác bổ sung .

? Nhà Đờng có ch/sách gì khác với các triều đại trớc?
Hs thảo luận và trả lời .
C/ s quân điền, bớt thuế, su dịch .
Tuyển chọn quan lại qua thi cử .
?Chính sách đối ngoại của nhà Đờng? Hậu quả của
những chính sách đó ?
HS trả lời : C/s đôí ngoại: Mở rộng xâm lợc láng giềng
Vn .Liên hệ với những cuộc kn của nhân dân ta ..
Hs 2 : Hậu quả của chính sách đó :
Quan lại tăng cờng bóc lột nhân dân ->Đ/s nhân
dân vô cùng cực khổ => Kn nông dân bùng nổ đặc biệt
là kn của Hoàng sào( 874 ) lật đổ nhà Đờng
Gv : TQ rơi vào tình trạng Ngũ đại thập quốc. Đến 960
Triệu Khuông Dẫn đà tiêu diệt đợc các thế lực phong

kiến khác lập nên Triều Tống .Cuối thế kỉ XIII Mông Cổ
xâm lợc TQ lập vơng triều Nguyên .
? Nhà Minh đợc thiết lập nh thế nào ?
- 1368 Kn của Chu Nguyên Chơng đà lật đổ triều
Nguyên lập nên triều Minh .
? Chính sách KT, chính trị của nhà Minh nh thế nào ?
Hs1: Kinh tế : đọc SGK trả lời :
Nhà Minh đà có những chính sách khôi phục, phát triển
KT của đất nớc mầm mống KTTBCN xuất hiện những
thành thị phồn thịnh mọc lên nhiều: Nam Kinh, Bắc Kinh..

+ Tuyển dụng quan lại qua các kì khoa cử
=> Thời kì nhà Đờng chế độ pk hoàn
chỉnh về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc,
KT phát triển thịnh vợng, đời sống nhân
dân ấm no, hạnh phúc.

- Cuối nhà Đờng mở rộng xâm lợc các nớc
láng giềng : Việt Nam .

- Kn nông dân bùng nổ đặc biệt là kn của
Hoàng sào( 874 ) lật đổ nhà §êng.

3. Trung Quèc thêi Minh – Thanh(1368 – 1911 )
a. Nhµ Minh (1368 – 1644 )
- 1368 Kn cđa Chu Nguyên Chơng đà lật
đổ triều Nguyên lập lên triều Minh.

- KT: - Nhà nớc có những c/s để khôi
phục, phát triển KT của đất nớc

- Mầm mống KTTBCN đà hình thành và
phát triển, những thành thị phồn thịnh mọc
lên nhiều.
Hs2 : Chính trị: + quyết định bỏ chức quan
- Chính trị : có nhiều c/s cảI tiến so với
+ Hoàn chỉnh bộ máy quan lại
các triều đại trớc => Củng cố quyền lực
+ Hoàng đế tập trung mọi quyền lực, của Vua
trực tiếp nắm quân đội
HS3 : Cuối nhà Minh cũng bùng nổ hàng loạt các - Cuối nhà Minh cũng bùng nổ hàng loạt
phong trào đấu tranh của nông dân : kn Lý Tự Thành đà các phong trào đấu tranh của nông dân :
lật đổ triều Minh.
kn Lý Tự Thành đà lật đổ triều Minh.
b. Nhà Thanh( 1644 1911 )
?Sự thành lập, c/sách đối nội, đối ngoại của nhà Thanh? - 1644 1bộ tộc ngời MÃn từ phía Bắc TQ đà đánh
Hs : 1644 1bộ tộc ngời MÃn từ phía Bắc TQ đà đánh bại bại Lý Tự Thành lập nên nhà MÃn Thanh
Lý Tự Thành lập nên nhà MÃn Thanh ..
- Mâu thuẫn dân tộc vẫn gay gắt, kn nông
- Nhà Thanh vừa dùng biện pháp vỗ về, mua chuộc địa dân vẫn bùng nổ => p.Tây nhòm ngó xâm lợc .
chủ Ngời Hán vừa giảm tô thuế cho nhân dân, khuyến 1911cách mạng Tân Hợi đà lật đổ triều Thanh.
khích khai khẩn đất hoang
Mâu thuẫn dân tộc vẫn gay gắt, kn nông dân vẫn bùng
nổ => p.Tây nhòm ngó xâm lợc .
4/ Văn hóa Trung Quốc:
Gv Thời kì phong kiến TQ đà có những thành tựu văn
hóa vô cùng rực rỡ Hđộng nhãm :
Nhãm 1: LÜnh vùc t tëng , PhËt gi¸o.
Nhãm 2 : Lĩnh vực văn học, lịch sử .
Nhóm 3: Lĩnh vực KHKT
Các nhóm theo dõi SGK cùng với những hiểu biết qua các kênh thông tin khác. Các nhóm

hoàn tất kiến thức qua bảng
Nội dung
Thành tựu
Nho giáo
Giữ vai trò quan trọng trở thành hệ t tởng thống trị của giai cấp Pk. Nó mang tính
bảo thủ lỗi thời kìm hÃm sự phát triển của con ngời và XH.
Phật giáo
Đợc truyền bá và ảnh hởng rộng rÃi trong nhân dân TQ, nhà Đờng Phật giáo đợc coi


là quốc giáo .
Từ thời Tây Hán sử học đà đ ợc nghiên cứu độc lập, ngời đặt nền móng là T MÃ
Thiên, đến nhà Đờng đà thành lập: Sử quán chuyên nghiên cứu lịch sử .
Văn học
Đạt thành tựu vô cùng rực rỡ cả trên lĩnh vực tiểu thuyết và thơ phú- thơ Đờng
KHKT
- Toán, thiên văn, y dợc, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng
- kiến trúc: lăng tẩm, thành quách . đồ sộ, đẹp, sinh động
4 . Sơ kết bài : Khái quát bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Cuốn Bài tập Ls 10
Lịch sử

Nối nhân vật với sự kiện trong bảng sau cho đúng.
Nhân vật
Sự kiện
1.Triệu Khuông Dẫn
. Ngời sáng lập ra triều Tần .
2. Lý Uyên
. Ngời sáng lập ra triều Hán .
3. Khu Bi Lai
. Ngời sáng lập ra triều Đờng.

4 . Tần Thủy Hoàng
. Ngời sáng lập ra triều Tống .
5. Lu Bang
. Ngời sáng lập ra triều Nguyên.
6. Hoàng Thái Cựu
. Ngời sáng lập ra triều Minh .
7.Chu Nguyên Chơng
. Ngời sáng lập ra triều Thanh.
5 . Bài tập về nhà : Đọc trớc bài mới, trả lời câu hỏi trong SGK .

Chơng IV: ấn độ thời phong kiến .

Tiết 9 Bài 6 : các quốc gia ấn và văn hóa truyền thống ấn Độ

I./ Mục tiêu bài học :
- Học sinh hiểu đợc ấn Độ là một nớc có nền văn minh lâu đời, phát triển rực rỡ, cùng với TQ có ảnh
hởng sâu rộng ở Châu á và trên thế giới.Thời kì vơng triều Gúpta và hậu Gúp ta là thời kì định hình
văn hóa truyền thống ấn Độ. Văn hóa truyền thống ấn độ
- Văn hóa ấn Độ có ảnh hởng trực tiếp đến Vn tạo nên mối quan hệ KT- VH mật thiết giữa 2 nớc. Đó
là cơ sở để tăng cờng sự hiểu biết, quan hệ thân tình tôn trọng giữa 2 nớc.
- Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp
II./ Thiết bị tài liệu dạy- học :
- Tranh ảnh, phim t liệu về VH ấn Độ.
III./ Tiến trình dạy học :
1./ Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số thành tựu văn hãa chñ yÕu cña TQ thêi phong kiÕn.
- Mét sè bài tập trắc nghiệm.

2./ Vào bài mới:


Hoạt động của Thầy - trò

Hđ1: GV cùng Hs.Gv sử dụng bản đồ ấn Độ giới
thiệu đôi nét về đn
Sự xuất hiện của các tiểu vơng quốc ở AĐ? Quá
trình hình thành và phát triển của nớc Magađa
Hs trả lời, gv gọi hs khác bổ sung
Magađa do Bimbisica thành lập nhng thời kì phát
triển thịnh đạt nhất là vua thứ 11 Asôca (III TCN)
Ông đà thống nhất AĐ và là tín đồ trung thành của
đạo Phật. Sau khi ông mất ÂĐ rơi vào tình trạng
khủng hoảng kéo dài.

Nội dung chính

1. Thời kì các quốc gia đầu tiên .
- Khoảng 1500năm TCN một số tiểu quốc đÃ
hình thành ven sông Hằng, lớn mạnh nhất là nớc
Magađa do Bimbisica nhng thời kì phát triển
thịnh đạt nhất là vua thứ 11 Asôca. Ông đÃ
thống nhất AĐ và là tín đồ trung thành của đạo
Phật.

2. Thời kì vơng triều Gúpta và sự phát triển
VH truyền thống ấn Độ.
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Quá trình hình thành vơng triều Gúpta?
Thời gian tồn tại, vai trò về mặt chính trị của vơng triều này ?
Nhóm 2: Nội dung và điểm nổi bật về VH trong vơng
triều Gúpta ?

Nhóm 3:VH ÂĐ ảnh hởng đến giai đoạn sau ntn ?
Nhóm 4: VH ÂĐ ảnh hởng đối với ĐNA VN ntn?
Các nhóm đọc SGK, thỏa luận-> cử đại diện trình
bày các nhóm khác bổ sung => GV chốt ý.
N1: Đầu công nguyên Miền Bắc ÂĐ đợc thống nhất
bớc vào giai đoạn phát triển nổi bật là vơng triều - Vơng triều Gúpta (319 - 467) đà thống nhất MB
Gúpta(319 - 467) trải qua 9 đời vua
ấn làm chủ MN. Thời kỳ Gúpta đà định hình và
Đây là thời kì định hình và ph¸t triĨn VH trun thèng ph¸t triĨn VH trun thèng ¢§.


ÂĐ nó tiếp tục đợc gìn giữ và phát triển qua vơng
triều Hậu Gúpta và vơng triều Hacsa( 467 647 )
N2:- Đặc điểm nổi bật của VH ÂĐ là thời kì định hình - Văn hóa :
và phát triển VH truyền thống ÂĐ.
+ Đạo Phật phát triển thịnh hành nhất ÂĐ. Kiến
- Thành tựu :
trúc điêu khắc phát triển mang đặc trng riêng nh
+ Đạo Phật : Đợc truyền bá rộng rÃi khắp ÂĐ đặc Chùa hang, tợng Phật điêu khắc trên đá
biệt là dới vơng triều Asôca. Song song với giáo lý
đạo Phật là sự phát triển của kiến trúc, điêu khắc
Phật giáo( Chùa hang, tợng Phật.. )
Gv khai thác kênh hình 17 SGK
+ Đạo Hinđu phát triển thờ 3 vị thần chính: Thần + Đạo Hinđu: Cũng phát triển đi kèm theo sự
sáng tạo Brama, Thần thiện Vissinu, thần ác Inđra ... phát triển của kiến trúc mang sắc thái riêng biệt
kèm theo kiến trúc thờ thần cũng đợc xây dựng bằng
đá ( GV khai thác kênh hình phim t liệu về VH ÂĐ )
+ Chữ viết : Chữ viết cổ đà đợc hoàn thiện và phát Chữ Phạn đà đợc hoàn thiện và phát triển với
triển Chữ Phạn, với những tp văn học tuyệt vời ..
những tp văn học tuyệt vời ..

N3: => VH ÂĐ vẫn đợc gìn giữ và phát triển thịnh đạt
cho đến ngày nay.
N4: Trải qua quá trình phát triển VH ÂĐ đà ảnh h - => VH ÂĐ vẫn đợc gìn giữ và phát triển thịnh đạt
ởng sâu sắc đến các nớc ĐNA Liên hệ với Vn
cho đến ngày nay nó cũng đà ảnh h ởng sâu sắc
Gv sư dơng tranh ¶nh t liƯu thĨ hiƯn VN ¶nh hởng tới VN và các nớc trong khu vực ĐNA .
sâu sắc VHÂĐ : Tháp Chàm, tợng ngời Chăm ..
3. Củng cố : Qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
4. Bài tập : Su tầm t liệu hiện vật thể hiện sự ảnh hởng sâu sắc VH ÂĐ ở khu vực ĐNA và VN.
*** *** *** ***
Tiết 10 Bài 7: sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của ấn độ
I./ Mục tiêu bài học :
- Giúp Hs nắm đợc sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống ÂĐ. Sự hình thành và phát
triển VH truyền thống ÂĐ và sự hình thành, phát triển, chính sách về chính trị, kinh tế, tôn giáo, văn
hóa kiến trúc của vơng trieuè Hồi giáo Đêli và vơng triều Hồi giáo Môgôn.
So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vơng triều này .
- Qua đó Hs nắm đợc sự phát triển đa dạng của VH ÂĐ => gd ý thức trân trọng những tinh hoa văn
hóa của nhân loại => có ý thức giữ gìn những di sản VH của dân tộc mình.
- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh các sự kiện lịch sử ÂĐ qua các thời kì. Kĩ năng khai thác
tranh ảnh và lợc đồ .
II./ Thiết bị tài liệu dạy- học :
Tranh ảnh t liệu của ÂĐ thời phong kiến
III./ Tiến trình dạy học :
1./ Kiểm tra bài cũ:
Tại sao nói thời kì Gúp ta là thời kì định hình, phát triển của văn hóa truyền thống ÂĐ ?

2./ Vào bài mới:

Hoạt động của Thầy trò
Hoạt động 1 : làm việc cá nhân


Nội dung chính
1./ Sự phát triển của VH truyền thống
trên toàn lÃnh thổ ÂĐ.

? Tình hình ÂĐ giai đoạn sau thời kì Gúpta và Hácsa ?
nguyên nhana dẫn đến tình trạng đó ?
Hs: Thế kỉ VII ÂĐ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán
- Thế kỉ VII ÂĐ rơi vào tình trạng chia rẽ,
Do: + Chính quyền TƯ suy yếu
phân tán
+ Đất nớc rộng lớn bị ngăn cách 2miền Bắc- Nam
? Sự phát triển của VH truyền thống ÂĐ nh thế nào trong VH truyền thống ÂĐ vẫn tiếp tục phát triển
giai đoạn đất nớc bị chia cắt nh vậy?
sâu rộng với những thành tựu rực rỡ đặc
- Hs: VH truyền thống ÂĐ vẫn tiếp tục phát triển sâu rộng biệt là ở vơng triều Palava.
với những thành tựu rực rỡ :Dc trong SGK
GV=> Mặc dù ÂĐ bị chia cắt, phân tán nhng mỗi một vơng
quốc lại có sự phát triển vơn lên mang những sắc thái
riêng biệt tạo nên sự phát triển phong phú đa dạng
( Palava ) vàtiếp tục ảnh hởng sâu rộng ra bên ngoài.


2./ Vơng triều Hồi giáo Đêli 1206 1526
Hoạt động 2: Chia nhóm
N1: Sự thành lập và chính sách thống trị của vơng triều
Hồi giáo Đêli ?
N2: Sự phát triển của Vh, tôn giáo, kiến trúc của Đêli ?
N1 : Đọc SGK trả lời
- Sự thành lập:1206 1526 do ngời Thổ

Hs 1: Sự thành lập
Nhi kỳ xâm lợc ấn Độ lập lên vơng triều
Hs 2: C/s cai trị => GV nhận xét
Hồi giáo Đêli
- C/s cai trị : Truyền bá và áp đặt Hồi giáo
hà khắc, đánh thuế cao, vô lý với những
ngời ngoại đạo
N2: Qua hơn 3thế kỉ ngự trị vơng triều Hồi giáo Đêli đà đa - VH : + Hồi giáo kết hợp với văn hóa bản
đạo Hồi ảnh hởng sâu rộng ở ÂĐ, kết hợp với văn hóa bản địa tạo nên một nền VH ÂĐ phong phú đa
địa tạo nên một nền VH ÂĐ đa dạng tuy nhiên có sự phân dạng tuy nhiên có sự phân biệt tôn giáo
biệt tôn giáo giữa Hồi giáo với Hinđu giáo .
giữa Hồi giáo với Hinđu giáo.
+ Xây dựng một số công trình kiến trúc
mang dấu ấn Hồi giáo, xây dựng kinh đô
Đêli - thành phố lớn nhất thế giới .
=> Nhận xét :
=> Thời kì vơng triều Đêli đà có sự phát
hiện nhau giữa 2nền văn minh đặc sắc là
ÂĐ Hinđu và ÂĐ Hồi giáo, tạo nên sự giao
lu văn hóa đông tây. Đạo Hồi tiếp tục
ảnh hởng đến khu vực ĐNA .
3./ Vơng triều Môgôn .
GV: Thế kỉ thứ XV vơng triều Hồi giáo Đêli suy yếu, 1398 a. Sự thành lập:
vua Timôleng gốc Mông cổ đà xâm lợc ÂĐ đến 1526 thì - 1527 1707 do Babua ở Tây á - gốc
Mông cổ xâm lợc Đêli lập nên. Thịnh vợng
cháu nội ông là Babua thành lập
nhất là thời kì Acơba trị vì với những chính
sách tích cực dể xây dựng, củng cố chính
quyền đa đất nớc ÂĐ bớc sang giai đoạn
phát triển mới .

Gv: Môgôn đà thi hành chính sách cai trị đất nớc ntnào ?
Hs : Thời kì phát triển thịnh đạt nhất là vơng triều
Acơba(1556 1605 )với những chính s¸ch tÝch cùc:
+ XD cđng cè chÝnh qun phong kiÕn trên cơ sở liên kết
các tầng lớp quý tộc không phân biệt tôn giáo .
+ Thực hiện chính sách hòa hợp dân tộc .
+ Cải cách lại thuế khóa cho hợp lý.
+ Tạo đkiện phát triển văn hóa, nghệ thuật ( H18 + H19 )
Gv: Tình hình đất nớc cuối triều đại Môgôn ?
Hs: Các vua quan đều thực hiện những chính sách Các vua quan đều thực hiện những chính
chuyên chế độc đoán, hình phạt hà khắc ÂĐ rơi vào sách chuyên chế độc đoán, hình phạt hà
khủng hoảng, suy thoái
khắc. ÂĐ rơi vào khủng hoảng, suy thoái
Mâu thuẫn DT gay gắt, đất nớc suy yếu bị t bản => Mâu thuẫn DT gay gắt, đất nớc suy yếu
P.Tây nhòm ngó, xâm lợc.
bị t bản P.Tây nhòm ngó, xâm lợc.
Đây là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến ÂĐ
3./ Sơ kết bài :
? So sánh điểm giống và khác nhau giữa vơng triều hồi giáo Đêli và Môgôn ?
? Vị trí của vơng triều Đêli, Môgôn trong lịch sử ÂĐ?
4./ Bài tập về nhà :
Chn bÞ cho kiĨm tra 45 phót .
**** *** ***
TiÕt 11: KiĨm tra 45 phót
I./ Mơc tiªu :
- KiĨm tra sự nhận thức, đánh giá về kiến thức của học sinh .
- Rèn kĩ năng viết bài cho HS
- Đánh giá, phân loại HS
II./ Đề Kiểm tra : Theo thống nhÊt cña nhãm



Đề lu trong tài liệu tham khảo ?
**** *** ***
Tiết 12 Chơng V : Đông nam á thời phong kiến
Bài 8 : sự hình thành và phát triển các vơng quốc chính ở Đông nam á
I. / Mục tiêu bài học :

- Khái quát những nét chính sự hình thành và phát triển của các quốc gia cổ ở Đông Nam á và sự
hình thành, phát triển của các quốc gia phong kiến nơi đây .
- Hs biết quá trình hình thành và phát triển không ngừng của các dân tộc trong khu vực qua đó giáo
dục các em tình đoàn kết và trân trọng những giá trị lịch sử .
- Thông qua bài học rèn HS kĩ năng khái quát hóa sự hình thành và phát triển của các quốc gia
ĐNA. kĩ năng lập bảng thống kê về sự phát triển các quốc gia ĐNA qua nhiều thời kì.
II./ Thiết bị và tài liệu giảng dạy
Tranh ảnh về con ngời và luợc đồ ĐNA cổ, thời phong kiến và hiện đại.
III./ Tiến trình dạy học .
1./ Kiểm tra bài cũ :
- So sánh điểm giống và khác nhau giữa vơng triều Hồi giáo Đêli - vơng triều Hồi giáo Môgôn ở ÂĐ
- Nêu chính sách về chính trị, kinh tế của vơng triều Môgôn.
2./ Vào bài mới :
Phần đầu mục SGK ..
3./ Tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy - trò

Nội dung chính

Hoạt động1: Gv với cả lớp
Gv treo bản đồ Đông Nam á và đặt câu hỏi với học sinh:
?Điều kiện địa lý của khu vực ĐNA ? Vị trí các quốc gia
cổ và các quốc gia hiện nay của ĐNA ?

Hs lên bảng trình bày Hs khác bổ sung
? Với điều kiện tự nhiên nh vậy thì nền KT ở đây phát
triển nh thế nào ?

1. Sự ra đời của các vơng quốc cổ ở ĐNA.
* Vị trí địa lý:
-Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm quanh
năm => thuận lợi cho sx nông nghiệp
- Địa bàn chia cắt
* Quan hệ sản xuất :
- Sản xuất nông nghiệp là chủ yếu // cùng
thủ công và thơng nghiệp cũng phát triển
khá phong phú => hình thành những thành
thị và hảI cảng buôn bán sầm uất : óc eo..

? Nền văn hóa ĐNA ảnh hởng sâu sắc nền VH nào ? ý
nghĩa ảnh hởng của nó ?
Hs đọc SGK và liên hệ với bài học ÂĐ hôm trớc để trả
lời, Hs khác bổ xung
? Nh vậy điều kiện hình thành các vơng quốc cổ ở ĐNA là gì ?
Là sự phát triển của các ngành KT và sự ảnh hởng sâu
rộng VH ấn Độ .
=> Gv nhận xét và kết luận: Các vơng quốc cổ ĐNA còn
nhỏ bé, phân tán trên địa bàn hẹp, xảy ra tranh chấp =>
vơng quốc cổ tan rà thay bằng các quốc gia pkiến.
Hoạt động 2: Hs làm bài tập theo hớng dẫn của thầy
Các quốc gia pk hình thành trên cơ sở sự thống nhất các
tiểu quốc. GV sd bản đồ ĐNA và ra bài tập đối với HS.
? Một bạn lên điền tên các quốc gia pk lên vị trí trên bản
đồ ? -> hs lên bảng làm bài tập các Hs khác cùng theo

dõi trợ sức và chỉnh sửa .
( Gv có thể sdụng hai bản đồ chia lớp thành 2 nhóm thi )
? Các quốc gia PK ĐNA đợc hình thành trong thời gian
nào? Giai đoạn phát triển thịnh vợng nhất ?
Hs theo dõi SGK, suy nghĩ trả lời.
Hs1: Sự hình thành
Hs2: Sự phát triển sử dụng kênh hình 22, 22 SGK.
? Lấy dẫn chứng để CM sự phát triển của ĐNA trong thời
kì này trên các lĩnh vùc : KTÕ – CTrÞ – Vhãa.
Hs theo dâi SGK trả lời.
Hs1: Kinh tế
Hs2 : Chính trị

=> Sự hình thành hàng loạt các vơng quốc
cổ ở ĐNA vào thế kỉ X :
- Chăm pa; Phù Nam; âu Lạc; Haripun
giaya .
2. Sự hình thành và phát triển của các
quốc gia phong kiến ĐNA.
* Sự hình thành: từ thế kỉ VII – X
* Sù ph¸t triĨn :
- Tõ thÕ kØ X- XIII là thời kì phát triển thịnh
vợng nhất của các quèc gia PK ( VN- thêi
Lý - TrÇn, CPC - Ăngco, Inđônêxia
Môgiôpahít )

- Kinh tế :
+ Thủ công,thơng nghiệp và nông nghiệp
đều phát triển hình thành các vùng KT
quan trọng

+ Có sự giao lu buôn bán với ÂĐ và các nớc P.Tây
- Chính trị :


Hoàn chỉnh cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc Pkiến TW tập quyền .
Hs3: Văn hóa
- Văn hóa :
+ Xác lập văn hóa truyền thống mang bản
sắc riêng của mỗi DT
+ ảnh hởng văn hóa ngoại bang ấn Độ
Gv:Từ thế kỉ XVIII các quốc gia ĐNA rơi và khủng hoảng Từ thế kỉ XVIII các quốc gia ĐNA rơi và khủng
bị t bản phơng tây nhòm ngó xâm lợc, nhiều quốc gia trở hoảng bị t bản phơng tây nhòm ngó xâm lợc,
thành thuộc địa của TB phơng tây vào giữa thế kỉ XIX .
nhiều quốc gia trở thành thuộc địa của TB phơng tây vào giữa thế kỉ XIX .
? Nguyên nhân nào dẫn đến việc các nớc ĐNA rơi vào
khủng hoảng từ cuối thế kỉ XIV ?
Hs suy nghĩ trả lời:
- Quan lại PK ăn chơi xa xỉ bóc lột nhân dân .
- Chính sách Bế quan tỏa cảng .
- Không chịu canh tân đổi mới .
4. Sơ kết bài:
Gv cùng học sinh liên hệ so sánh sự phát triển của PK ĐNA với pk Trung Quốc :
+ Điểm giống
+ Điểm khác
5. Bài tập :
- Trả lời câu hỏi trong SGK và đọc trớc bài mới .
- Su tầm t liệu về văn hóa ĐNA
****
******
****

****
*****
Tiết 13 Bài 19 : Vơng quốc cam pu chia và vơng quốc Lào
I./ Mục tiêu bài học :
- Hs nắm bắt đợc vị trí địa lý, đkiện tự nhiên,những giai đoạn phát triển của vơng quốc Lào, CPC
Đồng thời cũng thấy đợc sự ảnh hởng sâu sắc của VH ấn Độ đến nơi đây.
- Bồi dỡng, giáo dục cho HS tình cảm trân trọng những giá trị Lsử truyền thống của 2 dân tộc gần
gũi Vn -> giáo dục ý thức xây dựng mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, đoàn kết giúp đỡ nhau trong xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Rèn kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử. Rèn kĩ năng lập bảng niên biểu
các giai đoạn phát triển của 2 vơng quốc này.
II./ Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính khu vực 3 nớc Đông Dơng. Tranh ảnh về đất nớc và con ngời 2nớc Lào và
Campuchia thời kì phong kiến .
III./ Tiến trình dạy học :
1./ Kiểm tra bài cũ :
- Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia ĐNA thể hiện nh thế nào ?
- Câu hỏi trắc nghiệm
2./ Vào bài mới :
Campuchia và Lào là 2 quốc gia láng giềng gần gũi với Vn, đà có lịch sử và truyền thống lâu đời với
nền văn hóa đặc sắc ..

3./ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của Thầy và trò

Nội dung chính

Hoạt động 1: GV với cả lớp
Gv treo bản đồ ĐNA và y/c Hs giới thiệu về Campuchia
1./ Vơng quốc Campuchia

? C dân CPC thuộc tộc ngời nào ? Địa bàn sinh sống chủ
yếu của họ ?
Hs theo dõi SGK trả lời.
a./ Sự hình thành:
- C dân CPC chủ yếu là tộc ngời Khơme.
Họ sống ở phía Bắc CPC- cao nguyên
Còrạt đến trung lu sông Mêkông và đến
? Vơng quốc CPC đợc thành lập vào thời gian nào ?
phía nam.
HS : Ngời Khơme giỏi săn bắn, đắp đê trữ nớc và đến thế - Thế kỉ thứ VI vơng quốc CPC đợc thành lập
kỉ thứ 6 vơng quốc CPC đợc hình thành, họ tiếp thu và ảnh và chịu ảnh hởng sâu sắc văn hóa ấn Độ .
hởng sâu sắc VH ấn Độ .
b./ Giai đoạn phát triển:
? Vơng quốc CPC phát triển thịnh đạt nhất thời kì nào? Em
hÃy kể những thành tựu mà CPC đạt đ ợc trong thời kì này (


KT, chính trị, văn hóa )? HS theo dõi SGK, hệ thống kiến
thức theo yêu cầu câu hỏi . Gv gäi Hs kh¸c bỉ xung, nhËn
xÐt …
Gv sư dơng tranh ảnh hỗ trợ các em khai thác kiến thức.
Thời kì vơng triều Ăngco:
- Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công, ng
nghiệp đều phát triển
- Chính trị: chinh phục các nớc láng giềng
trở thành cờng quốc trong khu vực.
? Nêu những nét phát triển độc đáo của VH CPC?
- Văn hóa: Đạt đợc những thành tựu khá
phong phú thể hiện sự ảnh hởng sâu sắc
văn hóa ấn Độ nhng vẫn mang sắc tháI

riêng của văn hóa CPC
+ Chữ víêt: Chữ Phạn = > chữ Khơme
+ Tôn giáo Hin đu, đạo Phật là chủ yếu
+ Kiến trúc ảnh hởng sâu sắc của tôn
giáo: Kinh đô ăngco, với những đền tháp
GV tạo biểu tợng về kinh đô Ăngco .
Bayon, những tác phẩm điêu khắc tinh tế
=> Văn hóa phát triển phong phú và đa dạng
Gv sử dụng bản đồ ĐNA y/c Hs trình bày hiểu biết của 2./ Vơng quốc Lào :
mình về đất nớc Lào .
? C dân Lào cổ thuộc tộc ngời nào? Nền kinh tế của Lào
trong thời kì đầu hình thành nhà nớc ?
Hs suy nghĩ, tham khảo SGK trả lời .
a./ Sự thành lập:
C dân cổ tộc ngời Lào Thâng và Lào Lùm
với tổ chức nhà nớc ban đầu là ngời Mờng
cổ với sản xuất nông nghiệp và lâm
nghiệp là chủ yếu.
? Sự hình thành và phát triển quốc gia phong kiÕn Lµo ?
- 1353 Pha Ngõm thèng nhÊt các Mờng
Hs 1: Sự hình thành: .
lên ngôi lập nớc là Lanxang Triệu voi
Hs 2: Sự phát triển .
b./ Sự phát triển :
GV sử dụng đoạn phim ngắn về văn hóa Lào và những Thời kì vơng triều Xulinhavôngxa( 17-18)
công trình kiến trúc của đất nớc này .
- Kinh tế: nhiều sản vật quý và có sự giao
lu với bên ngoài P.Tây.
-Chính trị:Cơ cấu t/chức bộ máy nhà nớc
đà có sự hoàn chỉnh.Đn chia làm7 tỉnh

Quan hệ hòa hiếu với các nớc láng giềng
nh Đại Việt, CPC
Kiên quyết chống quân xâm lợc ..
- Văn hóa : Phát triển phong phú và ảnh
hởng sâu sắc VH ấn Độ
=> Cuối thế kỉ XVIII Lào rơi vào khủng
hoảng và bị t bản Phơng Tây nhòm ngó
xâm lợc ( Pháp )
4./ Sơ kết bài học :
Qua việc lập bảng biểu thị sự phát triển của Lào, CPC qua các giai đoạn .
Nội dung
Campuchia
Lào
Sự hình thành
Giai đoạn phát triển
Giai đoạn suy vong
5./ Bài tập về nhà :
- Trả lời câu hỏi trong SGK và su tầm tranh ảnh về thành tựu VH của Lào và CPC.
- Đọc trớc bài mới.
*******************
Chơng VI : Tây Âu thời trung đại
Tiết 14 bài 10 : thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến châu
âu
I./ Mục tiêu bài học :
- Giúp Hs hiểu đợc quá trình hình thành và phát triển của XHPK ở châu âu, cơ cấu XHPK phơng tây
có gì giống và khác với phơng đông? Đồng thời hiểu đợc kháI niệm : LÃnh địa Pk, lÃnh chúa Pk


Sự hình thành và phát triển của thành thị trung đại nó khác với nền kinh tế trong l Ãnh địa nh thế
nào?

- Thông qua các sự kiện lịch sử giúp Hs nhận thấy sự phát triển hợp quy luật của XH loài ng ời và sự
phát triển của XH trong mỗi thời đại .
- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định các quốc gia Pk và kĩ năng so sánh, phân tích
II./ Đồ dùng, phơng tiện dạy học :
Bản đồ Châu âu thời phong kiến và tranh ảnh t liệu: Thành thị, lÃnh địa pk
III./ Tiến trình bài học :
1./ Mở bài :
2./ Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của Thầy và trò

Nội dung chính

Hoạt động 1:
? Em hÃy cho biết các quốc gia cổ đại P.tây hình thành
theo thể chế chính trị nào? Quốc gia nàơ phát triển
nhất trong thời kì đó ?
Hs trả lời, Hs khác có thể bổ sung.
? Tại sao đến thế kỉ thứ III ĐQ Rôma lâm vào khủng
hoảng? Hậu quả của cuộc khủng hoảng đó?
Hs theo dõi SGK trả lời..

1./ Sự hình thành các vơng quốc phong
kiến ở Châu Âu.

- Thế kỉ III ĐQ Rô ma lâm vào khủng hoảng:
sx sút kém, xà hội rối ren .
- 476 ngời Giécman xâm lợc, lật đổ đq Rôma,
xác lập XH phong kiến ở Châu âu.

Hoạt động 2 nhóm:

Nhóm 1: Khi tràn vào lÃnh thổ Rôma ngời Giécman có
những việc làm gì?
Nhóm 2: Tác động của những việc làm đó đối với
phong kiến châu âu ?
Hs đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời. Hs khác có thể
bổ sung => GV nhận xét và chốt ý.
Nhóm 1 trả lời :
- Chính sách của ngời Giéc man thi hành khi
chiếm đợc Rôma:
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nớc cũ, thành lập nhà
nớc mới.
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô chia cho tíng
lÜnh, phong tíc cho c¸c thđ lÜnh.
+ Tõ bá các tôn giáo nguyên thủy của mình,
tiếp thu kitô giáo, xây dựng nhà thờ, cấp đất
cho giáo hội
Nhóm 2 trả lời: Tác động
Hình thành các giai cấp mới: LÃnh chúa Pk, nông nô
Hình thành quan hệ sản xuất pk: Sản xuất nông nghiệp
Gv Đến giữa thế kỉ IX phần lớn đất đại đà đ ợc quý tộc 2./ Xà hội phong kiến Tây âu.
và nhà thờ chia nhau chiếm đoạt xong bị biến thành
khu đất riêng : LÃnh địa pk là đơn vị chính trị, kinh tế
cơ bản trong thời kì Pk phân quyền
Gv sử dụng tranh ảnh về lÃnh địa pk lên bảng + sơ ®å :
Ngêi GiÐcman chiÕm ®Êt ban tỈng => Q téc lÃnh Đến giữa thế kỉ IX LÃnh địa pk tây âu ra đời
là đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản trong thời kì
chúa + LÃnh địa
Pk phân quyền .
Hoạt động 3 Gv cùng Hs cả lớp.
? Thế nào là lÃnh địa ?

Hs đọc SGK + quan sát tranh trả lời.
Hoạt động 4: Hoạt động nhóm
Nhóm 1: XH pk tây âu phân chia thành những giai cấp
nào? Cuộc sống của họ ?
Nhóm 2: Nêu đặc trng kinh tế và đời sống chính trị của
các lÃnh địa ?
Hs các nhóm đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời, Hs khác
bổ sung => Gv nhận xét.
- Xh pk phơng tây gồm 2 giai cấp.
Nhóm 1 trả lời.
+ Nông nô:Là lực lợng lao động chính nhng bị
lệ thuộc vào ruộng đất của lÃnh chúa. Họ
nhận ruộng đất cày cấy và phải đóng t« thuÕ


nặng nề .
+ LÃnh chúa: Đợc coi nh một ông vua con, có
quân đội, tòa án, pháp luật riêng, có thuế
riêng thậm trí còn có thể buộc nhà vua ban
cho mình quyền miễn trừ không can thiệp vào
lÃnh địa của mình.
- LÃnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, tự
cung tự cấp, tự túc, là một đơn vị chính trị độc
lập có quân đội, tòa án riêng biệt
=> Phong kiến phân quyền.

Nhóm 2 trả lời:

? Nhóm 3: So sánh sự giống và khác nhau xà hội Pk
p.đông với p.tây?

Hs trả lời gv nhận xét.
+ Giống: - Vua đứng đầu nhà nớc
- Phong trào đấu tranh của nông dân
phát triển mạnh
+ Khác: - Phơng tây Pk phân quyền
- Phơng đông pk tập quyền.
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của thành thị
trung đại ?
Gv khai thác kênh hình 26 trong SGK
? Tổ chức XH và vai trò của thành thị trung đại ?
Hs trả lời : + Phêng héi ….
+ Phêng quy….
+ Vai trß ….

3./ Sù xuất hiện của thành thị trung đại .
- Nguyên nhân: Do sản xuất phát triển, thợ
thủ công tìm đến nơi có giao thông thuận lợi
để lập xởng sản xuất, buôn bán => kinh tế
hàng hóa xuất hiện=> thành thị .

- Vai trò : + Nó phá vỡ nền KT tự nhiên, tự
cung tự cấp tạo điều kiện cho kinh tế hàng
hóa phát triển.
+ Góp phần xóa bỏ chế độ pk
phân quyền mang lại không khí tự do cho xh
phơng tây .
4./ Sơ kết bài :
Qua hệ thống câu hỏi trong sách bài tập và bài tập trắc nghiệm .
5./ Bài tập :
1./ Đọc trớc bài mới, trả lời câu hỏi trong SGK

2./ Lập bảng so sánh giữa pk phơng đông với pk phơng tây.
Nội dung
Chế độ phong kiến phơng đông
Chế độ phong kiến phơng tây
Tổ chức g/c trong XH
Đặc trng kinh tế
Thể chế chính trị
*************************
Tiết 15 + 16 : Bài 11:
Tây âu thời hậu kì trung đại

I./ Mục tiêu bài học:
- Hs nắm đợc nguyên nhân và các cuộc phát kiến địa lí. Nắm đợc kháI niệm tích lũy nguyên thủy TB.
Giải thích tại sao CNTB lại nảy sinh ở châu âu, biểu hiện của sự nảy sinh đó.
Nắm đợc nguyên nhân, thành tựu của VH phục hng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức
- Giúp Hs thấy đợc công lao của các nhà phát kiến địa lí, trân trọng những giá trị văn hóa của nhân
loại thời kì phục hng để lại và tinh thần đấu tranh của nhân dân lao động trong cuộc chiến chống pk.
- Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá .
II./ Đồ dùng dạy học
- Sử dụng bản đồ các cuộc phát kiến địa lí, tranh ảnh về các cuộc phát kiến, chân dung các nhà phát
kiến. Tranh ảnh t liệu thời kì Vh phục hng.
III./ Tiến trình dạy, học .
1./ kiểm tra 15 phút .
2./ Vào bài mới .
Sự phát triển nhanh chóng về sản xuất dẫn đến nhu cầu hơng liệu, vàng bạc, thị trờng ngày một
tăng => tìm đờng sang phơng đông là yêu cầu cấp thiết Sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN
nh thế nào ? Thành tựu của VH phục hng ? Tại sao gọi lµ VH phơc hng ? ….


? Thế nào là phát kiến địa lý? Nguyên nhân nào dẫn 1./ Những cuộc phát kiến điạ lí.

đến cuộc phát kiến này ?
Hs1 trả lời phát kiến địa lí là .
- Nguyên nhân:
Hs 2: nguyên nhân .
+ Sản xuất phát triển => cần hơng liệu và thị
trờng.
+ Con đờng Tây á bị ngời ả rập chiếm.
+ Hiểu biết về thiên văn + kĩ thuật hàng hải
phát triển: đóng tàu lớn, la bàn, bản đồ.
=> Tìm con đờng đi mới đến những vùng đất mới.
Gv sử dụng lợc đồ những cuộc phát kiến địa lí -> y/c hs - Những cuộc phát kiến địa lí:
+ 1487 Điaxơ mở đầu cho cuộc phát kiến .
trình bày về các cuộc phát kiến địa lí
+ 1492 Côlômbô tìm ra Châu Mĩ nhng ông
nhầm tởng là ấn Độ.
+ 1497 Vacxicôđgama -> tìm ra ấn Độ.
+ 1519 1522 Magenlăng đà đi vòng quanh
thế giới
? Những cuộc phát kiến địa lí đà có tác động nh thế nào - Tác động :
đến XH pk phơng tây ?
+ Thúc đẩy sự tan rà của XH phong kiến
Hs suy nghĩ trả lời .
+ Tìm ra con đờng đi mới đến những vùng đất
mới, thị trờng đợc mở rộng
+ Bóc lột đợc nhiều tài nguyên khoáng sản,
nhân công ở các nớc thuộc địa .
+ Có sự giao lu KT, văn hóa giữa các vùng.
Hoạt động nhóm:
2./ Sự nảy sinh CNTB ở Tây Âu
Nhóm 1: Thế nào là tích lũy nguyên thủy t bản? Quá

trình tích lũy diễn ra nh thế nào?
Nhóm 2: Nêu những biểu hiện nảy sinh CNTB?
Nhãm 3: CNTB xt hiƯn ®· dÉn ®Õn sù biến đổi ntn
trong XH ở Tây âu ?
Hs đọc SGK, thảo luận nhóm => trình bày kết quả.
Nhóm 1 trả lời :..
a./ Quá trình tích lũy nguyên thủy t bản.
Gv giải thích phong trào Rào đất cớp ruộng. cừu ¨n - Kinh tÕ ph¸t triĨn nhanh, q téc gia sức cớp bóc của cải, tài nguyên vàng bạc của cá
thịt ngời.
C.Mác: CNTB ra đời đầm đìa những máu và bùn nhơ ở nớc Châu á, Châu phi, Mĩ la tinh.
- Cớp ruộng đất của nông dân.
khắp mọi nơi trên lỗ chân lông của nó.
- Buôn bán nô lệ.
=> Tích lịy t b¶n
Nhãm 2 tr¶ lêi ….
b./ BiĨu hiƯn n¶y sinh cđa CNTB
- Kinh tÕ:
+ C«ng trêng thđ c«ng thay cho phờng hội
+ Đồn điền trang trại đợc hình thành.
+ Công ty thơng mại thay cho thơng hội.
- XH:xuất hiện các g/c mới:T sản,công
Nhóm 3 trả lời .
Gv nhân xét: Quan hƯ kinh tÕ cã sù thay ®ỉi dÉn ®Õn cơ nhân.Qhệ bóc lột giữa t sản với công nhân
dần thay thÕ cho qhƯ q téc víi n«ng n«.
cÊu tỉ chức XH tây âu cũng có sự biến đổi:
? Thế nào là phong trào vh phục hng? Phong trào bắt 3./ Phong trào văn hóa phục hng.
- Phong trào văn hóa phục hng là phong trào
nguồn từ đâu?
Hs đọc sách và suy nghĩ trả lời
do giai cấp t sản tiến hành nhằm khôI phục

lại tinh hoa văn hóa Hy lạp Rôma đồng thời
phát triển quyền tự do cá nhân, coi trọng
KHKT.
? Nêu thành tựu phong trào vh phục hng ? ý nghÜa
Gv sư dơng tranh ¶nh t liƯu giúp Hs khai thác kiến thức:
Văn học, nghệ thuật
- Thành tựu vô cùng phong phú, đa dạng trên
Hs quan sát tranh ảnh + đọc SGK,t liệu trả lời
cả lĩnh vực văn học và nghệ thuật.
=> Đây là một mặt trận chống Pk trên lĩnh
vực văn hóa t tởng. Đồng thời cũng thể hiện
đợc tính nhân văn sâu sắc.
Gv: Cùng với cuộc đấu tranh chống pkiến trên lĩnh vực 4./ Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông


văn hóa t tởng ta cùng tìm hiểu trên mặt trận tôn giáo.
? Nguyên nhân dẫn đến cải cách tôn giáo ? Những nớc
bùng nổ cải cách tôn giáo đầu tiên ?
Gv sử dụng bản đồ Châu âu->Hs chỉ địa điểm khi trả lời
? Đặc điểm của cải cách tôn giáo? ý nghĩa của nó ?

dân Đức.
a./ Cải cách tôn giáo :
- Nguyên nhân do sự phản động của giáo hội
=> phong trào mở đầu ở Đức, Thụy sĩ và
nhanh chóng lan rộng khắp Châu âu.
- Đặc điểm: + Không thủ tiêu tôn giáo giáo
lí nguyên thủy.
+ Thủ tiêu vai trò của giáo hội, giáo hoàng
+ Thủ tiêu những thủ tục và nghi lễ phiền toái

- ý nghĩa: là mặt trận văn hóa t tởng chống
phong kiến để đề cao tù do x©y dùng thÕ giíi
quan tiÕn bé.
b./ ChiÕn tranh nông dân Đức.

Gv hớng dẫn Hs về tự tìm hiểu trên cơ sở :
Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa .
Hs đọc SGK, giáo trình LSTG trung đại để tìm hiểu.
3./ Củng cố: Qua hệ thống câu hỏi trong SGK và sách bài tập .
5./ Bài tập về nhà:- Tìm hiểu về cuộc đấu tranh nông dân Đức
- Su tìm t liệu thành tựu thời kì VH Phục hng.
***************
Tiết 17 : Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì.
lịch sử thế giới thời nguyên thủy cổ đại và trung đại.
I./ Mục tiêu bài học:
- Giúp Hs hệ thống một cách khái quát những điều cơ bản nhất của lịch sử thế giới nguyên thủy cổ
đại và trung đại.Qua đó rèn khả năng t duy phân tích, so sánh những sự kiện lịch sử.
- Hs chuẩn bị giấy để vẽ sơ đồ hệ thống kiến thức.
II./ Tiến trình dạy học:
1. Vào bài học : Chúng ta đà tìm hiểu một chặng đờng dài Ls phát triển của loài ngời: từ
nguyên thủy đến xà hội phong kiến..
2. Hoạt động của thầy trò.
Gv đa ra hệ thống bảng hớng dẫn Hs cách hệ thống kiến thức qua việc hoàn thành bảng..
Nhóm 1: Hệ thống kiến thức thời kì cổ đại qua bảng sau:
1.triệu năm- đá cũ sơ kì 4vạn năm- đá cũ hậu kì 1vạn năm - đá mới
6000năm kim khí
- Công cụ lao động
-Ph/thức kiếm sống
Chủ nhân - QHXH
Nhóm 2: Vẽ sơ đồ cơ cấu hình thành nhà nớc cổ đại Phơng đông- Phơng tây và so sánh sự giống và

khác nhau giữa 2 nhà nớc này.
Gv đa sơ đồ câm . Hs bổ sung kiến thức hoàn chỉnh bảng.
XÃ hội cổ đại phơng đông

XÃ hội cổ đại phơng tây

Ban chấp chính

Vua chuyên chế

Nôn
g
dân
côn
g xÃ

Quý tộc:
Tăng lữ, quan lại

Nô lệ

Thợ
thủ
côn
g

Chủ nô
Thợ
thủ
côn

g
Nô lệ

Nôn
g
dân
tự
do


Thủ công nghiệp + Nông nghiệp
đồ đồng- lu vực các con sông lớn
3500năm tcn
Nhóm 3 : Thời kì trung đại :

XÃ hội phong kiến phơng đông
( Sơ đồ tổ chức xà hội )

Các nhóm có 15 phút chuẩn bị sau đó đại diên nhóm

Thủ công nghiệp + thơng nghiệp
đồ sắt ven biển địa trung hải
3000 Năm TCN
XÃ hội phong kiến phơng tây
( Sơ đồ tổ chức xà hội )

trình bµy – Gv gäi Hs bỉ sung

3. VỊ nhµ : Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì.
Tiết 18 Kiểm tra học kì

I./ Mục tiêu :
- Kiểm tra kiến thức hs nắm bắt đợc từ đó đánh giá, phân loại Hs.
- Rèn kĩ năng t duy lô gic của Hs và khả năng làm bài độc lập của Hs
II./ Chuẩn bị của thầy trò .
- Thầy ra đề kiểm tra ( đề thống nhất trong nhóm ngân hàng đề )
- Trò làm bài kiểm tra
Đề kiểm tra lu trong ngân hàng đề.
**************
Học kì II Phần 2
Lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ thứ XIX
Chơng I./ Việt nam từ thời kì nguyên thủy ®Õn thÕ kØ thø X
TiÕt 19 Bµi 13: ViƯt nam thời nguyên thuỷ.
I./ Mục tiêu bài học.
- Qua kiến thức bài học giúp Hs nhận thức đợc :
+ Cách đây 30- 40 vạn năm trên đất nớc ta con ngời đà sinh sống-VN cũng là cái nôi của loài ngời
+ Các giai đoạn phát triển của công xà nguyên thủy ở Việt Nam từ khi hình thành đến khi phát triển,
giảI thể < đời sống vật chất, tinh thần của ngời Việt > qua các nền văn hóa lớn cuối thời kì nguyên
thủy: Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai ..
- Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc, tự hào về lịch sử lâu đời của đất nớc đồng thời giáo dục lòng
yêu lao động .
- Rèn kĩ năng phân tích so sánh giữa các giai đoạn lịch sử.
II./ Chuẩn bị của thầy trò.
- Bản đồ Việt Nam với những địa điểm Núi Đọ Thanh Hóa, Thẩm Khuyên …
- Mét sè tranh ¶nh t liƯu vỊ cc sèng ngời nguyên thủy Vn
III./ Tiến trình dạy học.
1./ Vào bài mới :
Bài đầu tiên trong HK I chúng ta đà tìm hiểu về XHNT của LSTG nói chung, bài hôm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu về c/s con ngời VN thời nguyên thủy cách chúng ta 30- 40 vạn năm .

2./ Giảng bài mới.

Hoạt động của thầy - trò

Nội dung chính

Gv sử dụng bản đồ Việt Nam
1./Những dấu tích ngêi tèi cỉ ë ViƯt Nam
? Em h·y cho biÕt niên đại và dấu tích Ngời tối cổ xuất


×