Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

1000 cau hoi trac nghiem VL on thi vao DHCD Phan 9doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.52 KB, 6 trang )

Câu 556: Hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự f1 và f2 (f1> f2) đặt đồng trục, cách nhau
một khoảng l. Phải đặt hai thấu kính như thế nào để khi chiếu chùm tia sáng song song
vào hệ thì chùm tia ló ra khỏi hệ cũng là chùm tia song song.
l

f1. f 2
f1  f 2

l

f1  f 2
2

A. l  f1  f 2
B. l  f1  f 2
C.
D.
Câu 557: Hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự f1 và f2 (f1 > f2) đặt đồng trục, cách nhau
một khoảng l. Phải đặt hai thấu kính như thế nào để khi chiếu chùm tia sáng song song
vào hệ thì chùm tia ló ra khỏi hệ cũng là chùm tia song song và có bề rộng lớn hơn
chùm tia tới.
A. l  f1  f 2 và L1 đặt trước L2
B. l  f1  f2 và L2 đặt trước L1
l

f1. f 2
f1  f 2 và L đặt trước L
1
2

l



f1  f 2
2
và L1 đặt trước L2

l

f1. f 2
f1  f 2 và L đặt trước L
1
2

l

f1  f 2
2
và L1 đặt trước L2

C.
D.
Câu 558: Hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự f1 và f2 (f1 > f2) đặt đồng trục, cách nhau
một khoảng l. Phải đặt hai thấu kính như thế nào để khi chiếu chùm sáng song song vào
hệ thì chùm tia ló ra khỏi hệ cũng là chùm tia song song và có bề rộng nhỏ hơn chùm
tia tới.
A. l  f1  f 2 và L1 đặt trước L2
B. l  f1  f2 và L2 đặt trước L1
C.
D.
Câu 559: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ L có tiêu cự f. Sau thấu kính đặt một
gương phẳng M có mặt phản xạ hướng vế thấu kính sao cho trục chính của thấu kính

vng góc với gương. Tìm vị trí gương để ảnh cuối cùng của AB qua hệ có độ lớn
khơng phụ thuộc vị trí đặt AB trước thấu kính.
A. Cách thấu kính khoảng l = 2f
B. Cách thấu kính khoảng l = f
C. Cách thấu kính khoảng l = 1,5f
1
D. Cách thấu kính khoảng l = 2 f

.Câu 560: Một thấu kính làm bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 giới hạn bởi hai mặt cầu
lồi có cùng bán kính là 20cm. Tiêu cự và độ tụ của thấu kính là:
A. 10cm; 20diốp
B. 20cm; 5diốp
C. 20cm; 0,05diốp
D. 40cm; 2,5diốp
Câu 561: Một thấu kính phân kì làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5, tiêu cự 10cm
nhúng thấu kính này vào chất lỏng có chiết suất n’ thì L trở thành thấu kính hội tụ có
tiêu cự 20cm. chiết suất n’ có trị số:
4
A. 3

B. 2
C. 1.2
D.Giá trị khác
.Câu 562: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’B’ cách vật AB 160cm.
Thấu kính có tiêu cự 30cm. vật AB cách thấu kính:
A. 40cm
B. 120cm
C. 40cm hoặc 120cm
D. một giá trị khác



Câu 564: Vật ảo được tạo ra sau một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm, trên trục
chính vng góc với trục chính và cách thấu kính một đoạn 10cm. xác định tính chất và
độ phóng đại ảnh.
A. Ảnh ảo, cùng chiều, cách thấu kính 20cm, gấp hai lần vật
B. Ảnh ảo,ngược chiều, cách thấu kính 20cm, gấp hai lần vật
C. Ảnh thật, ngược chiều, cách thấu kính 20cm, gấp hai lần vật
D. Ảnh thật, cùng chiều, cách thấu kính 20cm, gấp hai lần vật
Câu 565: Thấu kính phân kỳ tạo ảnh ảo lớn gấp 5 lần vật trên màn đặt cách thấu kính
100cm. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. -20cm
B. -25cm
C. -30cm
D. -32.5cm
Câu 566: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật thật AB trên trục chính vng góc có
ảnh ảo cách vật 18cm. Xác định vị trí vật ảnh:
A. 12cm,-30cm B. 15cm,-33cm
C. 15cm,-33cm
D. 18cm,-36cm
Câu 567: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật ảo AB trên trục chính vng góc có
ảnh thật cách vật 18cm. Xác định vị trí vật ảnh:
A. -10cm,28cm B. -30cm,12cm
C. -25cm,7cm
D. -20cm,2cm
Câu 568: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một vật phẳng, nhỏ AB đặt vng góc trên
trục chính. Di chuyển màn sau thấu kính, song song với thấu kính cho đến khi ảnh của
AB hiện rõ nét trên màn. Khoảng càch từ vật đến màn đo được 4.5f. Tính độ phóng đại
k của ảnh:
A. 2 và 1/2
B. -2 và -1/2

C. 2 và -1/2
D. -2 và ½
Câu 569: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Điểm sáng A trên trục chính cách thấu
kính 15cm. cưa tháu kính làm hai nữa theo phương vng góc trục chính cho đến khi
cách nhau 1cm. nhưng vẫn cách đều trục chính. Tính khoảng cách giữa hai ảnh:
A. 4cm
B. 3.5cm
C. 3cm
d. 2cm
.Câu 570: Thấu kính hội tụ phẳng lồi có chiết suất 1.5. Ảnh tạo bởi thấu kính bằng hai
lần vật và cách thấu kính 16cm. Tính bán kính R của mặt cầu:
A. 7cm
B. 6cm
C. 5cm
D. 8cm
Câu 571: Thấu kính phân kỳ bằng thủy tinh có chiết suất 1.5, tiêu cự f = -10cm. Nhúng
thấu kính vào một chất lỏng thì tiêu cự của thấu kính là f’ = 20cm. Tính chiết suất của
chất lỏng.
A. ¾
B. 5/4
C. 1.7
D. 2
Câu 572: Một thấu kính phân kỳ bằng thủy tinh có tiêu cự f = -10cm. Một điểm sáng S
trên trục chính cho ảnh S’ qua thấu kính, S’ cách S 5cm. Tìm vị trí S và S’
A. 12cm,-7cm
b. 10cm, -5cm
C. 15cm,10cm
D. -10cm,-5cm
Câu 573: Hai thấu kính lần lượt có tiêu cự là f1 = 20cm và f2 = -25cm đặt đồng trục
cách nhau 85cm. Vật AB đặt vng góc trục chính cách thấu kính thứ nhất 25cm. Xác

định tính chất, vị trí ảnh cuối cùng của AB qua hệ:
A. Thật, 37,5cm B. Ảo, -37,5cm
C. Thật, 30cm
D. Ảo, -30cm
Câu 574: Đặt theo thứ tự: Vật A, thấu kính L1, L2; A cách L1 40cm, L1 cách L2 60cm,
L1 có tiêu cự f1 = 30cm, L2 có tiêu cự f2 = -40cm. Xác định tính chất, vị trí của ảnh cuối
cùng của A cho bởi hệ.
A. Thật, cách L2 120cm
B. Ảo, cách L2 120cm
C. Thật, cách L2 100cm
D. Ảo, cách L2 100cm


Câu 575: Đặt theo thứ tự: Vật A, thấu kính L1, L2; A cách L1 40cm, L1 cách L2 khoảng
l, L1 có tiêu cự f1 = 30cm, L2 có tiêu cự f2 = -40cm. cố định A và L1. Tìm vị trí của L2
để ảnh cuối cùng là ảnh thật.
A. 80cm < l < 120cm
B. 100cm < l < 120cm
C. 80cm < l < 100cm
D. 60cm < l < 80cm
Câu 576: Đặt theo thứ tự: Vật A, thấu kính L1, L2; A cách L1 40cm, L1 cách L2 khoảng
l, L1 có tiêu cự f1 = 30cm, L2 có tiêu cự f2 = -40cm. cố định A và L1. Tìm vị trí của L2
để ảnh cuối cùng ở vơ cực.
A. l = 60cm
B. 50cm
C. 100cm
D. 80cm
Câu 577: Đặt theo thứ tự: Vật A, thấu kính L1, L2; A cách L1 40cm, L1 cách L2 khoảng
l, L1 có tiêu cự f1 = 30cm, L2 có tiêu cự f2 = -40cm. cố định A và L1. Tìm vị trí của L2
để ảnh cuối cùng trùng với A.

A. l = 60cm
B. 50cm
C. 40cm
D. 80cm
Câu 578: Một hệ hai thấu kính L1, L2 đồng trục có tiêu cự lần lượt là: f1 = 10cm, f2 =
5cm cách nhau 5cm. Trước L1 đặt vật AB vuông góc trục chính, cách L1 5cm. Xác định
tính chất, vị trí (cách L2) của ảnh cuối cùng của AB qua hệ.
A. Thật, 7,5cm B. Thật, 12cm
C. Ảo, 10cm
D. Ảo, 5cm
Câu 579: Thấu kính phẳng – lồi có chiết suất n = 1,5, bán kính mặt lồi là R = 20cm.
Mặt phẳng được tráng bạc. Xác định tiêu cự của quang hệ tương đương của thấu kính
tráng bạc trên.
A. 40cm
B. 25cm
C. 20cm
D. 30cm
Câu 580: Thấu kính phẳng – lõm có chiết suất n = 1,5, bán kính mặt lõm là R = 20cm.
Mặt phẳng được tráng bạc. Xác định tiêu cự của quang hệ tương đương của thấu kính
tráng bạc trên.
A. -25cm
B. -20cm
C. -15cm
D. -27cm
Câu 581: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm. Trước thấu kính người ta di chuyển
vật sáng AB, sao cho vật AB luôn vng góc với trục chính. Xác định khoảng cách
ngắn nhất giữa vật AB và ảnh thật của nó.
A. 50cm
B. 45cm
C. 60cm

D. 75cm
Câu 582: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm. Trước thấu kính người ta dịch
chuyển vật sáng AB, sao cho vật AB và ảnh luôn vng góc với trục chính. Khi vật ở
vị trí thứ nhất cho ảnh thật lớn gấp 5 lần vật, khi ở vị trí thứ hai thì ảnh thật lớn gấp 2
lần vật. Xác định chiều và độ dịch chuyển vật.
A. Lại gần thấu kính một đoạn 5cm
B. Ra xa thấu kính một đoạn 5cm
C. Lại gần thấu kính một đoạn 7,5cm
D. Ra xa thấu kính một đoạn 7,5cm
Câu 583: Một hệ hai thấu kính hội tụ L1, L2 đồng trục có tiêu cự lần lượt là: f1 = 10cm,
f2 = 5cm cách nhau khoảng l. Trước L1 đặt vật AB vng góc trục chính, cách L1
khoảng d1. Xác định l để độ lớn ảnh cuối cùng của AB cho bởi hệ khơng phụ thuộc vào
vị trí của AB trước L1.
A. 20cm
B. 15cm
C. 25cm
D. 10cm
Câu 584: Thấu kính phân kì có tiêu cự f = -9cm và một gương cầu lõm có bán kính R
= 54cm có mặt phản xạ hướng về phía thấu kính, đặt đồng trục chính. Phải đặt gương


cách thấu kính bao nhiêu để chùm tia sáng song song trục chính chiếu vào thấu kính,
sau khi qua hệ cũng là chùm tia song song trục chính.
A. 45cm
B. 36cm
C. 27,5cm
D. 31,5cm
Câu 585: Trong máy ảnh để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta:
A. Thay đổi tiêu cự của vật kính và giữ phim, vật kính đứng yên.
B. Thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa vật kính ra xa hoặc

lại gần phim.
C. Thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa phim ra xa hoặc
lại gần vật kính.
D. Đồng thời thay đổi vị trí của vật kính và phim.
Hãy chọn câu đúng.
Câu 586: Ảnh hiện lên phim của máy ảnh:
A. Luôn luôn là ảnh thật
B. Luôn ln là ảnh ảo
C. Ảo hay thật cịn phụ thuộc vào vị trí vật
D. Khơng xác định được bản chất.
Câu 587: Khi sử dụng máy ảnh, người ta điều chỉnh máy ảnh để:
A. Ảnh ảo của vật cần chụp hiện rõ trên phim.
B. Ảnh thật của vật cần chụp hiện rõ trên phim.
C. Ảnh và vật cùng chiều.
D. Phim nằm trùng tiêu điểm của vật kính.
Câu 588: Cấu tạo của mắt bổ dọc gồm các phần tử ngoài vào trong là:
A. Thủy dịch, giác mạc, thủy tinh thể, mống mắt.
B. Giác mạc, võng mạc, thủy tinh thể, dịch thủy tinh, mống mắt
C. Giác mạc, thủy dịch, mống mắt, thủy tinh thể, dịch thủy tinh, võng mạc.
D. Giác mạc, thủy tinh thể, dịch thủy tinh, mống mắt, thủy dịch, võng mạc.
Câu 589: Điền câu đúng vào phần chấm ở mệnh đề sau:
“Máy ảnh và mắt có nguyên tắt hoạt động giống nhau: cho một ảnh thật với vật
thật. Về nguyên lý chúng khác nhau ở chỗ ………….”
A. Máy ảnh thu hình lên phim.
B. Mắt thu hình lên võng mạc.
C. Tiêu cự máy ảnh chừng 10cm, tiêu cự mắt chừng 1,5cm
D. Tiêu cự máy ảnh không thay đổi, tiêu cự của mắt có thể thay đổi.
.Câu 590: Chọn câu sai khi so sánh các bộ phận tương ứng giữa mắt và máy ảnh.
A. Võng mạc của mắt tương ứng với phim của máy ảnh.
B. Lòng đen và con ngươi của mắt tương ứng với màn chắn có lỗ trịn của máy

ảnh.
C. Mi mắt tương ứng với cửa sập của máy ảnh.
D. Thủy tinh thể của mắt ứng với buồng tối của máy ảnh.
.Câu 591: Lí do để điều tiết mắt là:
A. Để có ảnh trên võng mạc cùng chiều với vật.
B. Để có ảnh trên võng mạc nhỏ hơn vật.
C. Để ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
D. Để nhìn rõ được vật ở xa


Câu 592: Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ trên phim người ta điều chỉnh máy ảnh
bằng cách nào?
A. Giữ phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính.
B. Giữ phim đứng yên, thay đổi vị trí của vật kính.
C. Giữ vật kính đứng yên, thay đổi vị trí phim và điều chỉnh độ tụ của vật kính.
D. Giữ phim và vật kính đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính.
Câu 593: Để ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc, mắt điều tiết bằng cách:
A. Thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc.
B. Thay đổi độ tụ của thủy tinh thể.
C. Thay đổi đường kính của con ngươi.
D. Vừa thay đổi độ tụ của thủy tinh thể vừa thay đổi khoảng cách từ thủy tinh
đến võng mạc.
Hãy chọn câu đúng.
Câu 595: Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt phải điều tiết tối đa
mới nhìn rõ.
B. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt khơng điều tiết vẫn
nhìn rõ được.
C. Không thể quan sát được vật khi đặt vật ở điểm cực viễn của mắt.
D. Khi quan sát vật đătj ở điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất.

Câu 596: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào các câu sau đây cho hợp nghĩa:
“Năng suất phân li của mắt là góc trơng …… giữa hai điểm A và B mà mắt có
thể …… được hai điểm đó”
A. Nhỏ nhất, phân biệt
B. Nhỏ nhất, không phân biệt.
C. Lớn nhất, phân biệt
D. Lớn nhất, không phân biệt
.Câu 597: Năng suất phân li là góc trơng nhỏ nhất giữa hai điểm A, B mà ảnh của
chúng:
A. Hiện lên trên cùng một tế bào nhạy sáng.
B. Hiện lên trên hai tế bào nhạy sáng bất kỳ.
C. Hiện lên trên hai tế bào nhạy sáng sát cạnh nhau.
D. Hiện lên tại điểm vàng.
Câu 598:Chọn câu đúng. Về phương diện quang hình học, mắt và máy ảnh có cấu tạo
khác nhau
A. Tiêu cự của mắt thay đổi được nhờ khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng
mạc thay đổi, còn tiêu cự của máy ảnh không đổi.
B. Thủy tinh thể là môi trường có chiết suất n = 1,3 cịn vât kính được cấu tạo
bởi chất có chiết suất n = 1,5.
C. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc không đổi, cịn khoảng cách từ
vật kính đến phim thay đổi được.
D. Câu B, C đúng.
Câu 599: Độ cong của thủy tinh thể thay đổi để:
A. Mắt nhìn được vật ở vơ cực.
B. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc thay đổi.
C. Ảnh của vật hiện rõ trên võng mạc.
D. Câu A , C đúng.


Câu 600: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:

A. Khi nhìn vât ở xa thì tiêu cự thủy tinh thể lớn nhất.
B. Khi nhìn vật ở xa vơ cực mắt phải điều tiết tối đa (lúc này fmax)
C. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất thay đổi theo độ tuổi.
D. Mắt khơng có tật là mắt khi khơng điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc.



×